1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

vấn đề bồi thường thiệt hại do oan trong tố tụng hình sự việt nam

81 556 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 484,18 KB

Nội dung

Vấn đề bồi thường thiệt hại oan tố tụng hình Việt Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN TƯ PHÁP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP (Niên khóa: 2006-2010) Đề tài: VẤN ĐỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO OAN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Th.S MẠC GIÁNG CHÂU ĐỖ THỊ THUỲ TRANG MSSV: 5062366 LỚP: LUẬT TƯ PHÁP 2-K32 Cần Thơ - Tháng 4/2010 GVHD:Th.S Mạc Giáng Châu SVTH: Đỗ Thị Thùy Trang Vấn đề bồi thường thiệt hại oan tố tụng hình Việt Nam NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… GVHD:Th.S Mạc Giáng Châu SVTH: Đỗ Thị Thùy Trang Vấn đề bồi thường thiệt hại oan tố tụng hình Việt Nam ………………………………………………………………………………………………… NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… GVHD:Th.S Mạc Giáng Châu SVTH: Đỗ Thị Thùy Trang Vấn đề bồi thường thiệt hại oan tố tụng hình Việt Nam ………………………………………………………………………………………………… DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Toà án nhân dân: TAND Toà án nhân dân tối cao: TANDTC Hội đồng xét xử: HĐXX Viện kiểm sát: VKS GVHD:Th.S Mạc Giáng Châu SVTH: Đỗ Thị Thùy Trang Vấn đề bồi thường thiệt hại oan tố tụng hình Việt Nam MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO OAN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm chung oan 1.1.1 Khái niệm oan bồi thường thiệt hại oan tố tụng hình Việt Nam 1.1.1.1 Khái niệm oan 1.1.1.2 Khái niệm bồi thường thiệt hại oan tố tụng hình 1.1.1.3 Đặc điểm bồi thường thiệt hại oan tố tụng hình 1.1.2 Nguyên nhân hậu tình trạng gây oan tố tụng hình 1.1.2.1 Nguyên nhân tình trạng xét xử oan tố tụng hình 10 1.1.2.2 Hậu việc xét xử oan tố tụng hình 16 1.1.3 Sự cần thiết chế định bồi thường thiệt hại cho ngưới bị oan tố tụng hình .19 1.1.4 Những nguyên tắc bồi thường thiệt hại Nhà Nước oan 21 1.2 Sự đời Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước 22 1.2.1 Sự cần thiết phải ban hành Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước .22 1.2.2 Quá trình đời Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước .24 1.2.3 Mục đích ban hành Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước 24 CHƯƠNG 2: NHỮNG QUI ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ VẤN ĐỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO OAN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 27 2.1 Các trường hợp không bồi thuờng thiệt hại oan tố tụng hình theo Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước 27 2.1.1 Các trưòng hợp bồi thường 27 2.1.1.1 Bồi thường mặt vật chất 31 2.1.1.2 Bồi thường mặt tinh thần 36 2.1.2Các trường hợp không bồi thường thiệt hại tố tụng hình .40 2.2 Chủ thề bồi thường nghĩa vụ hoàn trả 43 2.2.1 Cơ quan có trách nhiệm bồi thường 43 2.2.1.1 Trách nhiệm bồi thường quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số họat động điều tra 43 GVHD:Th.S Mạc Giáng Châu SVTH: Đỗ Thị Thùy Trang Vấn đề bồi thường thiệt hại oan tố tụng hình Việt Nam 2.2.1.2 Trách nhiệm bồi thường Viện kiểm Sát Nhân Dân hoạt động tố tụng hình .44 2.2.1.3 Trách nhiệm bồi thường Toà án nhân dân .45 2.2.2 Nghĩa vụ hoàn trả 49 2.2.2.1 Nghĩa vụ hoàn trả xử lý trách nhiệm người thi hành công vụ 50 2.2.2.2 Căn xác định mức hoàn trả .51 CHƯƠNG 3: NHỮNG TỒN TẠI VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT ĐỂ KHẮC PHỤC CHO VẤN ĐỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO OAN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 53 3.1 Những tồn giải pháp đề xuất để khắc phục tồn mặt pháp lý .53 3.1.1 Vấn đề bồi thường thiệt hại tinh thần .53 3.1.1.1 Thiệt hại tổn thất tinh thần trường hợp sức khoẻ bị xâm hại 53 3.1.1.2 Khôi phục danh dự cho người bị thiệt hại 54 3.1.1.3 Quy định mức bồi thường thiệt hại tinh thần 55 3.1.2 Trường hợp không bồi thường thiệt hại .55 3.1.3 Phạm vi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình 56 3.2 Những tồn giải pháp đề xuất khắc phục tồn mặt thực tiễn 57 3.2.1 Về chứng chứng minh thiệt hại .57 3.2.2 Vấn đề thương lượng 60 3.2.3 Vấn đề xin lỗi, cải công khai 63 3.2.4 Sự né tránh đùn đẩy trách nhiệm quan có trách nhiệm bồi thường.65 3.3 Những giải pháp chung để khắc phục tình trạng gây oan tố tụng hình 67 3.3.1 Việc áp dụng biện pháp ngăn chặn .67 3.3.2 Vấn đề tranh tụng phiên 69 3.3.3 Vấn đề hình hoá .69 3.3.4 Trình độ kiến thức người tiến hành tố tụng 70 3.3.5 Vấn đề đạo đức ngưòi tiến hành tố tụng 71 3.3.6 Vấn đề sở vật chất kỹ thuật 71 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GVHD:Th.S Mạc Giáng Châu SVTH: Đỗ Thị Thùy Trang Vấn đề bồi thường thiệt hại oan tố tụng hình Việt Nam LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Để đảm bảo trật tự kỷ cương xã hội, bảo vệ quyền công dân pháp luật ghi nhận, Nhà nước phải sử dụng quyền lực để chống lại hành vi tiêu cực lĩnh vực tội phạm Giải vụ án hình cách khách quan, pháp luật thể việc bảo vệ quyền người Nhà nước phải ngăn chặn xử lý kịp thời hành vi phạm tội xâm phạm đến quền lợi ích hợp pháp công dân Nhưng việc xử lý nhanh chóng vụ án hình mà để quyền lợi ích hợp pháp công dân bị xâm phạm Tố tụng hình hoạt động quan Điều tra, Viện Kiểm sát, Toà án Nhiệm vụ tố tụng hình phát xác, nhanh chóng xử lý công minh, kịp thời hành vi phạm tội không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội Nhà nước thông qua hoạt động tố tụng hình để bảo vệ quyền lợi ích công dân Thông qua hoạt động tố tụng hình mà quan tiến hành tố tụng phải giải vụ án tố tụng hình sự, mà số phận pháp lý người định đoạt tước bỏ số quyền bảo vệ quyền họ Mục đích tố tụng hình xét xử người tội không làm oan người vô tội Điều thể lần Điều 10 Bộ Luật tố tụng hình 1985 sau thể Hiến pháp 1992 Tại Điều 72 Hiến pháp năm 1992 quy định “Không bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội Tòa án có hiệu lực pháp luật Người bị bắt, bị giam giữ, bị truy tố, xét xử trái pháp luật có quyền bồi thường thiệt hại vật chất phục hồi danh dự Người làm trái pháp luật việc bắt, giam giữ, truy tố, xét xử gây thiệt hại cho người khác phải bị