1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình ảnh nhà chùa trong sáng tác của hồ xuân hương và phạm thái

69 507 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 895,63 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN PHẠM THỊ DUNG HÌNH ẢNH NHÀ CHÙA TRONG SÁNG TÁC CỦA HỒ XUÂN HƢƠNG VÀ PHẠM THÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Nhàn HÀ NỘI - 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN PHẠM THỊ DUNG HÌNH ẢNH NHÀ CHÙA TRONG SÁNG TÁC CỦA HỒ XUÂN HƢƠNG VÀ PHẠM THÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Th.S Nguyễn Thị Việt Hằng HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Tác giả khóa luận xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy cô Tổ môn Văn học Việt Nam thầy giáo, cô giáo khoa Ngữ Văn, trƣờng ĐHSP Hà Nội 2, đặc biệt cô giáo hƣớng dẫn Th.S Nguyễn Thị Việt Hằng, ngƣời quan tâm, động viên tận tình hƣớng dẫn em trình thực khóa luận Trong q trình học tập nhà trƣờng, lần làm công tác nghiên cứu khoa học, thực đề tài “Hình ảnh nhà chùa sáng tác Hồ Xuân Hương Phạm Thái”, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả khóa luận mong nhận đƣợc bảo, góp ý thầy cô giáo bạn sinh viên để khóa luận đƣợc hồn chỉnh Hà Nội, tháng 05 năm 2014 Tác giả khóa luận Phạm Thị Dung LỜI CAM ĐOAN Tác giả khóa luận xin cam đoan kết nghiên cứu khóa luận riêng tác dƣới hƣớng dẫn Th.S Nguyễn Thị Việt Hằng Các kết nghiên cứu khóa luận trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình Nếu sai, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 05 năm 2014 Tác giả khóa luận Phạm Thị Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Thuật ngữ 1.2 Tình hình xã hội văn hóa Phật giáo giai đoạn kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX 1.3 Cuộc đời nghiệp sáng tác Hồ Xuân Hƣơng Phạm Thái 1.3.1 Tác giả Hồ Xuân Hƣơng………………………………………………9 1.3.2 Tác giả Phạm Thái 12 1.4 Khảo sát, thống kê tác phẩm viết “nhà chùa” thơ Hồ Xuân Hƣơng Phạm Thái 14 Chƣơng 2: HÌNH ẢNH NHÀ CHÙA TRONG SÁNG TÁC CỦA HỒ XUÂN HƢƠNG VÀ PHẠM THÁI 16 2.1 Hình ảnh nhà chùa dƣới góc nhìn Hồ Xuân Hƣơng 16 2.1.1 Hình ảnh nhà chùa dƣới góc nhìn phồn thực 16 2.1.2 HÌnh ảnh nhà chùa dƣới góc nhìn ngƣời vãn cảnh 31 2.2 Hình ảnh nhà dƣới góc nhìn Phạm Thái 41 2.2.1 Hình ành nhà chùa dƣới góc nhìn thực 41 2.2.2 Hình ảnh nhà chùa dƣới góc nhìn ngƣời vãn cảnh 49 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ xƣa đến nay, nghiên cứu văn học từ góc độ văn hóa hƣớng tiếp cận đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Nhất thời gian gần đây, tủ sách nghiên cứu văn học theo lối ngày đa dạng, phong phú lẽ dĩ nhiên môi trƣờng xã hội coi trọng tôn thờ Phật Giáo nhƣ nƣớc ta thiếu viết, cơng trình nghiên cứu văn học từ góc nhìn Thậm chí trải qua thời gian viết sâu sắc chất lƣợng Nhận thấy ƣu điểm khả sáng tạo từ đƣờng này, chúng tơi khơng nằm ngồi xu hƣớng nghiên cứu Hồ Xuân Hƣơng Phạm Thái hai tác giả quan trọng văn học trung đại giai đoạn từ kỉ XVIII đến kỉ XIX Bản thân ấn tƣợng với thơ Hồ Xuân Hƣơng Phạm Thái chất thơ dung dị, dễ hiểu mang đậm dấu ấn cá nhân Cùng lấy mảng đề tài nhà chùa để phản ánh thơ ca nhƣng ngƣời lại xây dựng theo lối riêng mang phong cách vô độc đáo, mang lại nhìn đa chiều sinh động hình ảnh nhà chùa xã hội đƣơng thời trƣớc mắt ngƣời đọc Điều đó, tạo hứng thú cho triển khai nghiên cứu đề tài Là sinh viên Ngữ Văn, tƣơng