Tiểu luận môn vận tải bảo hiểm ngoại thương HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM VÀ GIÁM ĐỊNH BỒI THƯỜNG TỔN THẤT

43 4K 8
Tiểu luận môn vận tải bảo hiểm ngoại thương HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM VÀ GIÁM ĐỊNH BỒI THƯỜNG TỔN THẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài 09 Môn : Vận tải- bảo hiểm ngoại thương Đề tài 09 Môn : Vận tải- bảo hiểm ngoại thương TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ – MARKETING *******  Đề tài 09: HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM VÀ GIÁM ĐỊNH BỒI THƯỜNG TỔN THẤT Giáo viên HD: ThS Nguyễn Thị Dược Nhóm SV thực hiện: nhóm 09 Võ Hồng Sắc Phan Thị Dịu Nguyễn Thị Trang TP Hồ Chí Minh, Tháng 11 năm 2015 Đề tài 09 Môn : Vận tải- bảo hiểm ngoại thương MỤC LỤC Đề tài 09 Môn : Vận tải- bảo hiểm ngoại thương CHƯƠNG I KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM BẰNG ĐƯỜNG BIỂN I KHÁI NIỆM CHUNG VÀ CÁC TÍNH CHẤT CỦA HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM Hợp đồng bảo hiểm văn pháp lý người bảo hiểm (Insurer) người bảo hiểm (the Insured) ký kết, người bảo hiểm cam kết bồi thường cho người bảo hiểm tổn thất đối tượng bảo hiểm rủi ro bảo hiểm gây người bảo hiểm cam kết trả phí bảo hiểm (Premium) Hợp đồng bảo hiểm hợp đồng có đủ tính chất sau: • Là hợp đồng bồi thường(Contract of Indemnity) có tổn thất xảy ra, người bảo hiểm có trách nhiệm bồi thường cho người bảo hiểm • Là hợp đồng lòng trung thực (Contract of good faith) Khi ký kết thực hợp đồng bảo hiểm, bên phải trung thực tối đa, Marine Insurance Act 1906 ghi rõ: ký kết thực hợp đồng bảo hiểm, bên không trung thực tối đa, bên có quyền hủy hợp đồng bảo hiểm, cụ thể: Sau ký hợp đồng bảo hiểm mà hàng hóa bị tổn thất, bên mua bảo hiểm chưa có quyền lợi bảo hiểm người bảo hiểm có quyền từ chối bồi thường cho dù tổn thất rủi ro bảo hiểm gây hiệu lực bảo hiểm Hợp đồng bảo hiểm vô hiệu thời điểm ký kết hợp đồng đối tượng bảo hiểm không tồn Tại thời điểm giao kết hợp đồng bảo hiểm mà hàng hóa bị tổn thất giai đoạn bảo hiểm này, bên mua bảo hiểm biết kiện bảo hiểm xảy hợp đồng bảo hiểm vô hiệu, bên mua bảo hiểm kiện xảy hợp đồng bảo hiểm giữ nguyên hiệu lực… • Là chứng từ chuyển nhượng (Negotiable document) Đơn bảo hiểm hay giấy chứng nhận bảo hiểm chuyển nhượng cho người khác sau người bảo hiểm hay đại diện có thẩm quyền họ ký mặt sau đơn giấy chứng nhận bảo hiểm Ví dụ: bán hàng theo giá CIF, người bán hàng sau mua bảo hiểm cho hàng ký hậu vào đơn bảo hiểm chuyển nhượng cho người mua Trong thương mại quốc tế, việc mua bảo hiểm hàng hóa vận tải Đề tài 09 Môn : Vận tải- bảo hiểm ngoại thương đường biển phổ biến, quyền nghia vụ người bảo hiểm người yêu cầu bảo hiểm vận tải đường biển quy định cụ thể hợp đồng bảo hiểm Theo quy định điều 200 luật hàng hải Việt Nam thì: “Hợp đồng bảo hiểm hàng hải hợp đồng ký kết người bảo hiểm người bảo hiểm mà theo người bảo hiểm thu bảo hiểm phí người bảo hiểm trảvà người bảo hiểm người bảo hiểm bồi thường tổn thất đối tượng bảo hiểm rủi ro hàng hóa gây theo mức độ điều kiện thỏa thuận với người bảo hiểm “ II HÌNH THỨC CỦA HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM Về hình thức hợp đồng bảo hiểm phải thể hình thức văn Bởi hình thức này, quyền nghĩa vụ bên quan hệ bảo hiểm thể cách rõ ràng Có hình thức chính: 1.Đơn bảo hiểm (Insurance Policy): văn người bảo hiểm cấp cho người bảo hiểm Nội dung đơn bảo hiểm : - Mặt 1:ghi chi tiết liên quan đến chủ thể hợp đồng bảo hiểm , đối tượng bảo hiểm - Mặt 2: ghi quy tắc, thể lệ bảo hiểm công ty bảo hiểm có liên quan Giấy chứng nhận bảo hiểm (Certificate of Insurance): văn pháp lý người bảo hiểm cấp cho người bảo hiểm Giấy chứng nhận bảo hiểm có mặt ghi điều khoản giống mặt đơn bảo hiểm Để đảm bảo quyền lợi bên hợp đồng bảo hiểm, mặt đơn bảo hiểm nội dung giấy chứng nhận bảo hiểm phải bao gồm điều khoản chủ yếu sau: + Tên địa pháp lý người bảo hiểm người bảo hiểm + Tên hàng hóa yêu cầu bảo hiểm + Số vận đơn + Tên tàu vận tải hàng hóa + Ngày khởi hành + Các cảng liên quan đến trình vận tải + Giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm + Điều kiện bảo hiểm, phí bảo hiểm Đề tài 09 Môn : Vận tải- bảo hiểm ngoại thương + Cơ quan giám định tổn thất + Địa điểm cách thức bồi thường + Ngày, tháng ký hợp đồng chữ ký người bảo hiểm Theo quy định pháp luật Việt Nam, vào điều 10 quy tắc chungvvề bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam hợp đồng bảo hiểm cần phải có nội dung sau: ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ Tên người bảo hiểm Tên hàng cần bảo hiểm Loại bao bì, cách đóng gói ký mã hiệu hàng hóa bảo hiểm Trong lượng hay số lượng hàng hóa bảo hiểm Tên tàu biển loại phương tiện vận chuyển