Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
5,52 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING Báo cáo môn Vận Tải – Bảo Hiểm Ngoại Thương CẢNG BIỂN VÀ TUYẾN ĐƯỜNG HÀNG HẢI Nhóm thực - Nhóm 2: Lê Thị Huỳnh Liên Nguyễn Thị Phương Hải Huỳnh Dũng Tâm Nguyễn Trần Quỳnh Trâm Phạm Hữu Trí Trần Thị Lệ Xuân Lớp: Ngoại Thương 17B GVHD: Dược Tp Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2015 ThS Nguyễn Thị MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam đất nước may mắn có vị trí địa lý thuận lợi cho việc phát triển kinh tế biển việc xây dựng cảng biển quốc tế để mở rộng giao thương hợp tác với nước giới Trong kinh tế quốc gia, đặc biệt kinh tế biển, cảng biển đóng vai trò quan trọng việc cung cấp dịch vụ vận tải đường thủy Cùng với phát triển vượt bậc khoa học kỹ thuật cảng biển ngày có chức đa dạng hiệu hoạt động cao nhiều so với trước Trong thu hoạch nhóm xin nghiên cứu hai nội dung là: Cảng biển, vai trò, chức sở vật chất kỹ thuật chúng Đồng thời giới thiệu số cảng biển lớn giới nước Tuyến đường hàng hải, yếu tố ảnh hưởng đến trình vận chuyển hàng hóa đường biển, giới thiệu số tuyến đường hàng hải nước Lịch sử phát triển ngành đường biển giới cho thấy kinh tế biển coi ngành mũi nhọn, cảng biển đóng vai trò chủ đạo Nơi có cảng biển nơi trở thành thành phố với kinh tế, công nghiệp giao thương phát triển Sự tăng trưởng kinh tế nói chung hệ thống cảng biển nói riêng dựa sở tăng trưởng không ngừng hoạt động kinh doanh Với ý nghĩa đó, cảng biển không trực tiếp tham gia kinh doanh có vai trò huyết mạch việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Cảng biển phồn vinh, kinh tế biển mạnh Trong chiến lược phát triển nhiều quốc gia giới xác định, kỷ 21 kỷ đại dương, hướng mạnh phát triển phía biển, trọng khai thác mạnh biển Trong nghiên cứu chúng em, nhóm mong muốn góp nhặt thêm kiến thức bổ ích nhân tố có ý nghĩa vô quan trọng nền kinh tế Nhóm xin chân thành cảm ơn cô hướng dẫn tận tình để giúp cho nhóm hoàn thành tập cách tốt Mong nhận nhận xét rút kinh nghiệm cô để chúng em hoàn thiện viết nhóm Chúng em xin chân thành cảm ơn cô! PHẦN - CẢNG BIỂN I KHÁI NIỆM, CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA CẢNG BIỂN Khái niệm Cảng biển đầu mối giao thông lớn, bao gồm nhiều công trình kiến trúc, bảo đảm cho tàu thuyền neo đậu yên ổn, nhanh chóng thuận lợi thực công việc chuyển giao hàng hoá/hành khách từ phương tiện giao thông đất liền sang tàu biển ngược lại, bảo quản gia công hàng hoá, phục vụ tất nhu cầu cần thiết tàu neo đậu cảng Ngoài ra, cảng biển trung tâm phân phối, trung tâm công nghiệp, trung tâm thương mại, trung tâm dịch vụ, trung tâm cư dân vùng hấp dẫn Hình Cảng Tân Cảng - Cát Lái, Quận 2, Hồ Chí Minh, Việt Nam Chức cảng biển - Chức Cung cấp phương tiện thiết bị để thông qua hàng hóa mậu dịch đường biển Cung cấp luồng cho tàu bè vào cảng thuận lợi Cung cấp đường ô tô, xe lửa tàu sông phương tiện vận tải khác Thực dịch vụ xếp dỡ hàng hóa, sửa chữa cung ứng Chức phụ thuộc Đảm bảo an toàn cho tàu thuyền vào cảng Đảm bảo vệ sinh môi trường Chức cá biệt khác Đại diện cho quan nhà nước thực thi tiêu chuẩn an toàn tàu thuyền, thủy thủ kiểm soát môi trường ô nhiễm Đại diện quan đăng kiểm tàu thuyền Làm dịch vụ khảo sát đường thủy Thực hoạt động kinh tế, thương mại - Cung cấp công trình trường học, bệnh viện khu vui chơi giải trí cho nhân viên cư dân vùng Vai trò - - Đảm bảo cho tàu thuyền neo đậu an toàn, nhanh chóng thuận lợi xếp dỡ hàng hóa vận chuyển hành khách, gia công phân loại hàng hóa, thực thủ tục pháp chế vềquản lý nhà nước dịch vụ hàng hải phục vụ tàu thuyền thời gian lưu trú cảng Góp phần xây dựng khu công nghiệp ven biển Thúc đẩy phát triển thành phố cảng II CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA MỘT CẢNG BIỂN Khi nói đến quy mô cảng biển người ta thường đề cập đến số liệu phần mặt nước phần đất liền Trên phần trang bị thiết bị máy móc để thực chức cảng Các thiết bị kỹ thuật kinh tế cảng liên quan mật thiết với có tác dụng định đến khối lượng sản xuất chất lượng phục vụ cảng Cảng sở vật chất quan trọng phương thức vận tải biển Khi tổ chức chuyên chở hàng hóa thuê tàu, phải ý đến tiêu kinh tế kỹ thuật sau: Số lượng tàu tổng trọng tải cảng (GRT) Số lượng tàu: số tàu tiến hành xếp dỡ thời gian định • Tổng trọng tải tổng dung tích đăng ký toàn phần tàu (GRT - Gross Register Tonnage) vào cảng thời gian định Chỉ tiêu phản ánh độ lớn, mức độ đại, suất xếp dỡ cảng • Hình Cảng biển Busan, Hàn Quốc cho phép 169 tàu cập bến lúc xử lý hàng hóa 91 triệu tấn/năm Tổng số lượng hàng hóa xếp dỡ cảng thời gian định Tổng số lượng hàng hóa xếp dỡ cảng thường chia thành: - Số lượng hàng xuất đi; Số lượng hàng nhập Chỉ tiêu phản ánh khả thông qua cảng Mức xếp dỡ hàng hóa cảng Là khối lượng hàng hóa xếp, dỡ lên xuống tàu đơn vị thời gian (ngày, giờ) Thường mức xếp hàng lên mức dỡ hàng xuống không giống phụ thuộc vào yếu tố sau: - Đặc điểm tàu; Năng suất công cụ xếp dỡ; Trình độ tổ chức lao động cảng Đây tiêu quan trọng mà