Mơ tả tiến trình một số tiết thực nghiệm

Một phần của tài liệu phát triển một số năng lực học tập cho học sinh trung bình yếu trong dạy học hóa học lớp 10 trung học phổ thông (Trang 125 - 134)

3.3.2.1. Tiến trình thực nghiệm bài 29. Oxi - ozon - GV Nguyễn Thị Thanh Hiền

- GV hỗ trợ lớp sắp xếp sơ đồ vị trí chỗ ngồi vào giờ ra chơi.

- GV tạo tình huống vào bài, sau đĩ mời đại diện của nhĩm 1 là một HSTBY lên báo cáo phần vị trí, cấu tạo và TCVL của oxi.

Hình 3.1. Hình ảnh thực nghiệm 1 (bài Oxi - ozon)

- GV gọi nhĩm khác nhận xét, bổ sung và nêu thắc mắc. GV định hướng HS bổ sung về tỉ khối của oxi so với khơng khí. Vận dụng vào việc thu khí oxi trong phịng thí nghiệm.

- GV đánh giá phần trình bày của nhĩm 1 vào phiếu đánh giá năng lực.

- GV yêu cầu các nhĩm dựa vào cấu hình electron và độ âm điện của oxi so với các nguyên tố khác, thảo luận rồi rút ra nhận xét về xu hướng phản ứng của oxi, suy ra TCHH đặc trưng của oxi, sau đĩ mời đại diện 1 nhĩm trả lời.

- GV gọi đại diện nhĩm khác nhận xét, sau đĩ mời đại diện nhĩm 2 lên báo cáo phần TCHH của oxi.

Hình 3.2. Hình ảnh thực nghiệm 3 (bài Oxi - ozon)

- GV gọi nhĩm khác nhận xét phần trình bày của nhĩm 2, sau đĩ yêu cầu các nhĩm thảo luận hồn thành phiếu học tập số 1, trước khi dành thời gian thảo luận cho các nhĩm, GV nêu chú ý cho các nhĩm trước: nếu nhĩm nào hồn thành sớm nhất và xung phong lên bảng, GV sẽ gọi bất chợt một em trong nhĩm lên trình bày để tránh tình trạng ỷ lại (GV lưu ý đến HSTBY nhưng khơng để HS biết).

- Trong quá trình các nhĩm thảo luận, GV luơn quan sát để hỗ trợ kịp thời.

- Đồng thời luơn thân thiện cởi mở để tạo mơi trường thân thiện, thuận lợi trong giao tiếp giữa GV với HS, giúp các em thêm tự tin giao tiếp với GV và từ đĩ, cũng sẽ thêm tự tin khi giao tiếp với các bạn khác.

Hình 3.3. Hình ảnh thực nghiệm 5 (bài Oxi - ozon)

- Khi hết thời gian thảo luận, GV sẽ gọi đại diện 1 HSTBY của nhĩm cĩ đáp án sớm nhất lên trình bày kết quả của nhĩm.

- GV gọi nhĩm khác nhận xét, sau đĩ bổ sung và kết luận.

- GV tiếp tục mời đại diện nhĩm 3 lên báo cáo phần ứng dụng và điều chế oxi và nhĩm 4 lên báo cáo phần ozon và mời các nhĩm khác nhận xét đánh giá, cuối cùng GV sẽ bổ sung kết luận và đánh giá, cho điểm các nhĩm và dặn dị bài tập về nhà.

3.3.2.2. Tiến trình thực nghiệm bài 32. Hiđro sunfua - lưu huỳnh đioxit - lưu huỳnh trioxit - GV Võ Thanh Minh Nguyệt

- Chuẩn bị: chia nhĩm và bố trí sơ đồ chỗ ngồi cho 4 nhĩm và GV dự giờ.

Hình 3.4. Hình ảnh thực nghiệm 1 (bài Hiđro sunfua - lưu huỳnh đioxit - lưu huỳnh trioxit)

- GV thực nghiệm kiểm tra bài cũ, sau đĩ giới thiệu bài học và nhiệm vụ của các nhĩm.

- Nhĩm 1 lên báo cáo phần TCVL của H2S.

trioxit)

- Trong quá trình các nhĩm báo cáo, GV dự giờ ngồi dưới quan sát và đánh giá một số năng lực học tập của HS.

Hình 3.6. Hình ảnh thực nghiệm 4 (bài Hiđro sunfua - lưu huỳnh đioxit - lưu huỳnh trioxit)

- GV gọi nhĩm khác nhận xét phần trình bày của nhĩm 1, sau đĩ GV kết luận và đánh giá.

- GV gọi nhĩm 2 lên báo cáo phần TCHH của H2S.

Hình 3.7. Hình ảnh thực nghiệm 6 (bài Hiđro sunfua - lưu huỳnh đioxit - lưu huỳnh trioxit)

- GV gọi 1 HSTBY của nhĩm 3 nhận xét phần báo cáo của nhĩm 2.

- GV tổ chức cho các nhĩm trao đổi với nhĩm 2 về những nội dung chưa rõ.

- GV nhận xét, bổ sung và củng cố lại những kiến thức quan trọng của H2S và bổ sung thêm về tỉ lệ phản ứng của H2S và ddNaOH/KOH.

Hình 3.8. Hình ảnh thực nghiệm 9 (bài Hiđro sunfua - lưu huỳnh đioxit - lưu huỳnh trioxit)

- Nhĩm 1 tiếp tục lên trình bày phần TTTN và điều chế H2S.

Hình 3.9. Hình ảnh thực nghiệm 10 (bài Hiđro sunfua - lưu huỳnh đioxit - lưu huỳnh trioxit)

- Trao đổi giữa các nhĩm với nhĩm 1 về các nội dung chưa rõ. + Nhĩm khác đặt câu hỏi thắc mắc cho nhĩm 1.

Hình 3.10. Hình ảnh thực nghiệm 11 (bài Hiđro sunfua - lưu huỳnh đioxit - lưu huỳnh trioxit)

+ GV nhận xét và bổ sung câu trả lời của nhĩm 1.

- Nhĩm 1 về chỗ và GV yêu cầu các nhĩm thảo luận hồn thành phiếu học tập số 1. + Cho HS làm việc cá nhân và ghi ý kiến cá nhân vào mép khăn trải bàn (3 phút). - Thảo luận lại để thống nhất ý kiến rồi ghi câu trả lời đã thống nhất của cả nhĩm vào giữa khăn trải bàn.

- Trong thời gian các nhĩm thảo luận, GV dạy thực nghiệm đi quan sát các nhĩm để hỗ trợ đúng lúc, đồng thời tạo khơng khí cởi mở thuận lợi cho giao tiếp.

Hình 3.11. Hình ảnh thực nghiệm 18 (bài Hiđro sunfua - lưu huỳnh đioxit - lưu huỳnh trioxit)

- GV gọi đại diện 1 HSTBY của 1 nhĩm hồn thành khăn trải bàn nhanh nhất lên trình bày phần thảo luận phiếu học tập của nhĩm mình.

Hình 3.12. Hình ảnh thực nghiệm 19 (bài Hiđro sunfua - lưu huỳnh đioxit - lưu huỳnh trioxit)

- Nhĩm 3 lên báo cáo TCVL của SO2 (biết phối hợp trình bày 2 HS xen kẽ), đồng thời GV dạy thực nghiệm phối hợp cùng GV dự giờ quan sát đánh giá HS trong quá trình báo cáo và lắng nghe báo cáo.

- GV gọi đại diện nhĩm khác nhận xét nhĩm 3, sau đĩ kết luận lại. - Nhĩm 4 cử đại diện lên trình bày TCHH, ứng dụng và điều chế SO2.

Hình 3.13. Hình ảnh thực nghiệm 21 (bài Hiđro sunfua - lưu huỳnh đioxit - lưu huỳnh trioxit)

- Nhĩm 4 đã cĩ sự tương tác với lớp bằng cách đặt câu hỏi cho các nhĩm khác. - Các nhĩm nêu câu hỏi và trao đổi với nhĩm 4 về các nội dung chưa rõ:

+ Nhĩm khác đặt câu hỏi thắc mắc cho nhĩm 4.

- Ban đầu, khi nêu câu hỏi thắc mắc HS đã hướng vể phía GV để nêu câu hỏi nên GV đã định hướng cho HS một cách khéo léo là em hãy nêu câu hỏi thắc mắc cho nhĩm bạn (để phát triển năng lực giao tiếp), sau đĩ HS đã quay lại nhĩm bạn hỏi.

Hình 3.14. Hình ảnh thực nghiệm 24 (bài Hiđro sunfua - lưu huỳnh đioxit - lưu huỳnh trioxit)

Hình 3.15. Hình ảnh thực nghiệm 25 (bài Hiđro sunfua - lưu huỳnh đioxit - -lưu huỳnh trioxit)

- GV: gọi 1 HSTBY bất kỳ của nhĩm khác nhận xét phần báo cáo của nhĩm 4. - HS: nhận xét.

- GV: nhận xét và bổ sung câu trả lời và phần trình bày của nhĩm 4.

- GV: và bổ sung thêm các tỉ lệ phản ứng của SO2 và ddNaOH/KOH, sau đĩ cho điểm vào phiếu đánh giá.

Hình 3.16. Hình ảnh thực nghiệm 26 (bài Hiđro sunfua - lưu huỳnh đioxit - lưu huỳnh trioxit)

- GV gọi nhĩm 3 lên trình bày tiếp về SO3.

Hình 3.17. Hình ảnh thực nghiệm 28 (bài Hiđro sunfua - lưu huỳnh đioxit - lưu huỳnh trioxit)

- GV cho các nhĩm thảo luận hồn thành phiếu học tập số 2. + Làm việc cá nhân vài phút.

Hình 3.18. Hình ảnh thực nghiệm 30 (bài Hiđro sunfua - lưu huỳnh đioxit - lưu huỳnh trioxit)

- Sau đĩ thảo luận nhĩm để thống nhất ý kiến và ghi đáp án vào giữa khăn trải bàn.

Hình 3.19. Hình ảnh thực nghiệm 33 (bài Hiđro sunfua - lưu huỳnh đioxit - lưu huỳnh trioxit)

- GV gọi nhĩm bất kỳ lên trình bày câu trả lời của nhĩm (lưu ý: phần trình bày GV sẽ gọi 1 HSTBY).

Hình 3.20. Hình ảnh thực nghiệm 35 (bài Hiđro sunfua - lưu huỳnh đioxit - lưu huỳnh trioxit)

- GV nhận xét, hồn chỉnh câu trả lời, củng cố lại những phần quan trọng của bài học rồi cho lớp làm bài kiểm tra 15 phút.

Hình 3.21. Hình ảnh thực nghiệm 36 (bài Hiđro sunfua - lưu huỳnh đioxit - lưu huỳnh trioxit)

Một phần của tài liệu phát triển một số năng lực học tập cho học sinh trung bình yếu trong dạy học hóa học lớp 10 trung học phổ thông (Trang 125 - 134)