Cách thức xếp hàng bảo hiểm xuống tàu: hầm (Under Deck), boong(On Deck), chở rời(In Bulk),…Điều kiện phí bảo hiểm lựa chọn áp dụng tùy ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ theo cách thức xếp hàng Nơi phương tiện vận tải khởi hành nơi nhận hàng hóa bảo hiểm Thời gian (ngày, tháng ,năm)phương tiện vận tải hàng hóa rời bến Giá trị hàng hóa bảo hiểm số tiền bảo hiểm Điều kiện bảo hiểm Nơi toán tiền bồi thường tổn thất đối tượng bảo hiểm III.NGHĨA VỤ NGƯỜI BẢO HIỂM VÀ NGƯỜI ĐƯỢC BẢO HIỂM TRONG HỢP - ĐỒNG BẢO HIỂM 1.Nghĩa vụ người bảo hiểm Phải công khai tuyên bố quy tắc, thể lệ, điều kiện bảo hiểm, giá bảo hiểm cho người - bảo hiểm biết Bồi thưởng đầy đủ nhanh chóng cho người bảo hiểm có tổn thất thuộc trách nhiệm - bảo hiểm Bảo vệ quyền lợi người bảo hiểm người thứ ba Áp dụng biện pháp đề phòng, ngăn ngừa, hạn chế tổn thất 2.Nghĩa vụ người bảo hiểm Mua bảo hiểm cho hàng hóa sớm tốt Thông báo tin tức đối tượng bảo hiểm, thay đổi tăng thêm rủi ro cho người bảo hiểm biết - Nộp phí bảo hiểm đầy đủ, hạn - Khi có tổn thất phải:  Thông báo báo cho người bảo hiểm biết yêu cầu giám định  Áp dụng biện pháp ngăn ngừa, đề phòng,hạn chế tổn thất  Lập chứng từ cần thiết bảo lưu quyền khiếu nại người thứ  Báo cho công ty bảo hiểm biết để làm thủ tục tổn thất chung ký Average Bond, Đề tài 09 Môn : Vận tải- bảo hiểm ngoại thương Average Guarantee IV.PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận tải đường biển thường thể loại hợp đồng , hợp đồng bảo hiểm chuyến hợp đồng bảo hiểm bao 1.Hợp đồng bảo hiểm chuyến (Voyage Policy) Hợp đồng bảo hiểm chuyến hợp đồng bảo hiểm cho chuyến hàng trình vận tải quãng đường định ghi hợp đồng bảo hiểm Người bảo hiểm chịu trách nhiẹm hàng hóa phạm vi chuyến, theo điều khoản từ kho đến kho Vì hợp đồng bảo hiểm chuyến gọi hợp đồng hỗn hợp (Mix Policy) việc bảo hiểm kết hợp vừa chuyến vừa thời hạn Hợp đồng bảo hiểm chuyến thường áp dụng trường hợp số lượng hàng ít, chuyên chở lượt, chuyến Hợp đồng bảo hiểm chuyến thường trình bày hình thức Đơn bảo hiểm ( Insurance Policy) hay Giấy chứng nhận bảo hiểm (Certificate of Insurance) người bảo hiểm cấp 2.Hợp đồng bảo hiểm bao (Open Policy) Hợp đồng bảo hiểm bao hợp đồng bảo hiểm mà công ty bảo hiểm thực bảo hiểm cho loạt chuyến hàng kinh doanh xuất nhập công ty xuất nhập Hợp đồng bảo hiểm bao áp dụng trường hợp số lượng hàng hóa vận chuyển lớn, vận chuyển nhiều chuyến, khoảng thời gian định (thường năm) Hợp đồng bảo hiểm bao chia làm loại: Hợp đồng bảo hiểm thả (Floating policy): loại hợp đồng mà người bảo hiểm phải dự kiến trước số tiền định đủ để bảo hiểm vài lô hàng đưa vận chuyển Trước lần gởi lô hàng cụ thể( tổng số hàng dự kiến), người mua bảo hiểm phải thông báo cho người bảo hiểm : giá trị bảo hiểm chi tiết hàng hóa theo hợp đồng bảo hiểm Đề tài 09 Môn : Vận tải- bảo hiểm ngoại thương Giá trị bảo hiểm lô hàng khấu trừ dần vào tổng số chung giá trị hợp đồng bảo hiểm công ty bảo hiểm phải phát hành giấy chứng nhận bảo hiểm để đưa vào chứng từ gởi hàng Sau lần gởi lô hàng cụ thể tiến hành toán cho lô hàng Floating policy xác định giới hạn giá trị bảo hiểm cho lần gởi hàng ✓ Hợp đồng bảo hiểm bao nhiều chuyến(Open Policy): hợp đồng bảo hiểm nhiều chuyến hàng thời gian định Người bảo hiểm nhận bảo hiểm toàn hàng hóa người bảo hiểm Giá trị lô hàng có giới han định Khác với hợp đồng bảo hiểm thả nổi, hợp đồng bảo hiểm bao nhiều chuyến không đưa dự kiến tổng số tiền mà ấn định thời hạn việc bảo hiểm hàng hóa thực Trong hợp đồng bảo hiểm bao, thông thường bên thỏa thuận quy định chung có tính nguyên tắc như: • Các nguyên tắc chung • Phạm vi trách nhiệm • Loại phương tiện vận chuyển • Các yêu cầu bảo hiểm • Cách tính giá trị bảo hiểm • Phương pháp toán phí bảo hiểm • Cấp chứng từ bảo hiểm • Giám định tổn thất • Thủ tục khiếu nại bồi thường 3.So sánh hợp đồng bảo hiểm chuyến- hợp đồng bảo hiểm bao:  Phạm vi bảo hiểm : • Trong hợp đồng bảo hiểm chuyến, người bảo hiểm có nghĩa vụ bảo hiểm • chuyến hàng Trong hợp đồng bảo hiểm bao, người bảo hiểm phải bảo hiểm hàng hóa nhiều chuyến hàng thời gian định  Tính chất: Tính tự động: o Khi có chuyến hàng vận chuyển hợp đồng bảo hiểm bao tự động vận chuyển Hợp đồng bảo hiểm bao chấp nhận có chuyến hàng xuất nhập lý Đề tài 09 Môn : Vận tải- bảo hiểm ngoại thương đáng người bảo hiểm chưa kịp khai báo cho người bảo hiểm hàng hóa bị tổn thất, người bảo hiểm chịu trách nhiệm bảo hiểm tổn thất o Khi có chuyến vận chuyển hàng hóa hợp đồng bảo hiểm chuyến không tự động bảo hiểm, nghĩa người bảo hiểm phải khai báo cho người bảo hiểm trước hàng hóa bị tổn thất người bảo hiểm bồi thường tổn thất Tính linh hoạt: hợp đồng bảo hiểm bao linh hoạt so với hợp đồng bảo hiểm chuyến vì: o