xử lý” Kế thừa nguyên tắc dân chủ Bộ luật Tố tụng hình năm 1988, Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 có quy định cụ thể quyền bồi thường thiệt hại cho người bị oan tố tụng hình Điều 29 Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 quy định “Người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây có quyền bồi thường thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi Cơ quan có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình làm oan phải bồi thường thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi cho người bị oan; người gây thiệt hại có trách nhiệm bồi hoàn cho quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật” Với qui định Luật như, nhiên thời gian qua số nội dung quyền người mà cụ thể quyền công dân có lúc, có nơi bị xâm phạm nghiêm trọng Điển hình tình trạng oan sai xảy tố tụng hình gây hậu nghiệm trọng với xã hội, thân gia đình người bị thiệt hại Xâm phạm nghiêm trọng đến quyền lợi ích hợp pháp người Thấy hạn chế GVHD:Th.S Mạc Giáng Châu SVTH: Đỗ Thị Thùy Trang Vấn đề bồi thường thiệt hại oan tố tụng hình Việt Nam Nhà nước ban hành số văn qui phạm pháp luật nhằm nâng cao hiệu hoạt động quan tư pháp Qua hạn chế tình trạng xét xử oan chongười vô tội ban hành số văn giải vấn đề bồi thường thiệt hại cán bộ, công chức Nhà nước, người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng hình gây như: Nghị định số 47/NĐ-CP ngày tháng năm 1997 việc giải bồi thường thiệt hại công chức, viên chức Nhà nước, người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây ra, hay Nghị số 388/2003/NQ-UBTVQH ngày 17 tháng năm 2003 qui định vấn đề bồi thường thiệt hại cho người bị oan tố tụng hình Và văn pháp luật Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước qui định việc bồi thường thiệt hại lĩnh vực dân sự, hành chính, Tố tụng hình sự, Luật đời kế thừa qui định tiến khắc phục hạn chế hai văn trước Tuy nhiên, quan có trách nhiệm bồi thường chưa làm hết khả mình, có biểu tiêu cực việc giải bồi thường Cũng pháp luật điều chỉnh vấn đề bồi thường thiệt hại nhiều hạn chế Cho nên vấn đề oan sai tồn tại, vấn đề giải bồi thường chưa giải cách triệt để, gây nhiều xúc xã hội Do nghiên cứu vấn đề oan sai xã hội vấn đề cấp thiết nay, để từ tìm tồn Luật qui định vấn đề bồi thường thiệt hại oan, tồn việc áp dụng Luật vào thực tiễn để từ tìm giải pháp để khắc phục tồn đó, để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, không để quyền lợi ích hợp pháp công dân bị xâm phạm Đây lý người viết chọn nội dung vấn đề bồi thường thiệt hại oan tố tụng hình Việt Nam làm trọng tâm nghiên cứu cho đề tài Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề bồi thường thiệt hại oan qui định Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước nhiên thời gian nghiên cứu đề tài từ tháng năm 2010 đến tháng năm 2010, thời gian có hạn nên người viết tập trung nghiên cứu phần như: nguyên tắc việc bồi thường, qui định Luật phạm vi trách nhiệm bồi thường, quan có trách nhiệm bồi thường, thiệt hại bồi thường, nghĩa vụ hoàn trả người thi hành công vụ Mục tiêu nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài bồi thường thiệt hại oan tố tụng hình nhằm khẳng định cần thiết vấn đề bồi thường thiệt hại oan tố tụng hình nước ta Phân tích Luật để tồn đề giải pháp để khắc phục tồn đó, để Luật sớm hoàn thiện hơn, để quyền lợi ích người bị thiệt hại ngày đảm bảo GVHD:Th.S Mạc Giáng Châu SVTH: Đỗ Thị Thùy Trang Vấn đề bồi thường thiệt hại oan tố tụng hình Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Trong trình ngiên cứu đề tài, người viết dùng phương pháp nghiên cứu như: phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp Đồng thời thu thập tài liệu sách vở, thực tiễn vấn đề bồi thượng thiệt hại oan, sai tố tụng hình Việt Nam Bố cục đề tài Đề tài nghiên cứu rộng, lời mở đầu, kết luận đề tài kết cấu gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề bồi thường thiệt hại oan tố tụng hình Việt Nam Chương 2: Những qui định pháp luật vấn đề bồi thường thiệt hại oan tố tụng hình Việt Nam Chương 3: Những tồn giải pháp đề xuất khắc để phục cho vấn đề bồi thường thiệt hại oan tố tụng hình Việt Nam GVHD:Th.S Mạc Giáng Châu SVTH: Đỗ Thị Thùy Trang Vấn đề bồi thường thiệt hại oan tố tụng hình Việt Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO OAN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Khi nghiên cứu vấn đề bồi thường thiệt hại oan điều cần thiết trước phải nghiên cứu sở lý luận vấn đề bồi thường thiệt hại oan, để biết nào, yêu cầu dẫn đến đời pháp Luật bồi thường thiệt hại oan thể Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước Sự phân tích sở lý luận việc làm trước tiên sau đến phân tích qui định Luật vấn đề bồi thường, tồn Luật giải pháp đề xuất để khắc phục tồn Và để tìm hiểu sở lý luận vấn đề bồi thường thiệt hại oan tố tụng hình cần thiết phài làm rõ hai vấn đề Thứ khái niệm chung oan thứ hai đời Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước 1.1 Khái niệm chung oan Khi nói đến oan kéo theo nhiều vấn đề liên quan đến oan cần phải phân tích Điều trước tiên phải bíêt oan nào, phải hiểu khái niệm bồi thường thiệt hại oan oan gắng liền với vấn đề bồi thường thiệt hại Tìm hiểu oan thiết phải tìm hiểu nguyên nhân từ đâu gây oan hậu để tìm giải pháp khắc phục thấy cần thiết chế định bồi thường thiệt hại oan Và điều sau phải tìm hiểu nguyên tắc bồi thường thiệt hại oan sở giải vấn đề bồi thường tốt 1.1.1 Khái niệm oan bồi thường thiệt hại oan tố tụng hình Việt Nam 1.1.1.1 Khái niệm oan Theo từ điển Tiếng Việt1 “Oan” hiểu “ Bị qui cho tội mà thân không phạm, phải chịu trừng phạt mà thân không đáng” Theo cách hiểu nói đến oan, trước hết nói đến trường hợp người bị truy tố, xét xử hành vi người khác gây tức trường hợp có kiện phạm tội xảy truy tố, xét xử nhầm người Như “oan” nói trường hợp đồng nghĩa với truy tố xét xử nhầm Ngoài có trường hợp xét xử hành vi “ảo”, tức hành vi không xảy thực tế gọi “oan” Có thể xảy tình sau: người bị truy tố, xét xử, tội giết người, song, sau vụ án xét xử, người coi nạn nhân trở lành lặn sau thời gian vắng mặt Hay trường Viện Ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt phổ thông, NXB TP Hồ Chí