Nhĩm biện pháp về kiểm tra đánh giá

Một phần của tài liệu phát triển một số năng lực học tập cho học sinh trung bình yếu trong dạy học hóa học lớp 10 trung học phổ thông (Trang 69 - 71)

2.4.3.1. Biện pháp 6: Bổ sung thêm tiêu chí đánh giá năng lực hợp tác, giao tiếp; năng lực sử dụng ngơn ngữ và năng lực tư duy trong đánh giá kết quả học tập

- GV khơng lấy việc kiểm tra khả năng tái hiện kiến thức đã học làm trung tâm của việc đánh giá, mà trong đánh giá nên tính đến sự tiến bộ của HS trong quá trình học tập, như vậy sẽ tạo được động lực phấn đấu cho HSTBY. Vì cĩ thể kiến thức của các em vẫn thua xa các bạn khá giỏi, nhưng về sự tiến bộ so với cùng thời điểm thì các em cĩ khoảng tiến bộ nhiều hơn.

- Ngồi ra khơng nên chỉ đánh giá bằng các đề kiểm tra nội dung kiến thức như trước kia mà kèm theo đĩ nên cĩ thêm những phiếu đánh giá hoặc những thang đo mức độ phát triển một số năng lực học tập cho các em như năng lực hợp tác, giao tiếp; năng lực sử dụng ngơn ngữ, năng lực tư duy...

Ví dụ: thơng thường GV sẽ cho cả lớp làm cùng một đề kiểm tra, sau đĩ chấm điểm và lấy điểm số đĩ để làm tiêu chí đánh giá kết quả học tập và xếp loại HS, nhưng nếu trong lần kiểm tra này mục đích của GV là muốn đánh giá cả năng lực sử dụng ngơn ngữ của HS thì ngồi đánh giá bằng bài kiểm tra viết, GV cĩ thể bổ sung thêm tiêu chí đánh giá năng lực sử dụng ngơn ngữ bằng 1 phiếu đánh giá tự thiết kế (ví dụ phiếu đánh giá trong mục 2.5.1.2). Cuối cùng cộng 2 cột điểm này lại rồi chia đơi làm

kết quả đánh giá cuối cùng và phân loại HS.

2.4.3.2. Biện pháp 7: Sử dụng bộ test đánh giá năng lực học tập

Bộ test đánh giá năng lực học tập cho HS gồm một hệ thống các bài tập hĩa học với nội dung kiến thức phù hợp với đối tượng HS, địi hỏi các em phải hợp tác với nhau cùng vận dụng tư duy quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp và vốn từ ngữ để mơ tả, diễn đạt sự hiểu biết của bản thân về hình ảnh, nội dung suy ngẫm cũng như những yêu cầu của đề bài. Thơng qua những hoạt động này, HSTBY nĩi riêng và HS nĩi chung sẽ được phát triển đồng thời cả ba năng lực hợp tác, giao tiếp; năng lực sử dụng ngơn ngữ và năng lực tư duy.

Ví dụ: Câu 3 trong bộ test cĩ nội dung như sau: sắp xếp 4 hình sau theo đúng thứ tự quá trình tạo thành ozon trong tự nhiên. Dựa vào thứ tự hình đã sắp xếp, em hãy mơ tả quá trình đĩ.

Hình 2.5. Quá trình hình thành ozon trong tự nhiên

Để làm được bài này, HS địi hỏi phải vận dụng tư duy quan sát để nhận xét 4 hình vẽ, sau đĩ phân tích nội dung từng bài vẽ để phối hợp với kiến thức đã được học trong bài Oxi - ozon để sắp xếp 4 hình lại theo đúng thứ tự (B), (D), (A), (C), sau đĩ sử dụng vốn ngơn ngữ của bản thân để miêu tả lại quá trình đĩ.

2.4.3.3. Biện pháp 8: Tổ chức cho HS nhận xét và đánh giá lẫn nhau

Trước đây do quan niệm về đánh giá cịn phiến diện, GV giữ độc quyền về đánh giá, HS là đối tượng được đánh giá. Tuy nhiên ngày nay trong dạy học người ta coi trọng vai trị chủ thể, tích cực của người học. Và đặc biệt theo tinh thần đổi mới giáo dục hiện nay coi trọng năng lực người học, chú trọng rèn luyện phương pháp học và

phát triển năng lực học tập để HS chuẩn bị khả năng tự học, học liên tục, học suốt đời trong giai đoạn hội nhập quốc tế. Vì vậy, GV phải hướng dẫn sinh phát triển năng lực đánh giá để điều chỉnh cách học, và qua đĩ phát triển năng lực tư duy của các em thơng qua việc phân tích, so sánh những ưu nhược điểm của bản thân, và đặc biệt để tăng khả năng giao tiếp của HS, GV cũng cần tạo cơ hội để HS tham gia đánh giá lẫn nhau. Điều này ngồi việc giúp học sinh nhận ra mặt mạnh, mặt yếu của mình nâng cao ý thức đối với kết quả học tập, khả năng tư duy, lịng tự tin, mà cịn giúp các em nâng cao khả năng sử dụng ngơn ngữ và khả năng giao tiếp thơng qua nhận xét, đánh giá nhau.

GV cĩ thể hướng dẫn HS tham gia đánh giá lẫn nhau theo các cách sau:

+ Giao cho HS phiếu đánh giá đối với từng năng lực, và hướng dẫn HS ghi lại mức độ đạt được của bản thân hoặc mức độ đạt được của thành viên khác trong nhĩm hoặc nhĩm khác.

+ Đưa cho HS thang điểm, đáp án của một số bài tập nào đĩ để các em đánh giá chéo và “cho điểm” các bạn khác.

+ Tổ chức cho các nhĩm trao đổi, gĩp ý, đánh giá lẫn nhau sau mỗi buổi thảo luận.

Một phần của tài liệu phát triển một số năng lực học tập cho học sinh trung bình yếu trong dạy học hóa học lớp 10 trung học phổ thông (Trang 69 - 71)