2.4.1.1. Biện pháp 1: Sử dụng một số PPDH tích cực cĩ khả năng phát triển năng lực hợp tác, giao tiếp; năng lực sử dụng ngơn ngữ và năng lực tư duy
a. Sử dụng phương pháp dạy học theo nhĩm
GV cĩ thể sử dụng phương pháp dạy học theo nhĩm bằng các cách sau:
Tổ chức cho mỗi nhĩm HS chuẩn bị seminar một phần của bài học.
Theo cách này, một cuộc seminar cĩ hai phần: phần thuyết trình (được giao chuẩn bị trước) của nhĩm HS hoặc một đại diện nhĩm hoặc nhĩm HS và phần thảo luận.
+ Trong phần thuyết trình, một cá nhân đại diện nhĩm hoặc một nhĩm HS được yêu cầu thực hiện một phần trình bày trước lớp. Để làm được việc này nhĩm đĩ phải cùng hợp tác làm việc, phân chia nội dung cơng việc và chuẩn bị trước về chủ đề được giao (phát triển được năng lực hợp tác, giao tiếp). Trong quá trình nghiên cứu về chủ đề được giao, cá nhân hoặc nhĩm HS sẽ phải tìm kiếm và xử lý thơng tin, nghiên cứu các nội dung liên quan đến chủ đề được giao (phát triển năng lực tư duy). Bên cạnh đĩ, HS hoặc nhĩm HS sẽ được lên báo cáo trước lớp, tạo cơ hội cho HS diễn đạt sự hiểu biết và ý tưởng của mình về chủ đề được giao (phát triển năng lực sử dụng ngơn ngữ).
+ Trong phần thảo luận: các nhĩm khác sẽ phân tích bài thuyết trình ngắn gọn, thảo luận và nêu câu hỏi. Thơng qua trao đổi - vấn đáp của phần thảo luận, HS hoặc nhĩm HS phải thảo luận, phân tích câu hỏi, suy nghĩ và trả lời trả lời một cách khéo léo để bảo vệ ý kiến của mình trước các câu hỏi chất vấn của lớp do đĩ phần thảo luận trong seminar cũng đồng thời phát triển được cả ba năng lực hợp tác, giao tiếp; năng lực sử dụng ngơn ngữ và năng lực tư duy cho HS.
Thảo luận nhĩm để hồn thành 1 nhiệm vụ học tập và trình bày trước lớp.
- Sau khi dạy xong một phần hoặc một bài, GV cĩ thể giao cho các nhĩm một nhiệm vụ học tập nào đĩ, yêu cầu các nhĩm thảo luận và hồn thành. Dạy học theo cách này sẽ sơi nổi hơn vì cĩ sự tương tác mặt đối mặt giữa các thành viên trong nhĩm (do cự li giữa các thành viên trong nhĩm gần nhau), cĩ sự phụ thuộc lẫn nhau, trách nhiệm phải giải thích vấn đề thuộc về từng cá nhân trong nhĩm (phát triển khả năng hợp tác, giao tiếp). Bên cạnh đĩ, hình thức dạy học này cịn giúp rèn luyện các khả năng diễn đạt cách thức tư duy và ý tưởng của HS. Nếu GV biết tổ chức đúng cách, thì điều này rất cĩ ích đối với các HS nhút nhát, hay ngại, ít phát biểu và đặc biệt là những HSTBY.
b. Sử dụng thí nghiệm hĩa học như một bài tập nhận thức
Cả 2 loại thí nghiệm biểu diễn bởi GV và của HS đều cĩ các tác dụng chung sau: - Củng cố kiến thức, chính xác hĩa các khái niệm.
- Đối chứng nhằm rút ra các kết luận một cách đầy đủ, chính xác hơn về một quy tắc, tính chất của các chất trong cùng một nhĩm.
- Rèn luyện cho HS khả năng quan sát và giải thích chính xác các hiện tượng hĩa học xảy ra, kỹ năng thực hành các thao tác thí nghiệm. Qua đĩ, HS được phát triển thĩi quen vận dụng kiến thức.
- Tăng thêm sự hứng thú học tập mơn Hĩa học của HS.
