Nguyên nhân của điều này là do tốc độ vận tải hàng không rất cao, hành trình của máy baythường kết thúc và hàng hóa được giao ngay ở nơi đến một khoảng thời gian dàitrước khi có thể gửi
Trang 1MÔN: VẬN TẢI – BẢO HIỂM
Trang 2NỘI DUNG Trang
CHƯƠNG II: CÁC CHỨNG TỪ CẦN THIẾT KHI
Trang 5CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VẬN TẢI HÀNG KHÔNG
1 Đặc điểm
- Vận tải bằng đường hàng không nhạy cảm về thời gian
- Tốc độ vận tải hàng không rất lớn, gấp 27 lần vận tải đường biển, 10 lần ô tô, 8 lầntàu hỏa
- Khoa học kỹ thuật phát triển vận tải hàng không thích hợp với các loại hàng hóa cógiá trị cao, mau hỏng, các loại hàng quý hiếm
- Vận tải hàng không đáp ứng được các nhu cầu đặc biệt về chính trị, xã hội… nhưviện khẩn cấp để cứu nạn đói, bão, động đất
- Vận chuyển hàng không đòi hỏi một sự trang bị hoàn hảo về kỹ thuật và cácphương tiện phục vụ cho việc vận tải như: sân bay, đài kiểm soát, khí tượng, thôngtin đây là một trong những yếu tố cấu thành nên giá cước hàng không, giá cướcnày luôn cao hơn bất cứ phương tiện nào khác ( cước hàng không cao gấp 8 lầncước đường biển, gấp 2 đến 4 lần cước ô tô và tàu hỏa) Do vậy các loại hàng hóathông thường ít được chuyên chở bằng phương thức vận tải này
- Mức độ tổn thất khi có rủi ro trong vận tải hàng không rất lớn và hậu quả thảmkhốc của nó ít ai có thể lường trước được
- Tính an toàn cao và hành trình đều đặn
2 Đối tượng vận chuyển hàng không
- Airmail: thư từ, bưu phẩm, đồ vật lưu niệm…
- Expres: chứng từ, tài liệu, sách báo, tạp chí, hàng cứu trợ khẩn cấp
- Airfreight: bao gồm các loại hàng hóa khác như vàng bạc, bạch kim, kim cương,
đá quí, đồ trang sức, tiền, séc, thẻ tín dụng, hàng dễ hư hỏng ( thực phẩm, hoa quảtươi…), hàng phục vụ lễ hội, hàng dự hội chợ, triển lãm, hàng cứu trợ khẩn cấp,hàng súc vạt sống…
- Hàng khác có giá trị cao
3 Cơ sở vật chất kỹ thuật của vận tải hàng không
Theo Luật hàng hải dân dụng Việt Nam thì cảng hàng không là một tổ hợp côngtrình bao gồm sân bay, nhà ga và trang bị, thiết bị, công trình mặt đất cần thiếtkhác được sử dụng phục vụ cho máy bay đi và đến, thực hiện dịch vụ vận chuyểnhàng không
- Sân bay là một phần xác định trên mặt đất hoặc trên mặt nước được xây dựng đểđảm bảo cho máy bay cất cánh, hạ cánh và di chuyển Sân bay bao gồm toàn bộdiện tích trên mặt đất cùng với cơ sở hạ tầng gồm một hay nhiều đường bang, nhà
ga, kho hàng, phương tiện, thiết bị phục vụ cho việc vận chuyển hàng hóa và hànhkhách
Trang 6- Máy bay:
Máy bay chở khách (passenger Aircraft): là loại dùng để chở khách, tuynhiên cũng có thể chở hàng và được chở ở khoang bụng dưới (lower deck),trong khi hành khách được chở ở khoang chính
Máy bay chở hàng (All cargo Aircraft): Loại này chuyên dùng để vậnchuyển hàng hóa có khối lượng lớn, kích thước cồng kềnh
Máy bay chở kết hợp (Mixed/ combination Aircraft): Loại này có thể chở cảhành khách và hàng hóa trên boang chính (main deck) và khoang bụng(lower deck) máy bay
- Thiết bị xếp dỡ, di chuển hàng hóa dưới mặt đất:
Xe vận chuyển container, pallet
Trang 7CHƯƠNG II: CÁC CHỨNG TỪ CẦN THIẾT KHI VẬN TẢI HÀNG HÓA
Trang 8Phần 2: Các điều khoản của hợp đồng
b Phân loại
+ Căn cứ vào người phát hành:
- Vận đơn của hãng HK (Airline airway bill)
Vận đơn này do hãng hàng không phát hành, trên vận đơn có ghi biểu tượng và mãnhận dạng của người chuyên chở ( issuing carrier indentification )
- Vận đơn trung lập (Neutral AWB)
Loại vận đơn này do người khác chứ không phải do người chuyên chở phát hành, trênvận đơn không có biểu tượng và mã nhận dạng của người chuyên chở Vận đơn nàythường do dại lý của người chuyên chở hay người giao nhận phát hành
+ Căn cứ vào dịch vụ gom hàng
- Vận đơn của người gom hàng (House Airway Bill- H.AWB)
Là loại chứng từ do đại lý hàng không cấp cho người gửi hàng khi họ thực hiệndịch vụ gom hàng
- Vận đơn chủ (Master Airway Bill-M.AWB)
Là loại chứng từ mà hãng hàng không cấp trực tiếp cho người gửi hàng không thôngqua đại lý hàng không
c Chức năng & đặc điểm
- Là bằng chứng của hợp đồng chuyên chở hàng không được ký kết do người gửi
hàng hoặc đại lý của người gửi hàng và người chuyên chở (hoặc đại lý của ngườichuyên chở) cùng thực hiện
Trang 9- Là bằng chứng về việc nhận hàng để chở, hàng đã được xếp theo đúng điều kiện
qui định trừ phi có thông báo khác
- Là hoá đơn tính cước (Freight Bill)
- Là GCN bảo hiểm nếu người vận tải nhận bảo hiểm (Insurance Certificate)
- Là chứng từ cơ bản để làm thủ tục hải quan khi hàng tới nơi đến(Customs
Declaration)
- Là tờ chỉ dẫn cho nhân viên hàng không khi tiếp nhận hàng, kiểm tra việc thanh
toán cước phí (the guide to the air staff)
- AWB không có khả năng lưu thông (Non negotiable) nghĩa là không thể mua bán
chuyển nhượng và khi nhận hàng không cần xuất trình bản gốc (chỉ cần có giấybáo nhận hàng là được nhận hàng)
- Không giống như vận tải đường biển, trong vận tải hàng không, người ta không sử
dụng vận đơn có thể giao dịch được, hay nói cách khác vận đơn hàng không khôngphải là chứng từ sở hữu hàng hóa như vận đơn đường biển thông thường Nguyên nhân của điều này là do tốc độ vận tải hàng không rất cao, hành trình của máy baythường kết thúc và hàng hóa được giao ngay ở nơi đến một khoảng thời gian dàitrước khi có thể gửi chứng từ hàng không từ người xuất khẩu qua ngân hàng của
họ tới ngân hàng của người xuất khẩu để rồi ngân hàng của người nhập khẩu gửicho người nhập khẩu
- Vì những lý do trên mà vận đơn hàng không thường không có chức năng sở hữu
hàng hóa
- Vận đơn hàng không có thể do hãng hàng không phát hành, cũng có thể do người
khác không phải do hãng hàng không ban hành
d Nội dung và hình thức của AWB
*Vận đơn hàng không được in theo mẫu tiêu chuẩn của Hiệp Hội vận tải hàngkhông quốc tế IATA Một bộ vận đơn bao gồm nhiều bản, trong đó bao gồm 3bản gốc ( các bản chính ) và các bản phụ
*Mỗi bản vận đơn bao gồm 2 mặt, nội dung của mặt trước của các vận đơngiống hệt nhau nếu không kể đến màu sắc và những ghi chú ở phía dưới khácnhau
*Mặt sau của bản vận đơn khác nhau, ở những bản phụ mặt sau để trống, ở cácbản gốc là các quy định có liên quan đến vận chuyển hàng hóa bằng đườnghàng không
Mặt trước:
Trang 10- Số vận đơn (AWB number)
- Tên địa chỉ người phát hành vận đơn (hãng HK)
- Sân bay xuất phát (airport of departure)
- Tham chiếu đến các bản gốc (References to Original)