lai gắn bó với nghề nghiệp công việc dạy học, muốn có kiến thức phong phú đa dạng để truyền dạy lại cho học sinh Tất lí khiến tơi định lựa chọn đề tài “Hình ảnh nhà chùa sáng tác Hồ Xuân Hương Phạm Thái” làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Là tƣợng văn học tài độc đáo nên thơ Hồ Xuân Hƣơng Phạm Thái đƣợc giới nghiên cứu ngƣời yêu thích văn học tìm hiểu nhiều cơng trình phản ánh nội dung hình thức.Tuy nhiên nghiên cứu hình ảnh nhà chùa thơ Hồ Xuân Hƣơng Phạm Thái từ góc độ đối sánh đề tài lạ, chƣa có tác giả đề cập nghiên cứu Hầu hết tác giả từ góc độ đơn lẻ, riêng biệt chƣa chun sâu Có thể kể đến vài cơng trình nhƣ: Phạm Trọng Chánh Hồ Xuân Hương với Phật giáo đƣa quan điểm thơ viết mảng chùa chiền Hồ Xuân Hƣơng đặc biệt thơ nằm tập “Lưu hương kí”, ơng lên tiếng ca ngợi vốn hiểu biết học Phật sâu rộng Xuân Hƣơng Đỗ Lai Thúy nhà nghiên cứu chuyên sâu Xuân Hƣơng Hồ Xuân Hươn - hoài niệm phồn thực phồn thực dùng lí lẽ dẫn chứng để khẳng định tính thiêng liêng phồn thực ngƣời chƣa tách biệt với vũ trụ, cỏ động vật Về sau với đời đạo Phật, phồn thực, Linga Yoni, hoạt động tính giao bị coi tục tĩu, dâm đãng, phải cấm đoán phồn thực phải bị che giấu dƣới voan, nửa kín nửa hở để tồn N I Niculin - Giáo sƣ, tiến sĩ Ngữ văn ngƣời Nga, so sánh việc thể nội dung tính tục thơ Hồ Xuân Hƣơng giống với cách thể Rabelais: “Trong sáng tác bà thường hay thấy nhà thơ Việt Nam, thơ trữ tình phong cảnh chiếm vị trí quan trọng điều khơng có đáng lạ Đáng lạ chẳng thân phác họa phong cảnh Hồ Xuân Hương Ở nhục tình xâm nhập vào thơ khác bà Con người, thân thể người tựa hồ hòa lẫn vào với thiên nhiên Nhà nữ thi sĩ sáng tạo thơ biểu tượng hai mặt hình ảnh kì dị thân thể người lẫn với chỗ lồi lõm mặt đất, loại hình ảnh Rabelais, song song xuất với phong cảnh” [6: tr 630] Điều có phần với thơ viết vè mảng chùa chiền sáng tác Hồ Xuân Hƣơng Về Phạm Thái có cuốn: Nhà văn tác phẩm nhà trường Phạm Thái - Nguyễn Công Trứ Cao Bá Quát (1999), Nxb Giáo dục Vũ Dƣơng Quý viết, có nêu tiểu sử, giới thiệu tác phẩm tiêu biểu, giới thiệu nét lớn nội dung nghệ thuật thơ văn Phạm Thái Trong có gợi ý phân tích cảnh chùa chiền (trích sơ kính tân trang) theo hƣớng ca ngợi thắng cảnh thiên nhiên chốn thiền không hùng vĩ, tƣơi đẹp đồng thời thể thái độ phê phán, mỉa mai trƣớc chân dung sƣ hẩu lốn chốn chùa Hồng Hữu Bội “Giọng điệu trữ tình Phạm Thái qua trích đọan “Cảnh chùa chiền” “Sơ kính tân trang”, Tạp chí văn học số 3, (1994) có giới thiệu giọng điệu trữ tình Phạm Thái qua đoạn trích “cảnh chùa chiền” Trong Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam (1997), Nxb Giáo dục, Tp HCM tập thể tác giả Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vƣơng, Trần Nho Thìn, Đồn Thị Thu Vân có nhận định tác phẩm Sơ kính tân trang nhƣ nói ngoại hình nhân vật, cách miêu tả thiên nhiên đẹp Kế thừa cơng trình trƣớc qua trình nghiên cứu tìm hiểu ngƣời viết triển khai đề tài Mục đích nghiên cứu Mong muốn có nhìn hệ thống khách quan thực xã hội Phật giáo đƣơng thời sáng tác hai tác giả Tìm điểm bật phong cách sáng tác hai nhà thơ, qua khẳng định tài năng, đóng góp quan trọng hai nhà thơ văn học Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu Với đề tài “Hình ảnh nhà chùa sáng tác Hồ Xuân Hƣơng Phạm Thái” nhiệm vụ nghiên cứu chúng tơi là: Làm sáng tỏ hình ảnh nhà chùa từ góc nhìn phồn thực Hồ Xn Hƣơng góc nhìn tả thực Phạm Thái Giúp ngƣời đọc thấy đƣợc nét chung riêng nhƣ độc đáo tác giả Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 1.