Sau khi giảng dạy thực nghiệm, chúng tơi đã tiến hành lấy ý kiến nhận xét của 31 GV dạy tại 5 trường THPT đã thực nghiệm, trong đĩ cĩ 5 GV trực tiếp tham gia dạy thực nghiệm thì thu được các kết quả sau:
3.4.2.1. Đánh giá về tính hiệu quả của các biện pháp phát triển năng lực hợp tác, giao tiếp; năng lực sử dụng ngơn ngữ và năng lực tư duy của HS
Bảng 3.19. Đánh giá tính hiệu quả của các biện pháp
Mức độ 1: khơng hiệu quả, 2: ít hiệu quả, 3: bình thường, 4: hiệu quả, 5: rất hiệu quả
STT Biện pháp phát triển một số năng lực học
tập cho HS 1 2 Mức độ 3 4 5 TB
1 Bổ sung thêm tiêu chí đánh giá năng lực hợp tác, giao tiếp; năng lực sử dụng ngơn ngữ và năng lực tư duy trong đánh giá kết quả học tập.
0 4 5 5 17 4,13
2 Sử dụng hệ thống bài tập mở vừa sức với
trình độ HSTBY. 0 3 5 9 14 4,10
3 Sử dụng một số kỹ thuật dạy học cĩ khả năng phát triển năng lực hợp tác, giao tiếp; năng lực sử dụng ngơn ngữ và năng lực tư duy.
0 1 7 13 10 4,03
4 Khai thác thế mạnh của phiếu học tập trong việc phát triển các năng lực hợp tác, giao tiếp; sử dụng ngơn ngữ và tư duy.
0 2 8 11 10 3,94
5 Tổ chức cho học sinh nhận xét và đánh giá
lẫn nhau. 1 3 6 10 11 3,87
6 Sử dụng một số PPDH tích cực cĩ khả năng
lực sử dụng ngơn ngữ và năng lực tư duy.
7 Sử dụng đồ dùng trực quan như một bài tập
nhận thức. 1 3 8 7 12 3,83
8 Sử dụng bộ test đánh giá năng lực học tập. 2 5 4 11 9 3,65
Như vậy ý kiến đánh giá của 31 GV hĩa học được thể hiện ở bảng 3.19 cĩ điểm trung bình dao động từ 3,65 đến 4,13; chứng tỏ các biện pháp đưa ra đều được các GV đánh giá là hiệu quả. Trong số đĩ, các biện pháp được đánh giá cao nhất là biện pháp 6: bổ sung thêm tiêu chí đánh giá năng lực hợp tác giao tiếp, năng lực sử dụng ngơn ngữ và năng lực tư duy trong đánh giá kết quả học tập cho HS (4,13); biện pháp 5: sử dụng hệ thống bài tập mở vừa sức với trình độ HSTBY (4,10); biện pháp 2: sử dụng một số kỹ thuật dạy học tích cực cĩ khả năng phát triển năng lực hợp tác giao tiếp, năng lực sử dụng ngơn ngữ và năng lực tư duy cho HSTBY (4,03).
3.4.2.2. Đánh giá về tính hiệu quả của cácphương pháp đánh giá năng lực học tập của HSTBY
Bảng 3.20. Đánh giá tính hiệu quả của các phương pháp đánh giá năng lực học tập của HSTBY
Mức độ 1: khơng hiệu quả, 2: ít hiệu quả, 3: bình thường, 4: hiệu quả, 5: rất hiệu quả
STT Phương pháp đánh giá Mức độ TB
1 2 3 4 5
1 Đánh giá bằng phương pháp quan sát 0 2 4 8 17 4,29 2 Đánh giá sự tiến bộ trong học tập 0 1 7 10 13 4,13 3 Sử dụng bộ test đánh giá một số năng lực học tập 1 3 4 9 14 4,03 4 Đánh giá qua bài kiểm tra 1 5 4 11 10 3,77 5 Đánh giá bằng phương pháp phỏng vấn 1 6 5 10 9 3,65
Điểm trung bình của các phương pháp đánh giá dao động từ 3,65 đến 4,29; như vậy các phương pháp đánh giá được cho là cĩ hiệu quả trong việc đánh giá năng lực học tập cho HSTBY. Trong đĩ, các phương pháp đánh giá được cho là thiết thực nhất là phương pháp quan sát (4,29); phương pháp đánh giá sự tiến bộ trong quá trình học tập (4,13); phương pháp sử dụng bộ test phát triển một số năng lực học tập cho HSTBY (4,03).
nào thành cơng của những biện pháp này.