hãng tàu người thuê tàu quan tâm thỏa thuận điều kiện liên quan đến công cụ xếp dỡ hợp đồng thuê tàu Khả thông qua kho bãi Là sức chứa kho bãi thời gian định Kho bãi cảng gồm loại sau: - Kho chứa hàng thông thường - Bãi container Khả chứa hàng kho bãi cảng phụ thuộc vào yếu tố như: Tổng diện tích kho bãi Tốc độ quay vòng kho bãi Kỹ thuật xếp hàng hóa kho bãi Việc nghiên cứu kho bãi cảng nhằm mục đích xây dựng kế hoạch xuất nhập hàng hóa qua cảng, lên kế hoạch bảo quản hàng hóa trước sau giao nhận với tàu Ngoài tiêu nêu trên, người thuê tàu phải nghiên cứu vấn đề liên quan khác như: luật lệ tạp quán cảng, giá loại dịch vụ, thời gian làm việc để đảm bảo tốt cho khâu tổ chức, ký kết thực hợp đồng thuê phương tiện vận tải để chuyên chở hàng hóa xuất nhập Vì cảng công trình lớn, có tính chất kinh doanh tổng hợp đầu mối quan trọng quốc gia nên cảng thường nhà nước quản lý Với vị trí địa lý thuận lợi quan hệ kinh tế nước ta với nhiều quốc gia khác giới cải thiện phát triển, ngành vận tải biển bắt đầu phát triển với hệ thống cảng lớn mặt số lượng Tuy nhiên, khó khăn vốn, hạn chế trình độ tổ chức quản lý mà hoạt động cảng biển hay hệ thống cảng nước ta nhiều hạn chế, chất lượng phục vụ chưa cao - III CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT CỦA CẢNG BIỂN Ranh giới khu vực cảng biển gồm có hai phần phần mặt trước phần đất liền Trên phần diện tích cảng trang bị thiết bị, máy móc… để thực chức phục vụ cho cảng Trên phần mặt nước cảng thường gồm có vũng tàu, luồng lạch, cầu tàu… Phần đất liền chủ yếu có khu vực kho bãi, hệ thống đường giao thông, khu vực nhà xưởng, khu làm việc quan hữu quan… Có thể nói cảng biển công trình có hàng loạt thiết bị kỹ thuật để phục vụ tàu hàng hóa Khi tổ chức chuyên chở hàng hóa xuất nhập thuê tàu, bắt buộc phải nghiên cứu đặc điểm trang thiết bị cảng Cơ sở vật chất kỹ thuật trang thiết bị cảng bao gồm nhóm sau: Nhóm - Thiết bị phục vụ cho việc đưa đón tàu vào neo đậu cảng Nhóm thiết bị gồm số loại như: cầu tàu, luồng lạch, kè, đập chắn sóng, phao nổi, trạm hoa tiêu, hệ thống thông tin, tín hiệu… - - Luồng lạch (Fairway): phần giới hạn vùng nước từ biển vào cảng xác định hệ thống báo hiệu hàng hải công trình phụ trợ để bảo đảm cho tàu thuyền ra, vào cảng biển an toàn, thường tính từ điểm hoa tiêu (Phao số 0) đến cảng Ví dụ để vào Cảng Sài Gòn từ điểm hoa tiêu Vũng Tàu (10o20'N - 107o03'E) đến Cảng Sài Gòn qua luồng sông Lòng Tàu với chiều dài luồng 85km, sâu -8.5m rộng 11m Cầu tàu/Cầu cảng (Dock): kết cấu cố định thuộc bến cảng, sử dụng cho tàu biển neo đậu, bốc dỡ hàng hoá, đón, trả hành khách thực dịch vụ khác Một cảng biển có nhiều bến cảng Bến cảng có nhiều cầu cảng Bến cảng bao gồm cầu cảng, kho, bãi, nhà xưởng, trụ sở, sở dịch vụ, hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, điện, nước, luồng vào bến cảng công trình phụ trợ - khác Toàn Cảng Sài Gòn có 21 cầu tàu với tổng chiều dài gần 3.000m, bảo đảm an toàn với độ sâu trước bến từ -7,3m đến -14m Trạm hoa tiêu (Pilot station): nơi tàu đón hoa tiêu để vào cảng, thường cảng gần Phao số - Hệ thống thông tin, tín hiệu: biển báo, phao nổi… Nhóm - Trang thiết bị phục vụ cho việc làm hàng/vận chuyển, xếp dỡ hàng hóa Nhóm gồm trang thiết bị kỹ thuật phục vụ công việc xếp dỡ hàng hóa lên xuống công cụ vận tải kho bãi cảng Thiết bị xếp dỡ yếu tố kỹ thuật quan trọng hoạt động sản xuất cảng Nó định suất xếp dỡ, khả thông qua tàu hàng hóa cảng… Thiết bị xếp dỡ đa dạng cần cẩu loại, xe nâng hàng, máy bơm hút hàng rời, hàng lỏng, băng chuyền, ô tô, đầu kéo máy, chassis, container, pallet… Trong đó, việc xếp dỡ container, có số loại phổ biến thường gặp sau: Cẩu giàn (container gantry crane): loại cầu lớn đặt cầu tàu, thường lắp đặt cảng container chuyên dụng để xếp dỡ container lên xuống tàu theo phương thức nâng qua lan can tàu: Lift-on/Lift-off Cẩu có kết cấu khung chắn, đặt vuông góc với cầu tàu, vươn qua chiều ngang thân tàu trình làm hàng Cẩu giàn gắn giá làm hàng tự động gọi “spreader”, giá di chuyển lên xuống chụp vào góc container qua cấu gọi “twistlock” Cẩu chân đế/cẩu bờ (multi-function crane): loại cẩu dùng để cẩu hàng bách hóa dùng để cẩu container cần thiết Lợi loại cẩu quay trở dễ dàng linh hoạt việc chọn vị trí nhấc đặt container mà không cần di chuyển Loại chuyên dụng có suất cẩu giàn Giá cẩu (spreader): thiết bị gắn khớp giữ, lắp đặt cho cẩu để chụp vào container Có loại giá cẩu: loại giá cẩu thô sơ (Container spreader), gồm khung thép chữ nhật kích thước cố định tương ứng với chiều dài chiều rộng container 20 feet 40 feet Loại giá cẩu tự động (Telescopic container spreader) cấu trúc phức tạp hơn, có chiều dài thay đổi để phù hợp với chiều dài nhiều loại container Cẩu xếp container/cẩu khung (container stacking crane): loại cẩu di dộng sử dụng để xếp container bãi container cảng (container yard – CY) Loại cẩu cấu trúc gồm khung có chân đế gắn vào bánh lăn ray lăn cao su xe điện (trolley) di chuyển dọc khung dầm Xe nâng (forklift): loại thiết bị nâng hạ có cấu trúc dạng ô tô bánh