1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

biểu tượng trong sáng tác của vương mông

141 643 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phan Thị Lan Ngọc BIỂU TƯỢNG TRONG SÁNG TÁC CỦA VƯƠNG MÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phan Thị Lan Ngọc BIỂU TƯỢNG TRONG SÁNG TÁC CỦA VƯƠNG MÔNG Chuyên ngành : Văn học nước Mã số : 60 22 02 45 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH PHAN CẨM VÂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Phan Thị Lan Ngọc LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, nỗ lực cố gắng thân, nhận giúp đỡ, ủng hộ nhiệt tình từ thầy cô, gia đình bạn bè Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:  Quý thầy cô khoa Ngữ văn phòng Sau đại học trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi giúp thực đề tài  Cô Đinh Phan Cẩm Vân, người giúp đỡ hướng dẫn tận tình suốt trình thực đề tài Qua đây, xin gửi tới cô lời biết ơn chân thành sâu sắc  Gia đình, bạn bè, người thân hỗ trợ, động viên trình thực đề tài Với việc thực đề tài nghiên cứu khoảng thời gian khả hạn chế, luận văn tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý từ quý thầy cô bạn Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh tháng năm 2013 Phan Thị Lan Ngọc MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề .6 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .9 Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 12 1.1 Giới thuyết chung biểu tượng 12 1.1.1 Khái niệm biểu tượng 12 1.1.2 Biểu tượng văn hoá 14 1.1.3 Biểu tượng nghệ thuật 15 1.2 Trung Hoa – biểu tượng truyền thống văn hóa 17 1.3 Vương Mông – biểu tượng sóng gió đời 19 CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA VÀ CHỨC NĂNG CỦA BIỂU TƯỢNG TRONG SÁNG TÁC CỦA VƯƠNG MÔNG 22 2.1 Ý nghĩa biểu tượng .22 2.1.1 Biểu tượng chia li 22 2.1.2 Biểu tượng biến hóa 25 2.1.3 Biểu tượng hy vọng 36 2.1.4 Biểu tượng “hiện đại” 41 2.2 Chức biểu tượng 43 2.2.1 Biểu tượng kết cấu tâm lý 43 2.2.2 Biểu tượng giọng điệu u mua 46 2.2.3 Biểu tượng trò chơi tiếp nhận 48 CHƯƠNG 3: THỦ PHÁP XÂY DỰNG BIỂU TƯỢNG TRONG SÁNG TÁC CỦA VƯƠNG MÔNG 58 3.1 Biểu tượng nhan đề tác phẩm 58 3.2 Biểu tượng khả tạo nghĩa 63 3.3 Biểu tượng thời gian ý thức 69 3.4 Biểu tượng khả ảo hóa 77 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 100 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trung Quốc, đất nước tiếng với câu chuyện huyền thoại, đất nước với bề dày lịch sử hàng ngàn năm, kết tinh dấu ấn văn hóa đặc sắc Nền văn chương Trung Hoa, “một văn xuôi thơ ca nhiều màu vẻ làm xúc động hệ người đọc” [54, tr.10] mang dòng chảy tác phẩm huyền thoại Từ ngàn xưa, Trung Hoa có tác phẩm coi kinh điển không văn học truyền thống nói riêng mà văn chương Thế giới nói chung Từ tác phẩm cổ điển Kinh thi, Sở từ, Tam Quốc diễn nghĩa, Tây Du Ký, Thủy Hử, Sử ký, Đông Chu liệt quốc, Liêu Trai chí dị, Hồng lâu mộng, đến tác phẩm thời đại sáng tác Lỗ Tấn, Quách Mạt Nhược, Ba Kim, hay gần sáng tác Mạc Ngôn, Vương Mông, Lưu Tâm Vũ, Giả Bình Ao, Thiết Ngưng, Trương Vệ Tuệ, Quách Kính Minh, gây ý Văn học Trung Quốc từ xưa đến thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu lẫn độc giả đa dạng phong cách sáng tác, tìm tòi đổi mặt nghệ thuật, tiếp thu truyền thống tiếp biến có chọn lọc tác phẩm Điều đem đến cho văn chương Trung Hoa phong phú đề tài, thể loại, khuynh hướng sáng tác điêu luyện bút pháp thể Đây mảnh đất màu mỡ để nhà nghiên cứu mong muốn tìm hiểu văn học mang đậm sắc Á Đông Trong số nhà văn tiêu biểu, làm nên diện mạo văn học đại Trung Quốc không nhắc đến Vương Mông, nhà văn đầu việc vận dụng sáng tạo thủ pháp “dòng ý thức” Tây phương đại Điểm nhấn sáng tác nhà văn hệ thống biểu tượng phong phú Nghiên cứu tác phẩm ông từ phương diện văn hóa hướng có nhiều ý nghĩa vì: Thứ nhất, nghiên cứu biểu tượng hướng nghiên cứu mẻ, nhiều tác giả quan tâm Biểu tượng sử dụng phương thức nghệ thuật nhằm phản ánh sống liên quan đến vấn đề văn hóa, tìm hiểu biểu tượng phần hiểu văn hóa dân tộc Thứ hai, nghiên cứu để thấy giao lưu văn hóa sáng tác, không tiếp thu từ truyền thống mà Vương Mông sáng tạo biểu tượng độc đáo Nhà văn nhiều nhà nghiên cứu nhận định đầu việc đổi tiểu thuyết Trung Hoa đại, biểu tượng sử dụng không túy có dân tộc mà chúng mang nét độc đáo nhà văn Từ lí trên, người viết mạnh dạn chọn đề tài: “Biểu tượng sáng tác Vương Mông” với mong muốn kiếm tìm thông điệp mà nhà văn gửi gắm mối liên hệ biểu tượng, khẳng định tính nhân văn tác phẩm Đồng thời, qua công trình nghiên cứu này, hy vọng đóng góp phần tri thức vào việc giảng dạy, nghiên cứu tác phẩm văn học nhà trường theo hướng tiếp cận từ mã văn hoá Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Chúng tìm thấy hai công trình nghiên cứu tương đối hoàn chỉnh biểu tượng văn hóa Trung Hoa biểu tượng sáng tác Vương Mông sau: + Luận án tiến sĩ “Biểu tượng văn hóa văn học đại Trung Quốc” F (Символ в культуре повседневности современного китая) tác giả Сюй Марина Вячеславовна (Xu Marina V) có