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu “hình ảnh nhà chùa” sáng tác Hồ Xuân Hƣơng Phạm Thái 1.2 Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi đề tài này, đứng từ góc độ nội dung tƣ tƣởng ngƣời viết vào nghiên cứu sáng tác thơ mảng chùa chiền Hồ Xuân Hƣơng đoạn thơ hình ảnh nhà chùa Sơ kính tân trang nhƣ tác phẩm viết mảng đề tài Phạm Thái Ngƣời viết chọn văn Sơ kính tân trang Hồng Hữu n (1994) Nxb Giáo dục Phương pháp nghiên cứu Đề tài đƣợc thực sở kết hợp nhiều phƣơng pháp nghiên cứu, chúng tơi sử dụng chủ yếu phƣơng pháp nghiên cứu sau: nhỏ bé đáng thƣơng hại Tóm lại ơng đả kích trái với sống, trái với quy luật tự nhiên khơng đả kích Phật giáo hay tơn giáo thơ ơng có nhiều thơ ca tụng đẹp thiêng liêng chốn chùa chiền Phạm Thái nhà chân tu, ơng tìm đến cửa chùa để mƣu chờ nghiệp lớn, lánh tiếng thị phi, kìm nén đau khổ nhƣng Phạm khơng chấp nhận thói bịp bợm, giao xảo, xấu xa, dâm dục tồn nơi cửa Phật, chốn cứu ngƣời đứng trƣớc vẻ đẹp ơng ca ngợi (điều giống với Hồ Xuân Hƣơng), say sƣa đằm thắm thƣởng thức nhƣng dung túng , làm ngơ trƣớc “lũ sƣ” Trong mảng đề tài ngƣời viết nhận thấy có nhiều điểm tƣơng đồng phần nội dung mà hai nhà thơ phản ánh, có lẽ họ đứng thực, chất liệu cảm hứng thời đại Cả Phạm Thái Xuân Hƣơng đả kích cách liệt vết nhớ đọng lại chốn nhà chùa bối cảnh xã hội đƣơng thời khác điều hai nhà thơ dựng lại phản ánh dƣới cách tả, cách nhìn khác nhau, Xuân Hƣơng thiên nhìn phồn thực cịn Phạm Thái lại sử dụng triệt để bút pháp tả thực Song họ thành cơng để lại dấu ấn khơng thể phai nhịa tâm trí ngƣời đọc 2.2.2 Hình ảnh nhà chùa góc nhìn người vãn cảnh Trong bối cảnh tình hình xã hội ngày vào khủng hoảng bế tắc, đời sống trị ngày rối ren ngƣời khơng cịn cách khác tìm tín ngƣỡng tơn giáo để cứu cánh Phạm Thái tìm đến tơn giáo phải lẩn trốn truy nã Tây Sơn Ơng thƣờng để trú ngụ chùa chiền, thƣởng thức non cao núi ngả, danh cảnh thắng tiên Con ngƣời thơ văn Phạm Thái có kiểu “hành lạc” thƣờng thấy nhà nho truyền thống với thú tiêu khiển tao nhã nhƣ “cầm, kì, thi, họa”, “bầu rƣợu túi thơ” “ngao du sơn thủy” Có lẽ mà Sơ kính tân trang, Phạm Thái dựng 49 cảnh chùa chiền thành tranh vô sinh động Đó tranh thiên nhiên mĩ miều đầy sức lơi Bản thân lại khốc áo cà sa tu hành nên Phạm Thái nhƣ lia ống kính cận cảnh soi rọi vào cảnh vật để dựng lên trƣớc mắt ngƣời đọc nét vẽ tinh tế chấm phá Thật vậy, điểm xuyết tình ca Sơ kính tân trang loạt cảnh trí đa dạng non sơng đất nƣớc Việt Nam thời Vốn khách lãng du gần suốt đời mình, Phạm Thái lê gót chân nhiều miền đất nƣớc ông ghi nhận khái quát cảm hứng đầy thi vị trƣớc tranh thiên nhiên kì thú Những tranh tuyệt đẹp cảnh chùa chiền ẩn mây trời, đá núi, cối, hoa cỏ… Đó cảnh sơn thuỷ hữu tình Cảnh nao nao trời mộng thực Cảnh cảnh thực nƣớc ta nơi chùa chiền, cảnh thƣờng nhƣ Cảnh tâm cảnh có ƣa q đậm tính ƣớc lệ tranh tứ bình “tùng, cúc, trúc, đào (mai)” Quan trọng cách điểm xuyết thiên nhiên với hình ảnh đẹp: liễu bng mành, trúc gảy đàn, trăng soi tỏ mặt hoa (đào) Khi ấy, lại vang lên tiếng nhạc núi rừng, tiếng phách đại ngàn, tiếng gió thổi vào cửa hang, tiếng vƣợn kêu, chim hót, gà gáy, suối tn: Hoa đƣa chén cúc, hƣơng án thông Mành rủ liễu, tán giƣơng tùng, Trúc khua phách