lốp, trang bị động diesel động thủy lực, nâng hạ container qua cấu (xe nâng phổ thông) khớp giữ (xe nâng chụp, nâng cạnh) Một số loại xe nâng: xe nâng chụp, xe nâng cạnh, xe nâng phổ thông (nâng đáy), xe nâng bên Nhóm - Phục vụ cho việc lưu trữ hàng hóa Nhóm gồm hệ thống kho, bãi kho ngoại quan, kho/bãi container (CY), kho/bãi đóng hàng rời (CFS), bể chứa dầu, thiết bị di chuyển hàng hóa kho… Tổng diện tích kho bãi, bố trí hệ thống kho bãi, trang thiết bị bên kho bãi… ảnh hưởng trực tiếp đến khả tiếp nhận hàng hóa chất lượng phục vụ kinh doanh cảng - Một số loại hình kho, bãi thường gặp như: Kho/Bãi ngoại quan: (theo Nghị định số 154/2005/NĐ-CP) Kho ngoại quan khu vực kho, bãi thành lập lãnh thổ Việt Nam, ngăn cách với khu vực xung quanh để tạm lưu giữ, bảo quản thực số dịch vụ hàng hoá từ nước ngoài, từ nước đưa vào kho theo hợp đồng thuê kho ngoại quan ký chủ kho ngoại quan chủ hàng Đối tượng hàng hoá xuất nhập kho ngoại quan hàng nhập chờ tiêu thụ thị trường Việt Nam; hàng cảnh, lưu kho Việt Nam để chờ xuất sang nước thứ ba hàng làm xong thủ tục hải quan chờ xuất khẩu; hàng hết thời hạn tạm nhập, phải tái xuất; hàng quan nhà nước có thẩm quyền buộc tái xuất Các dịch vụ thực kho ngoại quan gồm: Gia cố, chia gói, đóng gói bao bì; phân loại phẩm cấp hàng hoá, bảo dưỡng hàng hoá; Làm thủ tục hải quan hàng hóa đưa ra, đưa vào kho ngoại quan Vận chuyển hàng hoá từ cửa vào kho ngoại quan, từ kho ngoại quan cửa khẩu, từ kho ngoại quan sang kho ngoại quan khác Chuyển quyền sở hữu hàng hoá - Kho/Bãi CFS: (theo Thông tư số 128) Kho/bãi CFS địa điểm thu gom hàng lẻ, hay gọi kho/bãi đóng hàng rời Hàng hóa đưa vào CFS bao gồm: (i) Hàng hoá nhập đưa vào CFS hàng hoá chưa làm xong thủ tục hải quan, chịu giám sát, quản lý quan hải quan (ii) Hàng hoá xuất đưa vào CFS hàng hoá làm xong thủ tục hải quan hàng hoá đăng ký tờ khai hải quan Chi cục hải quan cửa việc kiểm tra thực tế hàng hoá thực CFS Các dịch vụ thực CFS bao gồm: 10 Đặc điểm kênh đào Kênh đào cung cấp lối tắt cho tàu qua cảng châu Âu – châu Mỹ đến cảng phía Nam châu Á, cảng phía Đông châu Phi châu Đại Dương Kênh Suez xuyên qua eo biển Suez lãnh thổ Ai cập nối địa trung Hải Hồng Hải đào vào kỷ XIX Đây điểm giao thông trọng yếu Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương Thái Bình Dương Kênh đào Suez dài 195 km (121dặm), khúc hẹp 60m, độ sâu 16 m đủ khả cho tàu lớn 150.000 qua Kênh dài 162,5 km kể đoạn mở Địa Trung Hải Hồng Hải 174 km Năm 1869, mặt kênh rộng 58m, đáy kênh rộng 22m sâu 6m tàu bè qua lại 48 Qua nhiều lần tu sửa nạo vét năm 1955 mặt kênh rộng 135m, đáy rộng 50m sâu 13 m, tàu thuyền qua 14 tiếng Vai trò ý nghĩa kênh đào 40 Kể từ mở cửa lưu thông, kênh đào Suez nhanh chóng tác động đến phát triển giao thương giới Năm 1967, năm xảy chiến tranh Israel Ai Cập, gần 15% luồng hàng viễn dương 20% luồng hàng vận chuyển dầu mỏ sản phẩm dầu mỏ giới vận chuyển qua kênh đào Hiện nay, với du lịch, việc khai thác kênh đào Suez ngành dịch vụ thương mại quan trọng Ai Cập Năm 2005, 18.700 tàu nước chở theo 665 triệu hàng hóa loại qua kênh đào này, mang lại cho Ai Cập khoản thu nhập lên đến 3,42 tỷ USD so với 3,275 tỷ USD năm 2004 Kênh Suez có vai trò quan trọng việc vận chuyển dầu mỏ từ Trung Đông đến kinh tế phát triển Từ năm 2006, Ai Cập tăng lệ phí cảnh lên 3% cho tàu nước qua lại kênh đào Mỗi ngày, kênh đào có hai đoàn tầu từ phía nam lên mạn bắc đoàn tầu từ phía bắc xuống, với tổng số tầu bè qua lại vào khoảng 80 Hàng năm, khoảng 20,000 tầu chuyên chở từ 300 tới 400 triệu hàng, với nửa tầu chở dầu chở hàng hóa qua kênh đào Ngoài có tàu chiến tàu du lịch viễn duyên Năm 2005, có 18.193 thuyền qua kênh Năm 1955 gần 2/3 tàu dầu châu Âu qua kênh, chiếm khoảng 7,5 % vận tải đường biển Nhờ có kênh đào Suez, đường biển từ London (Anh) tới Bombay (Ấn Độ) tiết kiệm 11.670 số so với hải lộ qua Mũi Hảo Vọng (Nam Phi) Ngoài việc giúp lưu thông đường biển thuận lợi kênh đào Suez mang lại cho Ai Cập nguồn thu vô lớn Kể từ mở cửa lưu thông, kênh đào Suez nhanh chóng tác động đến phát triển giao thương giới Kênh đào Suez có vai trò quan trọng việc góp phần tạo nên tuyến đường biển nối châu Âu với châu Á, Đại Tây Dương Ấn Độ Dương, giúp cho tàu thuyền ko phải thời gian qua mũi Hảo Vọng Kênh đào ảnh hưởng trực tiếp, sâu sắc đến ngành vận tải giới Kết hợp với đường sắt xuyên Mỹ hoàn thành tháng trước đó, cho phép hàng hoá vòng quanh giới thời gian kỷ lục, giúp giảm cước phí vận chuyển gia tăng giá trị hàng hoá Nó góp phần quan trọng việc mở rộng thuộc địa Châu Âu Châu Phi Kênh đào góp phần giúp tránh nhiều thiên tai cho chuyến hàng hải Kênh đào làm ảnh hưởng trực tiếp, sâu sắc đến ngành vận tải giới Kết hợp với đường sắt xuyên Mỹ hoàn thành tháng trước đó, nú cho phép hàng hoá vòng quanh giới thời gian kỷ lục Nú góp phần quan trọng việc mở rộng thuộc địa Châu Âu Châu Phi Kênh đào Panama 41 Lịch sử hình thành Năm 1876, người Pháp tiến hành mở tuyến đường thông thương nơi hẹp phần eo đất Panama Tuy nhiên, kế hoạch không thành công Năm 