Giáo án bài 32 Hiđrosunfua Lưu huỳnhđioxit Lưu huỳnh trioxit

Một phần của tài liệu phát triển một số năng lực học tập cho học sinh trung bình yếu trong dạy học hóa học lớp 10 trung học phổ thông (Trang 105)

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

Hãy tìm hiểu một số ứng dụng thực tế của lưu huỳnh mà em thấy trong cuộc sống hằng ngày.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

1. S tác dụng được với nhĩm chất nào sau đây? A. N2, F2, Fe, Na

B. Au, C, F2, HNO3 C. Ca, Cu, F2, H2

D. Hg, F2, H2O, HCl

2. Trong phản ứng 6Na + 3S → 2Na2S + Na2SO3 + 3H2O S đĩng vai trị:

A. Chất khử

B. Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hĩa C. Chất oxi hĩa

D. A, B, C đều sai

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

1. Các số oxi hĩa cĩ thể cĩ của S là: A. -2, -4, +4, +8

B. -1, 0, + 2, +4 C. -2, 0, +4, +6 D. -2, 0, -4, -6

2. Từ sự thay đổi số oxi hĩa của S, cho biết S cĩ thê cĩ tính gì? A. Oxi hĩa.

B. Khử

C. Vừa cĩ tính oxi hĩa vừa cĩ tính khử. D. Tất cả đều sai.

Bài 32. HIĐRO SUNFUA – LƯU HUỲNH ĐIOXIT – LƯU HUỲNH TRIOXIT (90 phút)

I. Mục tiêu

I.1. Về kiến thức

HS biết:

- TCVL, trạng thái tự nhiên và điều chế H2S, ứng dụng và điều chế SO2, SO3. - Sự giống và khác nhau về tính chất hĩa học của ba chất trên.

HS hiểu:

- Nguyên nhân tính khử mạnh của hiđro sunfua.

- Nguyên nhân SO2 vừa cĩ tính oxi hĩa vừa cĩ tính khử.  HS vận dụng:

- Giải thích ứng dụng và 1 số hiện tượng cĩ liên quan trong tự nhiên. - Làm bài tập khi sục khí SO2 hay H2S vào dung dịch kiềm.

I.2. Về kỹ năng

- Hợp tác, giao tiếp trong nhĩm và với nhĩm khác. - Kỹ năng dùng lời và nĩi trước tập thể.

- Lập luận logic, dự đốn, kiểm tra và kết luận được về tính khử mạnh của hiđro sunfua.

- Kỹ năng so sánh tính chất của H2S, SO2, SO3 với nhau va với các chất khác. - Viết PTPƯ minh họa các TCHH và điều chế H2S, SO2, SO3.

I.3. Về thái độ

- HS nhận thấy mơn Hĩa học rất thiết thực, gắn liền với đời sống và thấy hứng thú, say sưa học tập đối với tiết giảng nĩi riêng và đối với bộ mơn Hĩa học nĩi chung.

- Tích cực hoạt động nhĩm.

- Tơn trọng và chú ý lắng nghe nhĩm bạn báo cáo.

- Tích cực tham khảo, tìm tịi các vấn đề và kiến thức cĩ liên quan đến bài giảng.

II. Trọng tâm bài giảng

TCHH của H2S và SO2.

Phương pháp dạy học:

- Phương pháp seminar.

- Phương pháp dạy học hợp tác. - Thuyết trình.

- Đàm thoại.

- Trực quan (tranh ảnh thí nghiệm,….). - Sử dụng phiếu học tập.

- Sử dụng sách giáo khoa.

Biện pháp phát triển một số năng lực học tập:

Ngồi các biện pháp chung (1, 4, 5, 8) đã nêu ở trên, trong bài này chúng tơi cịn sử dụng thêm biện pháp 2: Sử dụng một số kỹ thuật dạy học tích cực cĩ khả năng phát triển năng lực hợp tác, giao tiếp; năng lực sử dụng ngơn ngữ và năng lực tư duy cho HSTBY, biện pháp 7: Sử dụng bộ test đánh giá năng lực học tập và biện pháp 6: bổ sung thêm tiêu chí đánh giá năng lực hợp tác, giao tiếp; năng lực sử dụng ngơn ngữ trong đánh giá kết quả học tập.

