1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quyền bình đẳng giới – những khía cạnh pháp lý, thực tiễn và giải pháp

92 421 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 2,74 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT Bộ môn Luật hành - - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP (Niên khóa 2006 – 2010) Đề tài QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỚI – NHỮNG KHÍA CẠNH PHÁP LÝ, THỰC TIỄN VÀ GIẢI PHÁP Giáo viên hướng dẫn: ĐINH THANH PHƯƠNG Sinh viên thực hiện: PHẠM HUỲNH TRANG MSSV: 5062295 Cần Thơ, tháng 5/2010 LỜI TRI ÂN Trong suốt năm tháng ngồi mái Trường Đại học Cần Thơ, người viết nhận nhiều quan tâm, dạy bảo nhiệt tình quý thầy cô Khoa luật Quý thầy cô truyền đạt kiến thức khoa học pháp lý, trang bị cho người viết tri thức, kỹ cần thiết để thực luận văn bước đường tương lai Xin cho người viết gửi đến quý thầy cô lời tri ân chân thành Đặc biệt, người viết xin gửi lời tri ân sâu sắc đến thầy Đinh Thanh Phương Thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ truyền đạt kinh nghiệm quý báo giúp cho người viết hoàn thành luận văn Bên cạnh đó, người viết xin gửi lời tri ân đến gia đình, bạn bè giúp đỡ mặt tinh thần để người viết có tự tin làm luận văn Tuy nhiên, kiến thức nguồn tài liệu người viết hạn chế nên khó tránh khỏi thiếu xót Kính mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô quý đọc giả để luận văn ngày hồn chỉnh nội dung hình thức Chân thành cảm ơn! Người viết Phạm Huỳnh Trang NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LHQ: Liên hiệp quốc ĐHĐ LHQ: Đại hội đồng Liên hiệp quốc QH: Quốc hội HLHPNVN: Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam HĐND: Hội đồng nhân dân UBND: Ủy ban nhân dân ASEAN: Association of Southeast Asian Nations (Hiệp hội nước Đông Nam Á) CEDAW: Convention on the Elimination of All Foms of Discrimination Against Women (Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ) UNDP: United Nations Development Program (Chương trình phát triển Liên hiệp quốc) 10 BLHS: Bộ luật hình 11 BLDS: Bộ luật dân 12 BLLĐ: Bộ luật lao động 13 LHNGĐ: Luật nhân gia đình 14 BHYT: Bảo hiểm y tế 15 HS: Học sinh 16 THCS: Trung học sở 17 THPT: Trung học phổ thông 18 GD & ĐT: Giáo dục đào tạo MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI 1.1 Khái quát giới tính giới 1.1.1 Khái niệm giới tính giới 1.1.1.1 Khái niệm giới tính 1.1.1.2 Khái niệm giới 1.1.2 Phân biệt giới tính giới 1.1.3 Ý nghĩa việc phân biệt giới tính giới 1.2 Khái quát bất bình đẳng giới bình đẳng giới 1.2.1 Khái quát bất bình đẳng giới 1.2.1.1 Khái niệm bất bình đẳng giới 1.2.1.2 Định kiến giới 1.2.2 Nguồn gốc bất bình đẳng giới (phân biệt đối xử sở giới) 10 1.2.3 Khái quát bình đẳng giới 11 1.2.3.1 Khái niệm bình đẳng giới 11 1.2.3.2 Mục tiêu bình đẳng giới 11 1.2.3.3 Ý nghĩa việc xác định bình đẳng giới 13 1.3 Khái quát lược sử hình thành quy định quyền bình đẳng giới pháp luật giới Việt Nam 13 1.3.1 Lược sử hình thành quy định quyền bình đẳng giới pháp luật giới 13 1.3.2 Lược sử hình thành quy định quyền bình đẳng giới pháp luật Việt Nam 16 1.3.2.1 Quyền bình đẳng giới theo pháp luật thời kỳ phong kiến 16 1.3.2.2 Quyền bình đẳng giới theo pháp luật thời kỳ Pháp thuộc 17 1.3.2.3 Quyền bình đẳng giới theo pháp luật thời kỳ từ sau Cách mạng Tháng tám năm 1945 đến 18 CHƯƠNG 2: QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 20 2.1 Quy định quyền bình đẳng giới Hiến Pháp 20 2.1.1 Bình đẳng giới nguyên tắc Hiến định 22 2.1.2 Bình đẳng giới quyền công dân 23 2.2 Quy định bình đẳng giới Luật Bình đẳng giới 25 2.2.1 Các nguyên tắc đảm bảo bình đẳng giới 26 2.2.2 Các nguyên tắc đảm bảo bình đẳng giới số lĩnh vực cụ thể 29 2.3 Quy định trách nhiệm thực bảo đảm bình đẳng giới 34 2.3.1 Trách nhiệm thực quản lý nhà nước bình