Ngồi những tác dụng nêu trên, để việc sử dụng hai loại thí nghiệm này mang lại hiệu quả cao và cĩ thể phát triển đồng thời một số năng lực học tập cho HS nĩi chung và HSTBY nĩi riêng như năng lực hợp tác, giao tiếp; năng lực sử dụng ngơn ngữ và năng lực tư duy thì GV cĩ thể tiến hành theo các bước sau:
- Bước 1: Giao cho các nhĩm cùng xem trước các bước tiến hành thí nghiệm ở nhà và những chuẩn bị cần thiết (phát triển năng lực hợp tác, giao tiếp).
- Bước 2: Yêu cầu các nhĩm thảo luận lại vài phút và bắt đầu tiến hành thí nghiệm theo nhĩm (phát triển năng lực hợp tác, giao tiếp).
- Bước 3: Sau khi HS tiến hành thí nghiệm xong, GV nêu một số câu hỏi yêu cầu các nhĩm suy nghĩ, thảo luận để giải thích các hiện tượng thí nghiệm quan sát được (phát triển đồng thời năng lực tư duy và năng lực hợp tác, giao tiếp).
- Bước 4: GV gọi 1 HSTBY trong một nhĩm bất kỳ trả lời và yêu cầu nhĩm khác nhận xét rồi đưa ra kết luận chung (phát triển năng lực sử dụng ngơn ngữ).
- Lưu ý: Cần kết hợp sử dụng thí nghiệm với các PPDH như đàm thoại ơrixtic, dạy học nêu vấn đề, thảo luận nhĩm.... để phát huy tối đa nhất cả ba năng lực học tập nêu trên cho HS.
c. Sử dụng phương pháp dạy học theo gĩc
Ví dụ: Để tìm hiểu tính chất hĩa học của axit ở Hĩa học lớp 9, HS được thực hiện nội dung này tại 4 gĩc của lớp học: gĩc quan sát, gĩc trải nghiệm, gĩc phân tích và gĩc áp dụng như sau:
Gĩc 1: HS quan sát thí nghiệm trên máy tính, rút ra tính chất hĩa học của axit. Gĩc 2: HS tiến hành một số thí nghiệm, rút ra tính chất hĩa học của axit.
Gĩc 3: HS đọc, phân tích và tổng hợp nội dung bài học trong Hĩa học 9, chương 1 để rút ra tính chất hĩa học của axit.
Gĩc 4: HS vận dụng tính chất của axit để giải bài tập (cĩ trợ giúp hoặc khơng cần trợ giúp): Viết PTHH, tính khối lượng axit tham gia phản ứng, nhận biết dung dịch axit bị mất nhãn, làm sạch kim loại...
Cá nhân HS cĩ thể chọn gĩc xuất phát là một trong các gĩc tùy theo sở thích và năng lực của mình và lần lượt trải qua cả 4 gĩc trên.
- Như vậy, trong phương pháp này, tại mỗi gĩc, HS đọc hiểu nhiệm vụ đặt ra, cùng nhau hoạt động, thảo luận biết đề xuất ý kiến và bảo vệ ý kiến của mình, biết lắng nghe tơn trọng ý kiến của bạn, biết làm việc theo nhĩm theo cặp, chia sẻ kinh nghiệm để cùng giải quyết nhiệm vụ được giao, tơn trọng sự phân cơng của nhĩm trưởng, biết tổng hợp các ý kiến các thành viên, khái quát thành kết quả chung của nhĩm. Việc báo cáo kết quả học tập của nhĩm trước lớp thì các kĩ năng khác cũng được bộc lộ: biết báo cáo, tranh luận bảo vệ ý kiến trước tập thể, biết tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau trong nhĩm và giữa các nhĩm. Do đĩ thơng qua cách học này, HS được phát triển đồng thời cả năng lực hợp tác, giao tiếp; năng lực sử dụng ngơn ngữ và năng lực tư duy.
d. Sử dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng
Ví dụ: Bài luyện tập chương 2. Kim loại cĩ thể áp dụng học theo hợp đồng. Nội dung bản hợp đồng của bài luyện tập cĩ thể cần chú ý một số điểm sau. Bài luyện tập gồm 2 phần chính là kiến thức cần nhớ và phần bài tập. Nội dung kiến thức cần nhớ cĩ thể cho HS thực hiện trước ở nhà và đĩ là nhiệm vụ bắt buộc.