IV. Chuẩn bị

IV.1. Giáo viên:

- Hỗ trợ HS chia nhĩm, mỗi nhĩm từ 8 - 11 HS và bầu nhĩm trưởng.

- Thiết kế các hoạt động và đề ra phương án đánh giá (lưu ý: vì nội dung bài học được HS báo cáo, nên GV cần lập các phương án hoạt động trước 2 tuần để HS cĩ sự chuẩn bị tốt.)

- GV cho mỗi nhĩm bốc thăm nội dung báo cáo:

+ Nhĩm 1: TCVL, trạng thái tự nhiên và điều chế hiđro sunfua. + Nhĩm 2: TCHH của hidro sunfua.

+ Nhĩm 3: TCVL của lưu huỳnh đioxit, tính chất, ứng dụng và sản xuất lưu huỳnh trioxit.

+ Nhĩm 4: TCHH của lưu huỳnh đioxit.

- Hướng dẫn HS tìm hiểu thơng tin, chia việc, hợp tác với nhau và lên kế hoạch đơn đốc, kiểm tra quá trình chuẩn bị của HS.

- GV thơng báo cách thức chấm điểm cá nhân và điểm của nhĩm sau bài báo cáo trên lớp.

- Các phiếu học tập.

- Giấy A3 kẻ theo mẫu khăn trải bàn.

IV.2. Học sinh:

- Học bài cũ.

- Chia nhĩm theo hướng dẫn của GV, bố trí sơ đồ lớp và bốc thăm vị trí chỗ ngồi. - Phân cơng nhiệm vụ trong nhĩm và chuẩn bị bài báo cáo.

V. Tiến trình dạy học

V.1. Ổn định lớp.

V.2. Kiểm tra bài cũ. (3 phút)

1. Viết các PTHH khi cho S tác dụng với Fe, H2, O2. Rút ra kết luận gì về TCHH của S?

2. Vì sao khi phịng thí nghiệm bị rơi vãi thủy ngân thì người ta thường rắc bột S lên?

V.3. Thiết kế các hoạt động dạy học

Hoạt động của GV và HS Nội dung bài giảng

HĐ1: Vào bài (3 phút)

- GV: đặt vấn đề hiện nay mơi trường khơng khí xung quanh chúng ta bị ơ nhiễm nghiêm trọng gây ảnh hường đến sức khỏe của con người. Vậy em nào cĩ thể cho cả lớp biết những khí nào là nguyên nhân của sự ơ nhiễm đĩ khơng?

- HS: ....

- GV: Một trong các nguyên nhân gây ơ nhiễm chính là các khí thải ra như hiđro sunfua, lưu huỳnh đioxit… Vậy, để tìm hiểu xem các chất này cĩ những tính chất gì, cĩ ảnh hưởng và tác động như thế nào đối với con người và mơi trường thì hơm nay cơ và các em sẽ cùng nghiên cứu bài 32: hiđro sunfua - lưu huỳnh đioxit - lưu huỳnh trioxit.

HĐ2: Tìm hiểu tính chất vật lý của hiđrua sunfua (4 phút)

A. Hiđrua sunfua (H2S) I. Tính chất vật lý

- GV: gọi đại diện nhĩm 1 lên báo cáo về TCVL của hiđro sunfua.

- HS: nhĩm 1 lên báo cáo, nhĩm khác chú ý lắng nghe và ghi chép (BP1). - GV: gọi đại diện nhĩm khác nhận xét phần trình bày của nhĩm 1 (BP8). - GV: nhận xét bổ sung và lưu ý HS khí hiđrua sunfua rất độc (chỉ 0,1% H2S cĩ trong khơng khí đã gây nhiễm độc mạnh)→ phải thận trọng khi tiếp xúc. - GV đánh giá năng lực hợp tác, giao tiếp; năng lực sử dụng ngơn ngữ của nhĩm 1 vào phiếu đánh giá (BP6).