đẳng giới 35 2.3.1.1 Trách nhiệm Chính Phủ 35 2.3.1.2 Trách nhiệm Bộ Lao động - Thương binh Xã hội 36 2.3.1.3 Trách nhiệm Bộ, quan ngang Bộ 36 2.3.1.4 Trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp 37 2.3.2 Trách nhiệm tham gia quản lý nhà nước bình đẳng giới tham gia giám sát việc thực pháp luật bình đẳng giới 39 2.3.2.1 Trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên 39 2.3.2.2 Trách nhiệm Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam 39 2.3.3 Trách nhiệm lồng ghép vấn đề bình đẳng giới vào tổ chức hoạt động quan, tổ chức 40 2.3.3.1 Trách nhiệm quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội việc thực bình đẳng giới quan, tổ chức 40 2.3.3.2 Trách nhiệm quan, tổ chức khác việc thực bình đẳng giới quan, tổ chức 40 2.3.4 Trách nhiệm thực bình đẳng giới 41 2.3.4.1 Trách nhiệm gia đình 41 2.3.4.2 Trách nhiệm công dân 41 2.4 Những quy định hành vi vi phạm pháp luật, hình thức thẩm quyền xử phạt vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới 42 2.4.1 Quy định hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới 42 2.4.2 Các hình thức thẩm quyền xử phạt bình đẳng giới 44 2.4.2.1 Hình thức xử phạt vi phạm hành bình đẳng giới 44 2.4.2.2 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành bình đẳng giới 45 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO TÍNH THỰC THI QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỚI 47 3.1 Thành tựu việc thực thi quyền bình đẳng giới 47 3.1.1 Hệ thống pháp luật bình đẳng giới ngày hồn thiện 47 3.1.2 Tăng cường máy quản lý, hoạt động bình đẳng giới tiến phụ nữ 48 3.1.3 Thành tựu bình đẳng giới số lĩnh vực 48 3.1.3.1 Trong lĩnh vực trị 48 3.1.3.2 Trong lĩnh vực lao động, kinh tế 49 3.1.3.3 Trong lĩnh vực giáo dục 49 3.1.3.4 Trong lĩnh vực y tế, văn hóa, xã hội 50 3.2 Thực trạng giải pháp đảm bảo tính thực thi quyền bình đẳng giới 51 3.2.1 Thực trạng giải pháp đảm bảo tính thực thi quyền bình đẳng lĩnh vực trị 51 3.2.2.1 Thực trạng 51 3.2.1.2 Nguyên nhân 55 3.2.1.3 Giải pháp 56 3.2.2 Thực trạng giải pháp đảm bảo tính thực thi quyền bình đẳng giới lĩnh vực lao động 56 3.2.2.1 Thực trạng 56 3.2.2.2 Nguyên nhân 60 3.2.2.3 Giải pháp 60 3.2.3 Thực trạng giải pháp đảm bảo tính thực thi quyền bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục 61 3.2.3.1 Thực trạng 61 3.2.3.2 Nguyên nhân 63 3.2.3.3 Giải pháp 64 3.2.4 Thực trạng giải pháp đảm bảo tính thực thi quyền bình đẳng giới lĩnh vực gia đình 65 3.2.4.1 Thực trạng 65 3.2.4.2 Nguyên nhân 69 3.2.4.3 Giải pháp 70 KẾT LUẬN 74 Quyền bình đẳng giới – Những khía cạnh pháp lý, thực tiễn giải pháp LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, bình đẳng giới vấn đề quan tâm đặc biệt cộng đồng quốc tế hầu hết quốc gia giới, tự mục tiêu phát triển yếu tố nâng cao khả tăng trưởng quốc gia, xóa đói giảm nghèo góp phần quản lý nhà nước hiệu Xây dựng xã hội bình đẳng giới phần quan trọng chiến lược phát triển nhằm đảm bảo tất người – nam nữ, nâng cao chất lượng sống đảm bảo cơng xã hội Bảo đảm bình đẳng giới thực chất bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ thực thực tế Trên giới, quyền bình đẳng phụ nữ ln quan tâm đặc biệt cộng đồng quốc tế nhiều quốc gia giới Mặc dù, quyền lợi địa vị phụ nữ đuợc cải thiện đáng kể từ sau chiến tranh giới thứ hai Nhưng thực tế, phân biệt đối xử ngược đãi phụ nữ tồn nhiều nước giới Phụ nữ chiếm tỷ lệ cao so với nam giới, thực chức quan trọng có chức sinh sản trì nịi giống ni duỡng tham gia tốt nhiều hoạt động xã hội khác họ chịu nhiều thiệt thòi Theo thống kê Liên hợp quốc, phụ nữ chiếm đa số người nghèo khổ giới phụ nữ nông thôn nghèo túng tăng thêm 50% kể từ sau năm 1975 trở lại Phụ nữ châu Á, châu Phi phải làm việc nhiều nam giới 13 tuần Trên tồn giới, phụ nữ có thu nhập từ 30% đến 40% so với nam giới