- Tham chiếu đến các điều khoản của hợp đồng (References to conditions of Contract)
- Người gửi hàng (Shipper)
- Người nhận hàng (Consignee)
- Mã thanh toán cước (Charge Code)
- Đại lí của người chuyên chở phát hành (issuing carrier's agent)
- Thông tin thanh toán (accounting information)
- Tiền tệ thanh toán (Currency)
- Tuyến đường vận chuyển (routing)
- Giá trị kê khai vận chuyển (Declared value for carriage)
- Giá trị khai báo hải quan (Declared value for customs)
- Số tiền bảo hiểm (Insurance Amount)
- Thông tin làm hàng (Handling information)
- Các chi phí khác
- Số kiện hàng gửi (Number of Pieces)
Mặt sau:
- Thông báo liên quan đến trách nhiệm của người chuyên chở
- Các điều khoản của hợp đồng:
àphù hợp với quy định của các công ước quốc tế về hàng không như công ướcVacsava 1929, các NĐT sửa đổi công ước
AWB gồm 3 bản chính
Trang 11 bản thứ 1 (màu xanh lá cây hoặc hồng nhạt) ghi “Original 1- For issuing carrier”người gửi hàng hoặc đại lý hàng không ký, được giao cho người vận chuyển
bản thứ 2 (màu hồng hoặc hồng nhạt) ghi “ Original 2- For issuing consignee” dongười gửi hàng và người chuyên chở cùng ký hoặc do đại lý hãng tàu thay mặt cảhai bên để ký tên, được giao cho người nhận hàng
bản thứ 3 (màu xanh nhạt) ghi “ Original 2- For issuing shipper” do người vậnchuyển ký, được giao cho người gửi hàng sau khi nhận hàng
àngười lập AWB kí vào ô xác nhận (Shipper’s Certification Box)
AWB được phát hành thành một bộ 9 hoặc 12 bản trong đó có 3 bản gốc (original)được đánh số 1, 2, 3; còn lại là các bản phụ (copy), được đánh số từ 4 đến 12
- Bản số 9: người chuyên chở lập AWB hay đại lý giữ lại
- Bản số 10, 11, 12: dành cho người chuyên chở
3 Hóa đơn thương mại
a Khái niệm: Hóa đơn thương mại là chứng từ cơ bản của khâu thanh toán, là
yêu cầu của người bán đòi người mua phải trả số tiền hàng ghi trên hóa đơn
b Chức năng và đặc điểm
- Trong hóa đơn phải nêu được đặc điểm của hàng hóa đơn giá, tổng trị giá hàng
hóa, điều kiện cơ sở giao hàng, phương thức thanh toán, phương tiện vận tải…
Trang 12- Hóa đơn thường được lập thành nhiều bản để xuất trình xuất trình cho ngân hàng
để đòi tiền hàng, xuất trình cho công ty bảo hiểm để tính phí bảo hiểm, cho hảiquan để tính thuế
c Phân loại
Ngoài hóa đơn thương mại ( Commercial Invoice ) mà ta thường gặp, trong thực tếcòn có các loại hóa đơn:
- Hóa đơn tạm thời: ( Provisional invoice ) là hóa đơn để thanh toán sơ bộ tiền
hàng trong các trường hợp, giá hàng mới là giá tạm tính, thanh toán từng phầnhàng hóa ( trong trường hợp hợp đồng giao hàng nhiều lần )
- Hóa đơn chính thức: ( Final invoice ) là hóa đơn dùng để thanh toán tiền hàng khi
thực hiện thoàn bộ hợp đồng
- Hóa đơn chi tiết ( Detailed invoice) có tác dụng phân tích chi tiết các bộ phận của
giá hàng
- Hóa đơn chiếu lệ (Proforma invoice) là loại chứng từ có hình thức giống như hóa
đơn, nhưng không dùng để thanh toàn vì nó không phải là yêu cầu đòi tiền Hóađơn chiếu lệ giống như một hình thức hóa đơn thương mại bình thường có tác dụngđại diện cho số hàng gửi đi triển lãm, gửi bán hoặc có tác dụng làm đơn chào hàng,làm thủ tục xin giấy phép xuất nhập khẩu ( đối với hàng xuất nhập khẩu có điềukiện)
d Nội dung và hình thức của hóa đơn.