đóng góp thiết thực việc giải mã đánh giá hệ thống biểu tượng Trung Quốc Luận án triển khai hai chương Chương Biểu tượng truyền thống văn hóa Trung Quốc tác giả triển khai nội dung quan trọng: khái niệm bản, phân loại biểu tượng, bối cảnh cho tồn biểu tượng đại diện văn hóa, tác giả chủ yếu trình bày biểu tượng quyền lực, thuyết giáo, cối, trang sức, màu sắc, Chương Phương thức tượng trưng sống hàng ngày truyền thống văn hóa Trung Quốc triển khai nội dung: chức văn hóa đời sống hàng ngày Trung Quốc, việc đưa biểu tượng văn hóa chức nhân vật văn hóa hàng ngày Trung Quốc Nguồn: http://www.dissers.ru/avtoreferati-kandidatskih-dissertatsii1/a281.php Như vậy, luận văn nghiên cứu bình diện rộng biểu tượng văn hóa xét nhiều lĩnh vực văn học, quân sự, thể thao, tôn giáo, mỹ thuật,… xem xét mối quan hệ ngữ nghĩa chủ yếu giúp người đọc tiếp cận văn hóa Trung Hoa Tuy nhiên, luận văn chưa tập trung sâu vào tác giả cụ thể để thấy biểu tượng văn hóa biến đổi hay sản sinh ý nghĩa vào tác phẩm + Luận án tiến sĩ “Khái niệm sáng tạo, cá tính sáng tạo văn xuôi báo chí nhà văn Trung Quốc Vương Mông” (Концепция творчества и F творческой личности в прозе и публицистике китайского писателя Ван Мэна) tác giả Шулунова, ЕвгенияКонстантиновна (Shulunova, Eugene K) năm 2005 với độ dài 139 trang khẳng định cá tính sáng tạo độc đáo nhà văn nhiều lĩnh vực Tác giả đánh giá Vương Mông nhà văn vượt tầm cỡ quốc gia tư tưởng tài sáng tạo không ngừng từ đời truyền kì tác phẩm mang đầy cá tính Chương tác giả khái quát cá tính sáng tạo phê bình văn học báo chí Tác giả cho chất văn học sáng tạo văn học có khả lãnh đạo trị Chương tác giả khẳng định giá trị tác phẩm văn xuôi với việc người nghệ sĩ cải tạo xã hội chứng minh đời riêng tư Chương tác giả vào nghệ thuật tiêu biểu, làm nên phong cách sáng tạo, đầy chất Vương Mông việc sử dụng biểu tượng để phản ánh giới Tác giả dành trọn tiểu mục cho biểu tượng nước tiểu mục hai dành cho hệ thống biểu tượng khác Biểu tượng theo tác giả phương thức giúp nhà văn thể đa chiều tư sáng tạo, trở quan niệm truyền thống giới mở rộng tư người Như vậy, luận án có phong phú đối tượng nghiên cứu xét lĩnh vực sáng tác báo chí, văn xuôi phê bình nhà văn Vương Mông Cá tính sáng tạo triển khai hai phương diện nội dung nghệ thuật Trong đó, nghệ thuật góp phần không nhỏ việc phản ánh tư sáng tạo biểu tượng Ở đây, biểu tượng tác giả nhắc đến đề cập nhiên chưa sâu khai thác giải nghĩa hệ thống tìm hiểu thủ pháp xây dựng ý nghĩa Nguồn: http://www.dissercat.com/content/kontseptsiya-tvorchestva-i-tvorcheskoi-lichnosti-v- proze-i-publitsistike-kitaiskogo-pisately Trên hai số công trình nghiên cứu biểu tượng văn hóa Trung Hoa sáng tác Vương Mông, đề tài có hướng nghiên cứu riêng xét theo mục đích ngành khoa học cụ thể chưa sâu tìm hiểu biểu tượng sáng tác nhà văn cách bao quát phần giúp định hướng hoàn thiện sở lý luận Từ ý nghĩa trên, tiến hành tìm hiểu, đánh giá biểu tượng tác phẩm nhà văn cách toàn diện hệ thống 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Các công trình nghiên cứu nước Vương Mông không nhiều, nói hạn chế nguồn tài liệu Người viết tìm thấy hai nghiên cứu tương đối khái quát tác phẩm nhà văn sau: + Bài nghiên cứu “Vương Mông – Nhà văn tiên phong việc đổi tiểu thuyết đương đại Trung Quốc” [111, tr.27-34] GS Lê Huy Tiêu khái quát đặc trưng phong cách nghệ thuật, đồng thời đề cập sơ qua biểu tượng sử dụng Tác giả định hình phong cách nghệ thuật Vương Mông xét phương diện: dòng ý thức, kết cấu tâm lý, chủ đề đa nghĩa, bút pháp tượng trưng, giọng điệu u mua Đặc biệt bút pháp tượng trưng, giáo sư cho nhà văn thường sử dụng hình ảnh mang tính chất ẩn dụ nêu vài biểu tượng mức khái quát chưa đưa hệ thống phân loại cụ thể chưa thủ pháp nghệ thuật xây dựng biểu tượng Tuy nhiên viết hướng giúp người viết có hướng tiếp cận sâu sắc + Bài nghiên cứu “Nhà văn tiếng Vương Mông” PGS.TS Hồ Sĩ Hiệp công trình nghiên cứu Một số vấn đề văn học Trung Quốc thời kì [46, tr.246-258] nhắc đến hình ảnh ẩn dụ hồ điệp Tuy nhiên viết tập trung giới thiệu đời nghiệp sáng tác nhà văn chưa sâu vào vấn đề nghệ thuật, đặc biệt biểu tượng Ngoài hai viết tìm hiểu đời nghiệp sáng tác nhà văn, tài liệu, công trình nghiên cứu nhắc đến Vương Mông tác gia sơ lược đề cập đến tiến trình lịch sử văn học dân tộc Đối với đề tài: “Biểu tượng sáng tác Vương Mông” nước chưa có công trình nghiên cứu Từ đó, Thành Khi đến thành phố H, đoàn tham quan hiệu sách Phương Đông đến trung tâm học tập quốc tế Hai chiều tọa đàm với sáu nhà Hán học Đại học H có bốn vị người châu Âu, hai người Trung Quốc, người em trai kép võ kinh kịch tiếng Hán Khẩu với phong thái châu Âu, người tên Triệu Vi Thổ Nghê Tảo bỏ qua bữa dùng cơm với vị lão phu nhân, Triệu Vi Thổ đến thăm phu nhân Sử, sau tới nhà hát đoàn Trên đường đến thăm phu nhân Sử, Nghê Tảo Triệu Vi Thổ có nói chuyện thân mật, anh trai Triệu Vi Thổ bạn học Nghê Tảo tên Triệu Vĩ Đạt, Triệu Vi Thổ tên Vĩ Sĩ, Cách mạng văn hóa, ông phải chạy sang nước ngoài, đổi tên Ngồi xe