Đối với hợp đồng bảo hiểm bao người bảo hiểm cần ký kết lần, lần có hàng cần vận chuyển cần gởi “giấy báo bắt đầu vận chuyển” cho người bảo hiểm o Đối với hợp đồng bảo hiểm chuyến, người bảo hiểm phải ký hợp đồng cho chuyến hàng khác  Cước phí: Phí bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm bao rẻ so với hợp đồng bảo hiểm chuyến  Trường hợp áp dụng: o Hợp đồng bảo hiểm bao thường áp dụng cho hàng hóa nhập theo điều kiện FOB,CFR… hợp đồng bảo hiểm chuyến thường dùng cho hàng hóa xuất o theo điều kiện CIF,CIP… Hợp đồng bảo hiểm bao thường dùng cho chủ hàng có khối lượng hàng hóa xuất lớn ổn định, hợp đồng bảo hiểm chuyến khối lượng hàng hóa xuất thường không ổn định thời gian  Về khối lượng hàng hóa bảo hiểm Trong hợp đồng bảo hiểm chuyến người bảo hiểm biết xác khối lượng hàng hóa chuyến hàng Còn hợp đồng bảo hiểm bao người bảo hiểm xác khối lượng chuyến hàng bảo hiểm mà biết tổng số lô hàng dự kiến vận chuyển khoảng thời gian ký hợp đồng 10 Đề tài 09 Môn : Vận tải- bảo hiểm ngoại thương Trong đó: - Số tiền bảo hiểm (A) toàn phần giá trị bảo hiểm người bảo hiểm yêu cầu bảo hiểm chi trả.Theo nguyên tắc, số tiền bảo hiểm nhỏ giá trị bảo hiểm - Giá trị bảo hiểm: giá trị đối tượng bảo hiểm lúc bắt đầu bảo hiểm cộng thêm phí bảo hiểm chi phí có liên quan khác Nghĩa là: giá trị bảo hiểm tàu giá trị tàu lúc bắt đầu bảo hiểm cộng thêm phí bảo hiểm toàn tàu Giá trị bảo hiểm hàng hóa giá trị hàng cảng (C) cộng với phí bảo hiểm (I) cước phí bảo hiểm vận chuyển đến cảng đến (F) tức giá CIF giá CIP hàng hóa Đối với tổn thất phận (Partial loss): phần đối tượng bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm bị hư hỏng, mát, thiệt hại Tổn thất phận thể số lượng, trọng lượng, phẩm chất, giá trị  Trong trường hợp số lượng, trọng lượng hàng hóa bị thiếu hụt mà biên giám định không ghi mức độ giám định tiền bồi thường tính toán theo công thức sau: P = (T2/T1) x A Trong đó: T2 số lượng trọng lượng hàng hóa bị thiếu hụt tổn thất nằm phạm vi bảo hiểm T1 số lượng trọng lượng hàng hóa kê khai chứng thư bảo hiểm A số tiền bảo hiểm mua Ví dụ: Một lô hàng có trọng lượng hàng hóa ghi hợp đồng 30.000 MT, trọng lượng hàng hóa bị tổn thất 6.000 MT, số tiền bảo hiểm 1.000.000 USD Ta có: T2 = 6.000 T1 = 30.000 A = 1.000.000 Như vậy, số tiền bồi thường tổn thất phận là: Trong trường hợp chất lượng: số tiền bồi thường tỉ lệ tổn thất (phần giảm giá trị thương mại lô hàng hóa ghi biên giám định) nhân với số tiền bảo hiểm 29 Đề tài 09 Môn : Vận tải- bảo hiểm ngoại thương P=mxA Trong đó: A: số tiền bảo hiểm m: tỉ lệ giảm giá trị thương mại Ví dụ: Một lô hàng có giá trị hàng hóa ghi hợp đồng 20.000 USD, sau tổn thất, giá trị lô hàng ghi biên giám định 16.000 USD Với số tiền bảo hiểm 100.000 USD Ta có: Như vậy, số tiền bồi thường tổn thất phận là: P = 0,2 x 100.000 = 20.000 USD b Đối với tổn thất chung: - Hy sinh tổn thất chung: Toàn hay phần lô hàng bị hy sinh để cứu tàu, hàng công nhận tổn thất chung bảo hiểm bồi thường giá trị hy sinh - Đóng góp tổn thất chung: Người bảo hiểm bồi hoàn phần đóng góp chủ hàng vào tổn thất chung, dù hàng hóa bảo hiểm theo điều kiện  Tỷ lệ đóng góp tổn thất chung (R) : R = L/V Trong : L : Tổng trị giá tổn thất chung L = ∑ l1,l2,l3 V: Tổng giá trị tài sản V=∑ v1,v2,v3 l1,l2,l3 v1,v2,v3 phát sinh từ đối tượng : chủ tàu, chủ hàng, người chuyên chở  Số tiền đóng góp quyền lợi (C): Ci = R x Vi  Mức đóng góp thực tế quyền lợi (W): Wi = Ci -li Ví dụ: Một tàu có giá trị 1.800.000 USD vận chuyển lô hàng A, B có giá trị 800.000 850.000 USD Trên đường tàu bị mắc cạn, để cứu nguy cho hàng tàu khỏi vùng mắc cạn, thuyền trưởng định Vứt 50% lô hàng A xuống biển, máy tàu bị hỏng làm việc công suất để đưa tàu khỏi vùng mắc cạn chi phí sửa chữa 60.000 USD Thuyền trưởng tuyên bố tổn thất chung Việc phân bổ đóng góp tổn thất chungnhư sau - Tỷ lệ đóng góp tổn thất chung 30 Đề tài 09 Môn : Vận tải- bảo hiểm ngoại thương Số tiền đóng góp thực tế bên quyền lợi WTàu= (0.1333 x 800 000) – 60 000 = 179.940 USD WA = (0.1333 x 800.000) – 400.000 = -293.360 USD WB = 0.1333 x 850.000 = 113.305 USD Như sau trừ tổn thất chủ tàu phải đóng góp thực tế 179.940 USD Chủ hàng A thực tế đóng góp nhận 293.360 USD Chủ hàng B đóng góp thực tế 113.360 USD - 31 Đề tài 09 Môn : Vận tải- bảo hiểm ngoại thương III MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ BỒI THƯỜNG TỒN THẤT HÀNG HÓA 1.Ví dụ bồi thường bảo hiểm tổn thất hàng hóa xuất nhập đường biển a Ví dụ Công ty Bảo Hiểm: Công Ty Bảo Hiểm Pijico Đồng Nai Người bảo hiểm: Tổng Công ty Công Nghiệp Dầu Thực Vật Việt Nam Địa chỉ: 58 Nguyễn Bỉnh Khiêm, P Đakao, Q.1  Số trị giá lô hàng bảo hiểm: 10.340.070.625 VND Điều kiện bảo hiểm: Dầu chở rời CL 1.2.1983 Miễn