- Tên, địa chỉ của người người bán
- Tên, địa chỉ của người mua
- Số hóa đơn
- Ngày hóa đơn
- Cảng đi
- Cảng đến
- Điều kiện thanh toán
- Điều kiện giao hàng
- Mô tả hàng hóa
- Đơn giá, số lượng, thành tiền
4 Bản lược khai hàng hóa(Air cargo Menifest):
a Khái niệm
Trang 13Là một bản kê khai tóm tắt về hàng hóa chuyên chở Lược khai hàng hóa do ngườigiao nhận lập khi hàng có nhiều lô hàng lẻ gửi chung một vận đơn ( trường hợp gomhàng ).
b Nội dung và hình thức
Lược khai hàng hóa bao gồm những nội dung chính sau:
- Tên, địa chỉ người gửi
- Tên, địa chỉ người nhận
- Tên, địa chỉ của người người bán
- Tên, địa chỉ của người mua
Trang 14- Điều kiện giao hàng
- Mô tả hàng hóa
- số kiện
- Đơn vị tính
- số lượng, trọng lượng tịnh và trọng lượng cả bì
6 Tờ khai hải quan
- Số hợp đồng, ngày hợp đồng, cảng bốc, cảng dỡ, hóa đơn, vận tải dơn
- Người xuất khẩu , nhập khẩu
- Số tờ khai, ngày tờ khai, loại hình kinh doanh
- Ngày đến, ngày đi, nước xuất khẩu, nhập khẩu
- Điều kiện giao hàng, phương thức thanh toán
- Chi tiết hàng hóa: tên hàng, số lượng, trọng lượng…
7 Giấy phép xuất nhập khẩu
a khái niệm
Giấy phép xuất nhập khẩu do cơ quan quản lý xuất nhập khẩu của một nước cấp, ở Việt
Trang 15b Phân loại
Giấy phép xuất nhập khẩu của Việt Nam có hai loại chính:
- Loại một là giấy phép mẹ, tức loại giấy phép cấp cho doanh nghiệp được phép xuất
hay nhập một khối lượng hay trị giá hàng trong một năm
- Loại 2 là giấy phép con, được cấp cho từng chuyến hàng một, giấy phép con còn
gọi là giấy phép chuyến, loại 2 được sử dụng phổ biến hơn
c Chức năng: Giấy phép đó cho phép hàng hóa thể hiện trên giấy phép được
xuất ra khỏi hoặc nhập vào lãnh thổ của 1 quốc gia
d Nội dung
Giấy phép xuất nhập khẩu gồm những nội dung chủ yếu sau:
- Tên, địa chỉ của người xuất nhập
- Chi tiết về vận tải
- Điều kiện và địa chỉ giao hàng
- Thời hạn giao hàng
- Phương thức thanh toán
- Đồng tiền thanh toán
- Tên hàng, chủng loại bao kiện, tên và đặc điểm hàng hóa
- Ký mã hiệu hàng hóa
- Số lượng hàng hóa
Trang 16- Trị giá
- Người và ngày xin cấp giấy phép
- Xác nhận của hải quan
- Cơ quan duyệt giấy phép ký tên, đóng dấu
e Một số mặt hàng phải xin giấy phép:
b Chức năng và đặc điểm
- Ưu đãi thuế quan : xác định được xuất xứ của hàng hóa khiến có thể phân biệt đâu làhàng nhập khẩu được hưởng ưu đãi để áp dụng chế độ ưu đãi theo các thỏa thuận thươngmại đã được ký kết giữa các quốc gia
- Áp dụng thuế chống phá giá và trợ giá : Trong các trường hợp khi hàng hóa của mộtnước được phá giá tại thị trường nước khác, việc xác định được xuất xứ khiến các hànhđộng chống phá giá và việc áp dụng thuế chống trợ giá trở nên khả thi