đá, lan lồng áo tiêu Đèn trăng tỏ đóa hoa đào, Cửa hang gió thổi, tiếng khua dập dìu Đầu non vƣợn hót khỉ trèo, Cây kề cửa động, hoa leo mái già Chim, gà gióng dõi tiếng ca, Nƣớc tn khe biếc, khói pha vàng (Sơ kính tân trang) 50 Phạm Thái miêu tả đƣờng Phạm Kim tu mà ngỡ Phạm Kim hành trình tìm “cái đẹp”, đến với “đại nhạc hội” hồnh tráng thiên nhiên Cảnh có giai điệu quen thuộc mà tao, gần gũi với thiên nhiên sạch, thoát phàm: “Ca chim, đàn suối, phách rừng/Chiếu mây rải đá, đèn trăng treo tùng/Phong quang vẻ não nùng/Đem miền Tây trúc, vùng Nam Giao” (Sơ kính tân trang) Cảnh khơng đẹp mà cịn nhƣ cảnh sắc cõi Phật Đó tranh tinh xảo Hóa cơng, tuyệt tác vũ trụ! Cảnh lát cắt thiên nhiên mà phải “Một bầu giới thu vào” (Sơ kính tân trang)! Đã thế, cảnh xơn xao lạ! Ở đó, chim chóc có đơi có bạn chuyền cành thật tình tứ, vui tƣơi Cảnh đẹp cách hoang sơ, tự nhiên, không cắt tỉa, uốn nắn, giả tạo Bức tranh phong cảnh chốn mang nét vẽ khiết, tƣơi mát, trẻo nhƣ tranh phong cảnh chùa Trấn Quốc mà Xuân Hƣơng có lần thƣởng ngoạn: “Nhè nhẹ thanh gió nam/Trăng nước sóng lồng sen nõn cánh/Khói hương tàn báu hạc bay ngàn/Rửa niềm trần tục hoa hàm tiếu/Gợi tỉnh niềm mê cỏ thắm xuân” Đứng trƣớc mênh mông bát ngát đất trời, núi non, sông nƣớc hẳn họ mang niềm cảm hứng thi ca Cảnh nơi chùa chiền thƣờng đẹp cách thâm trầm, huyền diệu gần nhƣ tục Chim chóc, vạn vật say sƣa mùi thiền: “Cỏ hoa ngào ngạt nức hương trời/thưa nhặt véo von chim lắng kệ/Non nước rỡ ràng thêu vẻ đất/Thấp cao chan chứa đá nghe kinh” (Tờ phả khuyến làm tam quan chùa Tam Thanh) Trong mắt nhà thiền cảnh sắc nhuốm màu Phật giáo, chúng nhƣ đƣợc “ngộ đạo”, đƣợc hƣởng lộc trời nên ngào ngạt hƣơng thơm, cảnh vật hòa quyện vào tạo nên nét vẽ tài tình Trong tranh ấy, toát lên sức sống niềm say mê muông thú, chim cố lắng nghe tiếng kệ, đá cao thấp lặng đón tiếng kinh giống nhƣ: “Đàn dơi cúng trái đài sen quý/Ong mật dâng hoa trước án hương” (Cốc tự tham thiền - Xuân Hƣơng) ong, dơi, muông thú sống chốn chùa Cốc ngấm mùi thiền mà say sƣa, tận tụy làm việc để đền 51 đáp ơn chùa Tâm hồn mẫn cảm hai nhà thơ nhƣ nắm bắt đƣợc thở đất trời “Cảnh mà chùa thanh” Phạm Thái lên tiếng khẳng định “bởi trú cảnh quý cảnh”, sống gửi thân nơi chốn Phật thời gian dài quãng thời gian đủ để nhà thơ quan sát cảnh vật, cảnh chùa nơi để khám phá vẻ đẹp thiền tịnh tự nhiên, tục mà tràn trề sức sống chùa Tam Thanh Cũng giống nhƣ Xuân Hƣơng dù tu nữ nhƣng tâm hồn yêu mến thiên nhiên thú ngƣời vãn cảnh bà khéo vẽ phong cảnh nơi mảnh đất qua Có thực quan sát, cảm nhận tìm hiểu có đƣợc nhìn sâu sắc, có đƣợc nét vẽ thơ mộng đến Cảnh hoa ngào ngạt, gió đƣa bay, mây vờn nƣớc, sen in hình, chim ca nhảy múa, tấu lên vũ điệu tình yêu khúc hát đời Và đặc biệt cảnh say dƣới ánh nguyệt chếch, cảm dƣới bóng trăng mờ giống nhƣ Phạm miểu tả: “Gió từ hây hẩy đưa buồm gấm, Trăng tuệ làu làu rạng tán hoa” (Sơn âm cổ tự) Đến với chùa Tiêu Sơn, thắng cảnh nơi chùa Tiêu Sơn đẹp nhƣ “bức liễn” treo bàn thờ gia tiên: Tiếng kình réo rắt giục lịng son Đƣa khách tầm tới Phạm mơn Gió thổi hiu hiu vàng cửa động Gấm thêu san sát thắm sƣờn non Đá xây chan chứa, kinh dài ngắn Hoa phấn xôn xao, nhạn véo von May gặp cao tăng giảng đạo Khề khà say thú bầu ngon (Đề chùa Tiêu Sơn) 52 Tiếng chuông chùa nhƣ liều thuốc thần tiên đƣa “khách tầm thanh” Phạm Thái đến cửa Phật nhà chùa, tiếng chuông nhƣ giục lòng ngƣời ngộ đạo, âm vang vọng vang từ chốn thiền khơng, có sức mạnh lớn lao gột rửa tâm hồn ngƣời khỏi buồn phiền, trần tục Có lẽ với vết thƣơng lớn lịng Phạm Kim Phạm Thái khơng cịn nơi rộng mở cõi Phật, khơng cịn chốn sạch, tĩnh lặng cõi Phật tu tâm Bƣớc chân bỡ ngỡ cảm nhận, yêu mến nơi hình nhƣ giới “gió, hoa, chim, nhạn…” trở thành giới biểu tƣợng cho yên bình, lặng lẽ, đẹp chốn Khi gió hiu hiu thổi lớp vàng nhẹ nhàng rớt xuống cửa thiền, hết tầng lớp khác nhƣ điệp điệp, trùng trùng, nhƣ giáo lý nhà Phật vô biên, hƣớng ngƣời đến điều hay lẽ phải Thế nên Phạm Thái thấy “may mắn gặp cao tăng giảng đạo” Dƣới mắt say sƣa, đắm chìm cảnh vật tâm nhẹ nhàng thoải mái, Phạm Thái dƣờng nhƣ cảm nhận đƣợc tất vẻ đẹp thiên nhiên, đất nƣớc, bƣớc chân xa Phạm Thái có sở khẳng định: Non nƣớc thú hữu tình Trải qua khắp hết non sơng Đến đâu cảnh trí vùng phong lƣu Dạo qua vòng thơ văn Phạm Thái xuất nhiều tranh đẹp giang sơn gấm vóc Việt Nam Trong thơ văn đƣơng thời trọng đến việc miêu tả thiên nhiên cách ƣớc lệ với bao địa danh lấy điển cố, điển tích Trung Quốc (Chinh phụ ngâm ) Phạm Thái có có dịp ca ngợi đất nƣớc, non sông Việt Nam với không gian văn hóa danh lam thắng cảnh cụ thể Qua Phạm Kim Sơ kính tân trang, ta biết Phạm Thái “xông pha” chốn hải hồ, dạo chơi miền danh lam thắng cảnh nhƣ Cửa Thần Phù (Thanh Hố), núi Non Nƣớc (Ninh Bình), chùa Trầm 53 (Hà Đông), chùa Thầy (Sơn Tây), đền Hùng (Phú Thọ), chùa Phật Tích (Bắc Ninh), chùa Quỳnh Lâm (Bắc Ninh), núi Yên Tử (Quảng Yên), động Kinh Chủ (Đông Triều)… Khi ngƣời - cá nhân xuất hiện, có cá tính sắc nhọn, đầy động, xơng xáo, có biệt tài, họ có tranh cảnh vật có màu sắc, âm cựa quậy, sôi động sức sống “Trong văn học cổ điển nước ta, thấy thiếu hẳn tả cảnh đất nước Đến Sơ kính tân trang, ta gặp lại phong vị đậm đà cảnh sắc Tổ quốc” [5, tr 55] Phạm Thái thật dành tình cảm đặc biệt trƣớc cảnh non sơng, gấm vóc cảnh chùa chiền, miếu Phật hùng vĩ, thiêng liêng Ông nhiều nơi, thƣởng nhiều cảnh đặt chân đến chốn Phạm Thái khám phá đẹp tự nhiên nơi Nhà thơ ý tả cảnh đồng bằng, có lẽ ơng cho đơn điệu chăng? Đặc biệt núi cao, biển rộng đƣợc thu vào tầm mắt nghệ sĩ Bƣớc chân lãng du Phạm Kim tới vùng trung du có khu di tích Hùng Vƣơng, lên thăm đất tổ Hùng Vƣơng, ông phác họa: Lên Hùng Vƣơng non cao Mấy đƣờng ngóc ngách, cầu chơng chênh (Sơ kính tân trang) Cảnh thật hùng vĩ mà hài hịa hấp dẫn Núi cao, đƣờng uốn lƣợn, cầu chơng chênh… Tới chùa vùng đông bắc, cảnh hùng vĩ, tôn nghiêm thơ mộng Này chùa Quỳnh Lâm… xa xa với mái chùa, nhà điện uy nghi Tiếp theo liền sau hai chùa Thành Cơng, Kính Chủ, cảnh khơng hùng vĩ, mộng mơ Hẳn vùng Phú Thọ dãy núi Hy Cƣơng điệp trùng khuất khốc, hiểm trở với đỉnh non cao vút, nhƣ ấp ủ khí thiêng đền Tổ Ra tận bờ biển phía Đơng Đơng Bắc, ơng lại tìm đến chốn núi cao, biển sâu, bốn mùa lộng gió Và chùa Kính Chủ: 54 Đá sực sực, nƣớc cồn cồn Chông chênh động, chon von mái chùa Cảnh vật nhƣ có cắt đôi, đứt đoạn núi chon von, Phạm Thái đặc tả cảnh trí nơi từ láy mạnh có sức gợi hình cao, hình nhƣ tạo hóa tay xếp chênh vênh với “đá sực sực, nước cồn cồn” dƣới chân chùa để làm bớt u tịch, trầm mặc cảnh quan hay để tăng thêm uy nghi cho đức Phật Đây chùa Yên Tử dãy Yên Tử hùng vĩ, thắng cảnh nhà thơ đâu dễ bỏ qua: Vào Yên Tử non hùng Đàn xô nƣớc suối, phách giong rừng Mây giăng thƣợng điện ngất chừng Cây lồng tán rợp, hoa lừng hƣơng xông (Sơ kính tân trang) Chùa Yên Tử “… non hùng”, đặt vùng núi non thăm thẳm, có suối nƣớc tấu nhạc, có tiếng thơng reo, vẫy, làm phách đệm theo… có hƣơng hoa ngào ngạt Cảnh chùa nhấp nhô nhƣ lẫn vào mây núi thiên nhiên huyền diệu tạo nên khúc nhạc trầm hùng mùi thơm sực nức Nhà thơ say sƣa bầu trời cảnh bụt, thú vui đứng trƣớc thiên nhiên tƣơi đẹp này, đàn xô nƣớc suối, âm vang va đập trẻo nƣớc hòa bóng rừng tƣơi mát, phóng tầm mắt lên cao có mây giăng khắp mái chùa, cảnh tƣơi mát quá, ngào ngạt quá, cảnh vật bao trùm “thƣợng điện ngất chừng” gợi lên đƣợc kì vĩ chùa mà chẳng làm chất thiền chốn Không gian tờ phả khuyến không gian xa xôi, hƣ ảo nhƣng mê lòng ngƣời, lấy từ “địa danh Phật học” nhƣ “đỉnh Thứu lĩnh”, “doành Đà giang”, “Tây giang”, “đỉnh Tam châu”, “ao Thất bảo” kèm với địa danh cụm từ 55 miêu tả cảnh sạch, thoát phàm: “làu làu trăng tuệ”, “hây hẩy gió hịa”, “xe chân du để đãi chân du”… Mặc dù phải dùng cảnh có từ kinh sách Phật nhƣng mắt Phạm Thái lại say sƣa quan sát, ca ngợi không gian thực nơi cảnh chùa Tam Thanh với tứ thú (phong, hoa, tuyết, nguyệt), có cỏ hoa, chim chóc, non nƣớc hữu tình: “Cỏ hoa ngào ngạt nức hương trời, thưa nhặt véo von chim lắng kệ; non nƣớc rỡ ràng thêu vẻ đất, thấp cao chan chứa cá nghe kinh” (Tờ phả khuyến làm quan chùa Tam Thanh) Ngôn ngữ chủ đạo tờ văn phả khuyến hay văn khao thần ôn dịch ngôn ngữ thiền sƣ, ca ngợi nhiệm màu nhà Phật giúp ngƣời kiếp trầm ln khổ hải: “Đạo giải thấy lời Kinh Thuỷ sám, nước Cam Lồ nhờ rảy bụi trần;…” (Tờ phả khuyến lễ kiết hạ) Cách viết đăng đối chỉnh, dễ hiểu, không lạm dụng thuật ngữ nhà Phật thành công không nhỏ cách sử dụng ngôn từ Phạm Thái: “Cửa hồng trần thoảng bóng bạch câu, hồn kim cổ: bơng hoa, dịng nước; tranh bích Hán vờn hình thương cẩu, kiếp tử sinh: giây chớp, đóa mây” (Tờ phả khuyến làm tam quan chùa Tam Thanh) Điều đƣợc minh chứng rõ ràng qua câu thơ viết mảng chùa chiền Sơ kính tân trang Phạm Thái Từ mạn Đơng bắc lãng tử Phạm Đan Phƣợng trở vào phía Nam, ơng chọn chùa Kim Sơn đất Kim Sơn để khốc áo thiền tăng nơi ơng phác thảo danh thảo đặc sắc để đời: Kim Sơn phong cảnh đâu Hoa đua chen cúc hƣơng lồng án thung Mành liễu rủ, tán dƣơng tùng Trúc khua phách đá, lan lồng áo tiêu Đèn tràng tỏa đóa hoa đào Cửa hang gió thổi tiếng điêu dập dìu (Sơ kính tân trang) 56 Bức tranh thiên nhiên chốn cửa phật chƣa thoát khỏi bút pháp hội họa sơn thủy - dấu ấn thời đại, nhƣng có cách tân hình khối, màu sắc, âm thanh, hƣơng vị Bút pháp tả cảnh nhà thơ Kinh Bắc nhiều phá vỡ cơng thức tứ phú (phong, hoa, tuyết, nguyệt…) mỹ học đƣơng thời Tác giả say cảnh vật nhƣ say ngƣời Cảnh vật nhìn chung thực linh hoạt, đậm đà màu sắc Việt Nam Chẳng mà tranh thủy mạc chùa Kim Sơn giàu hình ảnh âm thanh, nên thơ nên họa: Ca chim, đàn suối, phách rừng Chiếu: mây rải đá, đèn: trăng treo tùng Ngòi bút Phạm Thái thể trình độ quan sát tỉ mỉ thiền sƣ, ln say sƣa hịa nhập với cảnh đời Có thể nói tầm nhìn nhà thơ - du khách Phạm Thái thật rộng, thật tinh tế Ông bao quát vùng non nƣớc tổ quốc Việt Nam, để dệt nên tranh giang sơn tuyệt mỹ, có đƣờng nét thấp cao uyển chuyển, có màu sắc xanh tƣơi, có âm rộn ràng, thánh thót ngân nga, có hƣơng vị nhẹ nhàng, thốt… Cảnh thiên tạo (núi non, rừng suối) xen với cảnh nhân tạo (tòa nhà, mái chùa) niềm say mê Qua tranh phong cảnh vùng đất có ngơi chùa tiếng ấy, ơng bộc lộ rõ tình u thiên nhiên, tình yêu Tổ quốc đằm thắm, thiết tha, đáng kính trọng… Nói tóm lại, có lúc Phạm Thái “say cảnh vật nhƣ say ngƣời: cảnh vật nói chung thực sinh động, đậm đà màu sắc Việt Nam” Luôn dành phút giây thƣ thái đời để ngao du, thƣởng cảnh khám phá hết đẹp thiêng thiêng đất trời nên nhiều đứng trƣớc điêu tàn, đổ vỡ thiên nhiên Phạm khơng khỏi xót xa, đau đớn: “Chùa Châu Long hương cúng khét mù, nghe mõ cá rúc vang cầu Trúc; Hồ Bạch Mã sen bay cả, làm giấy hoa đem bán giả sông Tô.” (Chiến tụng 57 Tây Hồ phú) Chùa cịn dấu tích sống nhƣng sống điêu tàn, cảnh chùa không cịn vẻ n bình, khơng cịn mùi sen mà tựa hồ thở đồng tiền, buôn bán sinh nhai Cảnh lên giống tranh Dạo chùa Khánh Minh cảm ứng, Xuân Hƣơng không khỏi xót xa trƣớc ngơi chùa “quả chng q nặng giá mốc mục vất bên đài sen” “ngói tan, xà mục chim làm tổ/Bệ vỡ, bia mòn rêu biếc vùi” Hiện khốc liệt chiến tranh phi lý, tranh chấp lực đƣơng triều phá hủy cảnh sắc chốn hƣ không, khiến ngƣời ngoảng lại đống tro bụi khứ không khỏi ngậm ngùi xót xa Phạm Thái Xuân Hƣơng tả cảnh theo bƣớc chân du ngoạn mình, nhà thơ say sƣa ngắm nhìn dùng thơ văn để phác họa lại vẻ đẹp ấy, ca ngợi hùng vĩ Qua tranh thiên nhiên ta cảm nhận đƣợc tĩnh lặng, yên bình huyền bí văn hóa Phật giáo chân dƣới nhìn tả thực pha chút lãng mạn nhà thơ Trong mảng đề tài tả cảnh, vịnh cảnh chùa chiền nên Phạm Thái Hồ Xuân Hƣơng có tƣơng đối nhiều điểm giống nhau, khơng thể tài, mà bút pháp tả cảnh theo lối “phong, hoa, tuyết, nguyệt” say thú với “tùng, trúc, cúc, mai” với “chim muông thú cảnh”, không tình u thiên nhiên mà cịn nỗi lịng xót xa trƣớc đổ vỡ, phai tàn thời gian, chân trọng giá trị văn hóa thiêng liêng dân tộc Với thi sĩ thời xƣa thú vui phần thƣởng tinh thần lớn mà họ muốn đƣợc tận hƣởng, đƣợc say mê, đƣợc tan chảy, đƣợc hịa Bằng tài Hồ Xuân Hƣơng Phạm Thái để lại cho kho tàng văn học chùa chiền Việt Nam tranh phong cảnh tuyệt vời để ngƣời đời sau thƣởng thức 58 KẾT LUẬN Thơng qua q trình nghiên cứu tơi thấy Hồ Xuân Hƣơng Phạm Thái sắc sảo dùng ngòi bút trào lộng sâu cay để làm rõ nên cảnh thực, ngƣời thực khơng ngơi chùa xã hội Phật giáo Việt Nam lúc Chỉ có điều thơ Hồ Xn Hƣơng mang tính chiến đấu cao - khơng đơn giản tiếng cƣời giải trí mà cịn cịn thứ vũ khí sắc bén đặc biệt Xuân Hƣơng dùng để châm biếm bóc mẽ phê phán việc, nhân vật cụ thể Bà vận dụng linh hoạt ngôn ngữ nhƣ biểu tƣợng để cảnh, ngƣời, vật lên thơ có màu sắc, đƣờng nét, hình khối riêng Đặc biệt phong cách đó, phong cách biểu nét “nghĩa đơi” lập lờ Hồ Xuân Hƣơng chủ yếu dựa thủ pháp chơi chữ, lối nói lái, lối nói lớm lờ nghệ thuật” tục mà thanh, mà tục” Qua thể thái độ mỉa mai châm biếm với cảnh “trái gió”, ngƣợc đời Đây ý kiến nhiều bạn đọc nghiên cứu câu thơ viết nhà chùa dƣới mắt thực Phạm Thái khác điều ông lấy đề tài từ đời mình, từ mắt thấy tái nghe nên cách nhìn Phạm Thái thiên tả thực, nói thẳng vào vấn đề mà khơng chút ngại ngần, dự Tuy khác phong cách sáng tác họ thành công giải thiêng “hiện thực” xã hội Phật giáo đƣơng thời với ông sƣ, bà cốt lố lăng, kệch cỡm, suy đồi Phải nói Hồ Xuân Hƣơng Phạm Thái có vốn kiến thức lớn nhà chùa, đạo Phật, họ nhiều nơi, tham quan nhiều cảnh chùa nên mắt ngƣời vãn cảnh họ không lên án trái tự nhiên, phản đạo chùa mà cịn thể tình u quý thiên nhiên, tôn trọng đẹp, linh thiêng chốn chùa chẳng mà bao cảnh đẹp từ thâm trầm, cổ kính 59 đến hùng vĩ, thơ mộng đƣợc họ đƣa vào thơ cách cụ thể sinh động Phải nói rằng, Xuân Hƣơng Phạm Thái miêu tả tái thành cơng hình ảnh ngƣời cảnh vật chốn chùa chiền cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX Đây tƣợng văn học độc đáo thu hút quan tâm, ý ngƣời Tôi tin với sáng tác họ không khẳng định đƣợc vị trí dịng văn học Việt Nam mà sức sống họ lan lịng độc giả 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Hữu Bội, (1994), Giọng điệu trữ tình Phạm Thái qua trích đọan “Cảnh chùa chiền” “Sơ kính tân trang”, Tạp chí văn học số Lại Ngọc Cang, (1960), Phạm Thái, Sơ kính tân trang, Nxb Văn hóa Xuân Diệu, (1987), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Văn học Thích Trung Hậu (sƣu tập), (2002), Ca dao Tục ngữ Phật giáo Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Hồng Hữu n, (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Du Yên, (2007), Thơ Hồ Xuân Hương, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai Kenneth Kraft, (2006), Con đường hành giả, Nhà xuất tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Lang, (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận (I, II, II), Nxb Văn Học, Hà Nội Nguyễn Nghiệp, (1962), Qua ý kiến khác Sơ kính tân trang Phạm Thái, Nghiên cứu văn học số 10 Nguyễn Văn Ngọc,(1934), Nam thi hợp tuyển, nhà in Vĩnh Hƣng Long 11 Lữ Huy Nguyên, (2008), Hồ Xuân Hương thơ đời, Nxb văn học Hà Nội 12 Hoàng Phê, (2009), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 13 Vũ Dƣơng Quý, (1999), Nhà văn tác phẩm nhà trường Phạm Thái - Nguyễn Công Trứ - Cao Bá Quát ( tuyển chọn biên soạn ), Nxb Giáo Dục 14 Thích Nguyên Tạng, (2008), Ảnh hưởng Phật giáo đời sống người Việt, Tạp chí thƣ viện Huệ Quang 15 Lã Nhâm Thìn, (1998), Thơ Nơm đương luật, Nxb Giáo dục 16 Nhóm trí thức việt, (2012) Hồ Xn Hương thơ đời, Nxb văn học 61 PHỤ LỤC Bảng Hình ảnh nhà chùa dƣới góc nhìn phồn thực Hồ Xn Hƣơng và góc nhìn tả thực Phạm Thái TG STT Tác giả Hồ Xuân Hƣơng Tác giả Phạm Thái Sƣ bị ong châm Sơ kính tân trang Cái kiếp tu hành Chiến tụng Tây Hồ phú Sƣ Hổ mang Chùa Quán Sứ Động Hƣơng Tích Chợ trời chùa Thầy Hang Thanh Hóa chùa Thầy Hang Cắc Cớ Kẽm Trống 10 Đèo Ba Dội 11 Quán Khánh 62 Bảng Hình ảnh nhà chùa dƣới góc nhìn ngƣời vãn cảnh TG STT Tác giả Hồ Xuân Hƣơng Tác giả Phạm Thái Đề chùa Trấn Quốc Đề chùa Tiêu Sơn Cảnh chùa ban đêm Tờ phả khuyến chùa Nghiêm Xá Chợ trời chùa Thầy Tờ phả khuyến lễ kết hạ Chơi chùa cổ Bài văn khao thần ôn dịch Đông Sơn thừa lƣơng Tờ phả khuyến làm tam quan chùa Tam Thanh Động Phật thâm u Sơn âm cổ tự Đông Đăng Sơn tự kiến ký Sơn kính tân trang Tháp Sơn hoài cổ Chiến tụng Tây Hồ phú Cốc tự tham thiền 10 Bộ Minh Khánh tự cảm ứng 11 Một cảnh chùa 12 Quá Kinh Dao từ hoài cố 63 ... giả Phạm Thái 12 1.4 Khảo sát, thống kê tác phẩm viết ? ?nhà chùa? ?? thơ Hồ Xuân Hƣơng Phạm Thái 14 Chƣơng 2: HÌNH ẢNH NHÀ CHÙA TRONG SÁNG TÁC CỦA HỒ XUÂN HƢƠNG VÀ PHẠM THÁI ... sau 15 CHƯƠNG HÌNH ẢNH NHÀ CHÙA TRONG SÁNG TÁC HỒ XUÂN HƯƠNG VÀ PHẠM THÁI 2.1 Hình ảnh nhà chùa dƣới góc nhìn Hồ Xn Hƣơng 2.1.1 Hình ảnh nhà chùa góc nhìn phồn thực Hồ Xn Hƣơng tƣợng lạ suốt... 16 2.1 Hình ảnh nhà chùa dƣới góc nhìn Hồ Xn Hƣơng 16 2.1.1 Hình ảnh nhà chùa dƣới góc nhìn phồn thực 16 2.1.2 HÌnh ảnh nhà chùa dƣới góc nhìn ngƣời vãn cảnh 31 2.2 Hình ảnh nhà dƣới

Ngày đăng: 14/07/2015, 17:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w