- Chất khí, khơng màu, mùi trứng thối, rất độc.

dH2S/kk = 34/29 = 1,17

 khíH2S hơi nặng hơn khơng khí. - Ít tan trong nước, hĩa lỏng ở - 60o

C.

HĐ3: Nghiên cứu TCHH của hidro sunfua (H2S) (15 phút)

- GV: gọi nhĩm 2 lên seminar về TCHH của H2S.

- HS: nhĩm 2 lên báo cáo, nhĩm khác chú ý lắng nghe và ghi chép (BP1). - GV: gọi nhĩm khác nhận xét, bổ sung và đặt câu hỏi thắc mắc cho nhĩm 2 (BP1).

- HS: ....

- GV: nhận xét, nhấn mạnh những kiến thức quan trọng và bổ sung sơ đồ về tỉ lệ số mol a=nNaOH/nH2S và thành phần muối tạo thành.

- GV đánh giá năng lực hợp tác, giao

II. Tính chất hĩa học của H2S 1. Tính axit yếu

- Hiđro sunfua tan trong nước tạo thành dd axit rất yếu (yếu hơn axit cacbonic),cĩ tên là axit sunfuhiđric. - Tác dụng với dung dịch bazơ tạo 2 loại

muối: H2S+2NaOH →1 : 2 Na2S + 2H2O H2S +NaOH→1 : 1 NaHS + H2O 2. Tính khử mạnh +6 +4 -2 0 H2S S SO2 H2SO4

tiếp; năng lực sử dụng ngơn ngữ của nhĩm 2 vào phiếu đánh giá (BP6).

 H2S cĩ tính khử mạnh. 0 2 o o 2 t 2( ) 2 2 2H S + 0 thieu 2S + 2H O − − → (Kh) (Oxh) 0 2 o 4 2 t 2( ) 2 2 2 2H S + 3O du 2 S O + 2H O − + − → (Kh) (Oxh)

 Dung dịch H2S tiếp xúc với khơng khí trở nên vẩn đục, cĩ màu vàng do khơng khí đã oxi hĩa H2S thành S.

HĐ4: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên và điều chế H2S (5 phút)

- GV: gọi nhĩm 1 lên báo cáo về trạng thái tự nhiên và điều chế H2S (BP1). - HS: ...

- GV: gọi nhĩm khác nhận xét và nêu câu hỏi.

- HS: ...

- GV: nhận xét và bổ sung “người ta ước tính các chất hữu cơ trên trái đất sản sinh khoảng 33 tấn H2S hàng năm”, từ đĩ giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cho HS.

- GV: phát phiếu học tập số 1 (BP4) và cho HS suy nghĩ, làm việc cá nhân trong 3 phút rồi ghi ý kiến cá nhân vào mép “khăn trải bàn” (BP1). Sau đĩ GV cho HS thảo luận thêm 3 phút để thống nhất ý kiến và ghi vào ơ ý kiến chung

III. Trạng thái tự nhiên và điều chế

1. Trạng thái tự nhiên

- Hiđro sunfua cĩ trong + Một số nước suối. + Khí núi lửa.

+ Bốc ra từ xác chết của người và động vật.

2. Điều chế

- Trong cơng nghiệp: khơng sản xuất. - Trong phịng thí nghiệm:

của nhĩm ở giữa khăn trải bàn. - HS: ...

- GV: quan sát quá trình làm việc của từng cá nhân và từng nhĩm để nhận xét và cho điểm vào phiếu đánh giá năng lực (BP6).

- GV: gọi nhĩm đại diện 1 HSTBY của nhĩm cĩ đáp án sớm nhất lên trình bày câu trả lời của nhĩm.

- HS: ...

- GV: nhận xét, bổ sung.

HĐ5: Tìm hiểu TCVL của SO2 (5 phút)

- GV: gọi nhĩm 3 lên báo cáo TCVL của SO2 (BP1).