thường: 0.3% số tiền bảo hiểm Hàng hóa bảo hiểm: RBD Palm Olein In Bulk Khối lượng bảo hiểm: 499,839 Cảng xếp hàng: Kuantan, Malaysia Cảng dỡ hàng: Nhà Bè, TP HCM, Việt Nam Tàu bắt đầu dỡ hàng : 09/03/2014 Tàu kết thúc dỡ hàng: 09/03/2014 Mức độ thiệt hại: Căn vào chứng thư giám định công ty Cổ Phần Giám Định Phương Bắc Nori ngày 17/03/2014 giấy tờ liên quan, hàng hóa thuộc đơn bảo hiểm bị tổn thất sau: Khối lượng hàng thiếu so với B/L : 1927 ( tỷ lệ: 0,386%)  Nguyên nhân: Do hao hụt trình bơm chuyển hàng từ tàu lên bồn kho chủ hàng  Xác định trách nhiệm bảo hiểm: Căn vào chứng thư giám định công ty Giám định NoRi, giấy tờ liên quan điều kiện thỏa thuận đơn bảo hiểm phần lớn tổn thất hàng hóa nêu thuộc trách nhiệm bảo hiểm  Phương án giải quyết: Theo chứng thư giám định đơn vị giám định giấy tờ liên quan, Phòng Hàng Hải đưa phương án giải bồi thường cho Người bảo hiểm số tiền sau: Khối lượng tổn thất: 1927 Tấn 1927*10.340.070.625/499,839 = 39.863.468 VND (1) - Mức khấu trừ: 10.340.070.625 * 0.3% = 31.020.212 VND (2) - 32 Đề tài 09 - Môn : Vận tải- bảo hiểm ngoại thương Số tiền bồi thường: (1) – (2) = 8.843.256 VND  NHẬN XÉT: Đối với hàng hóa thể lỏng vận chuyển từ nơi tới nơi khác, đơn vị bảo hiểm phải tính toán mức độ hao hụt trình vận chuyển nguyên nhân khách quan thời tiết, nhiệt độ để đưa số lượng xác trình bảo hiểm b Ví dụ Công ty Bảo Hiểm: Công Ty Bảo Hiểm Fubon Người bảo hiểm: Tổng Công ty TNHH May Mặc Vĩnh Phú Địa chỉ: Phan Văn Hớn, Quận 12 - Số trị giá lô hàng bảo hiểm: 2.450.462.684 VND Mức khấu trừ: 0.2% Số lượng bảo hiểm: 10.000 pcs sản phẩm áo đầm gia công xuất đóng conts Cảng xếp hàng : Cát Lái, HCM Cảng dỡ hàng: Long Beach, CA, USA Tàu bắt đầu dỡ hàng : 11/02/2014 Tàu kết thúc dỡ hàng: 01/03/2014  Mức độ thiệt hại: Căn vào chứng thư giám định đơn vị giám định từ phía khách hàng giấy tờ liên quan, hàng hóa thuộc đơn bảo hiểm bị tổn thất sau: Số lượng hàng bị hư hỏng so với B/L : 500 pcs  Nguyên nhân: Hàng treo bị rơi xuống sàn trình vận chuyển bị gãy Bar treo hàng container dẫn đến việc khách hàng từ chối nhận 500pcs hàng hóa bị bẩn  Xác định trách nhiệm bảo hiểm: Căn vào chứng thư giám định công ty Giám định, giấy tờ liên quan điều kiện thỏa thuận đơn bảo hiểm phần lớn tổn thất hàng hóa nêu thuộc trách nhiệm bảo hiểm  Phương án giải quyết: Theo chứng thư giám định đơn vị giám định giấy tờ liên quan, Phòng Hàng Hải đưa phương án giải bồi thường cho Người bảo hiểm số tiền sau: 33 Đề tài 09 Môn : Vận tải- bảo hiểm ngoại thương Khối lượng tổn thất: 500 pcs 500*2.450.462.684 /10.000 = 122.523.134 VND (1) - Mức khấu trừ: 2.450.462.684 * 0.9 % = 22.054.164 VND (2) - - Số tiền bồi thường: (1) – (2) = 100.468.969 VND  NHẬN XÉT: Đối với hàng hóa vận chuyển cont mức độ rủi ro trình vận chuyển cao nên đơn vị bảo hiểm phải lưu ý vấn đề rủi ro vận chuyển để xác định mức khấu trừ bồi thường Ví dụ bồi thường bảo hiểm tổn thất hàng hóa xuất nhập đường hàng không a Ví dụ Công ty Bảo Hiểm: Công Ty Bảo Hiểm AAA Người bảo hiểm: Tổng Công ty Allied Technologies ( Saigon) Địa chỉ: Hi- Tech Park, Lê Văn Việt, Quận - Số trị giá lô hàng bảo hiểm: 8.420.360 VND - Mức khấu trừ: 1.3% - Số lượng bảo hiểm: 342 pcs sản phẩm dây điện máy photocopy - Cảng xếp hàng: Tokyo - Cảng dỡ hàng: HCM Air Port, VN - Tàu bắt đầu dỡ hàng : 03/04/2014 - Tàu kết thúc dỡ hàng: 03/04/2014  Mức độ thiệt hại: Căn vào chứng thư giám định đơn vị giám định từ phía khách hàng giấy tờ liên quan, hàng hóa thuộc đơn bảo hiểm bị tổn thất sau: Số lượng hàng bị hư hỏng so với B/L là: 200 pcs  Nguyên nhân: 34 Đề tài 09 Môn : Vận tải- bảo hiểm ngoại thương Hàng bị ẩm ướt trình vận chuyển đóng pallet, làm 10 thùng carton bị rách dẫn đến hỏng hàng  Xác định trách nhiệm bảo hiểm: Căn vào chứng thư giám định công ty Giám định, giấy tờ liên quan điều kiện thỏa thuận đơn bảo hiểm phần lớn tổn thất hàng hóa nêu thuộc trách nhiệm bảo hiểm  Phương án giải quyết: Theo chứng thư giám định đơn vị giám định giấy tờ liên quan, Phòng Hàng Hải đưa phương án giải bồi thường cho Người bảo hiểm số tiền sau: - Khối lượng tổn thất: 800 pcs 200*8.420.360 /342 = 4.924.187 VND (1) - Mức khấu trừ: 8.420.360 * 1.3% = 109.464 VND (2) - Số tiền bồi thường: (1) – (2) = 4.814.722 VND  NHẬN XÉT: Đối với hàng hóa vận chuyển đường hàng không giá trị cao rủi ro rủi ro trình đóng gói vận chuyển, nên đơn vị bảo hiểm phải lưu ý để tính toán cước phí bảo hiểm định mức khấu trừ b Ví dụ Công ty Bảo Hiểm: Công Ty Bảo Hiểm Fubon Người bảo hiểm: Tổng Công ty TNHH KIM LONG Địa chỉ: Lê Văn Khương, Quận 12 - Số trị giá lô hàng bảo hiểm: 1.050.432.680 VND - Mức khấu trừ: 1.6% - Số lượng bảo hiểm: 10.000 pcs sản phẩm áo gia công xuất - Cảng xếp hàng: Cát Lái, HCM 35 Đề tài 09 - Cảng