Trang 17- Thống kê thương mại và duy trì hệ thống hạn ngạch : Việc xác định xuất xứ khiến việcbiên soạn các số liệu thống kê thương mại đối với một nước hoặc đối với một khu vực dễdàng hơn Trên cơ sở đó các cơ quan thương mại mới có thể duy trì hệ thống hạn ngạch.
- Xúc tiến thương mại
- C/O được cấp cho lô hàng xuất khẩu, nhập khẩu cụ thể: tức là C/O chỉ được cấp chohàng hoá tham gia vào lưu thông quốc tế và đã được đặc định xuất khẩu tới nước nhậpkhẩu, khi đã có các thông tin về người gửi hàng, người nhận hàng, thông tin về đóng góihàng hoá, số lượng, trọng lượng, trị giá, nơi xếp hàng, nơi dỡ hàng, thậm chí thông tin vềphương tiện vận tải Xét theo thông lệ quốc tế, C/O có thể được cấp trước hoặc sau ngàygiao hàng (ngày xếp hàng lên tàu) nhưng việc cấp trước này vẫn phải phản ánh được lôhàng xuất khẩu cụ thể Trường hợp cấp trước thường xảy ra khi lô hàng đang trong quátrình làm thủ tục hải quan để xuất khẩu hoặc đã làm thủ tục hải quan, chờ xuất khẩu
- C/O chứng nhận xuất xứ hàng hóa được xác định theo một qui tắc xuất xứ cụ thể và Quitắc này phải được nước nhập khẩu chấp nhận và thừa nhận: C/O chỉ có ý nghĩa khi đượccấp theo một qui tắc xuất xứ cụ thể mà nước nhập khẩu chấp nhận Qui tắc xuất xứ ápdụng có thể là các qui tắc xuất xứ của nước nhập khẩu hoặc của nước cấp C/O (nếu nướcnhập khẩu không có yêu cầu nào khác) C/O được cấp theo qui tắc xuất xứ nào thì đượchưởng các ưu đãi tương ứng (nếu có) khi nhập khẩu vào nước nhập khẩu dành cho các ưuđãi đó Để phản ánh C/O được cấp theo qui tắc xuất xứ nào thì thông thường các C/Ođược qui định về tên hay loại mẫu cụ thể
Trang 18d Nội dung và hình thức
Giấy chứng nhận xuất xứ bao gồm chững nội dung chủ yếu sau:
- Tên và địa chỉ của người gửi hàng
- Tên và địa chỉ của người nhận hàng
- Phương tiện và tuyến vận tải
- Số và ngày của hóa đơn thương mại
- Cam đoan của người xuất khẩu về hàng hóa
- Chức nhận của cơ quan có thẩm quyền
e Các mẫu CO hiện có tại Việt Nam
C/O cấp theo qui tắc xuất xứ không ưu đãi:
+ Form B (cấp cho hàng XK)
+ Form ICO (theo qui định của Tổ chức cà phê thế giới)
C/O cấp theo qui tắc xuất xứ ưu đãi:
+ FormA (cấp cho hàng XK đi các nước cho hưởng ưu đãi thuế quan phổ cập GSP)
+ Form D (thực hiện Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung CEPT giữa các nướcASEAN);
+ Form E (ASEAN – Trung quốc);
+ Form AK (ASEAN – Hàn quốc);
Trang 19+ Form S (VN-Lào; VN-Campuchia)
- Đơn vị kiểm dịch, số giấy kiểm dịch
- Tên , địa chỉ công ty được cấp giấy kiểm dịch
- Sản phẩmkiểm dịch, Số lượng, khối lượng
- Số vận đơn, phương tiện vận chuyển, Nơi đi, Nơi đến
- Kết luận và Quy định một số điều kiện trong khi gửi và nhận hàng
10 Chứng từ bảo hiểm:
a khái niệm:
Chứng từ bảo hiểm là chứng từ do người/ tổ chức bảo hiểm cấp cho người được bảo hiểm
Trang 20- Nhằm hợp thức hóa hợp dồng bảo hiểm.