công việc Số phụ nữ nắm giữ cương vị quản lý hành nhà nước chiếm 10%, cương vị quản lý sản xuất chưa đến 20%,…1 Ở Việt Nam, nhiều nước giới, vấn đề phân biệt đối xử với phụ nữ, bất bình đẳng giới diễn phổ biến nhiều lĩnh vực làm hạn chế việc phát huy hết lực phụ nữ, làm cản trở phát triển đất nước Do đó, quyền bình đẳng nam nữ xác định sớm thể chế hóa nhiều văn pháp luật Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, thực tiễn áp dụng pháp luật vấn đề bình đẳng giới cịn chưa đảm bảo Phần lớn phụ nữ chịu nhiều thiệt thòi so với nam giới, số quyền lợi phụ nữ chưa đảm bảo thực hiện, phụ nữ bị phân biệt đối xử nhiều trường hợp, Tạp chí Luật học số 3/2006, Pháp luật Việt Nam với việc thực CEDAW, Trường đại học luật Hà Nội, 2006 GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Phạm Huỳnh Trang Quyền bình đẳng giới – Những khía cạnh pháp lý, thực tiễn giải pháp quy mô, cấu trúc khác Trong số 1.353 vụ ghi nhận có phân nửa (chiếm 58,6%) số vụ liên quan đến bạo lực thể xác, bạo lực tình cảm, tinh thần (chiếm 26,2%), bạo lực kinh tế đập phá đồ vật, làm tổn thất tài sản chung kiểm soát tước đoạt quyền chi tiêu thành viên khác (chiếm 13,5%) tỷ lệ nhỏ bạo lực tình dục (chiếm 1,6%) Nạn nhân vụ bạo lực gia đình phần lớn phụ nữ, người vợ gia đình (chiếm 73%), cịn lại truờng hợp khác44 3.2.4.2 Nguyên nhân - Do tư tưởng trọng nam khinh nữ tồn nhiều gia đình làm cho việc đối xử với gái trai gia đình khơng cơng với nhau, chí cịn gây trạng phá thai trái phép chủ yếu phá thai nhi nữ làm cân giới - Nguyên nhân nạn bạo lực gia đình đa dạng phong phú như: Một số trường hợp người chồng say rượu, cờ bạc, nghiện hút đánh đập vợ, đòi tiền để thỏa mãn nghiện căng thẳng, thần kinh không ổn định, thất vọng sống Một số ông chồng đánh vợ với lý vô lý vợ không đẻ trai, vợ nói nhiều nói, có trường hợp đánh vợ để trả thù làm cao…Song nguyên nhân trực tiếp sâu xa xuyên suốt vụ bạo lực gia đình bất đồng sâu sắc quan hệ giới tư tưởng trọng nam khinh nữ Bởi lẽ, từ xưa đến nay, gia đình người chồng thường cho người có quyền uy cao nhất, với tư tưởng nhiều ơng chồng tự cho có quyền định việc gia đình, có quyền đánh vợ cho dạy dỗ, giáo dục thể quyền lực bề kẻ dưới… Nếu không triệt tiêu ngun nhân vấn nạn bạo lực gia đình tồn xã hội - Trong vấn đề nhìn nhận phụ nữ, phụ nữ Việt Nam quen với lối sống, với phong tục, với quan niệm từ ngàn xưa đến việc xem trọng nam giới nữ giới Có thân họ phụ nữ mà họ khơng thích có gái mà thích trai chẳng khác họ góp phần vào phân biệt đối xử nữ giới Bên cạnh đó, quan niệm phụ nữ Việt nam nói riêng phụ nữ phương Đơng nói chung cam chịu khơng muốn “vạch áo cho người xem lưng” Với ý thức quan niệm vai trị khơng thể thay người vợ gia đình “người xây tổ ấm” đạo đức người phụ nữ nên họ dễ bị người chồng liên tục thực hành vi bạo lực mà khơng tố giác quyền 44 http://www.bentre.gov.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=4364&Itemid=45 GVHD: Đinh Thanh Phương 69 SVTH: Phạm Huỳnh Trang Quyền bình đẳng giới – Những khía cạnh pháp lý, thực tiễn giải pháp địa phương, điều dẫn đến bất bình đẳng giới trì người phụ nữ khơng tự đấu tranh giành quyền lợi cho - Các cấp quyền địa phương, đặc biệt cấp quyền địa phương cấp xã nhiều nơi cịn thiếu trách nhiệm cơng tác quản lý, kiểm tra, xử lý hành vi phá thai trái phép hay vụ bạo lực gia đình Ví dụ: Điển trường hợp chị Nga trú thôn 4, xã Quảng Tân, huyện Tuy Đức, tỉnh Đắc Nông nhiều năm bị chồng anh Phạm Văn Quang đánh đập hành hạ, nhiều lần chị Nga cầu cứu công an xã giải họ xuống hòa giả vài lần lấy lệ, sau bỏ mặt Mãi đến cơng an huyện xuống can thiệp cơng an xã xuống theo 3.2.4.3 Giải pháp Để thực tốt bình đẳng giới gia đình, góp phần nâng cao chất lượng dân số cần phải: - Trước hết, cần tăng cường tuyên truyền giáo dục vấn đề giới, bình đẳng giới gia đình quy định chủ trương, sách, pháp luật Ðảng Nhà nước ta đặt Từ sở đó, người ý thức tốt vấn đề bình đẳng giới gia đình, sở quan trọng để xây dựng gia đình “no ấm, bình đẳng, tiến hạnh phúc” - Thứ hai, đẩy mạnh giáo dục khoa học giới hệ thống nhà trường, giúp cho niên, thiếu niên nhận thức vấn đề giới bình đẳng giới cách có hệ thống Từ đó, em có ý thức trách nhiệm xây dựng gia đình sau - Thứ ba, nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm công dân việc thực Luật Bình đẳng giới nước ta nay, để từ đó, người có ý thức trách nhiệm thực bình đẳng giới Trách nhiệm thực bình đẳng giới không cá nhân, mà trách nhiệm gia đình, quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội, nghề nghiệp - Thứ tư, thực bình đẳng giới gia đình nên đưa thành tiêu chí quan trọng xây dựng gia đình văn hóa, làng văn hóa, khu phố văn hóa - Thứ năm, cần đẩy mạnh giám sát, kiểm tra, xử lí, giáo dục kịp thời hành vi bạo hành giới gia đình Thực tốt vấn đề bình đẳng giới gia đình góp phần xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến hạnh phúc; từ góp phần xây dựng nghiệp “dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ văn minh”  Tóm lại: Qua phân tích trên, người viết rút nguyên nhân chung dẫn đến thực trạng gây bất bình đẳng giới, phân biệt đối xử với phụ nữ từ đề giải pháp chung để bình đẳng giới đạt hiệu cao GVHD: Đinh Thanh Phương 70 SVTH: Phạm Huỳnh Trang Quyền bình đẳng giới – Những khía cạnh pháp lý, thực tiễn giải pháp * Nguyên nhân chung - Những tư tưởng định kiến giới cụ thể tư tưởng “trọng nam khinh nữ” phong tục tập quán lạc hậu từ thời phong kiến tồn xã hội nước ta kiểu “chồng chúa vợ tơi”, “Tại gia tịng phụ, xuất giá tịng phu, phu tử tịng tử”, “Đàn ơng xây nhà, đàn bà xây tổ ấm”, “Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô”,…Đặc biệt đồng bào dân tộc (không kể đến dân tộc có truyền thống mẫu hệ) phong tục xem trọng nam nữ nặng nề Phụ nữ phải chịu thiệt thòi nhiều nam giới - Phụ nữ thiếu hiểu biết bình đẳng giới, quyền lợi địa vị xã hội nên họ tự ti, an phận, mặc cảm khơng dám khẳng định khả với gia đình xã hội Bên cạnh đó, đức tính hi sinh nên phụ nữ thường bị đối xử bất bình đẳng học tập, lao động, kể bị bạo hành,…cũng cam chịu nhờ quyền địa phương can thiệp - Vì có sức mạnh ưu gia đình từ xưa đến dành cho nam giới nên phần lớn nam giới thường sử dụng lợi đó, cộng thêm việc thiếu hiểu biết bình đẳng giới, quy định hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới nên nam giới thường khơng coi trọng vai trị khơng cơng nhận quyền bình đẳng phụ nữ gia đình xã hội - Do thiếu quan tâm cấp quyền địa phương việc tuyên truyền giáo dục phổ biến bình đẳng giới đến với tầng lớp nhân dân Đơi việc thực bình đẳng giới mang tính hình thức theo cơng việc cấp giao theo quy định pháp luật mà không quan tâm đến việc giải vấn đề tồn sâu xã hội, gia đình Ví dụ: Theo tiêu bình đẳng giới trị cần phải đảm bảo tỷ lệ phụ nữ tham gia vào Quốc hội 30% cấp quyền ý đến việc đảm bảo tiêu 30% gần 30% tỷ lệ phụ nữ tham gia vào Quốc hội mà không cần phải quan tâm đến việc phụ nữ có đủ trình độ tham gia hay khơng? có đảm bảo hài hịa cơng việc gia đình xã hội?,… Thiết nghĩ tiêu hình thức phấn đấu để đạt đến sau giải vấn đề tồn hay nói cách khác nguồn gốc sâu xa việc tách biệt giới - Thiếu lực lượng cán hoạt động tuyên truyền giáo dục bình đẳng giới Đặc biệt, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số lực lượng cán ít, hiểu biết bình đẳng giới học chưa cao, nên việc tuyên truyền giáo dục hạn chế Đồng thời, điều kiện kinh tế khó khăn nên đa phần người dân tộc tiếp cận với thơng tin bình đẳng giới, quy định pháp luật điều chỉnh bình đẳng giới GVHD: Đinh Thanh Phương 71 SVTH: Phạm Huỳnh Trang Quyền bình đẳng giới – Những khía cạnh pháp lý, thực tiễn giải pháp * Giải pháp chung Mặc dù, nước ta có đủ sở pháp lý từ Hiến pháp, luật văn luật điều chỉnh vấn đề bình đẳng giới xã hội Thế nhưng, thực trạng bất bình đẳng giới, phân biệt đối xử với phụ nữ diễn nhiều Những vi phạm pháp luật bình đẳng giới thật khó để phát xử lý kịp thời thường bị che phủ thói quen ứng xử chung xã hội tư tưởng định kiến giới, phong tục tập quán lạc hậu định hình tồn lâu xã hội ta, chí ăn sâu vào tiềm thức nhiều người dân Những hành vi cách ứng xử thuộc khuôn khổ tập quán xem bình thường xã hội chấp nhận, lại trái với quy định pháp luật, trái với xu hướng phát triển chung giới Đồng thời làm cản trở phát triển đất nước Bên cạnh đó, tự ti, an phận, cam chịu, hi sinh phụ nữ góp phần quan trọng vào việc cản trở thực bình đẳng giới Do đó, để đạt bình đẳng giới cần phải tuyên truyền, giáo dục bình đẳng giới đến tầng lớp nhân dân bước làm thay đổi dần quan điểm định kiến giới, phong tục lạc hậu Khởi nguồn bình đẳng giới việc giáo dục trẻ em – trẻ em trụ cột tương lai đất nước - Giáo dục bình đẳng giới trọng gia đình Gia đình nơi đâu tiên giáo dục trẻ em, môi trường sống quan trọng người Những cách xử sự, nếp nghĩ ông bà, cha mẹ ảnh hưởng sâu sắc lâu dài tới trẻ nhỏ, từ hình thành nhận thức giới cho chúng có ảnh hưởng lâu dài suốt đời đứa trẻ Nhiều nghiên cứu cho kết người đàn ông gia trưởng thường có nhiều khả sống gia đình có ơng bố gia trưởng, nhiều phụ nữ có tính nhẫn nhịn mặc cảm xuất phát từ gia đình có tư tưởng “trọng nam khinh nữ” Chứng kiến nhiều hình ảnh câu nói bố me phản ánh quan niệm “chồng chúa, vợ tơi” đầu óc đứa trẻ sớm hình thành nếp nghĩ vị trí, vai trị cụ thể giới gia đình Nếp nghĩ khó thay đổi bước vào tuổi trưởng thành Để xây dưng ý thức bậc phụ huynh giáo dục bình đẳng giới gia đình, cần tham gia sâu sát cấp quyền sở Các tổ dân phố, câu lạc bộ, hội phụ nữ, cần tổ chức thêm buổi nói chuyện, phổ biến bình đẳng giới tầm quan trọng gia đình phấn đấu chung toàn xã hội nhằm đặt đươc mục tiêu bình đẳng giới Các gia đình có cách xử cơng bằng, bình đẳng thành viên cần khen thưởng, nêu gương cần phê bình kiểm điểm trường hợp biểu phân biệt đối xử tên sở giới Ngoài ra, cần lưu ý đến việc giáo dục cho đôi lứa chuẫn bị kết kiến thức bình đẳng giới, để giữ gìn hịa bình gia đình nuôi dạy sau GVHD: Đinh Thanh Phương 72 SVTH: Phạm Huỳnh Trang Quyền bình đẳng giới – Những khía cạnh pháp lý, thực tiễn giải pháp - Giáo dục bình đẳng giới nhà trường Cùng với gia đình, nhà trường mơi trường giáo dục quan trọng người Các thầy giáo cần ý thức vai trị nêu gương cho học sinh tất cấp phổ thông tới đại học Bởi vì, quan điểm thơng tin truyền đạt tới học sinh, cách xử thầy giáo khn mẫu, chuẩn mực cho em nhận thức đắn bình đẳng giới - Tuyên truyền, giáo dục phương tiện thông tin đại chúng Một công cụ tuyên truyền giáo dục hiệu phương tiện thông tin đại chúng tivi, báo, đài, intrernet,…Cơ quan chức văn hóa thơng tin nên xây dựng chương trình tuyên truyền đa dạng bình đẳng giới để góp phần đưa vấn đề thực bình đẳng giới sâu rộng đến tầng lớp nhân dân chẳng hạn như, đưa lên tivi mẫu gia đình hạnh phúc thực tốt bình đẳng giới khơng có bạo lực gia đình, hay xây dựng nhiều kịch phê phán việc phân biệt đối xử làm cản trở đất nước,… - Mỗi người phụ nữ cần phải khẳng định vai trò gia đình xã hội Chúng ta cần tác động đến hạt nhân cốt lõi để phá tan định kiến giới, nhận thức phụ nữ vị thân xã hội Bản thân phụ nữ cần phá bỏ mặc cảm, cần tự tin vào lực thân có ý thức nỗ lực khơng ngừng để khẳng định vai trò họ nhiều lĩnh vực đời sống Họ cần cung cấp thông tin để nhận biết hoàn cảnh xã hội đại hội mở rộng cửa chào đón nổ lực nữ giới công phát triển chung đất nước - Ngồi ra, cấp quyền cần đầu tư, bồi dưỡng nâng cao lực lượng cán hoạt động lĩnh vực hoạt động bình đẳng giới để góp phần tăng cường cơng tác phổ biến, nâng cao hiệu hoạt động bình đẳng giới Như vậy, phải nhìn nhận điều rằng: bình đẳng giới nam nữ không đạt tuyệt đối mà tương đối mà thơi Nhưng muốn đạt bình đẳng cách tương đối tốt q trình lâu dài, địi hỏi nhiều nổ lực tồn xã hội GVHD: Đinh Thanh Phương 73 SVTH: Phạm Huỳnh Trang Quyền bình đẳng giới – Những khía cạnh pháp lý, thực tiễn giải pháp KẾT LUẬN Phấn đấu để đạt bình đẳng giới thực khơng đòi hỏi quan tâm Đảng, nhà nước cấp quyền địa phương mà địi hỏi quan tâm khơng ngừng tồn xã hội Trong đó, Đảng Nhà nước ta cần xem xét, sửa đổi hay bổ sung quy định pháp luật cho phù hợp với thực tế, phù hợp với nguyện vọng nhân dân nhằm đảm bảo tính cơng bằng, bình đẳng, hợp tình, hợp lý nam giới phụ nữ Đối với quan, tổ chức nhà nước; tổ chức tri, tổ chức trị - xã hội, cấp quyền địa phương,… cần thúc đẩy, hỗ trợ, nâng cao trách nhiệm việc quản lý triển khai thực quy định pháp luật bình đẳng giới thực tế Việc quản lý, triển khai khơng phải hình thức mà phải thể hiệu thực tế Muốn vậy, từ phải tăng cường tuyên truyền, giáo dục bình đẳng giới biện pháp, cách thức để nhận thức bình đẳng giới đến đựợc với tầng lớp nhân dân (Đặc biệt người dân vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu số) Đây là, giải pháp thiếu công tác tư tưởng hóa quan điểm sai lầm, định kiến lệch lạc giới tồn từ lâu đời ngày đến nhiều đời sau Thành phần quan trọng việc thực bình đẳng giới người phụ nữ cần phải thoát khỏi tâm lý tự ti, an phận, cam chịu; phụ nữ cần phải biết phấn đấu học tập, nâng cao trình độ,…nhằm khẳng định quan niệm định kiến giới, phân biệt đối xử với phụ nữ hoàn toàn sai lầm Phụ nữ - phần xã hội làm cơng việc hiệu khơng kém, chí cịn người đàn ơng Đóng góp vào cơng bình đẳng giới, tiến phát triển phụ nữ Bản thân người viết phải học tập, nâng cao hiểu biết bình đẳng giới, đồng thời tuyên truyền hiểu biết đến người xung quanh Để người chung tay xây dựng xã hội giàu đẹp hơn, văn minh hơn, công Qua nghiên cứu đề tài, người viết gửi đến quý bạn đọc số thông điệp, đồng thời nhắc nhở thân thực tốt bình đẳng giới: “Phụ nữ nam giới bình đẳng tham gia định cơng việc gia đình xã hội” “Phụ nữ trẻ em gái có quyền hội học tập, nâng cao hiểu biết nam giới trẻ em trai” GVHD: Đinh Thanh Phương 74 SVTH: Phạm Huỳnh Trang Quyền bình đẳng giới – Những khía cạnh pháp lý, thực tiễn giải pháp “Nam giới phụ nữ chia sẻ công việc gia đình ni dạy cái” “Gia đình hạnh phúc khơng có bạo lực” “Gia trưởng ngun nhân dẫn đến bạo hành gia đình” GVHD: Đinh Thanh Phương 75 SVTH: Phạm Huỳnh Trang TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Luật Bình đẳng giới 2006 Luật phịng chống bạo lực gia đình năm 2007 Nghị định 70/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 06 năm 2008 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bình đẳng giới Nghị định 55/NĐ/2009-CP ngày 10 tháng năm 2009 quy định xử phạt vi phạm hành bình đẳng giới 10 Nghị định 48/NĐ/2009-CP ngày 19 tháng 05 năm 2009 quy định biện pháp bảo đảm bình đẳng giới 11 Một số Luật văn pháp luật khác có liên quan  Sách, báo, tạp chí Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1995 Tài liệu tập huấn giảng viên Phân tích giới Lập kế hoạch gốc độ giới, Văn phòng dự án VIE/96/011 - Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam – UNDP, tháng năm 1998 Theo Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam – Cơ quan phát triển quốc tế Thụy Điển, Giới quyền phụ nữ pháp luật Việt Nam, 2004 Luật sư Lê Thị Ngân Giang, Hỏi - đáp Luật Bình đẳng giới, Nhà xuất phụ nữ, Hồ Chí Minh, 2009 Tạp chí Luật học số 3/2006, Pháp luật Việt Nam với việc thực CEDAW, Trường đại học luật Hà Nội, 2006 Tạp chí Luật học số 3/2007, Giới đào tạo luật học, Trường đại học luật Hà Nội, 2007 Tập chí Luật học số 3/2008, Bình đẳng giới – Những vấn đề pháp luật xã hội, Trường đại học luật Hà Nội, 2008 Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 12 (76) tháng 6/2006, Văn phòng Quốc hội, 2006 Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 2+3 (139+140) tháng 1/2009, Văn phịng Quốc hội, 2009 10 Tạp chí quản lý nhà nước số 141 (10 – 2007), Học viện hành quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2007 11 Tạp chí quản lý nhà nước số 158 (3 – 2009), Học viện hành quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2009 12 Tạp chí quản lý nhà nước số 165 (10 – 2009), Học viện hành quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2009 13 Tạp chí xã hội học số 2, Khác biệt giới dự định đầu tư bố mẹ cho việc học cái, 2006  Trang thông tin điện tử Hội liên hiệp Phụ nữ - Việt Nam, Bình đẳng Việt Nam, http://www.hoilhpn.org.vn/print.asp?newsid=13798, [ truy cập ngày 16/4/2010] Báo giáo dục thời đại, Chung tay giúp đỡ trẻ em gái người dân tộc thiểu số học, Nhật Phong, http://www.gdtd.vn/channel/3161/2009/07/1712630/, [truy cập ngày nhật lúc 15/4/2010] Lao Động số 142, Bạo lực tình dục gia đình: Người vợ phải hứng chịu, Ngọc Phương, http://www.laodong.com.vn/Home/Bao-luc-tinh-duc-trong-gia-dinhNguoi-vo-phai-hung-chiu/20096/144679.laodong [truy cập ngày 17/04/2010] Ủy ban nhân dân tỉnh bến tre, trang thông tin kinh tế, Phịng, chống bạo lực gia đình, xã hội phải chung tay, Anh Hùng, http://www.bentre.gov.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=4364&It emid=45 [truy cập ngày 19/4/2010] Cơng ty cổ phần thơng tin- tịa án nhân dân tỉnh bác ninh, Bạo lực gia đình nhìn từ gốc độ bình đẳng giới số kiến nghị, Phạm Minh Tuyên, http://tandbacninh.gov.vn/check.asp?module=chitiettintuc&id_tintuc=511, [truy cập ngày 28 /4/2010] Phá thai chọn lọc khiến Trung Quốc thừa 32 triệu đàn ông, T An, http://www.tinmoi.vn/Pha-thai-chon-loc-khien-Trung-Quoc-thua-32-trieu-dan-ong049205.html, [truy cập ngày 12/4/2010] Dân trí- báo diện tử TƯ hội khuyến học việt nam, Uống thuốc nam để sinh trai: Chỉ trò lừa, http://dantri.com.vn/c7/s7-386479/uong-thuoc-nam-de-sinhcon-trai-chi-la-tro-lua.htm, [truy cập ngày 25/4/2010] Tổng quan bình đẳng giới Việt http://www.docstoc.com/docs/22164328/T%E1%BB%94NG-QUAN- Nam, V%E1%BB%80-B%C3%8CNH-%C4%90%E1%BA%B2NG-GI%E1%BB%9AI%E1%BB%9E-VI%E1%BB%86T-NAM , [truy cập ngày 27/4/2010] PHỤ LỤC A Bảng Thông báo tuyển dụng thể phân biệt đối xử trình độ nam nữ1 THI TUYỂN CÔNG CHỨC VIỆN KIỂM NHIỆM, BỘ Y TẾ Điều kiện tuyển dụng số công chức cần tuyển: - Mười ba dược sĩ tốt nghiệp đại học loại giỏi xuất sắc nữ, tốt nghiệp trung bình cao nam tuyển dụng làm công tác nghiên cứu kiểm tra chất lượng dược mỹ phẩm Người tuyển dụng không 30 tuổi - Hạn cuối nộp hồ sơ: 30/9/2005 - Thời gian thi tuyển: Từ 15 – 30/10/2005 Địa liên hệ: Phịng hành Tổ chức, Viện Kiểm nghiệm, 48 Hai Bà Trưng, Hà Nội Điện thoại: 04.8256926 Nguồn: Báo Hà Nội mới, ngày 6-9-2008 PHỤ LỤC B Bảng Thông báo tuyển dụng phân biệt độ tuổi nam nữ2 THÔNG BÁO TUYỂN DỤNG Chi nhánh NXB Giáo dục Cần Thơ Cần tuyển số biên tập viên mơn: Tốn học, Ngữ văn (hoặc Văn học), Vật lý, Hóa học, Sinh học (hoặc Kỹ thuật) Tiếng Anh Điều kiện tuyển dụng: - Tốt nghiệp Đại học Sư phạm Đại học Tổng hợp, chuyên ngành hệ quy, trở lên Ưu tiên người giảng dạy, người có Thạc sĩ trở lên - Ngoại ngữ trình độ C - Sử dụng thành thạo vi tính chun mơn - Độ tuổi: Nam < 45, Nữ < 40 - Có sức khỏe tốt để làm việc Hồ sơ dự tuyển: Đơn xin dự tuyển, sơ yếu lý lịch có chứng thực, văn bằng, chứng (bản sao), giấy khám sức khỏe, ảnh x 6cm Địa nộp hồ sơ: Chi nhánh NXB Giáo dục Cần Thơ, số 5/5 đường 30 – , phường Xuân Khánh, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ Điện thoại: (071)740868 Thời gian nộp hồ sơ: Từ ngày 02 – 04 – 2006 đến hết ngày 06 – 05 – 2006 Báo Sài Gịn giải phóng ngày 4/4/2006, trang Quảng cáo Bảng Thông báo tuyển dụng phân biệt độ tuổi3 THÔNG BÁO TUYỂN DỤNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh cần tuyển cán bộ, công chức, viên chức làm việc Trung tâm Học viện I Cán làm công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học: Các chuyên ngành trình độ cần tuyển: Triết học: tiến sĩ, thạc sĩ, cử nhân; Chủ nghĩa xã hội khoa học: thạc sĩ; Kinh tế: cử nhân; Xây dựng Đảng: tiến sĩ, 20 thạc sĩ, cử nhân; Lịch sử Đảng: thạc sĩ; Lịch sử: cử nhân; Luật học: tiến sĩ, thạc sĩ, cử nhân; Cơng đồn: cử nhân; Hồ Chí Minh học: thạc sĩ, cử nhân; Báo chí: cử nhân; Lịch sử phong trào cộng sản công nhân quốc tế: tiến sĩ; Quan hệ quốc tế: thạc sĩ; Chính trị học: tiến sĩ; Văn hóa học: thạc sĩ, cử nhân; Tiếng Anh: thạc sĩ; Xã hội học: thạc sĩ, cử nhân; Tôn giáo học: thạc sĩ; Hành học: thạc sĩ; Khoa học quân sự: thạc sĩ; http://www.npa.org.vn/TRANGCH%E1%BB%A6/tabid/36/ctl/Details/mid/435/ItemID/1160/Default.aspx Khoa học xã hội nhân văn khác: thạc sĩ, cử nhân Điều kiện, tiêu chuẩn: Nam 45 tuổi, nữ 40 tuổi; có sức khỏe tốt; khơng nói lắp, nói ngọng, dị tật; nam cao 1m60, nữ cao 1m58 trở lên Lý lịch rõ ràng, phẩm chất đạo đức tốt Tốt nghiệp đại học, sau đại học học viện, trường đại học cơng lập, hệ quy tập trung nước học viện, trường đại học nước ngồi; điểm trung bình tồn khóa học đạt loại trở lên, không thi lại môn (trong có mơn chun ngành) Hình thức tuyển dụng: Xét tuyển ứng viên có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ công tác quan nhà nước Thi tuyển ứng viên lại Nội dung thi: Lý luận chung (thi viết); tin học văn phịng trình độ B; ngoại ngữ trình độ B; Vấn đáp nội dung chuyên ngành cần tuyển dụng II Cán làm công tác chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ thuật: Các chuyên ngành trình độ cần tuyển: Kinh tế xây dựng: cử nhân; Tài - kế tốn: cử nhân, cao đẳng; Thông tin - thư viện: cử nhân; Văn thư- lưu trữ: trung cấp; Xây dựng dân dụng: kỹ sư; Mỹ thuật công nghiệp: kỹ sư; Công nghệ thông tin: kỹ sư; Bác sĩ: bác sĩ đa khoa; Điện, điện tử, điện lạnh: trung cấp Điều kiện tiêu chuẩn: Nam 45 tuổi, nữ 40 tuổi; có sức khỏe tốt; nam cao 1m60, nữ cao 1m55 trở lên Lý lịch rõ ràng, phẩm chất đạo đức tốt Tốt nghiệp từ hạng trung bình trở lên trường đại học cơng lập, hệ quy tập trung Hình thức tuyển dụng: Xét tuyển ứng viên công chức, viên chức nhà nước Thi tuyển ứng viên lại Nội dung thi: Pháp lệnh Cán bộ, cơng chức; chun ngành; tin học văn phịng trình độ B; ngoại ngữ trình độ B (riêng hệ trung cấp miễn thi ngoại ngữ) III Hồ sơ đăng ký tuyển dụng: - Đơn xin tuyển dụng - Bản khai lý lịch có xác nhận quan có thẩm quyền; giấy khai sinh giấy tờ liên quan khác (nếu có) - Bản loại văn bằng, chứng chỉ, bảng điểm tồn khóa học - Giấy khám sức khỏe bệnh viện đa khoa cấp tỉnh cấp - Hai phong bì có dán tem, ghi rõ địa chỉ; 02 ảnh x cm chụp thời gian tháng trở lại Hồ sơ nộp Vụ Tổ chức - Cán Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, số 135 đường Nguyễn Phong Sắc, Cầu Giấy, Hà Nội Hạn cuối nhận hồ sơ: ngày 21 - 12 - 2009 Không nhận hồ sơ qua đường bưu điện Trường hợp không tuyển dụng, không trả ... tài ? ?Quyền bình đẳng giới – Những khía cạnh pháp lý, thực tiễn giải pháp? ?? để làm đề tài nghiên cứu cho luân văn Mục tiêu nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đề tài ? ?Quyền bình đẳng giới – Những khía cạnh. .. Trang Quyền bình đẳng giới – Những khía cạnh pháp lý, thực tiễn giải pháp bình đẳng giới thực thi pháp luật quy định cụ thể hóa nhiều điều Chương IV V, đặc biệt Điều 3118 3219 Luật Bình đẳng giới. .. SVTH: Phạm Huỳnh Trang Quyền bình đẳng giới – Những khía cạnh pháp lý, thực tiễn giải pháp 1.1.2 Phân biệt giới tính giới Giới tính giới vấn đề nhận thức giới Tuy nhiên, giới giới tính có khác biệt

Ngày đăng: 02/12/2015, 07:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w