dỡ hàng: Long Beach, CA, USA - Tàu bắt đầu dỡ hàng: 03/03/2013 - Tàu kết thúc dỡ hàng: 03/03/2013 Môn : Vận tải- bảo hiểm ngoại thương  Mức độ thiệt hại: Căn vào chứng thư giám định đơn vị giám định từ phía khách hàng giấy tờ liên quan, hàng hóa thuộc đơn bảo hiểm bị tổn thất sau: Số lượng hàng bị hư hỏng so với B/L là: 800 pcs  Nguyên nhân: Hàng bị ẩm ướt trình vận chuyển đóng pallet, làm số thùng carton bị hỏng dẫn đến hỏng hàng  Xác định trách nhiệm bảo hiểm: Căn vào chứng thư giám định công ty Giám định, giấy tờ liên quan điều kiện thỏa thuận đơn bảo hiểm phần lớn tổn thất hàng hóa nêu thuộc trách nhiệm bảo hiểm  Phương án giải quyết: Theo chứng thư giám định đơn vị giám định giấy tờ liên quan Phòng Hàng Hải đưa phương án giải bồi thường cho Người bảo hiểm số tiền sau: - Khối lượng tổn thất: 800 pcs 800*1.050.432.680 /10.000 = 84.034.614 VND (1) - Mức khấu trừ: 1.050.432.680 * 1.6% = 16.806.923 VND (2) - Số tiền bồi thường: (1) – (2) = 67.227.691 VND  NHẬN XÉT: Đối với hàng hóa vận chuyển đường hàng không mức độ rủi ro đóng gói nhiều nhất, nên đơn vị bảo hiểm phải lưu ý vấn đề rủi ro đóng gói để xác định mức khấu trừ bồi thường cho hợp lý 36 Đề tài 09 Môn : Vận tải- bảo hiểm ngoại thương TRẢ LỜI CÂU HỎI CỦA CÔ VÀ NHÓM PHẢN BIỆN Câu 1: Nêu ưu nhược điểm Hợp đồng bảo hiểm bao Hợp đồng bảo hiểm chuyến Trả lời: Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận tải đường biển thường thể loại hợp đồng , hợp đồng bảo hiểm chuyến hợp đồng bảo hiểm bao o Hợp đồng bảo hiểm chuyến (Voyage Policy): hợp đồng bảo hiểm cho chuyến hàng trình vận tải quãng đường định ghi hợp đồng bảo hiểm Người bảo hiểm chịu trách nhiẹm hàng hóa phạm vi chuyến, theo điều khoản từ kho đến kho Vì hợp đồng bảo hiểm chuyến gọi hợp đồng hỗn hợp (Mix Policy) việc bảo hiểm kết hợp vừa chuyến vừa thời hạn Hợp đồng bảo hiểm chuyến thường áp dụng trường hợp số lượng hàng ít, chuyên chở lượt, chuyến Hợp đồng bảo hiểm chuyến thường trình bày hình thức Đơn bảo hiểm ( Insurance Policy) hay Giấy chứng nhận bảo hiểm (Certificate of Insurance) người bảo hiểm cấp o Hợp đồng bảo hiểm bao (Open Policy): hợp đồng bảo hiểm mà công ty bảo hiểm thực bảo hiểm cho loạt chuyến hàng kinh doanh xuất nhập công ty xuất nhập Hợp đồng bảo hiểm bao áp dụng trường hợp số lượng hàng hóa vận chuyển lớn, vận chuyển nhiều chuyến, khoảng thời gian định (thường năm) ❖ So sánh hợp đồng bảo hiểm chuyến - hợp đồng bảo hiểm bao:  Phạm vi bảo hiểm : • Trong hợp đồng bảo hiểm chuyến, người bảo hiểm có nghĩa vụ bảo hiểm chuyến hàng 37 Đề tài 09 Môn : Vận tải- bảo hiểm ngoại thương • Trong hợp đồng bảo hiểm bao, người bảo hiểm phải bảo hiểm hàng hóa nhiều chuyến hàng thời gian định  Tính chất: Tính tự động: o Khi có chuyến hàng vận chuyển hợp đồng bảo hiểm bao tự động vận chuyển Hợp đồng bảo hiểm bao chấp nhận có chuyến hàng xuất nhập lý đáng người bảo hiểm chưa kịp khai báo cho người bảo hiểm hàng o hóa bị tổn thất, người bảo hiểm chịu trách nhiệm bảo hiểm tổn thất Khi có chuyến vận chuyển hàng hóa hợp đồng bảo hiểm chuyến không tự động bảo hiểm, nghĩa người bảo hiểm phải khai báo cho người bảo hiểm trước hàng hóa bị tổn thất người bảo hiểm bồi thường tổn thất Tính linh hoạt: hợp đồng bảo hiểm bao linh hoạt so với hợp đồng bảo hiểm chuyến vì: o Đối với hợp đồng bảo hiểm bao người bảo hiểm cần ký kết lần, lần có hàng cần vận chuyển cần gởi “giấy báo bắt đầu vận chuyển” cho người bảo hiểm o Đối với hợp đồng bảo hiểm chuyến, người bảo hiểm phải ký hợp đồng cho chuyến hàng khác  Cước phí: Phí bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm bao rẻ so với hợp đồng bảo hiểm chuyến  Về khối lượng hàng hóa bảo hiểm : Trong hợp đồng bảo hiểm chuyến người bảo hiểm biết xác khối lượng hàng hóa chuyến hàng Còn hợp đồng bảo hiểm bao người bảo hiểm xác khối lượng chuyến hàng bảo hiểm mà biết tổng số lô hàng dự kiến vận chuyển khoảng thời gian ký hợp đồng  Trường hợp áp dụng: o Hợp đồng bảo hiểm bao thường áp dụng cho hàng hóa nhập theo điều kiện FOB,CFR… hợp đồng bảo hiểm chuyến thường dùng cho hàng hóa xuất theo điều kiện CIF,CIP… o Hợp đồng bảo hiểm bao thường dùng cho chủ hàng có khối lượng hàng hóa xuất lớn ổn định, hợp đồng bảo hiểm chuyến khối lượng hàng hóa xuất thường không ổn định thời gian 38 Đề tài 09 Môn : Vận tải- bảo hiểm ngoại thương Câu 2: Chứng minh công thức tính phí BH Trả lời Công thức tính phí bảo hiểm: I= R Ta có: I = CIF*R CIF = C + I + F = C + F + CIF*R  CIF – CIF*R = C + F  CIF*(1-R) = C + F  CIF = Vậy: I = CIF*R = Câu 3: Tỷ lệ phí R phụ thuộc yếu tố Trả lời:  Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ phí: - Hàng hóa: dễ vỡ, dễ thất thoát… - Tuyến đường vận chuyển: thường xảy cướp biển, điều kiện thời tiết… - Điều kiện bảo