Trong hợp đồng bao gồm các bài tập lí thuyết, bài tốn hĩa học, bài tập thực nghiệm (nếu cĩ).
Các nhiệm vụ bắt buộc cĩ thể chọn câu hỏi, bài tập ngay trong bài ơn tập hoặc sau phần luyện tập ở sách giáo khoa Hĩa học 9 và bảo đảm đạt chuẩn kiến thức kĩ năng của chương kim loại. Ví dụ như: biết, hiểu, vận dụng TCHH của kim loại nĩi chung, TCHH của nhơm, sắt, sản xuất gang, thép và bảo vệ kim loại khỏi ăn mịn.
Các nhiệm vụ tự chọn gồm một số bài tập giúp HS vận dụng giải bài tập cĩ tính chất thực tiễn để HS áp dụng các kiến thức, kĩ năng theo các cách khác nhau.
Mỗi nhiệm vụ/ bài tập khĩ cĩ thể cho HS tự giải quyết hoặc cĩ thể cĩ 2 - 3 mức hỗ trợ dành cho HS cĩ khĩ khăn.
Ngồi ra trong nhiệm vụ tự chọn cĩ thể cĩ trị chơi ghép ơ chữ cĩ nội dung liên quan đến tính chất, ứng dụng của kim loại.
Sau khi đã thiết kế được các nhiệm vụ, giáo viên cĩ thể xây dựng hợp đồng bằng cách điền nội dung phù hợp theo mẫu sau:
Nội dung: Ơn tập chương 2 lớp 9: Kim loại Họ và tên HS: Thời gian: Từ ...đến ... Bảng 2.2. Mẫu hợp đồng 1 2 3 6 7 8 9 10
Tơi xin cam kết thực hiện đúng những điều đã ghi trong hợp đồng.
Xác nhận của Giáo viên Học sinh kí tên Bảng 2.3. Những kí hiệu dùng trong hợp đồng
Các ký
= Tơ màu hộp này khi đã hồn thành xong bài tập. = Chủ đề.
hiệu trong hợp đồng
= Nội dung cần thực hiện chính xác.
= Tơi sẽ nhận được các thơng tin bổ sung.
= Tơi sẽ được hỗ trợ.
= Tơi cần nhận thêm tài liệu bổ sung. = Tơi tự hồn thành bài tập này.
= Tơi làm việc cùng một bạn khác trong lớp. = Bài khĩ.
= Tơi sẽ tự chữa bài của mình. = GV sẽ chữa bài của tơi.
= Tơi thực sự thích nhiệm vụ này. = Tơi khơng thích nhiệm vụ này.
= Tơi thấy nhiệm vụ này thật nhàm chán. = Tơi đã hồn thành tốt nhiệm vụ này.
= Tơi đã khơng hồn thành tốt nhiệm vụ này. = Ý kiến của GV.
Nội dung các nhiệm vụ bắt buộc cĩ thể gồm:
Nhiệm vụ 1: Bài tập lí thuyết gồm trắc nghiệm khách quan và tự luận. Nhiệm vụ 2: Bài tốn lí thuyết định lượng.
Nhiệm vụ 3: Bài tập thực nghiệm cĩ nội dung thực tiễn.
Nội dung tự chọn cĩ thể là 3 bài tập cĩ mức độ hỗ trợ khác nhau được đựng trong ba phong bì để HS tự chọn theo năng lực của mình: bài tập khơng cĩ hỗ trợ, bài tập cĩ hỗ trợ ít, bài tập cĩ hỗ trợ nhiều nhằm phân hĩa năng lực HS.