- Điều tiết quan hệ giữa tổ chức bảo hiểm và người được bảo hiểm Trong mối quan hệnày, tổ chức bảo hiểm nhận bồi thường cho những tổn thất xảy ra vì những rủi ro mà haibên đã thỏa thuận trong hợp đồng bảo hiểm, còn người được bảo hiểmphải nộp cho ngườibảo hiểm một số tiền nhất định gọi là phí bảo hiểm
11 Giấy chứng nhận chất lượng:
Là chứng từ xác nhận chất lượng của hàng thực giao và chứng minh phẩm chất phù hợpvới các điều khoản của hợp đồng, giấy chứng nhận chất lượng có thể do người cung cấphàng, cũng có thể do cơ quan giám định hàng hóa cấp, tùy theo sự thỏa thuận giữa hai bênmua bán
12 Giấy giám định
Là chứng từ xác nhận hàng hóa thực có đúng như khai báo hay không
13 Thông báo hàng đến (Notice of arrival)
a khái niệm: Là chứng từ thông báo của người vận tải gửi đến người mua hoặc
đại diện người mua về việc hàng hóa đã đến địa điểm quy định theo thỏa thuậngiữa người mua và người bán, để chủ hàng tiến hành làm thủ tục nhận hàng
b chức năng : sử dụng để làm thủ tục hải quan và làm thủ tục nhận hàng
c Nội dung và hình thức:
Trang 21- Tên sân bay đi, đến
- Ngày khởi hành, ngày dự kiến đến
14 Lệnh giao hàng (Delivery Order-D/O)
Lệnh giao hàng là chứng từ do hãng hàng không cấp khi đã xuất trình đầy đủ các chứng
từ liên quan Lệnh giao hàng dùng để xuất trình khi nhận hàng
Nội dung của lệnh giao hàng dựa vào vận đơn
15 Thư hướng dẫn gửi hàng
Là loại chứng từ của người bán cấp cho người mua hoặc cho hãng hàng không trong đó
kê khai đầy đủ các chi tiết chỉ dẫn có liên quan đến chyến hàng, căn cứ vào giấy này,người đại lý ký vào AWB xác nhận nội dung với hãng hàng không Thực chất đây là mộtgiấy đảm bảo, cam kết thêm về hàng hóa của mình
CHƯƠNG 3: CÁC CHỨNG TỪ TRONG QUI TRÌNH XUẤT NHẬP KHẨU
1 Qui trình nhập khẩu
Trang 22Thủ tục hải quan nhập: Nhập tất cả các thông tin của chứng từ liên quan vào
phần mềm khai điện tử hiện hành Nếu hệ thống hải quan phân luồng xanh thì chỉ cần in
GIÁM ĐỊNH (nếu có)
NHẬN BỘ CHỨNG TỪ: Invoice, Packing list, CO( nếu có), Bảo hiểm (nếu có), thông báo hàng đến, AWB