hiểm: điều kiện A, B, C ICC 1982 qui định loại rủi ro bảo hiểm • Ngoài yếu tố trên, tỷ lệ phí phụ thuộc số trường hợp sau: Chuyển tải: thường chiếm 0.03% số tiền bảo hiểm • Mua bảo hiểm thêm số rủi ro: chiến tranh, đình công… • Cờ tàu  39 Đề tài 09 Môn : Vận tải- bảo hiểm ngoại thương • Phụ phí tàu già: coi khoản tiền phạt, phụ phí phụ thuộc vào mối quan hệ hợp tác với công ty bảo hiểm Câu 4: phân biệt hợp đồng giá trị hợp đồng giá trị Trả lời: Hợp đồng giá trị: hợp đồng có số tiền bảo hiểm vượt mức Trong trị giá bảo hiểm khai báo, người bảo hiểm tính gộp tiền lãi ước tính việc xuất nhập mang lại Tuy nhiên, tiền lãi không vượt 10% giá trị bảo hiểm Lúc này, với a lãi suất ước tính, số tiền bảo hiểm tính theo công thức: A = (1 + a)V = (1 + a)CIF =(1 + a) Hợp đồng giá trị: Số tiền bảo hiểm nhỏ trị giá bảo hiểm, tức người bảo hiểm tự bảo hiểm lấy phần người bảo hiểm bồi thường phạm vi bảo hiểm A = b * V = B CIF b: tỷ lệ hàng hóa bảo hiểm Câu 5: Phân biệt tổn thất rõ rệt tổn thất không rõ rệt Trả lời: - Đối với tổn thất rõ rệt: tượng tổn thất xác định quan hàng hoá bị đổ vỡ, hư hỏng, rách bao bì - Đối với tổn thất không rõ rệt: tổn thất không xác định ngoại quan Câu 6: Công việc người bảo hiểm trường hợp nhận tổn thất Trả lời: 40 Đề tài 09 Môn : Vận tải- bảo hiểm ngoại thương Khi nhận lô hàng bị tổn thất, người nhận hàng (người bảo hiểm) phải thực công việc cần thiết sau : 1/ Người nhận hàng (Người bảo hiểm) phải thông báo tổn thất (Notice of Claim): Tại cảng dỡ hàng, nhận hàng với tàu, phát hai dạng tổn thất: Tổn thất rõ rệt tổn thất không rõ rệt: • Đối với tổn thất rõ rệt (Appearant loss or damage): hàng hoá bị đổ vỡ, hư hỏng, rách bao bì người nhận hàng phải với tàu cảng lập Biên hàng đổ vỡ hư hỏng (Cargo Outturn Report- COR) (Biên phải ghi rõ ngày tháng, số B/L, số lượng hàng hoá bị hư hỏng B/L, tính chất chung hư hỏng phải có chữ ký Thuyền trưởng gửi Thông báo tổn thất (Notice of Claim) cho người chuyên chở biết sớm tốt thời gian quy định Trong trường hợp thuyền trưởng không ký COR người nhận hàng phải mời Công ty giám định lập biên tình trạng hàng hoá.Biên thông báo tổn thất phải làm trước vào lúc giám định hàng với tàu • Đối với tổn thất không rõ rệt (Non- appearant loss or damage): (là tổn thất thấy nghi ngờ có tổn thất bên kiện hàng, người nhận hàng phải thông báo tổn thất cách lập Thư dự kháng (Letter of reservation) gửi cho Truyền trưởng Công ty Đại Lý tàu biển (VOSA) sớm tốt (thời hạn tối đa ngày kể từ ngày giao hàng) (Ghi chú: Nếu thông báo tổn thất cho người chuyên chở vào lúc giao hàng vòng ngày kể từ ngày giao hàng việc giao hàng suy đoán giao mô tả B/L sau phát tổn thất không khiếu nại người chuyên chở nữa) 41 Đề tài 09 Môn : Vận tải- bảo hiểm ngoại thương • Sau đó, người nhận hàng phải thông báo tình hình tổn thất hàng hoá cho Công ty bảo hiểm đại lý Công ty bảo hiểm (Đại lý Công ty bảo hiểm thông thường Công ty giám định) 2/ Người nhận hàng phải tiến hành biện pháp để giảm nhẹ ngăn ngừa tổn thất lây lan 3/ Đảm bảo thực quyền bảo lưu cho Công ty bảo hiểm để Công ty bảo hiểm giữ quyền khiếu nại người có liên quan trách nhiệm đến tổn thất hàng hoá 4/ Khi nhận thông báo tổn thất từ người nhận hàng, Công ty bảo hiểm tự tiến hành giám định tổn thất uỷ quyền cho đại lý tiến hành giám định tổn thất Thông thường lô hàng mua bảo hiểm Công ty bảo hiểm nước ngoài, Công ty uỷ thác cho đại lý Việt nam - Công ty bảo hiểm Việt Nam Công ty giám định tiến hành giám định tổn thất Chứng thư giám định (Certificate on damage) cấp phải xác định rõ : Số lượng, khối lượng hàng bị tổn thất; Mức độ tổn thất; Nguyên nhân tổn thất Trong trình giám định, cần thiết giám định viên hướng dẫn người nhận hàng có biện pháp nhằm hạn chế ngăn ngừa tổn thất 5/ Trên sở kết giám định nêu Chứng thư giám định, Công ty bảo hiểm xem xét, đối chiếu với Hợp đồng bảo hiểm, tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm Công ty bảo hiểm vào kết giám định, phân bổ tổn thất, bồi thường tổn thất cho người bảo hiểm 42 Đề tài 09 Môn : Vận tải- bảo hiểm ngoại thương DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Đinh Ngọc Viện, Giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế, Nhà xuất giao thông vận tải, Hà Nội, 2002 Đỗ Hữu Vinh, Bảo hiểm giám định hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển, NXB Tài chính, Hà Nội, 2003 Phạm Mạnh Hiền, Nghiệp vụ giao nhận vận tải bảo hiểm ngoại thương, NXB Thống kê, Hà Nội, 2005 GS-TS Võ Thanh Thu, Kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu, NXB Thống kê, Hà Nội, 2005 TS Triệu Hồng Cẩm, Vận tải quốc tế bảo hiểm vận tải quốc tế, NXB thống kê, 2014 43 [...]