- GV: GV dạy thực nghiệm phối hợp cùng GV dự giờ quan sát đánh giá HS lên báo cáo và thái độ lắng nghe và suy nghĩ của các thành viên trong nhĩm khác.

- GV: gọi 1 HSTBY trong 1 nhĩm bất kỳ nhận xét phần trình bày của nhĩm 3 (BP8).

- HS: ...

- GV: nhận xét, bổ sung và cho điểm vào phiếu đánh giá năng lực học tập. (BP6)

B. LƯU HUỲNH ĐIOXIT (KHÍ SUNFURƠ – SO2) I. Tính chất vật lý

- Chất khí, khơng màu, mùi hắc, độc. - Nặng hơn khơng khí.

- Hĩa lỏng ở -10o

C. - Tan nhiều trong nước.

HĐ6: Nghiên cứu TCHH của SO2 (15 phút)

II. Tính chất hĩa học

- GV: gọi nhĩm 4 lên báo cáo và quan sát, đánh giá HS.

- HS: đại diện nhĩm 4 lên báo cáo (BP1).

- GV: nhấn mạnh những kiến thức quan trọng trong phần này và bổ sung sơ đồ về tỉ lệ số mol a=nNaOH/nSO2 và thành phần muối tạo thành.

- GV cho điểm vào phiếu đánh giá năng lực (BP6).

- Với nước:

SO2+H2O←→H2SO3

(axit sunfurơ)

H2SO3 là một axit yếu, khơng bền, phân huỷ thành SO2 và H2O. SO2 + NaOH →1 : 1 NaHSO3 Natri hidrosunfit SO2 + 2NaOH →1 : 2 Na2SO3 + H2O Natri sunfit 2. Là chất khử và chất oxi hĩa S -2 0 +4 +6

Trong phân tử SO2, S cĩ số oxi hĩa là +4 (số oxi hĩa trung gian của S).

→ SO2 vừa cĩ tính khử, vừa cĩ tính oxi hĩa: +4 SO2 + Br2 + 2H2O  2HBr + H2 +6 SO4 Chất khử +4 SO2 + 2H2S  3So↓vàng + 2H2O Chất oxi hố HĐ7: Tìm hiểu ứng dụng và điều chế SO2 (10 phút) - GV: nhĩm 4 tiếp tục báo cáo và các nhĩm khác theo dõi (BP1). - GV: nhĩm khác nhận xét bổ sung và nêu câu hỏi thắc mắc. (BP8)

III. Ứng dụng và điều chế SO2

1. Ứng dụng

- Sản xuất H2SO4.

- Tẩy trắng bột giấy, giấy.

- Chống nấm mốc lương thực, thực phẩm.

- GV: nhận xét và bổ sung câu trả lời và phần trình bày của nhĩm 4 và bổ sung thêm các tỉ lệ phản ứng của SO2 và NaOH.

- GV cho điểm phần báo cáo của nhĩm 4 vào phiếu đánh giá năng lực.

2. Điều chế

- Trong phịng thí nghiệm:

Na2SO3+H2SO4Na2SO4+SO2↑

+H2O

- Trong cơng nghiệp: S + O2 →to SO2 4 FeS2+ 11 O2 o t → 2 Fe2O3 + 8SO2↑ HĐ8: Tìm hiểu tính chất, ứng dụng và sản xuất SO3 (10 phút)

- GV: gọi nhĩm 3 lên báo cáo về tính chất, ứng dụng và sản xuất SO3 (BP1). - GV: nhận xét, bổ sung và cho các nhĩm thảo luận hồn thành phiếu học tập số 2 (BP4).

- HS: Làm việc cá nhân sau đĩ thảo luận thống nhất ý kiến ghi vào khăn trải bàn.

- GV: đi quan sát quá trình làm việc của các nhĩm để nhận xét đánh giá vào phiếu đánh giá năng lực học tập và cho điểm (BP6) đồng thời để hỗ trợ kịp thời.

- GV: gọi nhĩm cĩ đáp án sớm nhất lên trình bày phần thảo luận của nhĩm. - HS: ...