Minh năm 2005, Tr 638 GVHD:Th.S Mạc Giáng Châu 10 SVTH: Đỗ Thị Thùy Trang Vấn đề bồi thường thiệt hại oan tố tụng hình Việt Nam người bị thiệt hại lại đưa khoảng bồi thường không phù hợp với Luật, khoản Cho nên ngừơi bị thiệt hại không chứng minh phần thiệt hại đành phải chấp nhận việc không bồi thường Thế có số trường hợp người bị thiệt hại có thật, xét theo Luật gây nên thiệt thòi cho người bị thiệt hại Cho nên kiến nghị Nhà nước không chấp nhận bồi thường thiệt hại nguồn gốc chứng minh thay vào Nhà nước có sách hổ trợ thêm khoản tiền cho người bị thiệt hại Tuỳ theo mức độ thiệt hại lớn hay nhỏ mà hổ trợ tương ứng với phần bị thiệt hại cho người bị thiệt hại Và người bị oan cần có sách cho họ gia đình để giải phần khó khăn sống Với sách hổ trợ làm cho người bị thiệt hại cảm thấy hài lòng sách Nhà nước, cảm thấy hài lòng cho Nhà nước thiện ý việc bồi thường 3.2.2 Vấn đề thương lượng  Tồn Khó khăn vấn đề bồi thường oan việc xác định khoản tiền bồi thường Đối với vấn đề bồi thường cao, quan trực tiếp bồi thường người bị oan phải gặp nhiều lần để tính toán, xác định, thoả thuận mức bồi thường Và kết thương lượng thường không thành Lý thương lượng không thành số tiền bồi thường bên bị thiệt hại đưa thường cao nên quan có trách nhiệm bồi thường không đồng ý Nguyên nhân việc quan có trách nhiệm bồi thường không đồng ý mức bồi thường người bị thiệt hại đưa do: lý thứ người bị thiệt hại không đủ giấy tờ chứng minh nguồn gốc thiệt hại mình; lý thứ hai người tiến hành tố tụng cố ý không bồi thường hết khoản mà người bị thiệt hại yêu cấu Đó quan có trách nhiệm bồi thường sợ mức hoàn trả cho Nhà nước cao Một lý thứ dẫn đến việc thương lượng không thành từ trước đến quan tiến hành tố tụng quen “ cầm cân nẩy mực”, phải thương lượng, hoà giải, họ khó thông cảm đến khốn khổ, tan nát nhà cửa người bị oan.Vì họ không chấp nhận khoản yêu cầu bồi thường mà người bị thiệt hại đưa Ví dụ trường hợp điển hình vụ đòi bồi thường thiệt hại ông Hoàng Minh Tiến Viện Kiểm sát nhân dân Hà Nội, ông bị bắt giam từ ngày 22-11-1992, với lời buộc tội Lạm dụng tín nhiệm, chiếm đoạt tài sản XHCN, ông phải bốn lần hầu hình với 13 tháng ngày bị giam giữ oan ức Trên thực tế, vụ án hình xảy ông Hoàng Minh Tiến tranh chấp kinh tế liên quan đến khoản nợ 211 triệu đồng cửa hàng XNK Đồng Tiến TCty Xây dựng Hà Nội hợp đồng liên doanh xuất da trâu, bò theo kiểu lời ăn, lỗ GVHD:Th.S Mạc Giáng Châu 67 SVTH: Đỗ Thị Thùy Trang Vấn đề bồi thường thiệt hại oan tố tụng hình Việt Nam chịu Hai bên thoả thuận hạn trả nợ cuối 31-12-1992 chưa đến hạn lý hợp đồng ông Tiến bị bắt Tại phiên sơ thẩm Toà án nhân dân Hà Nội tuyên ông Hoàng Minh Tiến không phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản XHCN Viện Kiểm sát tiếp tục kháng nghị lên TAND tối cao Tháng 6/1996, TAND Tối cao tuyên ông không phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản XHCN kết luận TAND Hà Nội Ông Tiến yêu cầu đòi bồi thường tỉ đồng cho 13 khoản mà ông gia đình phải gánh chịu thời gian vướng vào vòng lao lý Trong số có tổn thất tinh thần, tiền lương, tổn thất không triển khai hợp đồng với đối tác ông bị bắt giam…giữa Viện Kiểm sát Hà Nội ông Hoàng Minh Tiến có nhiều buổi thương lượng, thống khoản tiền theo Việm Kiểm sát chấp nhận bồi thường 28 triệu đồng, Vì ông Hoàng Minh Tiến kiện Viện Kiểm sát nhân dân Hà Nội nhờ Toà án quận Hai Bà Trưng – Hà Nội phán Ngày 6/6/2005, TAND Hai Bà Trưng tuyên án sơ thẩm, theo đó, ông bồi thường tổng số tiền gần 28 triệu đồng cho 400 ngày bị tạm giữ 900 ngày ngoại (bị quản thúc) ông Tiến.25 Trong trường hợp số tiền bồi thường mà ông Tiến yêu cầu lớn quan có trách nhiệm bồi thường tìm cách không chấp nhận số khoản mà ông Tiến yêu cầu, bồi thường với số tiền cao trách nhiệm hoàn trả người gây thiệt hại lớn Điều không tránh khỏi Trong trường hợp ông Tiến yêu cầu bồi thường tỉ mà Viện Kiểm sát Hà Nội chấp nhận bồi thường với mức tiền 28 triệu đồng, số tiền nhỏ so với yêu cầu ông Tiến Với số tiền hai bên thương lượng dẫn đến không thành nhờ Toà án giải Ví dụ: Cũng trường hợp ông Bùi Văn Mãnh Tại Tòa án huyện Gò Công Tây ông Bùi Văn Mãnh (ngụ xã Tân Thới, huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang) yêu cầu TAND tỉnh Tiền Giang phải bồi thường số tiền tổng cộng 1,29 tỷ đồng, bao gồm khoản: thiệt hại tinh thần; thiệt hại tài sản ông bị bắt, vợ ông bị nghi đồng phạm nên phải bỏ trốn, ông phải nơi khác nhờ nên nhà cửa không trông nom, tài sản nhà bị hết khoản thiệt hại sức khỏe; khoản trợ cấp nuôi đứa độ tuổi vị thành niên; khoản chi phí khiếu kiện; khoản chi phí thăm nuôi ông ngồi tù khoản tiền thu nhập nhiều lần kiện tòa Sau nhiều lần gặp gỡ, thương lượng ông Mãnh TAND tỉnh Tiền Giang Tại phiên tòa, đại diện cho phía bị đơn TAND tỉnh Tiền Giang, thư ký Trần 25 vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/Nhung-vuong-mac-trong-boi-thuong-oan-sai/10879479/218/Thứ ba, 28 Tháng chín, năm 2004 - Nguyễn Hải GVHD:Th.S Mạc Giáng Châu 68 SVTH: Đỗ Thị Thùy Trang Vấn đề bồi thường thiệt hại oan tố tụng hình Việt Nam Ngọc Hạnh thừa nhận yêu cầu ông Mãnh kiện TAND tỉnh Tiền Giang bồi thường thiệt hại đúng, số tiền ông đòi sở, chấp nhận TAND tỉnh Tiền Giang theo Nghị 388 bồi thường cho người bị oan sai, chấp nhận bồi thường thiệt hại tinh thần khoản tiền thu nhập ông Mãnh khoảng thời gian ông ngồi tù Theo đó, tòa bù đắp tinh thần cho ông Mãnh 60,9 triệu đồng, 51 triệu đồng thời gian 13 năm ông Mãnh chờ định đình vụ án, đồng thời bồi thường khoản thu nhập thực tế bị Đối với khoản khác sở xem xét Ngày 30/3, TAND tỉnh Tiền Giang mở phiên phúc thẩm xét xử vụ ông Bùi Văn Mãnh kiện đòi TAND tỉnh Tiền Giang bồi thường số tiền 1,29 tỷ đồng, bị xét xử bắt giam oan năm tháng Trong án sơ thẩm ngày 9/11/2004, TAND huyện Gò Công Tây (tỉnh Tiền Giang) tuyên chấp nhận phần yêu cầu ông Mãnh, buộc TAND tỉnh Tiền Giang phải bồi thường tổng số tiền 146.467.583 đồng bao gồm tổn thất tinh thần thu nhập thực tế bị Ngay sau đó, ông Mãnh TAND tỉnh Tiền Giang điều kháng cáo Ông Mãnh cho việc TAND huyện Gò Công Tây chấp nhận 146 triệu đồng thiệt thòi đến quyền lợi ông Về phía TAND tỉnh Tiền Giang cho án chưa rõ ràng, chung chung Tại phiên tòa phúc thẩm ngày 