Thời gian hợp đồng thực hiện trong 2 tiết học trong đĩ thời gian dành cho mỗi hoạt động cĩ thể như sau: Tìm hiểu và kí hợp đồng là 10 phút, thực hiện hợp đồng là 60 phút, thanh lí hợp đồng là 20 phút.
e. Sử dụng phương pháp dạy học dự án
- Hình thức làm việc chủ yếu trong dạy học dự án là theo nhĩm, mỗi HS cộng tác với các thành viên khác trong nhĩm trong một khoảng thời gian nhất định để giải quyết những vấn đề và cuối cùng trình bày cơng việc mình đã làm trước nhĩm. Bước cuối cùng cĩ thể là một buổi thuyết trình cĩ sử dụng các phương tiện nghe nhìn, một ấn phẩm báo chí, một trang web hoặc một sản phẩm được tạo ra.
Như vậy, trong quá trình học theo dự án, HS:
- Phát triển được năng lực hợp tác, giao tiếp thơng qua:
+ Cộng tác với các thành viên trong nhĩm khi thực hiện dự án (nhận nhiệm vụ chung của nhĩm, nhận nhiệm vụ cá nhân được phân cơng sau khi lập kế hoạch dự án, thảo luận đưa ra kết luận chung của nhĩm về đề tài).
+ Giao tiếp với các thành viên trong quá trình làm việc (chia sẻ kết quả thực hiện nhiệm vụ dự án được phân cơng với các thành viên khác của nhĩm, lắng nghe ý kiến của các thành viên khác, tiếp thu và phản biện ý kiến của nhĩm khác một cách học tập tích cực khi trình bày báo cáo kết quả của dự án).
- Phát triển được năng lực sử dụng ngơn ngữ thơng qua: + Trình bày cơng việc mình đã làm trước nhĩm. + Thuyết trình bảo vệ kết quả thực hiện của nhĩm. - Phát triển được năng lực tư duy thơng qua:
+ Thực hiện nghiên cứu.
+ Khám phá các ý tưởng theo sở thích. (Mỗi nhĩm HS đề xuất phương án giải quyết của riêng mình như tìm thơng tin qua sách, báo hay internet, đi thực tế tại đại phương.)
+ Tìm hiểu và xây dựng kiến thức. + Giải quyết vấn đề...
2.4.1.2. Biện pháp 2: Sử dụng một số kĩ thuật dạy học cĩ khả năng phát triển năng lực hợp tác, giao tiếp; năng lực sử dụng ngơn ngữ và năng lực tư duy
a. Kĩ thuật khăn trải bàn
Tác dụng phát triển năng lực học tập đối với HS:
mơ hình cĩ sự tương tác giữa HS với HS, sự phối hợp theo nhĩm nhỏ và các nhiệm vụ trong quá trình tiến hành kĩ thuật khăn trải bàn cũng giúp nâng cao mối quan hệ giữa các HS, giúp các em tăng cường sự hợp tác, giao tiếp; học cách chia sẻ kinh nghiệm và tơn trọng lẫn nhau. Ngồi ra, khi trình bày ý kiến cá nhân lên 1 phần khăn trải bàn và phần giữa của nhĩm sẽ giúp các em phát triển năng lực sử dụng ngơn ngữ. Bên cạnh đĩ, nhờ kỹ thuật dạy học này, HS học được cách tiếp cận với nhiều giải pháp và chiến lược khác nhau, rèn khả năng suy nghĩ và năng lực tư duy của bản thân.
b. Kĩ thuật mảnh ghép
Tác dụng phát triển năng lực học tập đối với HS:
-Sự phối hợp theo nhĩm nhỏ và luân chuyển nhĩm giúp tăng cường sự hợp tác, giao tiếp; học cách chia sẻ kinh nghiệm và tơn trọng lẫn nhau, nâng cao vai trị của cá nhân trong quá trình hợp tác (khơng chỉ nhận thức hồn thành nhiệm vụ ở giai đoạn 1 mà cịn phải truyền đạt kết quả và hồn thành nhiệm vụ ở giai đoạn 2).
- Khi từng HS “mảnh ghép” chia sẻ, trình bày lại nội dung các mảnh ghép sẽ giúp các em nâng cao khả năng diễn đạt, phát triển năng lực sử dụng ngơn ngữ của bản thân.
- Nâng cao năng lực tư duy cho HS thơng qua quá trình HS cùng nhau suy nghĩ giải quyết một nhiệm vụ phức hợp.