- GV: nhận xét bổ sung cho câu trả lời.

C. Lưu huỳnh trioxit (SO3) I. Tính chất

- Chất lỏng khơng màu (nĩng chảy ở 17oC, sơi ở 45o

C)

- Tan vơ hạn trong nước và trong axit sunfuric.

- Là oxit axit, tác dụng rất mạnh với H2O tạo H2SO4 và tỏa nhiều nhiệt.

SO3 + H2O → H2SO4

- Tác dụng với oxit bazơ, bazơ → muối sunfat

SO3 + CaO → CaSO4

SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O

II. Ứng dụng và sản xuất

- Là sản phẩm trung gian để sản xuất H2SO4 (axit cĩ tầm quan trọng bậc nhất. - Trong cơng nghiệp sản xuất SO3 bằng cách oxi hĩa SO2 ở nhiệt độ cao và cĩ chất xúc tác:

2SO2 + O2 V O ,450-500 C2 5 o

→

V.4. Củng cố (18 phút)

GV: củng cố lại những phần quan trọng của bài học rồi cho lớp làm bài kiểm tra 15 phút.

V.5. Dặn dị (2 phút)

- Làm bài tập 1→10 trang 138, 139 (sách giáo khoa).

- Xem trước bài “Axit sunfuric- muối sunfat” và tham khảo tài liệu cĩ liên quan.

CÁC PHIẾU HỌC TẬP PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 (BP7)

Hãy quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi sau:

Giấy tẩm dd Pb(NO3)2 dd HCl

FeS

a. Mơ tả thí nghiệm, nêu hiện tượng xảy ra. Giải thích và viết các PTHH minh họa.

b. Trong tự nhiên khí H2S cĩ trong một số nước suối, trong khí núi lửa và bốc ra từ xác chết của người và động vật, nhưng vì sao lại khơng cĩ sự tích tụ khí này trong khơng khí?

c. Hãy nêu một số nguồn gây ơ nhiễm tại địa phương em ở và nêu cảm nhận của em về tình trạng này (BP5).

2.6.5. Giáo án bài 34. Luyện tập : Oxi và lưu huỳnh

Bài 34. Luyện tập : Oxi và lưu huỳnh (90 phút) I. Mục tiêu

I.1. Về kiến thức

Củng cố kiến thức về:

- Tính chất hĩa học của các đơn chất: O2, O3, S.

- Tính chất hĩa học của một số hợp chất của lưu huỳnh: H2S, SO2, SO3, H2SO4.

I.2. Về kỹ năng

- Kỹ năng giao tiếp, hợp tác.

- Kỹ năng trình bày, trao đổi thơng tin.

- Kỹ năng so sánh tính chất của các chất đã được học trong chương.

- Dùng số oxi hĩa giải thích tính oxi hĩa của oxi, tính oxi hĩa, tính khử của S. - Viết các PTHH chứng minh tính chất của đơn chất và hợp chất của oxi, lưu huỳnh. Cân bằng phương trình, biết lập sơ đồ điều chế, sơ đồ nhận biết chất.

I.3. Về thái độ

- Làm việc nghiêm túc, tự giác, tích cực, hợp tác trong học tập.

- HS nhận thấy mơn Hĩa học rất thiết thực, gắn liền với đời sống và thấy hứng thú, say sưa học tập đối với tiết giảng nĩi riêng và đối với bộ mơn Hĩa học nĩi chung.

- Tích cực hoạt động nhĩm.

- Tơn trọng và chú ý lắng nghe nhĩm bạn báo cáo.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Câu 1. Hồn thành phương trình hĩa học và xác định vai trị của SO2 trong các phản ứng sau:

2 2

SO + H S →

2 2 2

SO + Cl + H O →

Câu 2. Bằng phương pháp hĩa học, hãy nhận biết 3 khí khơng màu H2S,

Một phần của tài liệu phát triển một số năng lực học tập cho học sinh trung bình yếu trong dạy học hóa học lớp 10 trung học phổ thông (Trang 105)