... tải- bảo hiểm ngoại thương 14 Đề tài 09 Môn : Vận tải- bảo hiểm ngoại thương CHƯƠNG 3 PHÍ BẢO HIỂM Phí bảo hiểm chính (I) là khoản tiền mà người được bảo hiểm phải trả cho người bảo hiểm để đối tượng bảo hiểm của mình được bảo hiểm Phí bảo hiểm được tính toán trên cơ sở tỷ lệ phí bảo hiểm và phụ thuộc vào số tiền bảo hiểm, thường bằng tổng giá trị của hàng hóa được bảo hiểm I = Số tiền bảo hiểm x tỷ...Đề tài 09 Môn : Vận tải- bảo hiểm ngoại thương CHƯƠNG II KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN TRONG BẢO HIỂM – TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI BẢO HIỂM ĐỐI VỚI KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN BẢO HIỂM I THỜI GIAN VÀ KHÔNG GIAN TRONG BẢO HIỂM Vận chuyển hàng hóa trong thương mại quốc tế luôn gắn liền với những rủi ro và tổn thất, để hạn chế tổn thất cho người vận chuyển hay người mua, người bán thì hợp đồng bảo hiểm là phương... tính giá trị bảo hiểm như sau: Giá trị của hàng hoá được bảo hiểm Giá tiền hàng = ghi trên + hoá đơn bán hàng Cước Phí C phí = I + bảo F vận hiểm chuyể n II SỐ TIỀN BẢO HIỂM (Insured Amount) 15 Đề tài 09 Môn : Vận tải- bảo hiểm ngoại thương Số tiền bảo hiểm là toàn bộ hay một phần giá trị bảo hiểm, do người được bảo hiểm yêu cầu và được bảo hiểm 1 .Bảo hiểm toàn phần Thông thường số tiền bảo hiểm bằng... 09 Môn : Vận tải- bảo hiểm ngoại thương 3 Nguyên tắc giám định - Chỉ giám định những trường hợp tổn thất xảy ra thuộc phạm vi bảo hiểm và trong khi 2 NGUYÊN ĐỊNH: bảo hiểm còn hiệu lực - TẮC GIÁM Hàng hóa bị hư hỏng phải giám đinh ngay Hàng hóa có tổn thất sau khi dỡ khỏi tàu phải được giám định ngay tại cảng dỡ hàng hoặc tại kho cuối cùng - Đối tượng giám định là hàng hóa bảo hiểm bị tổn thất rõ rệt... vấn tổn thất - Giám định tổn thất là giám định đối tịch 4 Giám định viên Khái niệm: Giám định viên là người thực hiện công việc giám định còn được gọi là chuyên viên giám định Ở những nước phát triển, chuyên viên giám định do doanh nghiệp bảo hiểm trực tiếp chỉ định và lựa chọn Nhưng phần lớn các chuyên viên giám định là nhân viên của bản thân các doanh nghiệp bảo hiểm - Một giám định viên phải đảm bảo. .. thỏa thuận trong hợp đồng hay không Đối với tổn thất toàn bộ (Total loss): là toàn bộ đối tượng bảo hiểm theo một hợp đồng bảo hiểm bị hư hỏng, mất mát, thiệt hại Người bảo hiểm sẽ được bồi thường toàn bộ số tiền bảo hiểm (A) hoặc theo giá trị bảo hiểm (V) Số tiền bồi thường (P) = Ahoặc (P) = V (nếu A < V) 28 Đề tài 09 Môn : Vận tải- bảo hiểm ngoại thương Trong đó: - Số tiền bảo hiểm (A) là toàn bộ... Đề tài 09 Môn : Vận tải- bảo hiểm ngoại thương CHƯƠNG IV GIÁM ĐỊNH VÀ BỒI THƯỜNG TỔN THẤT HÀNG HÓA I GIÁM ĐỊNH TỔN THẤT 1 Tổng quan về giám định Khái niệm: Giám định hàng hóa xuất nhập khẩu là việc kiểm nghiệm, kiểm tra hàng hóa xuất nhập khẩu bằng những biện pháp nghiệp vụ kỹ thuật để xác định tình trạng thực tế của hàng hóa theo yêu cầu của cá nhân doanh nghiệp, tổ chức - Giám định tổn thất là việc... = I TRỊ GIÁ BẢO HIỂM (Insured Value) Trị giá bảo hiểm là giá trị thức tế của hàng hóa được bảo hiểm: V = CIF = Trị giá bảo hiểm của hàng hoá được bảo hiểm phải là giá trị do người bảo hiểm khai báo và được người bảo hiểm thừa nhận là toàn bộ hay một phần giá trị bảo hiểm, do người được bảo hiểm yêu cầu và được bảo hiểm Trường hợp nếu người được bảo hiểm không khai báo được giá trị bảo hiểm thì có thể... an toàn và hữu hiệu Để được bảo hiểm thì các rủi ro và tổn thất phải được đề cập đến trong hợp đồng Đồng thời rủi ro và tổn thất đó phải xảy ra trong không gian và thời gian bảo hiểm đã được quy định theo thông lệ quốc tế hoặc thỏa thuận khác ghi rõ trong hợp đồng Vì vậy, không gian và thời gian bảo hiểm đóng một vai trò hết sức quan trọng, mang tính quyết định tổn thất hàng hóa có được bồi thường hay... bảo hiểm người bảo hiểm vẫn bồi thường dựa trên quy định trong điều khoản đã thoả thuận của hợp đồng bảo hiểm - Khi thanh toán tiền bồi thường, người bảo hiểm có thể khấu trừ những khoản thu nhập của người được bảo hiểm trong việc bán hàng và đòi người thứ ba 3.Cách tính toán, bồi thường tổn thất a Đối với tổn thất riêng: Tổn thất riêng là những thiệt hại, mất mát của đối tượng bảo hiểm do một rủi ... với Hợp đồng bảo hiểm, tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm Công ty bảo hiểm vào kết giám định, phân bổ tổn thất, bồi thường tổn thất cho người bảo hiểm 42 Đề tài 09 Môn : Vận tải- bảo hiểm ngoại thương. .. LOẠI HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận tải đường biển thường thể loại hợp đồng , hợp đồng bảo hiểm chuyến hợp đồng bảo hiểm bao 1 .Hợp đồng bảo hiểm. .. loại hợp đồng , hợp đồng bảo hiểm chuyến hợp đồng bảo hiểm bao o Hợp đồng bảo hiểm chuyến (Voyage Policy): hợp đồng bảo hiểm cho chuyến hàng trình vận tải quãng đường định ghi hợp đồng bảo hiểm