1881, kênh khởi công với nhiều khó khăn Kiến trúc sư Gustave Eiffle chọn phương án xây dựng âu thuyền vùng đất cao, đồng Năm 1904, người Mỹ tham gia xây dựng kênh đào với 75.000 công nhân làm việc miệt mài 10 năm hoàn thành Ngày 15/8/1914, kênh đào thức đưa vào hoạt động người Mỹ quản lý, thu lệ phí tàu thuyền qua lại theo hiệp ước 1977, kênh đào Panama thủy lộ quốc tế trung lập trường hợp có chiến tranh, tàu quốc gia qua kênh đào Mỹ Panama đảm nhận nhiệm vụ phòng thủ kênh Ngày 31/12/1999, kênh đào Panama chuyển sang quyền quản lý khai thác Cộng hoà Panama, theo hiệp định ký năm 1979 Tổng thống Hoa Kỳ Jimmy Carter Tổng thống Panama Omar Torrijos Đặc điểm kênh đào Kênh đào Panama dài 80 km nối liền Đại Tây Dương Thái Bình Dương Kênh đào cấu thành phận chính: Hồ Gatun, đoạn cắt Culebra ba âu tàu: Miraflores Pedro Miguel phía Thái Bình dương, Gatun phía Đại Tây dương Hồ Gatun hồ nhân tạo trải rộng 423km vuông, nơi tàu thuyền qua 37.8km từ cửa kênh Gatun đến mỏm phía Bắc đoạn cắt Culebra Hồ tạo việc xây dựng âu tàu Gatun dòng chảy sông Chagres Để tăng khả tích trữ hồ Gatun khả hoạt động kênh đào, tháng năm 2002, Ban quản lý kênh đào Panama bắt đầu tiến hành đào sâu thêm đường tàu thuyền nâng khả cung cấp nước kênh đến 300 triệu galông ngày Đoạn cắt Culebra dài 13.7km, công trình đào phần lớn đá rắn chất liệu cứng Ban đầu, nhánh sông đào với 92m chiều rộng, đến tháng 11 năm 2001 42 mở rộng 192m đoạn thẳng 222m đoạn cong, đủ để lưu thông tàu cỡ rộng, loại Panamax Kênh đào sử dụng hệ thống âu tàu cửa nước, phân chia theo đường vào đường Các âu tàu cửa nước hoạt động thang máy: tàu thuyền nâng lên từ mực nước biển (phía Thái Bình dương Đại Tây dương) mực nước hồ Gatun (cao 26m so với mực nước biển) Bằng cách tàu tiếp tục qua hồ Gatun hạ xuống tới mực nước biển hệ thống âu tàu phía đầu bên kênh đào biển Các ngăn âu tàu rộng 33.53m dài 304.8m Hiện nay, kích thước lớn tàu qua kênh đào là: chiều rộng 32.3m, mớn nước 12m nước ngọt, chiều dài 294.1m Từ bờ Đại Tây Dương, tàu hàng phải di chuyển qua âu thuyền để "nâng lên" đến hồ Gatun độ cao 26 mét so với mực nước biển Sau vượt qua hồ Gatun, tàu âu thuyền phía bên giúp "hạ xuống" để tiếp tục chuyến hải trình xuôi Thái Bình Dương Khi mở ra, âu thuyền "uống" đầy nước từ tác động đơn giản trọng lực sau "tiễn chân" chuyến tàu qua, lượng nước tháo Đại Tây Dương Thái Bình Dương Để tránh lãng phí số lượng lớn nước trên, có dự án xây dựng âu thuyền "tự cung tự cấp" nước cho từ bể dự trữ liên hoàn Mỗi tàu qua kênh 197 triệu lít nước Để tiết kiệm nước tàu nhỏ thường cho qua âu tàu lúc 43 Trung bình tàu qua kênh từ -10h Kỷ lục tàu qua nhanh 41 phút chậm 24 Tàu lớn qua kênh dài 299m, rộng 32,6m Mỗi hàng tàu chuyển qua kênh phải trả cước phí 2,77 USD Cước phí tàu tính theo kích cỡ trọng tải tàu Một tàu 60.000 phải đóng cước khoảng 60.000 USD Tàu đóng cước cao qua kênh Radiance: 202.176,76 USD Hàng ngày có nhiều tàu thuyền qua kênh đào Panama 44 Vai trò ý nghĩa kênh đào Trước kênh đào xây dựng, tàu thuyền từ New York tới San Francisco phải vòng quanh mũi Horn cực Nam lục địa châu Mỹ với khoảng cách khaỏng 20.900 km ngày nay, khoảng cách lại từ New York đến San Francisco qua kênh đào 8.370km Hằng ngày, có 40 tàu qua kênh đào Panama, năm có khoảng 14,000 tàu bè đủ lọai với mức thông quan khoảng 278,8 triệu hàng, chiếm 5% lưu lượng vận tải biển toàn giới Khoảng 12% số lượng hàng hóa, đặc biệt dầu mỏ, vận chuyển đường biển Mỹ qua Nói chung, tàu lúc vào kênh Panama khỏi kênh từ chiều Đại Tây Dương đến Thái Bình Dương hay ngược lại khoảng Kênh đào mang lại nguồn thu đáng kể cho phủ Panama, doanh thu từ việc khai thác kênh đào tổng 8% GDP nước Sự đời cách mạng giao thông đường biển giới Ngoài vai trrò kênh đào Suez, kênh đào Panama rút ngắn hải trình từ Thái Bình Dương sang Đại Tây Dương ngược lại xuống hàng chục nghìn km Mỹ nước có lưu lượng tàu thuyền qua kênh đào Panama nhiều giới Doanh thu từ kênh đào 80% GDP nước Panama Mặc dù nâng cấp nhiều lần suốt 92 năm qua, kênh Panama không đáp ứng đủ nhu cầu vận tải biển ngày tăng 45 CÂU HỎI VÀ TRẢ LỜI Câu 1: Giải thích số chữ viết tắt liên quan Trả lời: Một số từ viết tắt thuật ngữ hàng hải sau: DWT (Deadweight): Trọng tải tàu Là sức chở tàu đo – mét hệ (Metric ton = 1.000 kg), Anh (British ton = 1016 kg) Mỹ (US ton = 907,2 kg) Có hai loại trọng tải tàu: - Trọng tải toàn phần (Gross deadweight or deadweight all told) bao gồm: Trọng lượng hàng hóa, trọng lượng hành khách hành lý (nếu có), trọng lượng vật phẩm cung ứng cho chuyến đi: nhiên liệu, dầu mỡ, nước ngọt, thực phẩm, vật liệu phụ tùng dự trữ, trọng lượng thuyền viên hành trang (D.W.T = DW.a.t) - Trọng tải tịnh (Cargo deadweight or cargo deadweight capacity): Là trọng lượng toàn hàng hóa mà tàu chở (D.V.C.C.) Theo công ước quốc tế dấu chuyên chở (International Convention on Loadline) trọng tải tàu ghi Giấy chứng nhận trọng tải trọng tải toàn phần trọng tải tịnh tàu mớn nước tàu đặt dấu chuyên chở nước biển mùa hè làm tiêu chuẩn • GRT (Gross Tonnage): Dung tích (dung tải) toàn phần Theo Điều công ước dung tải (Tonnage) 1969 có hiệu lực từ 1982, dung tích toàn phần áp dụng cho tàu biển có chiều dài 24m thay cho dung tích đăng ký toàn phần (Gross Register Tonnage) trước bao gồm toàn không gian khép kín tàu, đo theo công thức quy định: - Dung tích toàn hầm chứa hàng buồng chứa hành khách có - Dung tích buồng máy - Dung tích toàn kho chứa nhiên liệu, nước ngoạt thực phẩm - Dung tích buồng ăn, buồng ngủ câu lạc thuyền viên Dung tích buồng hải đồ điện báo thông tin , không bao gồm dung tích buồng lái, buồng vệ sinh lối lại, dung tích đáy đôi Đơn vị đo dung tích tàu m3 (đơn vị đo dung tích đăng ký cũ: 1RT = 100 cubic feet) • MT (Metric ton): Tấn MT = 2.204,62 pound (1 pound = 454g) 35,314 cft (cubic feet) • TEU (Twenty feet equivalent unit): Đơn vị container 20 foot Là đơn vị container cỡ 20’ (foot) dùng làm tiêu chuẩn đo lường sức chứa container tàu tính cước chuyên chở • Ngoài nhiều thuật ngữ viết tắt lĩnh vực hàng hải tham khảo tại: http://www.namhaiport.com.vn/file/thuatnguhanghai_(1).pdf Câu 2: So sánh Cảng Singapore với Cảng Sài Gòn Tại cảng Singapore thu hút lượng tàu nhiều hơn? Trả lời: So sánh cảng Singapore cảng Sài Gòn: 46 Chỉ tiêu Vị trí cảng Cảng PSA Singapore 1.264°N-103.840°E, có đường vận tải tới 600 cảng 123 quốc gia khắp giới Xếp hạng - Là cảng trung chuyển số giới cảng khoảng 80% container đến Singapore lượng TEUs chuyển tải qua tàu để đến thông qua cảng khác - Năm 2013, cảng container lớn thứ giới với lượng TEU thông qua 32,6 triệu TEUs Cơ sở vật - Có khu vực Tanjong Pagar, Keppel, chất kỹ Brani, Pasir Panjang với 57 cầu tàu có độ thuật sâu -16m - Có thể dễ dàng đón phục vụ tàu hàng, xà lan, tàu vận tải, tàu loại RORO, tàu sân bay tàu container - 200 cần trục nâng hàng bến cảng nhiều cần trục nâng hàng cổng, trang thiết bị cảng cho phép xử lý số lượng lớn container hàng hóa bao gồm hàng đóng kiện hàng rời - Diện tích mặt khoảng 600ha, kho, bãi mở rộng để phục vụ lưu kho, đóng gói, gom hàng phân phối hàng hóa - Sử dụng hệ thống công nghệ đại điều khiển tất hoạt động cảng Các dịch vụ Dịch vụ hỗ trợ đa dạng với 4.000 công cung ứng ty hàng hải đặt văn phòng, trụ sở Cung cấp thông tin hàng hải lịch tàu, lịch thủy triều, hải đồ, loại phí, thuế dịch vụ hàng hải cho hãng tàu, đại lý, thuyền viên, nhà xuất nhập khẩu,công ty tiếp vận Cảng Sài Gòn 10°50'N -106°45'E - Năm 2013, xếp thứ 24 với lượng TEU thông qua đạt 5,96 triệu TEUs - Năm 2014, tổng sản lượng hàng hóa thông qua cảng Sài Gòn đạt 11 triệu với tổng doanh thu 853 tỷ đồng - Có khu vực cảng: Nhà Rồng Khánh Hội, Tân Thuận, Xà lan, Tân Thuận 2, Phú Mỹ Bà Rịa Vũng Tàu với 22 cầu tàu có độ sâu từ -7,3m đến -14m - Cỡ tàu lớn tiếp nhận khu vực bến TP.HCM 32.000- 60.000 DWT; bến Phú Mỹ, Bà Rịa - Vũng Tàu 50.000 DWT - Có cẩu giàn xếp dỡ container, cẩu khung, cẩu bờ di động, cẩu bánh xích, cẩu di động ray, cẩu nổi, cẩu bánh lốp, 48 xe nâng loại… - Diện tích mặt bằng: 500,000m2; Kho: 25 (53,887 m2); Bãi: 225,839 m2, bãi chất xếp container 160.569 m2 Bốc xếp, đóng bao, kho hàng, giao nhận, vận tải thủy bộ, xây dựng công trình, sửa chữa khí, dịch vụ lai dắt cứu hộ tàu biển, đại lý, cung ứng tàu biển, xuất nhập khẩu, giao nhận kho vận thủ tục Hải quan, … 47 Thế mạnh cảng biển Singapore - Hệ thống cảng quản lý, quy hoạch phát triển hệ thống dịch vụ cảng biển hợp lý, đại - Vị trí địa lý thuận lợi thích hợp trung chuyển hàng hóa tuyến vận tải quốc tế, có khu vực cảng nước sâu, phù hợp với tàu có công suất lớn đại - Cơ sở vật chất với nhiều trang thiết bị đại, khả hoạt động với suất cao Đặc biệt sử dụng công nghệ thông tin công tác quản lý khai thác cảng với hệ thống thông tin quản lý đại Thông qua việc ứng dụng công nghệ thông tin điều hành hoạt động cung cấp dịch vụ cảng giúp cảng Singapore trở thành cảng có tốc độ giải phóng tàu nhanh giới; nhà quản lý cảng liên hệ với chủ hàng thông qua thông tin điện tử giao tiếp điện tử 24 giờ/ngày; rút ngắn thời gian điều tàu hai lượt kế từ xuống giờ… - Chính sách cạnh tranh lấy chất lượng dịch vụ làm động lực cho cạnh tranh giảm giá dịch vụ Hay nói cách khác trọng đầu tư đại hoá sở hạ tầng hệ thống quản lý sử dụng công nghệ thông tin tối tân, cung cấp dịch vụ với chất lượng tốt cho dù giá cao so với nước khác khu vực Các chủ tàu tuyến viễn dương đánh giá cao việc đầu tư Singapore vào công nghệ thông tin Bằng việc xây dựng hệ thống này, Singapore tạo nên khác biệt so với dây chuyền cung cấp dịch vụ ngành hàng hải giới Đặc biệt chủ tàu tuyến hàng hải Châu Á - Thái Bình Dương, họ chọn Singapore dù họ biết phải trả giá cao bù lại chất lượng thời gian thực dịch vụ Singapore khó có đối tác sánh kịp Hạn chế cảng Sài Gòn nói riêng hệ thống cảng Việt Nam nói riêng - Đầu tư cảng biển tràn lan dẫn đến việc “cảng thiếu thiếu cảng thừa thừa”; quan quản lý thống gây nên tình trạng lộn xộn hoạt động dịch vụ cảng biển, “mạnh làm” - Phần lớn cảng biển Việt Nam lại nằm sâu cửa sông nên độ sâu luồng chạy tàu, chiều rộng bán kính quay trở tàu hạn chế; yếu tố thời tiết, kỹ thuật hạn chế khả tiếp cận tàu với cảng Với xu kích thước ngày lớn đội tàu giới khả tàu biển đến cảng biển Việt Nam bị hạn chế không thuận lợi Thời gian tàu đỗ làm hàng cảng lâu - Cơ sở vật chất kỹ thuật (cầu cảng, kho bãi, thiết bị) so với nước khu vực lạc hậu, sử dụng lâu không đầu tư đổi Công tác xếp dỡ hàng hoá cảng biển không hiệu suất thấp Hệ thống giao thông vận tải hậu phương cảng biển lạc hậu, không tương xứng với yêu cầu thông qua cảng tình hình Diện tích đất đai kho bãi cho phát triển mở rộng cảng hạn chế, phần lớn cảng bị bao bọc khu đô thị chật hẹp đông đúc 48 - Giá dịch vụ cảng biển thả nổi, không thống Chất lượng dịch vụ thấp, hoạt động marketing yếu - Thủ tục hành rườm rà Tuy cải cách phần tại, thủ tục hành phí cảng biển Việt Nam bị xếp vào danh sách nhiêu khê cao khu vực, làm giảm sức cạnh tranh - Các cảng biển Việt Nam có xu tập trung vào hoạt động thương mại như xếp dỡ kho bãi Đây xu ngược với xu quản lý cảng biển giới – cảng trung tâm phân phối dịch vụ trọn gói – trung tâm phân phối hậu cần Câu 3: Môi trường cảng có ảnh hưởng đến hoạt động cảng? Cảng Việt Nam bị tàu nước từ chối cập cảng? Trả lời: Cảng biển hệ thống cảng biển đầu mối giao thông quan trọng quốc gia, vùng lãnh thổ địa phương, trung tâm thương mại, trung tâm công nghiệp dịch vụ hàng hải Sự hình thành phát triển cảng biển có quan hệ mật thiết với phát triển kinh tế vùng hấp dẫn địa phương có cảng Bên cạnh tác động tích cực phát triển kinh tế xã hội, trình xây dựng hoạt động cảng biển gây nhiều tác động tiêu cực mà không quan tâm đầy đủ ảnh hưởng xấu đến môi trường vùng cảng trí vùng biển đất nước Các hoạt động cảng gây tác động tiêu cực đến môi trường bao gồm: Tàu bè vào cảng, xếp dỡ hàng hóa, nạo vét tu khu nước trước bến luồng tàu, sinh hoạt cán công nhân viên, hoạt động khu vực sản xuất hậu cần, sửa chữa bảo trì phương tiện… - Gây ô nhiễm môi trường nước đất: Môi trường nước đất có nguy bị ô nhiễm tàu thuyền vào cảng, nước thải từ cảng, nạo vét tu luồng lạch, hoạt động sở đóng mới, sửa chữa, phá dỡ tàu cũ Từ tàu thuyền thải chất thải sinh hoạt, nhiên liệu, cặn dầu, nước rửa tàu sau dỡ hàng, chất tẩy rửa…do thiết bị thu gom chất thải hạn chế ý thức chấp hành quy định an toàn hàng hải vệ sinh môi trường chưa cao Bên cạnh hoạt động hàng hải, hoạt động sở sửa chữa, đóng phá dỡ tàu cũ với trang thiết bị kỹ thuật hạn chế, thiếu hệ thống xử lý chất thải gây ảnh hưởng lớn đến môi trường nước đất vùng cảng Nguồn nước thải từ cảng bao gồm nước thải công nghiệp từ xí nghiệp khí, chế biến hải sản, nước vệ sinh nhà xưởng, kho bãi, nước thải sinh hoạt từ nhà vệ sinh, nhà tắm, nhà hàng, văn phòng… lượng nước mua chảy tràn mặt cảng Các loại nước thải chứa nhiều chất lơ lửng rắn, dầu mỡ, chất hữu cơ, kim loại, vi trùng…và lưu lượng nguồn nước thải lớn nên khả gây ô nhiễm cao Khu cảng cá Tắc Cậu Kiên Giang thải 2100m3 nước thải ngày đêm 49 - Gây ô nhiễm môi trường không khí: Khi cảng hoạt động, môi trường không khí khu vực bị ô nhiễm khí độc, bụi tiếng ồn Ô nhiễm khí độc thường xảy cảng chuyên dụng cảng dầu, khí cảng có mật độ tàu thuyền lớn thường xuyên thải lượng khí độc giàu CO2, NO2, SO2 Ô nhiễm bụi trình bốc dỡ thường xuyên loại hàng hóa, đặc biệt loại hàng rời than, xi măng, quặng sắt, phương tiện vận tải đường cảng gây Tiếng ồn phương tiện giao thông đường bộ, tàu bè, nhà máy sửa chữa, đóng tàu tạo nên Trên thực tế, tiếng ồn khu vực cảng dao động từ 60-80dBA (Tiêu chuẩn môi trường 55 dBA) Theo kết nghiên cứu Dự án “Xây dựng lực sử dụng công cụ khoa học quản lý môi trường cảng Việt Nam Campuchia” Cộng đồng châu Âu hỗ trợ thực hiện, số 05 cảng biển khảo sát có 03 cảng Việt Nam Đình Vũ, Đà Nẵng Phú Mỹ bị ô nhiễm nặng không khí nước chất thải thải từ tàu thuyền, xe cộ khói, chất nhiễm hữu cơ, dầu, hợp chất hữu bền với môi trường Dự án nêu rõ, việc triển khai thực luật quy định bảo vệ môi trường xung quanh cảng nhiều hạn chế, bất cập, công tác quan trắc bảo vệ môi trường cảng chưa trọng phương tiện tài để hỗ trợ quản lý môi trường cảng chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn (Theo ISGE – Nhóm hỗ trợ Quốc tế Tài nguyên Môi trường - Bộ Tài nguyên Môi trường) Ở chiều hướng ngược lại, liên quan đến môi trường cảng có tác động ngược lại hoạt động cảng, gây cản trở dẫn đến tình tàu nước từ chối cập cảng, vận chuyển hàng hóa vào cảng lo sợ ảnh hưởng đến tàu trường hợp Trường hợp tàu từ chối cập cảng: Theo báo tuổi trẻ cuối tuần, ngày 23/07/2008 09:01 GMT+7 http://tuoitre.vn/tin/tuoi-tre-cuoi-tuan/20080723/tau-che-cang-ai-dung-ra-giup-dodoanh-nghiep/269978.html Tàu vận tải Nhật không chịu cập cảng Gò Dầu (Đồng Nai) cho nước sông Thị Vải ô nhiễm, ăn mòn vỏ tàu Thực hư việc chưa quan chức kết luận, trước mắt doanh nghiệp (DN) đóng địa bàn phải khốn đốn nhiều hãng tàu nước từ chối vận chuyển hàng hóa vào cảng Điều đáng nói thông tin hãng tàu biển Nhật đưa ra, sau họ tự khảo sát mức độ ô nhiễm sông Thị Vải Không phải đến chuyện ô nhiễm sông Thị Vải xới lên, dường quan chức “thả nổi” Theo tìm hiểu Tuổi Trẻ Cuối Tuần, thông tin phát từ tin MSI Marine, số ngày 11-6-2008 công ty đường biển lớn Nhật Bản Từ có thông tin này, chủ hãng tàu Nhật Bản khách hàng vận chuyển nguyên liệu, hàng hóa quen thuộc cho DN Khu công nghiệp Gò Dầu (huyện 50 Long Thành, Đồng Nai) từ chối vận chuyển hàng hóa, nguyên liệu vào cảng Tình hình căng thẳng đến mức DN phải làm đơn kêu cứu gửi quan chức Đồng Nai Trong hai đơn vị bị ảnh hưởng nhiều Công ty phân bón Việt Nhật Shell VN Ông Shinya Kajita, tổng giám đốc Công ty phân bón Việt Nhật, cho biết việc chủ tàu thuyền Nhật Bản từ chối vận chuyển nguyên liệu sản xuất cho nhà máy qua cảng Gò Dầu khiến tình hình hoạt động mở rộng sản xuất nhà máy gặp nhiều khó khăn Nếu tình trạng kéo dài, họ ngừng sản xuất thiếu nguyên liệu chi phí tăng cao nhập nguyên liệu từ cảng khác Sáng 12-7, nhiều DN khác Khu công nghiệp Gò Dầu cho biết họ gặp nhiều khó khăn hãng tàu nước từ chối vận chuyển, “hét” giá vận chuyển cao Ông Nguyễn Hữu Niếu, giám đốc Nhà máy Shell, xúc: “Chúng phải chịu hai áp lực lớn, không tìm tàu đủ tiêu chuẩn để vận chuyển, mà tìm tàu đủ tiêu chuẩn giá lại cao” Cũng theo ông Niếu, đến mà từ năm 2004-2005, số hãng tàu lớn Singapore vào cảng Gò Dầu nói chuyện phát vỏ tàu họ bị gỉ sét nghiêm trọng Vụ việc lên đến đỉnh điểm nhiều chủ tàu thông báo từ chối vận chuyển nguyên liệu, hàng hóa cho Shell qua cảng Gò Dầu Để trì sản xuất, Shell phải thuê hãng tàu vận chuyển khác Malaysia, Đài Loan, VN chi phí vận chuyển đội lên nhiều lần Bản tin MSI Marine cho biết qua khảo sát phát hiện tượng đổi màu lớp sơn bảo vệ phần thân tàu lớp vỏ thân tàu bị ăn mòn hầu hết tàu vào cảng Gò Dầu từ năm 2007, độ dày lớp vỏ mỏng khoảng 40%, lớp sơn bảo vệ màu đỏ sau đêm chuyển sang màu đen Ngày 2-7, Sở Tài nguyên - môi trường (TN-MT) tổ chức họp thông báo kết quan trắc nước sông Thị Vải Tại họp nói trên, số nhà khoa học thừa nhận nước sông Thị Vải có ô nhiễm cục bộ, thông số hàm lượng ô nhiễm chưa thể coi nguyên nhân gây tượng hư hỏng vỏ tàu thuyền Tiến sĩ Phạm Văn Phước (Viện TN-MT) cho rằng: “Nước sông Thị Vải ô nhiễm chắn có số ảnh hưởng định Tuy nhiên, kết quan trắc cho thấy hàm lượng amoniac, BOD COD chưa vượt ngưỡng qui định nhiều để 51 gây ảnh hưởng lớn đến tàu thuyền Do đó, để xác định mức độ ảnh hưởng đến đâu, cần phải làm số phương pháp điện hóa biết Hơn nữa, vỏ tàu cũ nằm nước lâu ngày xảy tượng gỉ sét, ăn mòn đương nhiên” Còn theo tiến sĩ Huỳnh Ngọc Phương Mai - giám đốc Trung tâm Công nghệ quản lý môi trường (ETN center), để xác định có nước sông Thị Vải gây hư hỏng tàu thuyền hay không cần phải tiến hành điều tra kỹ lưỡng Ông Phan Văn Hết, phó giám đốc Sở TN-MT, nói với Tuổi Trẻ Cuối Tuần: “Hiện chưa thể kết luận xác tàu bị ăn mòn nước sông Thị Vải ô nhiễm hay không Vì việc ăn mòn, gỉ sét vỏ tàu có nhiều nguyên nhân khác Như vậy, kể từ DN có đơn “kêu cứu” đến tháng trôi qua thực hư chuyện chưa quan chức VN xác định” Không phải đến DN kêu cứu, người ta ý đến tình trạng ô nhiễm sông Thị Vải Vào năm 2006, Cục Bảo vệ môi trường xác định năm khu vực ô nhiễm sông Thị Vải, có đoạn qua cảng Gò Dầu Các nhà khoa học làm công tác điều tra, khảo sát quan trắc nước dòng sông thừa nhận tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng Nhưng không quan xác định “nguy hại” đến mức tàu thuyền Tuy nhiên, việc tin công ty đường biển lớn Nhật Bản đưa cảnh báo điều đáng để quan chức Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu ngành trung ương xem xét nghiêm túc Trình bày nhà khoa học quan chức cần phải “điều tra, phân tích”, nghĩa cần phải có thời gian Trong chờ đợi, thiết nghĩ ngành chức địa phương khu vực phải liệt công tác phòng ngừa, giảm thiểu ô nhiễm ngăn chặn suy thoái môi trường sông Bởi đoạn sông nằm địa bàn hai tỉnh Đồng Nai Bà Rịa - Vũng Tàu, ngày tiếp nhận 45.000m3 nước thải 10 khu công nghiệp, sáu khu công nghiệp Đồng Nai bốn khu công nghiệp Bà Rịa - Vũng Tàu Vì vậy, việc gây ô nhiễm khắc phục tình trạng ô nhiễm không trách nhiệm riêng Đồng Nai mà phải có trách nhiệm Bà Rịa - Vũng Tàu Hiện Sở TN-MT tỉnh Đồng Nai làm văn báo cáo UBND tỉnh để UBND tỉnh có sở đề nghị Bộ TN-MT, Bộ Khoa học - công nghệ xác minh, đưa kết luận cuối Trong ngành chức trình văn bản, báo cáo chờ ý kiến đạo sông Thị Vải tiếp tục oằn nước thải ô nhiễm DN tiếp tục khốn đốn tàu “chê” cảng Điều đáng nói DN đóng khu vực cảng Gò Dầu nóng lòng muốn có thông tin kết luận thức từ quan chức VN quan lại loay hoay “níu kéo” trách nhiệm Vì để tự cứu mình, DN hợp đồng với thuê Công ty Tư vấn môi trường quốc tế đến khảo sát, quan trắc chất lượng nước để tìm nguyên nhân với kinh phí tự túc Thế nhưng, thiện ý họ khó thực lãnh đạo Sở TN-MT Đồng Nai khẳng định: “Việc khảo sát, phân tích mẫu tìm nguyên nhân phải quan chức tỉnh thực Các tổ chức nước không 52 phép tự tiện quan trắc, điều tra, khảo sát chất lượng nước sông Thị Vải không đồng ý lãnh đạo tỉnh”!? Vậy DN Shell tiếp tục thiệt hại đến bao giờ? 