Nhĩm biện pháp sử dụng phương tiện dạy học

Một phần của tài liệu phát triển một số năng lực học tập cho học sinh trung bình yếu trong dạy học hóa học lớp 10 trung học phổ thông (Trang 66 - 69)

2.4.2.1. Biện pháp 3: Sử dụng đồ dùng trực quan như một bài tập nhận thức

- Sử dụng đồ dùng trực quan như: mơ hình, mẫu vật, hình vẽ khi nghiên cứu một số nội dung của bài học cĩ thể giúp GV phát triển được một số năng lực học tập cho HS.

- Đối với đối tượng HSTBY và tùy thuộc vào điều kiện cơ sở vật chất mà GV cĩ thể phát triển năng lực cho HS bằng cách dùng lời nĩi hướng dẫn HS quan sát mơ hình, mẫu vật, hình vẽ, HS quan sát, thảo luận nhĩm để rút ra được kiến thức về những tính chất cĩ thể tri giác trực tiếp được đối tượng quan sát, qua đĩ HS sẽ được phát triển được năng lực tư duy quan sát, tư duy logic và năng lực hợp tác, giao tiếp; bên cạnh đĩ, thơng qua việc cho các em thảo luận, miêu tả, trình bày một số vấn đề quan sát được về mơ hình, mẫu vật, hình vẽ sẽ giúp nâng cao năng lực sử dụng ngơn ngữ của

các em.

Ví dụ: Khi dạy bài 22. Clo, GV cĩ thể treo hình ảnh điều chế khí clo trong phịng thí nghiệm lên gĩc bảng cho cả lớp cùng quan sát, sau đĩ cho các nhĩm thảo luận vài phút về các bước điều chế khí clo trong phịng thí nghiệm, rồi gọi 1 HSTBY trong một nhĩm bất kỳ lên bảng trình bày câu trả lời của nhĩm bằng cách vừa chỉ vào từng bước trên hình vẽ và vừa mơ tả.

Hình 2.4. Thí nghiệm điều chế khí clo

2.4.2.2. Biện pháp 4: Khai thác thế mạnh của phiếu học tập trong việc phát triển các năng lực hợp tác, giao tiếp; sử dụng ngơn ngữ và tư duy

Ví dụ: Phiếu học tập được sử dụng khi dạy bài 29. Oxi-ozon:

2.4.2.3. Biện pháp 5: Sử dụng hệ thống bài tập mở vừa sức với trình độ HSTBY

Tùy vào bài giảng cụ thể mà GV cần chọn BTHH và phương pháp dạy BTHH cho phù hợp.

Chẳng hạn khi nếu GV cho HS hợp tác làm việc nhĩm để tìm lời giải chính xác

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

1. Cho các chất sau đây:

CH4, Cu, N2, CO2, Pt, S, Au, Fe, C, Mg, P, CH3OH.

Những chất nào tác dụng được với oxi ? Viết phương trình minh họa. 2. Giải thích hiện tượng các đồ dùng bằng sắt để trong khơng khí ẩm lâu ngày sẽ khơng cịn nhẵn bĩng mà nổi lên những mụn đỏ.

nhất cho 1 bài tốn hĩa học hoặc cho HS làm các bài tập cĩ nội dung cần diễn giải, biện luận phù hợp với đối tượng HSTBY khơng những giúp HS phát triển khả năng hợp tác, giao tiếp và năng lực tư duy mà cịn giúp củng cố kiến thức, rèn luyện và phát triển năng lực sử dụng ngơn ngữ của các em vì trong khi làm các BTHH cĩ nội dung như vậy, yêu cầu HS phải huy động kiến thức đã cĩ để tìm ra cách giải, sử dụng ngơn ngữ trình bày bài giải sao cho chính xác, logic và chặt chẽ.

- Do khả năng suy nghĩ và thích ứng của HSTBY thường chậm hơn những HS khác, vì vậy khi áp dụng bất cứ biện pháp nào đối với đối tượng HS này cũng cần phải cụ thể, rõ ràng và dành nhiều thời gian hơn, do đĩ để phát triển đồng thời năng lực hợp tác, giao tiếp; năng lực sử dụng ngơn ngữ và năng lực tư duy cho HSTBY thơng qua 1 bài tốn hĩa học tự luận, GV cĩ thể thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Tổ chức cho HS tìm hiểu BTHH.

GV tổ chức cho HS đọc kĩ đề bài theo cá nhân sau đĩ thảo luận nhĩm xác định và gạch chân những số liệu, từ hoặc cụm từ mang thơng tin chính của bài tập, hay cịn gọi là “từ khĩa”.

Bước 2: Hướng dẫn HS tĩm tắt BTHH.

HS nhìn vào các từ gạch chân trong bài tốn và cùng nhau suy nghĩ thảo luận đưa ra cách ngắn gọn nhất để diễn đạt tĩm tắt nội dung bài tốn bằng ngơn ngữ, kí hiệu, sơ đồ, …

Sau khi các nhĩm đã hồn chỉnh phần tĩm tắt, GV cĩ thể hướng dẫn HS tìm ra mối liên hệ giữa các dữ kiện đã cho và câu hỏi để giúp HS cĩ cái nhìn khái quát hơn tồn bộ bài.

Bước 3: Tổ chức cho HS thảo luận tìm phương pháp giải và trình bày bài giải. Đối với HSTBY, khả năng tự tìm ra phương pháp giải cho 1 bài tập hĩa học sẽ khĩ hơn các HS khác và nếu tự tìm được cũng sẽ mất rất nhiều thời gian, vậy nên trong trường hợp các nhĩm HS khơng thể tìm ra được phương pháp giải hợp lý thì ở bước này GV cĩ thể sử dụng hệ thống câu hỏi đã chuẩn bị sẵn để giúp các em hình thành phương pháp giải bài tốn theo đường lối phân tích, tổng hợp, từ đĩ cĩ thể suy nghĩ để trả lời câu hỏi của bài tập. Sau đĩ GV yêu cầu các nhĩm thảo luận thống nhất ý kiến và trình bày lời giải của nhĩm mình và cĩ thể cử đại diện HSTBY đứng dậy trả lời hoặc

lên bảng trình bày bài giải.

Bước 4: Tổ chức cho các nhĩm nhận xét, đánh giá.

Sau khi bài giải hồn tất, GV cĩ thể gọi đại diện là 1 HSTBY của một nhĩm khác đứng dậy nhận xét bài làm của nhĩm bạn để nâng cao năng lực diễn đạt và khả năng giao tiếp tự tin trước lớp của các em. Cuối cùng GV sẽ nhận xét và kết luận.

 Ngồi ra, GV cũng cĩ thể áp dụng biện pháp này bằng cách ra bài tập về nhà theo nhĩm: thay vì lấy các bài tập trong sách giáo khoa hay đề cương để ra bài tập về nhà cho từng HS trong lớp như các GV vẫn thường làm thì chúng ta cĩ thể giao bài tập về nhà cho mỗi nhĩm là một bài tập tự luận địi hỏi mức độ tư duy thì cĩ thể phát triển đồng thời năng lực hợp tác, giao tiếp; năng lực sử dụng ngơn ngữ và năng lực tư duy cho HS.

Một phần của tài liệu phát triển một số năng lực học tập cho học sinh trung bình yếu trong dạy học hóa học lớp 10 trung học phổ thông (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)