đến nhà Sử Phúc Cương, Nghê Tảo suy nghĩ miên man tình hình Trung Quốc với vẻ hào nhoáng nước ngoài, ông nghĩ đến núi công việc nhà, nghĩ đến cảnh Sử Phúc Cương cồng kênh ông nhỏ Đúng lúc xe dừng đến nhà, hai người đến tầng bốn để gặp chủ nhà Sử Phúc Cương Manila ông mời làm giáo sư thỉnh giảng, vợ ông nhà tối hôm qua Phòng khách rộng rãi tối, không gian mang nét cổ kính, không chút Âu hóa Những lời hỏi han phu nhân khiến Nghê Tảo suy nghĩ nhiều, khứ tồn với họ không hoàn toàn đi, chí gia đình giáo sư Sử Phúc Cương Chương Tịnh Trân (Chu Khương Thị) cầm chổi với dạng kì lạ đánh mèo đến chảy máu Hai đứa cháu Nghê Tảo (tám tuổi) Nghê Bình (chín tuổi) nhìn dì Tịnh Trân dịu giọng dạy cháu hát câu hắt xì rung người, hai đứa trẻ bật cười thích thú ngủ, Tịnh Trân ngủ, vừa ngâm nga Trường hận ca Bạch Cư Dị Lại nghe thấy tiếng mèo, cô định chân tay nặng trĩu, nhà lại nhiều mèo, tiếng chuột kêu đêm, cô tụng kinh thơ Đường, tiếng gió thổi, tiếng lá, tiếng còi tàu, tiếng bánh xe,… quẩn quanh cô, tỉnh dậy trời sáng Cô rửa mặt hàng chục lần trang điểm từ đống đồ hết hạn sử dụng, khuôn mặt trắng bệch ra, tràng cười, nhổ nước bọt, chửi rủa lung tung với vô số nét 125 mặt khác người Cuối cùng, cô yên tĩnh, rửa lớp phấn trang điểm chải tóc, đôi lúc cô cười cái, có thở dài Đó học buổi sáng thường lệ kéo dài tiếng rưỡi đồng hồ Tịnh Trân tiến hành cách nghiêm túc chăm chỉ trừ cô bị bệnh Cô năm ba mươi tư tuổi mụ, mười tám tuổi kết hôn, mười chín tuổi thủ góa Từ đó, cô trì thói quen trang điểm, chải tóc mười năm Chương Tịnh Nghi (em Tịnh Trân, ba tuổi) cảm thấy sốt ruột từ học buổi sáng chị Cô lo lắng chồng – Nghê Ngô Thành không nhà tối qua, đêm thứ ba Hai tháng trước, lần thứ tư năm, cô bỏ sang phòng phía tây với mẹ Khương Triệu Thị, chị Chu Khương Thị hai Nghê Tảo Nghê Bình, Nghê Ngô Thành ba gian nhà chính, để mang cho chồng với chút thức ăn, đồng thời họ quan sát sinh hoạt chồng qua lỗ cửa sổ dán giấy Cô giận chồng hai tháng trước lừa cô, đưa cho cô dấu bầu dục chữ triện khắc xương voi, để lấy tiền lương làm giảng sư hai trường đại học Lúc đó, cô sung sướng nghĩ chồng tự nguyện để cô quản số tiền lương kia, cô khoe với mẹ chị, hai đứa dọn nhà phía bắc, ê a hát kịch khiến chồng phát cáu Tới ngày nhận lương, Nghê Ngô Thành nói có việc dự tiệc đại học Yên Kinh nên không về, cô giận nghĩ đến việc nhận lương chồng nên Hôm sau, cô dậy sớm, sửa soạn thật kĩ để không hổ danh phu nhân giảng sư Cô đến trường đại học sư phạm với hưng phấn giục giã trớ trêu thay, Nghê Ngô Thành nhận lương từ tuần trước Tịnh Nghi òa khóc, kể lể tội lỗi chồng không quan tâm đến gia đình, vợ Về nhà, Tịnh Nghi khóc lóc, Tịnh Trân đập bàn chan chát đến rớm máu, Khương Triệu Thị chửi rủa độc Tịnh Nghi vậy, hưởng ứng không tranh đấu tới ra, Nghê Ngô Thành chồng mình, chồng đi, cô lại góa mẹ chị hay Chương 126 Nghê Ngô Thành sinh làng quê hoang vắng, nghèo nàn Mạnh Quan Đồn, tỉnh Hà Bắc Gia đình thuộc hạng đứng đầu, nhà đại địa chủ hoàn cảnh trị nên sa sút (ông nội tự tử, bác ruột mất) buộc gia đình phải chuyển nhà Cha Nghê Ngô Thành Nghê Duy Đức nghiện hút thuốc phiện vợ thông cảm, bà quán xuyến việc nhà, bà mang thai năm tháng mẹ chồng mất, bảy tháng chồng Trước cách mạng Tân Hợi nổ ba tháng, Nghê Ngô Thành chào đời Từ nhỏ, Nghê Ngô Thành sớm tiếp xúc với văn hóa phương Tây, khẳng khái trình bày lĩ lẽ tục bó chân nhà ông cậu, tục lệ phong kiến lạc hậu, lâu đời suy nghĩ giá trị đời Mẹ cậu lo sợ, hỏi ý kiến anh trai, ông cho phải cho Nghê Ngô Thành nghiện thuốc phiện lấy vợ cậu hết bệnh bảo thủ Mười sáu tuổi, cậu ngã bệnh từ việc nghiện thuốc lúc chưa đầy mười lăm Hình dáng tiều tụy khiến Nghê Ngô Thành ngầm hiểu chuyện có đặt mẹ Mẹ cậu ân hận, cậu cai nghiện mười bảy tuổi vào học trường Tây với điều kiện mẹ phải có vợ Lập gia đình với Tịnh Nghị nửa năm, mẹ khiến Nghê Ngô Thành không khỏi trăn trở Chương Nghê Ngô Thành mời Đỗ Công (tên thật Đỗ Thận Hành, giáo sư học vấn rộng khắp Đông Tây, du học Nhật) ăn nhà hàng để tâm sự, anh vốn hiếu khách phóng khoáng Hai người tâm tình hình trị, lịch sử Trung Quốc cách vui vẻ Tiễn Đỗ Công về, Nghê Ngô Thành nghĩ đến chữ nhà đáng sợ với khuôn mặt Tịnh Nghi, anh không ba ngày Anh từ chối người phu xe Tây, cho bà ăn mày đứa tiền Anh nghĩ đến hai đứa con, yêu thương chúng vô Anh nghĩ đến lần cãi với vợ xoay quanh chữ tiền, chị vợ mẹ vợ hợp xướng chửi rủa Đó nhà mà anh cho tập trung dã man, tàn khốc, ngu muội, trái ngược với cá tính anh Anh hối hận nghĩ lừa dối đưa cho Tịnh Nghi dấu Giờ tiền hết, không nơi để đi, anh loanh 127 quanh phố trước quay nhà, anh tắm công cộng với sảng khoái, nghĩ việc phải giữ gìn vệ sinh theo phương Tây Chương Nghê Tảo đứa trẻ ngoan ngoãn, biết thương xót mèo ăn nên chết, nhà nghèo, Nghê Tảo mẹ quấy bột mì ăn thấy ngon, thấy việc học niềm vinh hạnh lớn Nghê Tảo học giỏi, đứng đầu lớp Cậu nhớ ơn mẹ, thương dì bà ngoại chăm lo việc học từ việc kiểm tra cặp sách, cầm chặt bút lông để viết đến việc dạy cậu đọc thơ Cậu kể chuyện vui lớp cho chị nghe Nghê Bình suy nghĩ nhiều em, cô dặn cậu em kĩ tránh chuyện không hay Nghê Tảo không ghét bố, cậu mẹ dặn gặp bố báo Lúc đó, Nghê Tảo hình dáng nhanh nhẹn, bóng người ra, cha cậu hai chân cậu lại nhấc lên Chương Lấy chồng, Tịnh Nghi học, Nghê Ngô Thành học huyện, Tịnh Nghi chăm lo cho gia đình, sống quy củ nhà họ Nghê Sau mẹ mất, họ bán đất, thêm tiền từ nhà vợ, Nghê Ngô Thành đủ tiền xuất dương Tịnh Nghi nhà mẹ đẻ, trải qua bao sóng gió để giữ gìn di sản bố qua đời Đầu tiên với người cháu họ Khương Nguyên Thọ việc lên quan tố giác, tranh chấp nhà với hàng xóm Đi du học châu Âu hai năm, Nghê Ngô Thành trở về, ba trường đại học mời nhận học hàm giảng sư Anh hân hoan đưa Tịnh Nghi thành phố cô hòa hợp với sống phồn hoa, với diễn giảng học giả, cô tiếc tiền ăn tiệm tháng tiền ăn nhà, Cuối năm đó, Nghê Bình đời, hai vợ chồng có xung đột từ lối sống, Nghê Ngô Thành muốn Tịnh Nghi học cách sống, đứng phương Tây cho dáng phu nhân giảng sư, biết nói tiếng Anh vài ba từ,… Cuộc chiến kéo dài đến Nghê Tảo đời, Tịnh Nghi chị mẹ kéo Bắc Kinh khiến mâu thuẫn ngày phức tạp Nghê Ngô Thành sống phóng khoáng, tiêu tiền không tiếc thương Điều khiến cho cô dù giận với chồng chưa hết hy vọng Vậy mà lần chồng cô lừa chuyện dấu khiến cô xúc Sau bàn bạc với mẹ 128 chị, cô tìm gặp bạn bè, đồng nghiệp thân thiết cố tình tố cáo thói xấu cốt để chồng “bại hoại” mục đích mà cô muốn Chương Sau làm xong việc, chẵn hai ngày chồng không về, Tịnh Nghi khóa xích cửa không cho chồng có chỗ để Cô trở dậy nhóm bếp, nhà hết đồ ăn, bột, tiền chồng không đưa mà vật phẩm quê gửi lên chưa tới hạn, đành phải bán đồ nát vài thứ vật dụng không cần thiết Tịnh Trân cầm hộp mỹ nghệ Nhật Bản mang hai cân sợi mỳ vụn, lạng rượu ngang túi nhỏ hạt lạc Cả nhà ăn người đồng hương xưa thôn sát vách nhà mang đến sủi cảo mắt lại nhìn vào nhà dò xét Điều khiến Tịnh Trân bực mình, nhà suy xét bắt đầu chửi rủa hàng xóm Lúc sau, thấy bên im ắng, Tịnh Trân trở nhà, tâm trạng sảng khoái, cầm tiểu thuyết Mạnh Lệ Quân mà đọc Tịnh Nghi thấy Nghê Tảo sớm chơi cổng nên dặn dò để ý xem ba có hầm canh đậu xanh Chương Sau rời khỏi nhà tắm công cộng, Nghê Ngô Thành đến hiệu cầm đồ, cầm đồng hồ Thụy Sỹ, anh mua dầu cá cho hai đứa con, mua cho tụi nhỏ sách “Hoạt động biến nhân hình” Anh đến trước cổng nhà gọi tên con, thấy gầy gò, ốm yếu mà đau xót Nghê Tảo nhìn anh mà mắt ngơ ngác, quay chạy Nghê Ngô Thành bước vào nhà, thấy sợi xích, anh giận Tịnh Nghi lo lắng, Nghê Tảo sợ hãi, Khương Triệu Thị mặt đỏ gay Nghê Bình khóc lóc Nghê Ngô Thành giật mạnh dây xích, đạp cửa đổ sập xuống, tiếng gỗ, cửa kính gãy loảng xoảng Anh mệt mỏi muốn uống trà tìm không thấy hộp trà, sực nhớ tới nằm hiệu cầm đồ, anh bực dọc Tịnh Nghi nhanh chân bước vào lục tìm áo đồng tiền chồng Nghê Ngô Thành gọi Nghê Tảo Tịnh Nghi ngăn lại, Nghê Bình khóc lóc van xin cha đừng khiến anh rơi nước mắt, hứa mua chút đồ Trong kiểm tiền mà lấy được, Tịnh Nghi thấy hóa đơn cầm đồ, thư 129 hình người đàn bà mà Nghê Ngô Thành nhờ người giới thiệu Ba người đàn bà nhìn nhau, mắt phun lửa Đúng lúc đó, Nghê Ngô Thành giận bước về, Tịnh Nghi lúc bùng nổ, hùng hổ bước ra, ba người đánh liệt Hai đứa sợ hãi, khóc lóc Chương 10 Cuộc chiến kết thúc, Nghê Ngô Thành bỏ nhà đi, Tịnh Nghi khóc sưng mắt, Nghê Bình an ủi khóc theo, Nghê Tảo thấy mẹ thật đáng thương, chưa hưởng thụ cả, ba dạy Nghê Tảo phải quy cách, mẹ, dì bà ngoại không Mẹ hết khóc lại kể lể chuyện Nghê Ngô Thành không chăm sóc cho con, cực khổ Mệt mỏi, Nghê Tảo ngủ, nghe tiếng mẹ qua lại chìm vào giấc mơ Chương 11 Sau hai trận chiến buổi chiều, Tịnh Trân yên tĩnh hơn, ngồi hút thuốc, hỏi vu vơ vài chuyện, nhắc đến am Thủy Nguyệt chuyện bán đất Chị hát khe khẽ òa khóc thất tâm trạng thất thường, có thở không bị bóng đè ban ngày Đôi khi, chị nhớ chồng Chu Hàn Như với ảo tưởng mơ hồ, giấc mơ giày vò, Tịnh Trân định thủ góa Lúc đó, Nghê Ngô Thành nhờ vợ muốn Tịnh Trân lập gia đình mới, chị ta coi Nghê Ngô Thành “như loài thú lạ, kẻ điên rồ”, “nói lời thừa thãi chẳng lý thú thiếu tính người” Hút xong hai tẩu thuốc, Tịnh Trân đọc thơ Đường, hai mẹ đọc Thiên gia thi khiến Nghê Tảo lơ mơ ngủ cảm động giọng ngâm ngoại dì Chương 12 Tịnh Trân nửa đêm thức giấc, nghe tiếng mưa, lo sợ nhà dột mệt mỏi nên ngủ tiếp Khương Triệu Thị, Tịnh Nghi, Nghê Tảo ngủ sâu Nghê Bình trằn trọc không ngủ mải nghĩ gia đình, bà ngoại kể chuyện bó chân, mua đồ cho nó, chuyện đánh nốt ruồi Nghê Bình nhớ tới dì với dạng khác thường lúc chải tóc, trang điểm, hút thuốc Nghê Bình lo cho sức khỏe dì, lo cho em trai, lo ba đánh mẹ Nghê Bình tự làm vui cho cách kết nghĩa chị em với bạn lớp cầu khấn, mong cho gia đình hòa thuận 130 Nghê Bình mơ hồ thấy diễn nhà mình, mâu thuẫn ba mẹ mà lo sợ, nhận nhà thiếu thốn đủ thứ mà ba mua không cần thiết, mang đến cho giới huyễn nàng Bạch Tuyết Nghê Bình bắt đầu nghĩ đến ba, lo cho ba không nhà cổng sân đóng chặt Có tiếng động, mưa rơi tí tách, Nghê Bình nghe có tiếng thê thiết dị thường, không kịp kêu ai, nhảy vội xuống giường, mở cửa, thấy ba nằm đất, miệng sùi bọt trắng xóa, mặt tay đầy máu, thét lớn, chạy vào nhà hốt hoảng vấp ngã, nhà thức dậy nghe thấy Nghê Bình nói: “Ba – chết rồi” trước ngất Chương 13 Trở nhà, Nghê Ngô Thành chìm giấc mơ, khẽ giật thức dậy tiếng gọi ba Nghê Bình, Nghê Tảo, anh khóc, Tịnh Nghi khóc Tối qua Nghê Ngô Thành uống rượu gặp mưa nên trúng gió Nghe tiếng gọi Nghê Bình, Tịnh Nghi hốt hoảng, nhờ Tịnh Trân khiêng giúp cô ta thủ tiết chối từ không tới gần, Khương Triệu Thị can ngăn, Tịnh Trân nhờ hàng xóm đến giúp nên anh dần hồi tỉnh Anh nhớ có hẹn gặp ba người học trò người tiền, trễ tiếng rưỡi sau trận chiến nhà, Nghê Ngô Thành bước thấp bước cao vào quán rượu nhỏ uống chịu tiền lừ đừ trèo tường vào nhà bất tỉnh Chương 14 Đợi Nghê Ngô Thành tỉnh lại, Tịnh Nghi bày tỏ nỗi lòng suốt quãng thời gian qua khiến anh phải suy nghĩ Một tuần sau khỏi bệnh, anh nhận thư không hợp tác giảng dạy trường đại học khiến Tịnh Nghi áy náy, mâu thuẫn Mất việc, tiền, Nghê Ngô Thành nói giọng run run xin lỗi nhà khiến Tịnh Nghi khóc lặng, Nghê Tảo Nghê Bình sung sướng mà khóc lên thành tiếng Tịnh Nghi chăm sóc chồng chu đáo, cô đem chuyện việc chồng mà thở than với mẹ chị, ba người lại khóc Nghê Ngô Thành đưa Nghê Tảo đến cửa hàng tắm, anh thèm thuồng nhìn quán thịt nướng mà đắng lòng không mua cho Nghê Ngô Thành đến nhà Đỗ Thận Hành xin vay tiền khó chịu chủ nhà Nghê Tảo đường 131 bật khóc, không muốn mua thứ cha mua hàn thử biểu Lúc về, Tịnh Nghi khóc thét nhà không tiền Nghê Ngô Thành mãn nguyện thành tựu khoa học mua Chương 15 Cuốn sách “Hoạt động biến nhân hình” hàn thử biểu đem chút tò mò cho Nghê Tảo Một tháng sau trận ốm, Sử Phúc Cương đến nhà thăm Nghê Ngô Thành, hỏi han người gia đình, bàn bạc việc sáng lập tạp chí dịch giới thiệu trước tác học thuật châu Âu Cuốn sách đồng thoại khiến Nghê Tảo dì Tịnh Trân thích thú Thời gian rảnh rỗi, Nghê Ngô Thành đưa trai chùa, dạy hai cách ngồi thiền, ăn uống, đứng khiến hai đứa trẻ chán ngán Nghê Tảo hứng thú với việc đọc sách, mẹ dì ủng hộ Nghê Ngô Thành sợ tuổi thơ, anh nghẹn ngào khiến Nghê Tảo cảm nhận tình thương yêu vô hạn cha, Nghê Tảo bật khóc khóc, cha dỗ dành hai cha lại vui vẻ chơi đấu bốc Chương 16 Tết dương lịch vừa xong, hai người tá điền quê Trương Tri Ân Lý Liên Giáp đến mang theo chút tiền chút đồ ăn, nói quê khó khăn, gia đình Khương Triệu Thị kể khổ Nghê Ngô Thành nghĩ lại kiện nhổ đờm–đập ấm anh mẹ vợ trận chiến việc phải quỳ nhận lỗi trước nhạc mẫu mà khó chịu Từ làm hòa với chồng, Tịnh Nghi nhà đằng tây Khương Triệu Thị có thời gian rảnh rỗi mà suy nghĩ đời, tra hỏi thứ bị tìm lại được, bà chuyển sang sửa chân, khâu giày, chọc lò than, đánh rửa bô nước tiểu Tịnh Trân lại kéo dài việc rửa mặt, chải tóc trước, bày sách vở, thích thú đọc sách, làm ăn nói chuyện bói quẻ với hàng xóm Nóng hổi, mâu thuẫn hai nhà không Chương 17 Ngày 30 tết 1943, Tịnh Trân rước ông thần tài phù hộ cho gia đình môt năm đầy đủ Cả nhà đón tết thảnh thơi, dễ chịu, Nghê Ngô Thành dạy đồng dao cho con, làm lễ chúc tết cho mẹ vợ chị vợ Nghê Bình lỡ lời mà bị mắng, khóc 132 nửa tiếng đồng hồ, nói giật cục đáng sợ hành động lạ lùng, la hét hồi ngủ qua đêm giao thừa Từ đó, đêm Nghê Bình làm trước ngủ Nghê Ngô Thành muốn đưa Nghê Bình bệnh viện nhà từ chối Dần dần, Nghê Bình giảm dần thói quen kì lạ Có lần, chất vấn, Tịnh Trân hắt xì, Nghê Bình phản ứng nên bị Tịnh Trân mắng Nghê Bình lăn lộn đất, nghiến răng, sùi bọt mép, Tịnh Nghi thương liền cãi lại Tịnh Trân khóc lóc Tịnh Trân nhún nhường chịu đựng hành động cháu Sáng hôm sau, Khương Triệu Thị Tịnh Trân quê Buổi trưa, ba mẹ chia tay tình cảm nồng ấm, người rơi nước mắt khiến Nghê Bình khóc Chương 18 Không đến nửa tháng, bà ngoại dì lúc đến ga hai người lạc nhau, hai chị em định tìm mẹ Khương Triệu Thị về, ba mẹ nói chuyện tình cảm Lần thăm quê này, họ Khương bán hết tài sản, gia nhân đến tìm gặp Cùng lúc này, Tịnh Nghi thông báo cô có mang khiến mẹ chị nhìn nhau, Nghê Ngô Thành dịch không suôn sẻ trở mẹ chị vợ Cảm giác chán ngán bốn tháng nhà khiến anh đập mạnh xuống bàn, tay đầy máu nghĩ đến nhà chứa đầy bụi đất, ăn ỏi thiếu dưỡng chất Anh buồn hai đứa nghe lời Tịnh Nghi mình, chúng thường nhắc anh khoản chi tiêu đắt tiền, anh lại cãi “bãi thực” Các khoản chi tiêu cực khiến anh không khỏi suy nghĩ, lại đứa thứ ba chào đời, thật vô vọng Chương 19 Nghê Ngô Thành Sử Phúc Cương nói chuyện đất nước với niềm tin yêu anh lo lắng cho hủ tục lâu đời tồn Nghê Ngô Thành thán phục trước tin tưởng Sử Phúc Cương, đối đãi thân mật với Tịnh Nghi hai đứa nhỏ mời nhà ăn nhà hàng, dạo chợ Đông An, uống cà phê thông báo cho Nghê Ngô Thành chuyện kết hôn với nữ sĩ Lâm Tàn Thu Thiên Tân theo kiểu Trung Quốc 133 Nghê Ngô Thành suy nghĩ tặng cho Sử Phúc Cương quà kết hôn Vì gia cảnh khó khăn, anh tặng bảng treo thư pháp Trịnh Bản Kiều Sự qua lại với Sử Phúc Cương khiến anh có cảm giác nghèo hèn đến bữa ăn không đàng hoàng, anh tán thưởng văn minh châu Âu Mấy tháng trời anh thấy mệt mỏi, công việc dịch vất vả, anh muốn ngủ ngủ không lâu Tin Tịnh Nghi có thai khiến anh đâm cáu bẳn Chương 20 Được tin vợ có thai, anh định phải ly hôn Từ đó, Nghê Ngô Thành trở nên câm lặng, giỏi chịu đựng hơn, không dạy hai Anh đến tìm ba vị luật sư chưa tìm cách giải thương hai con, vợ mang thai, chế độ cấp dưỡng không đảm bảo Nghê Ngô Thành định ly hôn anh cho thêm đứa thứ ba anh mang đau khổ cho nhà Mọi chuyện chưa giải quyết, anh dùng hết số tiền mượn đưa cho luật sư, trở với mệt mỏi thấu xương, sắc mặt xấu Con trai Nghê Tảo hỏi cha vấn đề trị khiến anh cảm thấy lúng túng Ba ngày sau, anh nhận tin Đại học Triêu Dương mời anh làm giảng sư logic học sau Tịnh Nghi chạy vạy nhờ vả bạn bè khắp nơi Nghê Ngô Thành vắng nên Tịnh Nghi chưa kịp báo với anh, lúc Nóng hổi qua chơi báo tin việc chồng cô nhờ luật sư giải việc ly hôn Tịnh Nghi cố tỏ bình tĩnh, không nói Tịnh Trân đỡ lời cho em Lúc Nóng hổi về, Tịnh Nghi khóc lóc, chửi rủa chồng Tịnh Trân an ủi em nghĩ cách Chương 21 Mẹ Khương Triệu Thị sùng bái Triệu Thượng Đồng, anh họ Tịnh Trân Tịnh Nghi, viện trưởng Bệnh viện Nhãn khoa Quang Minh, người giúp công không nhỏ cho Nghê Ngô Thành tìm việc làm Triệu Thượng Đồng xuất thân hàn vi, kết hôn với người vợ năm tuổi, vợ giục lập thêm thiếp ông không nghe, giữ trọn đạo vợ chồng khiến người nể trọng Đến Bắc Kinh gặp lại gia đình Khương Triệu Thị, Triệu Thượng Đồng tỏ hiếu đễ, khám bệnh, cấp thuốc không lấy tiền lại khuyên răn Nghê Ngô Thành từ bỏ ý định ly hôn Nghê Ngô Thành thán phục tài đức, học thuật anh ta, Triệu 134 Thượng Đồng lý giải cho anh lại theo văn minh Âu hóa, lại ly hôn với Tịnh Nghi hai người có ba đứa Triệu Thượng Đồng mắng anh trách nhiệm, không hy sinh cho gia đình,… khiến Nghê Ngô Thành không lạnh mà run, tự cảm thấy ngỡ ngàng Tịnh Nghi lấy Triệu Thượng Đồng làm gương, Nghê Ngô Thành ngưỡng mộ quan tâm mà ông ta dành cho người vợ năm tuổi Tịnh Nghi mẹ vợ hay thỉnh giáo Triệu Thượng Đồng ý kiến lớn nhỏ khiến Nghê Bình không thích, nhà phải giảng giải khiến bé hổ thẹn, òa khóc Chương 22 Tịnh Nghi chưa nguôi ngoai chuyện Nóng hổi báo cho Tuy có giúp đỡ người cô cảm thấy không yên, dằn vặt cảm thấy bế tắc Cô ngủ không ngon, trọn hai ngày không ăn uống nước Ngày thứ ba, cô tìm anh họ mà khóc Ngày thứ tư cô nói chuyện với Nghê Ngô Thành đưa tiền làm tiệc đãi nhà hàng Mọi người bắt đầu đến: Triệu Thượng Đồng, Sử Phúc Cương, vị luật sư,… Khi nói chuyện rôm rả, đến ăn cuối, Triệu Thượng Đồng buông đũa, nhíu lông mày lại, Tịnh Nghi òa khóc nức nở, cô kể lể chuyện Nghê Ngô Thành chữa khỏi bệnh, xin việc làm lại đòi ly hôn với cô Nghê Ngô Thành tái xanh mặt, hết thần thái trước đó, Nghê Tảo khuyên mẹ đừng khóc, Sử Phúc Cương chăm lắng nghe Nói xong Tịnh Nghi khóc rền rĩ, Nghê Tảo sợ lại khóc, Sử Phúc Cương lúc bối rối, Nghê Ngô Thành sụt sùi xin lỗi Tịnh Nghi nói sau có li hôn chu cấp cho cô Triệu Thượng Đồng nước mắt chảy đến má liền tiến đánh ba vào miệng Nghê Ngô Thành, liên tiếp đánh khiến anh ngã xuống đất Nghê Tảo sợ khóc to Sau đó, Nghê Ngô Thành bỏ Chương 23 Tháng 5/1943, Nghê Ngô Thành rời khỏi Bắc Kinh, xoay sở đủ nghề, cuối trở thành hiệu trưởng trường ven biển Tính tình thay đổi, anh trở thành bạn tên quan chức ngụy quyền tay sai Nhật 135 Sau Nghê Ngô Thành đi, gia đình chuyển đến sống nhà hai gian nhỏ hẹp để tiết kiệm tiền Tịnh Nghi nhờ giúp đỡ anh họ tìm công việc quản lý đồ dùng thư viện trường dạy nghề nghiệp cho nữ sinh Vì Tịnh Nghi mang thai nên phải nói khéo để nhận Tịnh Trân, hai người làm ăn suất lương, hai đổi tên Khương Khước Chi Khương Nghênh Chi cho dáng trí thức Từ đó, có hai nữ sinh hay vị nữ giáo viên tới nhà chơi Lúc bà ta về, hai chị em dặn dò phải đề phòng, Nghê Bình bị mắng hầu hạ họ sốt sắng, Tịnh Nghi lại mắng Nghê Ngô Thành, Nghê Tảo mơ thấy ba treo cổ tự vẫn, nói với chị Điệu chị khiến nhớ tới lần “một chứng nghiện” dạo trước chị mà tự động thủ tiêu bà ngoại dì quê, từ chưa thấy khôi phục Sát cạnh nhà bà cụ Bạch hay hát ca kịch, hút thuốc lào, hai chị em Tịnh Trân, Tịnh Nghi học theo cách hát bà cụ Có lúc hát chán, bà quay sang chửi dâu hỏi cha Nghê Tảo khiến tim thắt lại, Tịnh Trân Tịnh Nghi nói khéo bố làm Thượng Hải, trưởng phòng ngành đường sắt Được ngày chủ nhật, bà cụ Bạch đưa người bạn đến chơi mạt chược với hai chị em Tịnh Trân Tháng 9/1944, hai chị em bị nhà trường cho việc, lúc đó, Tịnh Nghi sinh thêm bé gái, họ xin thêm việc Từ đó, sống với Nghê Tảo buồn chán hơn, nhà từ việc suốt ngày chơi trò mạt chược với bà cụ Bạch Trước Tết, vị khách đem thư Nghê Ngô Thành gửi hai con, bánh ga tô, hộp kẹo sôcôla mừng ngày Tết khiến nhà ngỡ ngàng Xem xong thư, Tịnh Nghi chửi ầm lên, Tịnh Trân vừa cười vừa lắc đầu, Khương Triệu Thị khuyên gái xem chết Tập nối thêm Chương Sáng ngày cuối chuyến thăm châu Âu, đoàn Nghê Tảo đến làm khách Trung tâm nghiên cứu Phương Đông trường Đại học thành phố M Nữ chủ nhân trung tâm người gốc châu Âu có niềm yêu thích văn hóa Trung Quốc, tỏ ý hưởng ứng giá trị luân lý gia đình kiểu Phương Đông, sức cổ vũ cho giá trị truyền thống cho phương Tây, phát triển khoa học kỹ thuật gây 136 mặt tiêu cực tích cực, cô ca ngợi trí thức có chí tiến thủ, lạc quan thời kì cách mạng văn hóa Điều khiến Nghê Tảo không khỏi suy nghĩ Ăn trưa xong, đoàn sân bay, Nghê Tảo không lưu luyến ngày đây, tưởng trút gánh nặng Triệu Vi Thổ máy bay đến tiễn nhờ Nghê Tảo chuyển giúp đồ đến người thân Bắc Kinh Nghê Ngô Thành lúc vừa tròn 70 tuổi nhập viện ngày, không ăn uống 10 ngày, sốt cao, khó thở, dày xuất huyết, phải truyền khí oxy dịch đường, mong gặp Nghê Tảo Nghê Tảo gặp ba, gửi lời hỏi thăm phu nhân Sử Nghê Ngô Thành thị giác gần 10 năm bị đục thủy tinh thể tăng nhãn áp, năm sau bị té gẫy xương cẳng chân bên phải, xương liền bắp teo đứng dậy Sau viện tuần lễ, Nghê Ngô Thành nói chậm rãi rành rọt từ từ hôn mê Bốn ngày sau, trải qua nhiều lần cấp cứu, ông mãi Tịnh Nghi giận Nghê Ngô Thành nên nghe tin chửi rủa, Nghê Hà thứ ba Nghê Ngô Thành định không chịu gặp cha dù Nghê Tảo nhắc khéo bệnh tình ông Nghê Ngô Thành bị mù muốn gặp mặt Nghê Hà dù lần giày vò ông ghê gớm Dù cuối năm 1950, đầu năm 1960, Nghê Hà cha thân thiết cô không chịu đựng ca thán cha Sau Nghê Ngô Thành chết, có người thân ruột thịt khóc Lễ tang diễn lạnh nhạt, qua loa thủ tục đặt lọ tro xương với giá tương đối thấp Chương Năm 1949 quân Nhật tuyên bố đầu hàng, Nghê Ngô Thành làm hiệu trưởng thành phố ven biển kết thân với người Mỹ, Nghê Tảo bị kích thích từ thắng lợi kháng chiến chống Nhật Nghê Ngô Thành chức hiệu trưởng, trở nhà với thân phận thất nghiệp, chất thêm cho gia đình cảnh nghèo túng Nghê Bình 13 tuổi, định từ chối, không cha ngoài, có Nghê Tảo chút hứng thú với cha Mùa xuân 1946, Nghê Ngô Thành đến vùng giải phóng theo Đảng cộng sản Bản thân Nghê Tảo nhiệt tình Cách mạng cậu nhận định bà ngoại dì vốn địa chủ tất diệt vong Năm 1949, Nghê Ngô Thành trở Bắc Bình với tư 137 người thắng lợi, nhân viên nghiên cứu “Đại học Cách mạng” lớp huấn luyện ngắn ngày Năm 1950, Nghê Ngô Thành Tịnh Nghi ly hôn tự nguyện sau chụp ảnh kỷ niệm Nghê Ngô Thành kết hôn lần hai tuần lễ cãi nhau, việc giảng dạy không suôn sẻ Nghê Tảo bắt đầu tranh luận với cha, Nghê Ngô Thành tỏ bi phẫn lần hai cha làm hòa Năm 1954, Nghê Ngô Thành viết luận văn phê phán chủ nghĩa thực dụng giai cấp tư sản không đăng khiến ông già hẳn Năm 1955, phong trào “quét phản động” khiến Nghê Ngô Thành bị lôi với tội Hán gian hiềm nghi gián điệp quốc tế sau cải Năm 1958, Nghê Ngô Thành ghi tên xin lao động Năm 1960, khó khăn vấn đề cung cấp lượng thực khiến Nghê Ngô Thành rơi vào hàn, lần có hội ăn cơm tiệm, ông ăn lấy ăn để nhập viện viêm loét hành tá tràng Năm 1966, Đại Cách mạng văn hóa quy Nghê Ngô Thành phần tử phản Cách mạng khiến ông sinh bệnh Glôcôm tăng nhãn áp Sau năm 1978, Nghê Bình chế nhạo cha gần mù hẳn ngôn luận cực tả thời kì đầu cách mạng văn hóa Nghê Tảo người lắng nghe cha nói chuyện Những năm cuối đời, Nghê Ngô Thành gỡ bỏ tội danh trước đó, phong “cán cách mạng lão thành rời chức nghỉ ngơi” ông nói thời đại vàng son chưa bắt đầu dù tuổi gần 70 Sau cha năm, nhớ đến câu nói ấy, Nghê Tảo bị kích động Chương Tháng 6/1967, Nghê Tảo đón dì từ Bắc Kinh lên Tây Bắc trông nom việc nhà Quan hệ hai dì cháu trước nhạt nhẽo Nghê Tảo theo Cách mạng, hoạch định tội danh địa chủ cho bà ngoại dì Năm 1947, bà ngoại dì bán tài sản quê lên Bắc Kinh mua nhà nhỏ, dựa vào việc cho thuê bốn gian nhà rách để sinh sống Sau Nghê Bình lấy chồng, sinh vào thập kỉ 50, Tịnh Trân nhận làm bảo mẫu Cuối cùng, ba mẹ họ Khương tự nhóm bếp ăn riêng Đại Cách mạng văn hóa kéo đến, cô nữ hồng binh lệnh cho Khương Triệu Thị phải uống chỗ nước bẩn rửa chân Ba ngày sau, bà ta đau bụng không dậy Tịnh Nghi né tránh tội danh địa chủ nên không lo tang lễ cho mẹ 138 Nghe tin ngoại mất, Nghê Tảo đưa ý định đón dì để chăm nom con, chức danh địa chủ anh không cần nhắc đến Đến nơi, Tịnh Trân kêu đau đầu, Nghê Tảo đưa đến bệnh viện, chẩn đoán xuất huyết não Chiều ngày thứ tư, Tịnh Trân qua đời với mong muốn thổ tang Người đến điếu phúng nông dân dân tộc thiểu số địa phương, họ thương cảm cho số phận Tịnh Trân Về sau, Nghê Tảo nhiều lần gặp dì giấc mơ Cả nhà Nghê Tảo sau chuyển nhà Bắc Kinh Nghê Ngô Thành nghe tin Tịnh Trân chết chẳng lấy thương tiếc Chương Sau giải phóng, Tịnh Nghi tham gia công tác nên tránh diệt vong mẹ chị, Nghê Bình bị vào lũ Cách mạng Triệu Thượng Đồng cải tạo năm 50 chết, Đỗ Công mang bệnh mà chết Nghê Hà sau giải phóng học tiểu học, để bảo vệ thân, cô tránh xa bà ngoại, cha dì Cô học lại hát hay, chồng cô sinh viên khoa học chuẩn mực, hai giáo sư Hai vợ chồng chăm chút cho mong trở thành thần đồng, nhân tài đất nước Năm 1943, Nóng hổi chuyển nhà gần nhà họ Khương, chồng Nóng hổi tham ô chút nên bị phê đấu cách chức Cô gái lấy chồng giàu gặp vấn đề trị, nhà cãi nhau, cô gái ly hôn Năm 1966, cô gái tự bị bọn tiểu tướng đánh đập Còn Miss Lưu, người Nghê Ngô Thành định theo đuổi giáo sư trường đại học miền Nam, mời tham gia hoạt động trao đổi học thuật bên nước Anh Pháp Chương Lời nhắn gửi đến người bạn, tác giả viết sách bạn Nghê Tảo, gặp Nghê Tảo nghỉ dưỡng bãi biển, năm mươi mà khỏe khoắn Hai người chuyện trò, tác giả muốn viết tiểu thuyết lịch sử qua 139 [...]