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Triệu Hồng Cẩm, Vận tải, Bảo hiểm Ngoại Thương, 2014 GS.TS Hoàng Minh Châu, Vận tải Bảo hiểm Ngoại Thương Địa lý vận tải thủy, NXB Giao Thông Vận Tải, 1991 Website cảng biển giới Việt Nam Báo Tuổi trẻ: http://tuoitre.vn/tin/tuoi-tre-cuoi-tuan/20080723/tau-che-cang-aidung-ra-giup-do-doanh-nghiep/269978.html 54 [...]... chia thành hai loại: - Tuyến đường hàng hải nội địa: Các tuyến đường hàng hải nội địa cho tàu tuyền hoạt động trong phạm vi quốc gia - Tuyến đường hàng hải quốc tế: Các tuyến đường hàng hải quốc tế dành cho tàu thuyền hoạt động trên phạm vi lãnh hải của nhiều quốc gia Căn cứ vào công dụng Tuyến đường hàng hải được chia thành ba loại: - Tuyến đường hàng hải định tuyến: Những tuyến đường này dành cho tàu... niệm Trong vận tải biển, các tuyến đường vận chuyển được gọi là tuyến hàng hải Tuyến đường hàng hải là những tuyến đường được hình thành giữa hai hay nhiều cảng với nhau, trên đó tàu, thuyền qua lại để chuyển hàng hóa hay hành khách 2 Phân loại Tuyến đường hàng hải có nhiều loại, chúng ta có thể đưa ra các căn cứ sau đây để phân loại và nhận dạng Căn cứ vào phạm vi hoạt động Tuyến đường hàng hải được... doanh định tuyến, tức kinh doanh dưới hình thức tàu chợ - Tuyến đường hàng hải không định tuyến: Tuyến đường hàng hải không định tuyến dành cho tàu kinh doanh theo hình thức chạy rộng tức là chạy đáp ứng nhu cầu taxi - Tuyến đường hàng hải đặc biệt Những tuyến đường này dành cho tàu kinh doanh vì mục đích đặc biệt trong hàng hải II CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 1... Cảng cũng được trang bị 122 cầu cảng và 23 khu neo đậu, và có sáu tàu hoa tiêu và 29 tàu kéo Hiện cảng có hơn 90 bến tàu trong đó 35 bến dành cho hàng hoá lỏng, 15 cho hàng rời khô và 17 bến đa năng Để xử lý hàng hóa container cảng Rotterdam sử dụng 9 cảng bốc xếp Các cảng này dành cho cả các tuyến nội địa, tuyến đường biển ngắn và cả cảng nước sâu Ngoài ra còn 7 bến xếp dỡ hàng RORO cũng như các bến chuyên... Tân Cảng – 189, Tân Cảng - 128 tại Hải Phòng, và các cảng sông Nội địa Tân Cảng Sa Đéc, Tân Cảng Cao Lãnh tại Đồng Tháp và Tân Cảng - Mỹ Tho, Tân Cảng - Trà Nóc Cảng Tân Cảng - Cát Lái hiện là cảng container quốc tế lớn và hiện đại nhất Việt Nam tại Quận 2, gần với cụm các khu Công nghiệp, khu chế xuất Phía Bắc TP.HCM và khu Công nghiệp các tỉnh Bình Dương và Đồng Nai Cảng Tân Cảng Cát Lái có tổng... nhãn và kiểm soát chất lượng Cảng Antwerp trải dài trên 160km bờ bến, có thể tiếp nhận một lượng lớn hàng hóa thông qua mạng lưới vận tải đa phương thức bao gồm đường bộ, sà lan, đường sắt, đường ống Cảng được chia thành hai khu vực, Bờ phải và Bờ trái Bờ phải bao gồm các công trình chắn Berendrecht, dock Bonaparte, dock Amerika, dock Albert, dock Delwaide, bến cảng Europa, bến cảng biển Bắc và bến cảng. .. giới Cảng New York và New Jersey có lượng hàng hóa theo tải trọng đứng thứ ba ở Hoa Kỳ và mức độ tấp nập vào hàng bậc nhất ở Đông Duyên hải Hoa Kỳ 1.3 Các cảng ở Châu Đại Dương Cảng Melbourne (Australia) Nằm trên cửa sông Yarra thuộc bang Victoria, Australia do một doanh nghiệp quốc doanh - Tổng công ty cảng Melbourne quản lí Được xây dựng vào năm 1889, đây là một cảng hàng hóa tổng hợp và cũng là cảng. .. thuộc cảng Cảng Los Angeles là cảng lớn nhất ở Hoa Kỳ về lượng hàng hóa bốc dỡ và trong top 20 cảng bận rộn nhất trên thế giới với 8,34 triệu TEU thông qua, kết hợp với Cảng Long Beach thì nơi đây là cụm cảng quốc tế lớn thứ 9 thế giới Cảng cũng có sự phục vụ của tuyến đường sắt bởi cảng đường bộ Thái Bình Dương và hệ thống đường cao tốc chạy về phía Bắc có tên là Hành lang Alameda Các đối tác thương. .. cảng, giảm thời gian giao nhận hàng, tạo nhiều tiện ích cho khách hàng Cảng Tân Cảng - Cát Lái luôn là chọn lựa số 1 của các khách hàng trong giao nhận hàng hóa tại khu vực các tỉnh phía Nam Cảng container Tân Cảng - Cái Mép là cảng biển nước sâu đầu tiên của Việt Nam đi vào hoạt động từ ngày 03/06/2009, có khả năng tiếp nhận tàu trọng tải 160,000 DWT (13,000 TEU) Hiện cảng Tân Cảng - Cái Mép có tuyến. .. Các tuyến đường biển chính của nước ta hiện nay là các tuyến đường biển ven bờ chủ yếu là theo hướng Bắc – Nam Quan trọng nhất là tuyến Hải Phòng – TP Hồ Chí Minh, dài 1.500km Ngoài ra còn một vài tuyến khác như Hải Phòng – Cửa Lò (340km), Hải Phòng – Đà Nẵng (560km), Cửa Lò – Đà Nẵng (420km), Đà Nẵng – Quy Nhơn (300km), Quy Nhơn – Phan Thiết (440km), TP Hồ Chí Minh – Rạch Giá 2 Các tuyến đường hàng hải ... PHẦN - CÁC TUYẾN ĐƯỜNG HÀNG HẢI I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI Khái niệm Trong vận tải biển, tuyến đường vận chuyển gọi tuyến hàng hải Tuyến đường hàng hải tuyến đường hình thành hai hay nhiều cảng với... thiệu số cảng biển lớn giới nước Tuyến đường hàng hải, yếu tố ảnh hưởng đến trình vận chuyển hàng hóa đường biển, giới thiệu số tuyến đường hàng hải nước Lịch sử phát triển ngành đường biển giới... động phạm vi lãnh hải nhiều quốc gia Căn vào công dụng Tuyến đường hàng hải chia thành ba loại: - Tuyến đường hàng hải định tuyến: Những tuyến đường dành cho tàu kinh doanh định tuyến, tức kinh