30/3, HĐXX chấp nhận phần yêu cầu kháng cáo hai phía Theo HĐXX, thời điểm bồi thường cho ông Mãnh phải tính từ ngày quan có thẩm quyền định khởi tố vụ án, khởi tố bị can có định cuối quan có thẩm quyền xác định người không phạm tội Theo đó, ông Mãnh nhận thêm khoảng triệu đồng mà cấp sơ thẩm chưa tính đến Đối với khoản tiền khác ông Mãnh yêu cầu, HĐXX cho chứng để chứng minh, nên bác kháng cáo.26 Trong trường hợp ông Mãnh việc thương lượng ông Toà án tỉnh Tiềng Giang không thành số tiền đòi bồi thường ông cao 1,29 tỷ đồng, ông không đủ giấy tờ chứng minh nguồn gốc thiệt hại Cho nên Toà án tỉnh Tiền Giang không chấp nhận khoản tiền bồi thường Dẫn đến việc thương lượng hai bên không thành Nhưng nguyên nhân dẫn đến thương lượng không thành Toà án nhân dân tỉnh Tiền Giang cố ý không chấp nhận số khoản bồi thường lý ông Mãnh phải bồi thường (việc giải 26 vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/Toa-xu-chinh-minh-trong-vu-kien-an-oan/10904381/218/ Thứ tư, 30 Tháng ba 2005 GVHD:Th.S Mạc Giáng Châu 69 SVTH: Đỗ Thị Thùy Trang Vấn đề bồi thường thiệt hại oan tố tụng hình Việt Nam phiên Toà phúc thẩm ông Toà xét xử Toà án nhân dâ tỉnh Tiền Giang phải bồi thường cho ông thêm triệu đồng) Với tồn mặt thực tiễn vấn đề thương lượng người bị thiệt hại quan tiến hành tố tụng, cần phải có giải pháp đưa để khắc phục tình trạng này, để đảm bảo quyền lợi cho người bị thiệt hại  Giải pháp đề xuất để khắc phục vấn đề tồn Vậy từ phân tích biết nguyên nhân dẫn đến thương lượng không thành quan có trách nhiệm bồi thường với người bị thiệt hại Giải pháp đề xuất để khắc phục tình trạng Nhà nước nên có biện pháp xử lý quan tiến hành tố tụng cố ý không chấp nhận khoảng tiền hợp lý mà người bị thiệt hại họ xứng đáng bồi thường Đó xử phạt qui phạm hành kỉ luật cá nhân người có trách nhiệm việc thương lượng mức bồi thường Còn trường hợp quan có trách nhiệm bồi thường không chấp nhận khoản tiền mà người yêu cầu giấy tờ chứng minh nguồn gốc đưa giải pháp mục 3.2.1 3.2.3 Vấn đề xin lỗi, cải công khai  Tồn Tại khoản Điều 51 Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước qui định: “Việc xin lỗi, cải công khai thực hình thức sau đây: a) Trực tiếp xin lỗi, cải công khai nơi cư trú nơi làm việc người bị thiệt hại có tham dự đại diện quyền địa phương nơi người bị thiệt hại cư trú, đại diện quan nơi người bị thiệt hại làm việc, đại diện tổ chức trị - xã hội mà người bị thiệt hại thành viên; b) Ðăng tờ báo trung ương tờ báo địa phương ba số liên yêu cầu người bị thiệt hại đại diện hợp pháp họ” Khi quan tiến hành tố tụng gây oan cho người khác cố ý hay vô ý phải có trách nhiệm phục hồi danh dự, xin lỗi, cải công khai cho người bị oan, có thể thiện chí quan có trách nhiệm bồi thường họ thật lòng hối lỗi việc gây oan Có người bị oan phần vơi phẩn nộ lòng bị vu oan bỏ qua lỗi lầm quan mà gây thiệt hại cho họ Tuy nhiên có số trường hợp người bị oan không xin lỗi, cải công khai theo qui định Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước, có trường hợp người bị oan xin lỗi quan có trách nhiệm bồi thường hoàn toàn thiện chí việc xin lỗi Ví dụ trường hợp anh Phạm Việt Nam Hoà Bình Viện Kiểm sát Thành Phố Hồ Chí Minh hổ trợ 30 triệu đồng cách lặng lẽ mà không xin lỗi công khai GVHD:Th.S Mạc Giáng Châu 70 SVTH: Đỗ Thị Thùy Trang Vấn đề bồi thường thiệt hại oan tố tụng hình Việt Nam báo chí Ngoài việc bồi thường vật chất, anh muốn danh dự phải khôi phục để người biết đến oan ức gây dựng lại niềm tin xã hội Từ hành động giúp người bị tai nạn giao thông đưa vào bệnh viện gay ngày hôm sau anh lại bị bắt giam quan có thẩm quyền cho anh người gây vụ tai nạn Ròng rã qua năm, 18 tháng ngồi tù 17 lần ngồi với ba phiên cấp xét xử tuyên anh Bình không phạm tội, anh minh oan, quyền lợi hợp pháp, đáng anh Bình chưa trọn vẹn 27 Vậy trường hợp anh Hoà Bình, người bị oan cần khôi phục danh dự, quan có trách nhiệm bồi thường xin lỗi cách tượng trưng, không thiện chí, không thực việc xin lỗi theo qui định pháp luật Làm cho quyền lợi ích hợp pháp người bị thiệt hại không đảm bảo cách trọn vẹn Vấn đề đặc phải có giải pháp để khắc phục tình trạng  Giải pháp đề xuất để khắc phục tồn Việc quan có trách nhiệm bồi thường không xin lỗi người bị oan có xin lỗi hoàn toàn thiện chí, vấn đề chấp nhận Vì quan tiến hành tố tụng làm sai phải xin lỗi, cải công khai cho người bị oan, phục hồi danh dự cho người bị oan, trừ trường hợp người bị oan không yêu cầu khôi phục danh dự Nếu trường hợp quan có trách nhiệm bồi thường cố ý không thực việc xin lỗi, cải công khai người bị thiệt hại có yêu cầu không tuân theo qui định Luật việc thực việc xin lỗi, cải công khai nên qui định biện pháp xử lý kỉ luật người phụ trách việc xin lỗi, cải công khai cho người bị thiệt hại Có quan tiến hành tố tụng có trách nhiệm công việc mình, đảm bảo công dân bị oan quan có trách nhiệm gây oan xin lỗi, cải công khai để khôi phục danh dự cho người bị oan Công dân cảm thấy hài lòng thiện chí chấp nhận việc làm sai quan tiến hành tố tụng 3.2.4 Sự né tránh đùn đẩy trách nhiệm quan có trách nhiệm bồi thường Tồn Bị oan để giải oan đoạn đường, người bị oan chưa kịp nhìn thấy công lý họ không sống Thế nhưng, giải oan rồi, đoạn đường yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại gian truân không Có nhiều trường hợp người bị oan yêu cầu quan có trách nhiệm bồi thường thường né tránh trách nhiệm đổ lỗi cho nhau, dẫn đến việc bồi thường day dưa, kéo dài, 27 vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/Nhung-vuong-mac-trong-boi-thuong-oan-sai/10879479/218/Thứ ba, 28 Tháng năm 2004 - Nguyễn H ải GVHD:Th.S Mạc Giáng Châu 71 SVTH: Đỗ Thị Thùy Trang Vấn đề bồi thường thiệt hại oan tố tụng hình Việt Nam không giải nhanh chóng, kịp thời cho người dân số trường hợp người dân bồi thường với số tiền ít, không phù hợp với thiệt hại mà quan tiến hành tố tụng gây cho người bị oan Ví dụ: trường hợp ông Lê Quang Tiến - nguyên công an viên xã Đông Bình, huyện Bình Minh, Vĩnh Long - vừa bồi thường 11 triệu đồng sau năm gõ cửa quan bảo vệ pháp luật Cuối năm 2005, ông Tiến Phó công an ấp Đông Bình A, nhận tin hai niên ẩu đả nên đến can thiệp Do hai đối tượng không chịu dừng tay, ông Tiến xông vào đánh trúng tay trái đối tượng làm trượt ngã gây thương tật 20% Viện kiểm sát nhân dân huyện Bình Minh truy tố ông Tiến tội cố ý gây thương tích Tháng 10-2007, TAND huyện Bình Minh xét xử sơ thẩm tuyên ông Tiến trắng án chứng cứ, lời khai chưa đủ kết tội Tòa xử xong, Viện Kiểm sát nhân dân huyện Bình Minh kháng nghị Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long xử phúc thẩm tuyên hủy án sơ thẩm giao quan điều tra Công an huyện Bình Minh điều tra lại Ngày 27-6-2008, Cơ quan cảnh sát điều tra Công an huyện Bình Minh định đình điều tra vụ án, đình điều tra bị can ông Tiến hành vi ông không cấu thành tội phạm Trong thời gian bị oan sai, gia đình ông lâm vào cảnh khốn khổ: vợ phải bán vé số, gái nghỉ học, mà nhận định đình vụ án, không bồi thường Tháng 7-2008, ông gửi đơn đến Viện Kiểm sát huyện Bình Minh để yêu cầu bồi thường Năm tháng sau, Viện Kiểm sát huyện Bình Minh có văn bản: “Lê Quang Tiến có hành vi vi phạm pháp luật chưa tới mức truy cứu trách nhiệm hình Vì vậy, Công an huyện Bình Minh có công văn đề nghị UBND xã Đông Bình xử lý hành Lê Quang Tiến” Để chối trách nhiệm bồi thường, Viện Kiểm sát huyện Bình Minh khẳng định “trường hợp ông Lê Quang Tiến không thuộc diện bồi thường theo Nghị 338 bồi thường cho người bị oan” Ông Tiến gởi đơn đến Ủy ban Tư pháp Quốc hội nhờ can thiệp Ngày 13-2-2009, bà Lê Thị Nga - Phó chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp - gửi công văn đến Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Vĩnh Long đề nghị xem xét, giải theo thẩm quyền, quy định pháp luật Ngày 1-10-2009, Viện kiểm sát huyện Bình Minh mời ông Tiến đến thỏa thuận bồi thường số tiền 11 triệu đồng thực xin lỗi công khai.28 Ví dụ: Một trường hợp khác ông Lê Văn Nhỏ (SN 1955, ngụ ấp 4, xã Khánh An, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau) đặt hàng chục lần tìm đến quan tố tụng huyện U Minh tỉnh Cà Mau để yêu cầu giải bồi thường oan sai theo Nghị 388 ngày 17 tháng 3năm 2003 Thế nhưng, mười tám tháng vụ việc chưa giải 28 congan.com.vn – Gây oan sai chậm bồi thường - thứ sáu, ngày tháng năm 2010 GVHD:Th.S Mạc Giáng Châu 72 SVTH: Đỗ Thị Thùy Trang Vấn đề bồi thường thiệt hại oan tố tụng hình Việt Nam Ông Lê Văn Nhỏ bị Cơ quan CSĐT Công an huyện U Minh khởi tố, cấm khỏi nơi cư trú tội danh "Cố ý gây tổn hại cho sức khoẻ người khác" vào ngày 30 tháng năm 2005 Sau đó, TAND huyện U Minh đưa xét xử tuyên phạt năm tháng tù giam Do trình tố tụng cấp sơ thẩm có nhiều sai sót nên sau tòa án cấp phúc thẩm định hủy toàn án điều tra, truy tố xét xử lại Đến ngày 17 tháng 12 năm 2007, Viện KSND huyện U Minh Quyết định số 01/QĐ-VKS rút toàn định truy tố ông Nhỏ Ngày 18.12 năm 2007, TAND huyện U Minh đình vụ án ông Nhỏ Tháng năm 2008, ông Nhỏ làm đơn gửi VKSND huyện U Minh đòi bồi thường oan sai theo Nghị 388 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Sau thời gian nghiêm cứu, hai quan tố tụng VKSND TAND huyện U Minh đùn đẩy trách nhiệm cho để không tiến hành xin lỗi công khai, khôi phục danh dự bồi thường tổn thất cho ông Nhỏ VKS huyện cho trách nhiệm bồi thường TAND huyện cho TAND huyện quan gây oan sau hướng dẫn ông làm đơn gửi TAND huyện để xem xét giải Khi ông gửi đến TAND huyện quan lại cho trách nhiệm thuộc VKSND huyện (Công văn số 01/2009/CV-TA ký ngày 3.3 năm 2009) Ông Nhỏ lại làm đơn gửi đến VKSND huyện U Minh Mới đây, ngày 25 tháng năm 2009, VKSND huyện U Minh có Công văn số 03/VKS cho rằng: Để xác định trách nhiệm bồi thường cho ông thuộc quan nào, VKSND huyện U Minh xin đường lối giải VKSND tỉnh Cà Mau Ngày 03 tháng năm 2009, VKSND tỉnh Cà Mau có Công văn số 120/VKS-P1 khằng định quan có trách nhiệm bồi thường TAND huyện U Minh Do đó, VKSND huyện U Minh yêu cầu ông Nhỏ liên hệ với TAND huyện U Minh Ông Nhỏ lại tìm đến TAND huyện U Minh trả lời chờ công văn hướng dẫn TAND tỉnh Cà Mau Mới đây, ngày 18 tháng 7, ông Nhỏ đến TAND tỉnh Cà Mau hỏi thăm tình hình quan lại tiếp tục hẹn để chờ mời hai quan TAND huyện VKSND huyện lên họp để xác định trách nhiệm thuộc quan nào.29 Như vậy, gần năm kể từ ngày ông Nhỏ minh oan quan tố tụng chưa xác định trách nhiệm bồi thường oan sai cho ông Nhỏ thuộc quan  Giải pháp đề xuất để khắc phục tồn Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước qui định rõ thẩm quyền quan có trách nhiệm bồi thường Đối với trường hợp quan bồi thường buộc quan có trách nhiệm phải biết điều Trường hợp quan có trách nhiệm bồi thường cố ý đùn đẩy trách nhiệm bồi thường cho quan khác, 29 Báo lao động - số 164 ngày 23 tháng năm 2009 GVHD:Th.S Mạc Giáng Châu 73 SVTH: Đỗ Thị Thùy Trang Vấn đề bồi thường thiệt hại oan tố tụng hình Việt Nam cố ý day dưa kéo dài tình trạng bồi thường làm chậm trễ việc bồi thường cho người bị thiệt hại Kiến nghị Luật nên qui định việc xử lý hành quan cách quan có trách nhiệm bồi thường cố ý đùn đẩy trách nhiệm hậu chậm trễ bồi thường cho người bị thiệt hại buộc quan phải bồi thường gấp hai lần số tiền mà phải bồi thường cho người bị thiệt hại Và số tiền tiền rút từ ngân sách Nhà nước mà số tiền quan có trách nhiệm bồi thường Và tuỳ theo mức độ vi phạm mà bị xử lý kỉ luật Có nâng cao trách nhiệm bồi thường quan tiến hành tố tụng Dẫn đến việc bồi thường nhanh chóng Tuy nhiên có số trường hợp cố ý mà lý khách quan mà quan có trách nhiệm bồi thường gây chậm trễ việc bồi thường cho người bị thiệt hại khoản tiền bồi thường gấp đôi rút từ ngân sách Nhà nước, quan có trách nhiệm bồi thường trách nhiệm hoàn trả khoản tiền 3.3 Những giải pháp chung để khắc phục tình trạng gây oan tố tụng hình Vấn đề đưa giải pháp nhằm để khắc phục tồn mặt pháp lý việc áp dụng Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước vấn đề quan trọng Bên cạnh vấn đề không phần quan trọng đề xuất giải pháp để hạn chế đến mức thấp tình trạng gây oan sai cho người dân Vì vấn đề oan sai việc bồi thường , tranh chấp vấn đề bồi thừơng thiệt hại Oan sai dù mức độ dẫn đến hậu cho xã hội, cho thân người bị oan gia đình họ Cho nên việc đưa biện pháp để hạn chế đến mức thấp vấn đề oan sai xảy nhu cầu cấp thiết xã hội 3.3.1 Việc áp dụng biện pháp ngăn chặn Để hạn chế tình trạng oan sai xảy điều cần làm phải khắc phục vấn đề bắt người tuỳ tiện, bắt người lệnh quan có thẩm quyền Một nguyên nhân dẫn đến tượng bắt người tùy tiện, bắt oan sai, không trình tự thủ tục trình độ, lực phận cán quan tố tụng hạn chế, ý thức pháp luật chưa đề cao Như vậy, nhận thức không đầy đủ tính chất, vai trò tầm quan trọng hoạt động bắt người, tạm giam, tạm giữ quy định pháp luật trình tự, thủ tục giải vụ án làm cho việc vận dụng thiếu xác dễ dẫn đến hoạt động tuỳ tiện, trái pháp luật xâm hại đến quyền người, lợi ích hợp pháp công dân Để bảo đảm quyền người, quyền công dân hoạt động tố tụng, cần nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán, phải không ngừng bồi dưỡng GVHD:Th.S Mạc Giáng Châu 74 SVTH: Đỗ Thị Thùy Trang Vấn đề bồi thường thiệt hại oan tố tụng hình Việt Nam nâng cao ý thức pháp luật, ý thức trị đạo đức công vụ cho cán này; thực tốt chế độ báo cáo quan có thẩm quyền trước nhân dân thông qua quan đại diện họ địa phương (ở mức độ cho phép không làm ảnh hưởng tới việc giải vụ án); đảm bảo chế kiểm tra, giám sát quan có thẩm quyền nhân dân Mặt khác, để nâng cao hiệu công tác bảo đảm quyền người, không bắt oan người vô tội chủ thể tiến hành tố tụng phải nhận thức rõ ý nghĩa việc áp dụng biện pháp ngăn chặn Phải hiểu rằng: áp dụng biện pháp bắt người, tạm giữ, tạm giam nhằm bảo vệ trật tự pháp luật, quyền lợi ích hợp pháp người bị hại, cần ý bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người bị áp dụng Bởi người bị áp dụng biện pháp ngăn chặn chưa phải tội phạm, họ tạm bị hạn chế số quyền quyền tự lại, quyền tự cư trú Những quyền khác người bị áp dụng biện pháp ngăn chặn phải bảo đảm tôn trọng Chẳng hạn, quyền bất khả xâm phạm thân thể, quyền bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm Việc áp dụng tùy tiện biện pháp ngăn chặn việc bắt oan người vô tội, bắt không thủ tục, bắt sai thẩm quyền, tạm giữ tạm giam hạn làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi ích hợp pháp công dân Người thực hành vi nói phải bị xử lí nghiêm khắc, chí bị truy tố theo pháp luật để bảo đảm nghiêm minh, công xã hội, bảo đảm quyền người người bị bắt oan, sai, bị tạm giữ, tạm giam hạn Những hành vi bắt oan người vô tội, bắt không thủ tục, bắt sai thẩm quyền, tạm giữ tạm giam hạn không xâm hại hoạt động đắn quan điều tra, truy tố, xét xử, xâm phạm quyền bất khả xâm phạm thân thể sinh mạng trị người, công dân mà làm suy giảm uy tín Nhà nước ta, nhà nước dân, dân dân, làm giảm sút lòng tin quần chúng quan tiến hành tố tụng Vì vậy, việc hiểu đúng, hiểu đầy đủ thực nghiêm chỉnh quy định pháp luật biện pháp ngăn chặn nâng cao hiệu đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm; qua góp phần quan trọng cần thiết để bảo đảm quyền người 3.3.2 Vấn đề tranh tụng phiên Vấn đề tranh tụng có ý nghĩa việc hạn chế tình trạng oan sai xảy Cho nên giải pháp để hạn chế oan sai cần áp dụng có hiệu vấn đề tranh tụng phiên cách thẩm phán giữ vai trò làm trọng tài phiên xét xử cách tăng cường đội ngũ luật sư nước lượng lẫn chất Đảm bảo phiên xét xử hình có mặt người bào chữa, phiên người bào chữa Viện Kiểm sát tranh luận với nhau, để từ làm rõ vụ GVHD:Th.S Mạc Giáng Châu 75 SVTH: Đỗ Thị Thùy Trang Vấn đề bồi thường thiệt hại oan tố tụng hình Việt Nam án hơn.Và thẩm phán người xem xét kết tranh tụng mà đưa phán Nếu tranh tụng tốt vụ án giải tốt, hạn chế oan sai xảy 3.3.3 Vấn đề hình hóa Giải pháp để khắc phục tình trạng oan sai xảy cần khắc phục vấn đề hình hoá Để khắc phục vấn đề hình hoá cần có bước thực như: Một là, không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến giải tranh chấp kinh tế, dân Trong thời gian qua, quan bảo vệ pháp luật (Bộ Công an, Toà án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao) có nhiều văn hướng dẫn nhằm thực yêu cầu nâng cao chất lượng hoạt động tố tụng với mục đích chống tượng “hình hoá” tranh chấp điều tra vụ án kinh tế Giải tranh chấp kinh tế, dân phải áp dụng qui phạm pháp luật phù hợp Bên cạnh phải không ngừng hoàn thiện qui phạm pháp luật khác Luật hình sự, Luật tố tụng hình sự, Luật dân sự, Luật tố tụng dân sự, Luật doanh nghiệp… Hệ thống pháp luật thực tế nhiều vấn đề chồng chéo, khó xác định ranh giới, dễ bị lạm dụng để phục vụ cho mục đích tư lợi Phải phân định cách rõ ràng hành vi vi phạm pháp luật kinh tế với tội phạm Tăng cường hiệu lực pháp luật việc chấp hành phán Toà án kinh tế, Toà dân Trọng tài kinh tế tranh chấp kinh tế, dân Không ngừng sửa đổi bổ sung Bộ luật tố tụng hình sự, Bộ luật hình Cụ thể, cần qui định chặt chẽ việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam, đặc biệt biện pháp bắt khẩn cấp… Các qui định để đảm bảo quyền bào chữa bị can, bị cáo, quyền tham gia tố tụng luật sư phải bình đẳng với điều tra viên, kiểm sát viên toàn trình điều tra, xử lý vụ án hình kinh tế Hai là, tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước kiểm tra, giám sát hoạt động điều tra, truy tố, xét xử nhằm chống lại tượng “hình hoá” tranh chấp kinh tế Hoàn thiện pháp luật phải sở tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, phát huy quyền làm chủ nhân dân Hoàn thiện hệ thống pháp luật phải gắn liền với việc cải cách hành chính, đảm bảo phát huy cách tốt quyền giám sát kiểm tra nhân dân tổ chức trị xã hội khác việc áp dụng qui phạm pháp luật giải tranh chấp kinh tế, dân quan nhà nước Đẩy mạnh việc thi hành Chỉ thị 02/1998/CT-TTg ngày 07 tháng năm 1998 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường giáo dục phổ biến pháp luật, nâng cao dân trí, đảm bảo để chủ thể tham gia quan hệ kinh tế, dân phân biệt đâu vi GVHD:Th.S Mạc Giáng Châu 76 SVTH: Đỗ Thị Thùy Trang Vấn đề bồi thường thiệt hại oan tố tụng hình Việt Nam phạm qui định pháp luật kinh tế, đâu vi phạm qui định pháp luật hành chính, đâu hành vi tranh chấp dân sự, đâu tội phạm Tăng cường quản lý nhà nước áp dụng pháp luật giải tranh chấp kinh tế, dân đồng thời củng cố vai trò quan kiểm tra, giám sát để đảm bảo kịp thời phát ngăn chặn, khắc phục tượng “hình hoá” tranh chấp kinh tế điều tra vụ án kinh tế Ba là, tăng cường công tác đào tạo, nâng cao lực chuyên môn phẩm chất trị đội ngũ cán quan điều tra, kiểm sát, án Việc đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý, đội ngũ cán điều tra, truy tố, xét xử cần thiết Đây tiền đề để chống tượng oan sai hoạt động tố tụng Đấu tranh chống tượng “ hình hoá” tranh chấp kinh tế điều tra vụ án kinh tế nước ta vấn đề cần thiết Nó nội dung nhằm thực tốt yêu cầu Nghị 08- NQ/TW cải cách tư pháp Đồng thời, có tác dụng thiết thực góp phần nâng cao lực, phẩm chất cán quan điều tra, kiểm sát, án, đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm kinh tế tình hình Góp phần làm hạn chế tình trạng gây oan sai 3.3.4 Nâng cao trình độ kiến thức cho người tiến hành tố tụng Giải pháp để khắc phục tình trạng xảy oan sai không phần quan trọng cần phải nâng cao trình độ, kiến thức cho người tiến hành tố tụng, nguyên nhân việc gây oan sai thường người tíên hành tố tụng không đủ kiến thức trang bị cho công việc họ Việc nâng cao trình độ cách cử học đại học, thạc sĩ tiến sĩ…hoặc mở thêm lớp đào tạo nghiệp vụ cho người tiến hành tố tụng để họ chuyên môn công việc.Vì người có đủ kiến thức công việc giải công việc tốt 3.3.5 Vấn đề đạo đức người tiến hành tố tụng Giáo dục đạo đức, uy tính nghề nghiệp, lương tâm nghề nghiệp, cho người tiến hành tố tụng vấn đề thiếu giải pháp để khắc phục tình trạng oan, sai xảy Một người tiến hành tố tụng muốn giải tốt công việc, không gây oan cho người vô tội, không bỏ lọt tội phạm không người phải trang bị đủ kiến thức cho mà phải có đạo đức nghề nghiệp Như Bác Hồ tùng nói: “ có đức mà tài người vô dụng, có tài mà đức làm việc khó” Vì việc giáo dục lương tâm, uy tín, đạo đức nghề nghiệp người tiến hành tố tụng qan trọng Vì người tiến hành tố tụng có có lương tâm, có đạo đức xem xét vụ việc tín khách quan, không xem trọng đồng tiền mà quan tâm đến vấn đề xét xử người, tội, không GVHD:Th.S Mạc Giáng Châu 77 SVTH: Đỗ Thị Thùy Trang Vấn đề bồi thường thiệt hại oan tố tụng hình Việt Nam xử oan cho người vô tội Tất nhiên, lương tâm, ý thức, uy tính nghề nghiệp người tiến hành tố tụng phải kết hoạt động thực tiễn chung chung trừu tượng Vì vậy, cần khắc phục tượng trên, cần đề hệ thống đồng bộ, khả thi, tiêu chí thi đua, khen thưởng, đánh giá cán tư pháp nói chung người tiến hành tố tụng nói riêng Việc giáo dục đạo đức cho người tiến hành tố tụng đồng thời kết hợp với việc tăng cường kỉ luật báo cáo quan tiến hành tố tụng trước cấp uỷ đảng tăng cường đạo sát cấp uỷ Đảng hoạt động tố tụng, nghiên cứu xây dựng áp dụng hình thức xử lý nhanh, nhậy thông tin từ phía quần chúng, bảo đảm bí mật, người tố giác tội phạm, phải tăng cường hoàn thiện chế định hội thẩm không nên theo hướng “thẩm phán hoá hội thẩm” mà theo hướng đề cao vai trò hội thẩm việc nắm bắt phản ánh dư luận xã hội, ý kiến người dân để có hiểu biết nghề nghiệp chuyên môn liên quan đến vụ án Với kết hợp khắc phục bệnh quan liêu tố tụng hình 3.3.6 Vấn đề sở vật chất, kĩ thuật Một giải pháp để khắc phục tình trạng oan, sai xảy cần nâng cao phương tiện, sở vật chất, kỉ thuật phục vụ trình giải vụ án, có trường hợp không đủ phương tiện, kỉ thuật để hổ trợ cho công việc quan tiến hành tố tụng, làm cho việc giải vụ án trở nên khó khăn, số trường hợp gây nên tình trạng oan, sai Vậy với giải pháp đưa nhằm khắc phục tình trạng oan, sai, giải pháp áp dụng cách nghiêm chỉnh tình hình oan, sai xã hội hạn chế đến mức thấp  Tóm lại, với phân tích cho thấy Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước mặt pháp lý mặt thực tiễn nhiều tồn cần nhà làm luật sớm thấy vấn đề sớm sửa đổi, bổ sung Luật để Luật ngày hoàn chỉnh hơn, để quyền lợi ích người bị thiệt hại ngày đảm bảo GVHD:Th.S Mạc Giáng Châu 78 SVTH: Đỗ Thị Thùy Trang Vấn đề bồi thường thiệt hại oan tố tụng hình Việt Nam KẾT LUẬN Việc nghiên cứu vấn đề bồi thường thiệt hại oan tố tụng hình qui định Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước, thấy mặt tích cực phần hạn chế mà Luật đem lại như: Về nội dung việc bồi thường thiệt hại oan: Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước đời có qui định hoàn thiện vấn đề bồi thường thiệt hại oan lĩnh vực tố tụng hình so với Nghị 388/2003/NQ-UBTVQH ngày 17/3/2003 Uỷ ban thường vụ quốc hội bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây ra, Luật khắc phục tồn Nghị 388 Bên cạnh Luật nhiều hạn chế việc áp dụng Luật vào thực tiễn nhiều khó khăn, vướng mắc Cho nên vấn đề đặt sớm đưa giải pháp để khắc phục hạn chế Luật, để xây dựng Luật ngày hoàn thiện Trong lĩnh vực xây dựng pháp luật: Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước Quốc hội ban hành mặt đáp ứng yêu cầu thể chế hóa chủ trương, sách Đảng cụ thể Nghị số 48-NQ/TW ngày 24 tháng năm 2005 Bộ trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, có nội dung quan trọng định hướng xây dựng , hoàn thiện hệ thống pháp luật là: xây dựng hoàn thiện chế độ bảo hộ Nhà nước quyền, lợi ích hợp pháp công dân, có quyền bồi thường thiệt hại cán bộ, công chức Nhà nước gây thi hành công vụ Mặt khác, việc ban hành Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước kiện quan trọng có ý nghĩa sâu sắc việc khẳng định sách Đảng Nhà nước ta việc thực mục tiêu xây dựng Nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân dân, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức, đồng thời nâng cao ý thức trách nhiệm thực thi công vụ đội ngũ cán bộ, công chức nước ta giai đoạn GVHD:Th.S Mạc Giáng Châu 79 SVTH: Đỗ Thị Thùy Trang Vấn đề bồi thường thiệt hại oan tố tụng hình Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Văn qui phạm pháp luật Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Bộ luật hình nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 Bộ Luật dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam năm 2005 Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003 Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2009 Nghị định 47/Cpngày 03/5/1997 Chính phủ qui định thủ tục giải bồi thường thiệt hại công chức, viên chức nhà nước, người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây Nghị số 388/2003/NQ-UBTVQH ngày 17/3/2003 Uỷ ban Thường vụ Quốc Hội bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây Thông tư liên tịch số 01/2004/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC-BTPBQP-BTC ngày 25 tháng năm 2004 hướng dẫn thi hành số qui định nghị 388 Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC-BTPBQP-BTC ngày 21 tháng 11 năm 2006 10 Thông tư số 16/2010/NĐ-CP ngày tháng năm 2010 qui định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước  Sách, tạp chí tài liệu khác Viện Ngôn Ngữ học - Từ Điển Tiếng Việt phổ thông – NXB - Thành phố Hồ Chí Minh năm 2005 TS Nguyễn Cảnh Hợp – Các nguyên tắc tố tụng hình điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền – TS Khoa Luật hành - Đại học luật TP.HCM - Đăng tạp chí khoa học pháp lý số năm 2001 TS Hồ Sỹ Sơn – Các giải pháp phòng chống oan sai tố tụng hình nhìn từ góc độ cải cách tư pháp nước ta nay- Viện nhà nước pháp luật Tạp chí Toà án nhân dân - Số tháng năm 2010 Lê Thị Mận – Oan sai tố tụng – nguyên tắc thủ tục bồi thường - Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh – Tạp chí nghiện cứu pháp lý – năm 2005 GVHD:Th.S Mạc Giáng Châu 80 SVTH: Đỗ Thị Thùy Trang Vấn đề bồi thường thiệt hại oan tố tụng hình Việt Nam TS Nguyễn Tiến Đạt - Bảo đảm quyền người việc bắt, tạm giữ, tạm giam - Đại học ANND TP Hồ Chí Minh - Tạp chí khoa học pháp lý số 3(34)/2006 SV Phạm Thị Lan Vân – Trách nhiệm bồi thường thiệt hại oan sai tố tụng hình - Luận văn tốt nghiệp – Khoa Luật – Đại học cần thơ, niên khoá (2006-2010) SV Trương Nguyễn Khoa – Nguyên nhân điều kiện dẫn đến oan, sai tố tụng hình Việt Nam - Luận văn tốt nghiệp – Khoa Luật - Đại học Cần Thơ, niên khoá (2006-2010)  Trang thông tin điện tử a Trang web: www.laodong.com.vn b Trang web: www.vietbao.vn c Trang web: www.vnexpress.net d Trang web: www.giadinh.net e Trang web:www.thanhnien.com.vn f Trang web: www.nhansuvietnam.vn g Trang web: www.thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/07/12/12007008 h Trang web: ctu.edu.vn/colleges/law/csdlweb/csdlluattp GVHD:Th.S Mạc Giáng Châu 81 SVTH: Đỗ Thị Thùy Trang [...]... Đỗ Thị Thùy Trang Vấn đề bồi thường thiệt hại do oan trong tố tụng hình sự Việt Nam CHƯƠNG 2 NHỮNG QUI ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ VẤN ĐỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO OAN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Khi nghiên cứu vấn đề bồi thường thiệt hại do oan trong tố tụng hình sự, điều quan trọng là phải phân tích được cơ sở lý luận của vấn đề bồi thường thiệt hại do oan trong tố tụng hình sự, và một điều cũng không... không được bồi thường thiệt hại trong tố tụng hình sự (Tr.42, mục 2.1.2) GVHD:Th.S Mạc Giáng Châu 13 SVTH: Đỗ Thị Thùy Trang Vấn đề bồi thường thiệt hại do oan trong tố tụng hình sự Việt Nam Vệc bồi thường thiệt hại do oan trong tố tụng hình sự có những đặc điểm cơ bản sau: a Đây là trường hợp bồi thường thiệt hại do oan trong tố tụng hình sự Trong tố tụng hình sự, Nhà nước chỉ có trách nhiệm bồi khi... pháp Luật về vấn đề bồi thường thiệt hại do oan trong tố tụng hình sự được qui định trong tố tụng hình sự để từ đó biết được những qui định của Luật là như thế nào, trường hợp nào là sẽ được bồi thường thiệt hại, cơ quan có trách nhiệm bồi thường thiệt hại và chủ thể có trách nhiệm hoàn trả Để việc áp dụng Luật vào vấn đề bồi thường thiệt hại do oan trong lĩnh vực tố tụng hình sự được tốt hơn 2.1 Các... quyết định hình phạt cho anh là 10 năm trong khi anh không phạm vào khung hình phạt tăng nặng trách nhiệm hình sự Vậy ở đây thẩm phán đã xử sai cho anh A 1.1.1.2 Khái niệm về bồi thường thiệt hại do oan trong tố tụng hình sự Bồi thường thiệt hại do oan trong tố tụng hình sự là việc Nhà nước sẽ dùng tiền từ ngân sách nhà nước để bồi thường thiệt hại cho những người bị oan do người có thẩm quyền trong cơ... hạn chế của Luật 1.1.1.3 Đặc điểm về bồi thường thiệt hại do oan trong tố tụng hình sự Việc nghiên cứu những đặc điểm của vấn đề bồi thường thiệt hại do oan trong tố tụng hình sự là rất cần thiết, để từ đó xác định được đâu là phạm vi trách nhiệm bồi thường trong tố tụng hình sự một cách dễ dàng hơn 6 Văn bản số 35, thông qua ngày 18/6/2009 , Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước, có hiệu lực thi hành... Giáng Châu 11 SVTH: Đỗ Thị Thùy Trang Vấn đề bồi thường thiệt hại do oan trong tố tụng hình sự Việt Nam tụng hình sự chỉ bồi thường thiệt hại cho người bị oan mà không qui định việc bồi thường thiệt hại trong trường hợp sai Theo từ điển Tiếng Việt4 “sai” được hiểu là “không đúng, không phù hợp với lẽ phải” Trong khoa học tố tụng hình sự Việt Nam, khi bàn về khái niệm sai vẫn cò đang nhiều ý kiến tranh... với bồi thường thiệt hại cho các trường hợp bị oan trong tố tụng hình sự theo qui định của Nghị quyết số 388/NQ-UBTVQH11 ngày 17/3/2003 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về bồi thường thiệt hại cho người bị oan do người có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự gây ra đã được dư luận và nhân dân đồng tình cao đã giải quyết được vấn đề bồi thường thiệt hại cho người bị oan, làm giảm án oan Tuy nhiên, do. .. rất rõ đến sự cần thiết của chế định bồi thường thiệt hại do oan trong tố tụng hình sự Vấn đề bồi thường thiệt hại bao gồm hai mục tiêu đó là: thứ nhất: bồi thường thiệt hại cho người bị oan; thứ hai: nâng cao năng lực của người có thẩm quyền trong cơ quan tiến hành tố tụng Hiện tại Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước không có điều luật qui định cụ thể về vấn đề này nhưng bao hàm cả nội dung của Luật... trong nghị quyết 388 cũng được thể hiện trong Luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước Đây là hai mục tiêu không thể phủ nhận được trong chế định bồi thường thiệt hại do oan  Mục tiêu thứ nhất: Bồi thường thiệt hại cho người bị oan Vấn đề qui định việc bồi thường thiệt hại cho người bị oan là rất cần thiết, điều đó nói lên sự quan tâm của Nhà nước đối với người bị oan về quyền lợi được bồi thường. .. quyết bồi thường không đạt được kết quả như mong muốn; các loại thiệt hại được bồi thường, mức bồi thường và nhiều vấn đề liên quan khác được pháp luật quy định không thống nhất, chưa hợp lý, gây bất lợi cho cả cơ quan giải quyết bồi thường nhà nước lẫn người bị thiệt hại; trách GVHD:Th.S Mạc Giáng Châu 29 SVTH: Đỗ Thị Thùy Trang Vấn đề bồi thường thiệt hại do oan trong tố tụng hình sự Việt Nam nhiệm

Ngày đăng: 02/12/2015, 07:22

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w