... biểu tượng, biểu tượng văn hóa, biểu tượng nghệ thuật dưới những góc độ khác nhau Đồng thời giới thiệu sơ lược về thời đại, cuộc đời giàu ý nghĩa của Vương Mông Chương 2 Ý nghĩa và chức năng của biểu tượng trong sáng tác của Vương Mông Phân loại, giải nghĩa các biểu tượng nhằm làm rõ nguồn gốc các biểu tượng có trong truyền thống văn hóa Trung Hoa cũng như những biểu tượng riêng của Vương Mông Qua đó... năng của biểu tượng trong việc triển khai tác phẩm 10 Chương 3 Thủ pháp xây dựng biểu tượng trong sáng tác của Vương Mông Tìm hiểu thủ pháp nghệ thuật xây dựng biểu tượng để hình thành ý nghĩa biểu tượng, thấy được sự khác biệt trong cách thức xây dựng cũng như nét sáng tạo độc đáo của nhà văn 11 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Giới thuyết chung về biểu tượng 1.1.1 Khái niệm biểu tượng Biểu tượng. .. (presidential fellow) của Học viện 31 nước Mỹ; với tư cách là khách mời đặc biệt đã tham dự Đại hội Đại biểu Hiệp hội những người làm công tác xuất bản trên thế giới và Hội Văn bút Quốc tế, là hội viên danh dự của Hội nhà văn Jordany” [82, tr.453, 454] 21 CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA VÀ CHỨC NĂNG CỦA BIỂU TƯỢNG TRONG SÁNG TÁC CỦA VƯƠNG MÔNG 2.1 Ý nghĩa của biểu tượng Vương Mông cho rằng sáng tác của mình ở những năm... giản giữa cái biểu đạt và cái được biểu đạt, có tác dụng biểu 15 nghĩa thì biểu tượng tạo được sự đồng nhất giữa cái biểu đạt và cái được biểu đạt theo nghĩa khác Các tác giả “Từ điển biểu tượng văn hoá thế giới” đã chỉ ra rằng: Biểu tượng cơ bản khác với dấu hiệu là một qui ước tuỳ tiện trong đó cái biểu đạt và cái được biểu đạt (khách thể hay chủ thể) vẫn xa lạ với nhau, trong khi biểu tượng giả định... duy bằng biểu tượng, giao tiếp bằng biểu tượng và thể hiện tâm tư, tình cảm sâu kín nhất, những khát vọng của mình cũng bằng biểu tượng Vì thế đi sâu tìm hiểu những biểu tượng văn hoá là tìm thấy những giá trị khoa học và nhân văn của cả dân tộc 1.1.3 Biểu tượng nghệ thuật Biểu tượng nghệ thuật là một biến thể của biểu tượng văn hóa xét trên một ngành khoa học cụ thể như hội họa, âm nhạc, Biểu tượng. .. đồ vật, hình ảnh, hình tượng nhằm biểu hiện ý nghĩa của tác phẩm văn học Đó là một thủ pháp đặc biệt để tác giả thể hiện ý đồ sáng tạo 16 Biểu tượng nghệ thuật được cấu tạo thông qua tín hiệu ngôn ngữ trong văn học Trong phạm vi ngôn từ nghệ thuật, biểu tượng được chuyển sang các từ -biểu tượng (word – symbol) Các tín hiệu này mở rộng khả năng tạo nghĩa của văn bản Tiểu kết Biểu tượng là hình ảnh cụ... hoá - biểu tượng hoá trở thành các biểu tượng nhờ vào năng lực tượng trưng hoá - một năng lực đặc trưng cơ bản của hoạt động người Biểu tượng được xem như là "tế bào "của văn hoá, nó làm nên toàn bộ đời sống văn hoá và chi phối mọi hoạt động, mọi ứng xử của con người trong đời sống xã hội.”3 F 2 Biểu tượng văn hóa bao gồm những biểu tượng vật thể như trong các ngành hội họa, điêu khắc, kiến trúc (tượng. .. nghĩa trong tác phẩm - Phương pháp so sánh: Biểu tượng không phải là tài sản riêng của cá nhân mà là của chung nhân loại Cùng một biểu tượng mỗi nhà văn lại có cách sử dụng, cách giải nghĩa trái chiều bởi mỗi nền văn hóa có những cách giải nghĩa khác nhau So sánh để thấy được sự đa dạng trong cách tiếp nhận biểu tượng của từng tác giả 6 Đóng góp của luận văn Luận văn bước đầu xác lập hệ thống biểu tượng. .. Tân Cương, sáng tác của Vương Mông có thay đổi về mặt chủ đề và thi pháp biểu hiện Nhiều truyện như Tiếng mùa xuân, Dải cánh diều, Hồ điệp,… đều sử dụng biểu tượng chứa đựng nhiều hàm nghĩa và gây được hứng thú cho người đọc Những tác phẩm của Vương Mông chứa đựng một thế giới biểu tượng phong phú nhưng điểm chung nhất, chúng rất gần gũi trong đời sống, đề cập đến xã hội và phản ánh nhận thức của con... cận biểu tượng, 9 đi sâu giải mã nền văn hóa ảnh hưởng đến việc sử dụng biểu tượng - Phương pháp tiểu sử: Nghiên cứu biểu tượng trên cơ sở tìm hiểu cuộc đời nhà văn để làm sáng tỏ những nét tư tưởng cũng như quan niệm sống của tác giả - Phương pháp cấu trúc: Biểu tượng chỉ trở thành phương thức nghệ thuật khi nhà văn đặt nó trong hệ thống cấu trúc tác phẩm - Phương pháp ký hiệu học: Nghiên cứu biểu tượng ... 1.3 Vương Mông – biểu tượng sóng gió đời 19 CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA VÀ CHỨC NĂNG CỦA BIỂU TƯỢNG TRONG SÁNG TÁC CỦA VƯƠNG MÔNG 22 2.1 Ý nghĩa biểu tượng .22 2.1.1 Biểu tượng. .. 2.2.2 Biểu tượng giọng điệu u mua 46 2.2.3 Biểu tượng trò chơi tiếp nhận 48 CHƯƠNG 3: THỦ PHÁP XÂY DỰNG BIỂU TƯỢNG TRONG SÁNG TÁC CỦA VƯƠNG MÔNG 58 3.1 Biểu tượng. .. Phương Nhụy nói: “Anh vinh quang sáng tác, khổ nhục sáng tác, buồn đau sáng tác, sung sướng sáng tác, danh sáng tác mà tai họa sáng tác. ” [79, tr.335] “Hiện Vương Mông giáo sư danh dự, cố vấn Học

Ngày đăng: 02/12/2015, 07:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w