Ngày đăng: 02/12/2015, 00:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

  • KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ – MARKETING ******* 

  • VÀ GIÁM ĐỊNH BỒI THƯỜNG TỔN THẤT

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG I

  • KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM BẰNG ĐƯỜNG BIỂN

    • I. KHÁI NIỆM CHUNG VÀ CÁC TÍNH CHẤT CỦA HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM

    • II. HÌNH THỨC CỦA HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM

      • 1.Đơn bảo hiểm (Insurance Policy): là một văn bản do người bảo hiểm cấp cho người được bảo hiểm. Nội dung của đơn bảo hiểm :

      • 2. Giấy chứng nhận bảo hiểm (Certificate of Insurance): là văn bản pháp lý do người bảo hiểm cấp cho người được bảo hiểm. Giấy chứng nhận bảo hiểm chỉ có một mặt ghi các điều khoản giống như mặt một của đơn bảo hiểm.

      • III.NGHĨA VỤ NGƯỜI BẢO HIỂM VÀ NGƯỜI ĐƯỢC BẢO HIỂM TRONG HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM

        • 1.Nghĩa vụ của người bảo hiểm

        • 2.Nghĩa vụ của người được bảo hiểm

        • IV.PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN

          • 1.Hợp đồng bảo hiểm chuyến (Voyage Policy)

          • 2.Hợp đồng bảo hiểm bao (Open Policy)

          • 3.So sánh hợp đồng bảo hiểm chuyến- hợp đồng bảo hiểm bao:

          • CHƯƠNG II

          • KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN TRONG BẢO HIỂM – TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI BẢO HIỂM ĐỐI VỚI KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN BẢO HIỂM

            • I. THỜI GIAN VÀ KHÔNG GIAN TRONG BẢO HIỂM

            • II. TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI BẢO HIỂM ĐỐI VỚI KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN BẢO HIỂM

              • 1.Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển

              • 2.Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường bộ

              • 3.Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường hàng không

              • CHƯƠNG 3

              • PHÍ BẢO HIỂM

                • I. TRỊ GIÁ BẢO HIỂM (Insured Value)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan