1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tin học lớp 4 theo mô hình VNEN

64 4,7K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

Nờu được cú 3 dạng thông tin cơbản là: - Dạng văn bản: SGK, các vănbản, các bài báo, truyện… - Dạng âm thanh: tiếng trống ờng, tiếng khóc, tiếng hát… tr-- Dạng hình ảnh: các tranh ảnhtro

Trang 1

A mục tiêu:

- Trỡnh bày được những cụng dụng, bộ phận của mỏy tớnh, nhận diện cỏc bộ phận củamỏy tớnh và biết cỏc chức năng cơ bản của mỗi bộ phận

- Cỏc thao tỏc cơ bản với mỏy tớnh đó làm quen

- Vai trũ của mỏy tớnh trong đời sống

- Biết vận dụng cỏc kiến thức đó học về mỏy tớnh để làm một số bài tập

- Tạo sự hứng thỳ cho học sinh với bài học, nghiờm tỳc, chỳ ý nghe giảng, hăng hỏiphỏt biểu xõy dựng bài

II Giới thiệu

Giới thiệu sơ qua về sự cần thiết phải học môn tin học

III Bài mới

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: 1 Nhắc lại một số kiến thức đã học

? Kể tên các loại máy tính thờng gặp?

? Các bộ phận chính của mỏy tớnh (MT)

để bàn? Chức năng của từng bộ phận?

- Gọi một số học sinh trả lời

- Nờu được cú 2 loại: MT để bàn

và MT xách tay

- Học sinh: Màn hỡnh, bàn phớm,chuột, CPU

- Học sinh khỏ giỏi nờu đượcchức năng của từng bộ phận mỏytớnh

- Màn hình: có hình dạng giống

nh chiếc tivi, nó hiển thị kết quả

Trang 2

- Chuột: Điều khiển MT.

- Thân MT: chứa nhiều chi tiếtbên trong, trong đó có Bộ xử lí

Bộ xử lí đợc coi là bộ não củaMT

Nờu được cú 3 dạng thông tin cơbản là:

- Dạng văn bản: SGK, các vănbản, các bài báo, truyện…

- Dạng âm thanh: tiếng trống ờng, tiếng khóc, tiếng hát…

tr Dạng hình ảnh: các tranh ảnhtrong SGK, biển báo giaothông…

Yờu cầu một số học sinh trả lời

- Có 4 thao toác với chuột:

Di chuyển chuộtNháy chuộtNháy đúp chuộtKéo thả chuột

Hoạt động 2: 2.Vai trò của máy tính

M- MT giỳp con người những việc gỡ?

- GV yờu cầu HS trả lời và tổng kết nội

1 Máy tính có mặt ở khắp mọi nơi

và giúp con ngời trong nhiều lĩnh vực nh:

làm việc, học tập, giải trí, Kết nối với

bạn bố và thầy cụ giỏo qua mạng internet

- HS nghe, ghi chộp

Trang 3

Giỳp học sinh nhớ lại được cỏc kiến thức đó được học ở quyển 1:

- Khả năng làm việc của mỏy tớnh, cỏc bộ phận của mỏy tớnh

- Cỏc bộ phận của mỏy tớnh

- Vận dụng làm một số bài tập

b đồ dùng dạy và học

- Giáo viên: Giỏo ỏn, mỏy vi tớnh

- Học sinh: Xem trước bài, nghiờn cứu tài liệu.

C tiến trình lên lớp

I Ổn định lớp

II Kiểm tra bài cũ

Em hãy nêu những đức tính của máy tính và các bộ phận của máy tính

III Bài mới.

- Giáo viên: Chúng ta đã ôn lại những kiến thức cơ bản của máy tính nh là các đức tínhquý và các bộ phận cơ bản của máy tính Hôm nay ta sẽ ôn lại bằng cách vận dụng vàolàm các bài tập cụ thể

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh

Giỏo viờn: Hớng dẫn HS làm bài tập 1, 2,

3 trang 4 sỏch giỏo khoa

BT1: Kể tờn vài thiết bị dựng trong gia

Bàn là, tủ lạnh, ti vi……

- HS : Quạt, búng điện

Trang 4

BT3/tr4: Chia lớp thành nhúm để thảo

luận

BTT1/tr4: Chia lớp thành nhúm để thảo

luận

Giỏo viờn phỏt phiếu cho Hs

Yờu cầu: Một số em đọc phiếu trả lời của

Nhúm cử đại diện trả lời

Học sinh: Làm phiếu, viết phiếu vàthực hiện yờu cầu của phiếu:

- Hs làm việc theo nhúm

- Báo cáo và nộp phiếu cho GV

HS thực hành theo yờu cầu đề bài

- Cỏc nhúm thực hành

IV Củng cố

- Giỏo viờn yờu cầu học sinh làm sỏch bài tập

- Giỏo viờn quan sỏt nhắc nhở

- Giúp học sinh biết đợc nguồn gốc, sự ra đời và phát triển của máy tính

- Giúp học sinh hiểu rõ hơn công dụng, cách hoạt động của các bộ phận của máy tính

2 Kỹ năng

Nâng cao kỷ năng sử dụng máy tính

3 Thái độ

Rèn luyện khả năng tìm tòi, ham học hỏi, hiểu biết

B Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

- Giáo viên: SGK, tài liệu tham khảo.

Trang 5

C Tiến trình lên lớp

I ổn định lớp

II Kiểm tra bài cũ

1 Máy tính có khả năng làm việc nh thế nào?

2 Máy tính có thể giúp con ngời làm những việ gì?

3 Trình bày các bộ phận cơ bản của một máy tính để bàn?

III Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: 1 Máy tính xa và nay

- máy tính điện tử đầu tiên ra đời vào năm

nào? và nó có tên là gì?

-> Hớng dẫn hs quan sát hình 2 sgk để hs biết

thêm về chiếc máy tính đầu tiên

- Chiếc máy tính đó nặng bao nhiêu và chiếm

diện tích bao nhiêu?

- Máy tính ngày nay có u điểm gì hơn so với

máy tính đầu tiên đó?

- Máy tính ngày nay nặng bao nhiêu và chiếm

diện tích bao nhiêu?

- Ngày nay ngoài máy tính để bàn có thêm

những loại máy tính nào nữa?

Hớng dẫn hs quan sát hình 4 sgk để hs biết

thêm một số loại máy tính khác

quan sát sgk, suy nghĩ -> trả lời

- Máy tính điện tử đầu tiên ra đời vào năm

1945, nó có tên là ANIAC

quan sát sgk, suy nghĩ -> trả lời

- Máy tính này nặng gần 27 tấn chiếm diệntích gần 167m2

quan sát sgk, suy nghĩ -> trả lời

- Máy tính ngày nay nhỏ gọn hơn, tínhtoán nhanh hơn, tiêu tốn ít điện hơn, giáthành rẽ hơn và giao tiếp thân thiện hơnvới con ngời

quan sát sgk, suy nghĩ -> trả lời

- Máy tính ngày nay nặng khoảng 15 kg vàchiếm diện tích khoảng 1/2m2

quan sát sgk, suy nghĩ -> trả lời

- Máy tính xách tay, máy tính cầm tay, chú ý quan sát -> ghi nhận

nh-ng máy tính có cùnh-ng đặc điểm chunh-ng là gì?

B2: Em hãy cho biết, với các chơng trình, máy

tính còn giúp con ngời làm đợc những việc gì

nữa?

suy nghĩ, thảo luận -> làm bài

a, nặng gấp 1800 lần

b, rộng gấp hơn 8 lần diện tích căn phòngsuy nghĩ, thảo luận -> trả lời

- Đặc điểm chung của máy tính: chúng cókhả năng thực hiện tự động các chơngtrình

chơng trình là những lệnh do con ngời viết

ra để chỉ dẫn máy tính thực hiện nhữngviệc cụ thể

suy nghĩ, thảo luận -> trả lờihọc vẽ, xem phim, nghe nhạc, chơi tròchơi,

IV Cũng cố.

- GV hệ thống lại nội dung chính của tiết học

V Dặn dò và hớng dẫn học sinh học tập ở nhà.

- Yêu cầu hs về nhà học bài cũ

- Đọc trớc mục 2 -> tiết sau học

Tiết 4

Trang 6

Ngày dạy Lớp Chiều 30/9/2015 4a

Bài 2: Khám phá máy tính

a Mục tiêu

1 Kiến thức

- Giúp học sinh biết đợc nguồn gốc, sự ra đời và phát triển của máy tính

- Giúp học sinh hiểu rõ hơn công dụng, cách hoạt động của các bộ phận của máy

II Kiểm tra bài cũ

1 Máy tính ra đời vào năm nào và chiếc máy tính đầu tiên có tên là gì? So sánh

máy tính xa và máy tính ngày nay?

2 Đặc điểm chung của máy tính là gì?

III Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: 2 Các bộ phận của máy tính làm gì?

B3: Hãy gọi tên các bộ phận của máy tính

- Bàn phím và chuột đa thông tin vào để

máy tính xử lý theo chỉ dẫn của chơng trình

- Màn hình cho em biết thông tin ra (kết

quả) sau khi đợc máy tính xử lý

Ví dụ: khi em cần tính tổng 15 và 26, thôngtin vào là 15 và 26 còn thông tin ra là 41Hằng ngày, em gặp nhiều hoạt động có thểmô tả giống nh trên Chẳng hạn, nếu thấybầu trời nhiều mây đen, em nhắc bố mang

áo ma khi đi làm Bầu trời nhiều mây đencho em thông tin vào (có thể trời sẽ ma),còn lời nhắc là thông tin ra sau khi em đã xử

lý thông tin vào Bộ não của em chính là bộ

xử lý thông tin

Hoạt động 2: ? Bài tập

B4: Khi em tính tổng của ba số 15, 21 và 9,

thông tin vào là gì và thông tin ra là gì?

B5: Khi em tính diện tích hình chữ nhật với

chiều dài hai cạnh đã biết thông tin vào và

thông tin ra là gì?

B6: Em vào lớp khi tiếng chuông hoặc tiếng

trống bào giờ học bắt đầu Bộ não của em

tiếp nhận thông tin vào là gì?

B7: Cô giáo xếp loại học sinh (giỏi, khá,

trung bình) trong lớp em theo điểm thi cuối

suy nghĩ -> làm bài

- Thông tin vào: ba số 15, 21 và 9

- Thông tin ra: 45suy nghĩ -> làm bài

- Thông tin vào: hai cạnh của hình chữ nhật

- Thông tin ra: diện tích hình chữ nhậtsuy nghĩ -> làm bài

Thông tin vào là: tiếng chuông hoặc tiếngtrống

suy nghĩ -> làm bài

- Thông tin vào: điểm thi cuối kỳ

Trang 7

kỳ Hãy cho biết thông tin vào để cô giáo xử

lý là gì và sau đó thông tin ra là gì? - Thông tin ra: kết quả xếp loại

IV Củng cố.

- GV hệ thống lại nội dung chính của tiết học

V Dặn dò và hớng dẫn học sinh học tập ở nhà.

- Yêu cầu hs về nhà ôn lại bài cũ

- Đọc trớc bài 3 để tiết sau học

TUẦN 5

Tiết 5

Chiều 7/10/2014 4A

Trang 8

Bài 3: Chơng trình máy tính đợc lu ở đâu

II Kiểm tra bài cũ

Nêu các bộ phận và chức năng của các bộ phận máy tính?

III Bài mới

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: 1.Đĩa cứng

- Giới thiệu về đĩa cứng, nờu bật được

đõy là thiết bị lưu trữ quan trọng nhất

- Vị trớ ổ đĩa cứng

- HS quan sỏt hỡnh 7 SGK/tr 9 Biếtđược tầm quan trọng của đĩa cứng

- Biết được vị trớ của đĩa cứng

Hoạt động 2: 2.Đĩa CD và thiết bị Flash.

- Để thuận tiện cho việc trao đổi, thông

tin còn đợc ghi ở đâu?

- Giới thiệu đĩa CD và ổ đĩa CD, vị trớ ổ

- Cần bảo quản đĩa mềm, đĩa cd không

bị cong vênh, bị xớc hay bám bụi.Không để đĩa ở nơi ẩm hoặc nóng quá

IV Củng cố

Trang 9

- Nhắc lại cỏc kiến thức đó học trong bài.

II Kiểm tra bài cũ

Trình bày các thiết bị lu trữ dữ liệu, trong các thiết bị đó thiết bị nào quan trọng nhất?

III Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Hớng dẫn HS quan sát và nhận biết đợc

vị trí ổ đĩa CD, khe cắm flash

-Thực hành với đĩa CD và ổ đĩa CD.

- Quan sát đĩa CD, nhận biết mặt trên và

mặt dới của đĩa

- HD cách mở, đóng ổ đĩa

- HD cách đa đĩa CD vào ổ

- HD nhận biết biểu tợng của ổ đĩa CD

Hs nhận biết đĩa CD và cỏch đưađĩa CD vào mỏy tớnh

HS nhận biết thiết bộ nhớ Flash,

Trang 10

Computer cỏch cắm thiết bị, nhận biết biểu

tượng flash trờn mỏy và cỏch thoỏtthiết bị nhớ khỏi Mycomputer

Bài kiểm tra số 1

Rèn luyện tính kiên trì, ham học hỏi hiểu biết về máy tính

B Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

- Giáo viên : Giáo án, đề kiểm tra

- Học sinh : Giấy kiểm tra

C tiến trình lên lớp

Hoạt động 1: GV ghi đề lên bảng và yêu cầu hs nghiêm túc làm bài

HS nghiêm túc làm bài

Đề ra:

1 Trình bày các bộ phận cấu thành một máy tính hoàn chỉnh?

2 Hãy so sánh máy tính xa và nay?

3 Trình bày các thiết bị lu thông tin trong máy tính?

Trang 11

3 Các thiết bị lu trử thông tin trong MT.

- ổ cứng : có khả năng lu trử lớn, nó là thiết bị lu trử quan trọng nhất trong máytính

- Đĩa mềm : hiện nay ít đợc sử dụng

- Đĩa CD : đợc sử dụng khá nhiều

- Thiết bị nhớ flash : đợc sử dụng phổ biến

Hoạt động 2: Thu bài và nhận xét giờ ktra.

Phần 2: Em tập vẽ Bài 1: Những gì em đã biết

a Mục tiêu:

1 Kiến thức

Giúp học sinh nhớ lại một số kiến thức đã đợc học ở chơng trình Paint năm học

tr-ớc, nhắc lại các công cụ hỗ trợ cho phần mềm Paint

Trang 12

- Hỏi: Em chọn màu vẽ bằng cỏch nhỏy

chuột nào? Ở đõu?

- Hỏi: Em chọn màu nền bằng cỏch nào?

- Trả lời cõu hỏi

- Nhỏy nỳt chuột trỏi để chọn màu

vẽ

HS khỏ giỏi Trả lời cõu hỏi

Nhỏy chuột phải để chọn màu nền

Hoạt động 2: 2 Vẽ đờng thẳng

- Hỏi: Để vẽ đường thẳng ta dựng cụng cụ

nào? Nờu cỏch vẽ?

* Thực hành:

T1: Vẽ tam giỏc, tụ màu đỏ cho tam giỏc, và

lưu lại với tờn tamgiac.bmp

Cỏch vẽ:

+ Vẽ tam giỏc

+ Tụ màu đỏ cho tam giỏc

+ Lưu vào File/Save Đặt tờn tamgiac.bmp

+ Kộo thả chuột từ điểm đầu tới điểm cuối của đoạn thẳng

- Chỳ ý lắng nghe

- Quan sỏt + thực hành

Trang 13

Hoạt động 3: 3 Vẽ đờng cong

- Hỏi: Để vẽ đường cong ta sử dụng cụng cụ

Trang 14

II Kiểm tra bài cũ

Hãy trình bày các bớc tô màu cho hình vẽ?

III Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

cụ vẽ đờng thẳng để vẽ ngôi nhà Nếu là

nét thẳng em kết hợp nhấn giữ phím Shift

trong khi kéo thả chuột

- Giáo viên quan sát và nhận xét tuyên

d-ơng những nhóm vẽ đẹp

T4:

Hớng dẫn học sinh cách thực hiện vẽ

chiếc quạt theo mẫu

- Dùng công cụ đờng thẳng và chọn màu

xanh để vẽ các thanh của quạt

- Dùng công cụ đờng cong để vẽ vành

quạt

- Dùng công cụ tô màu và chọn màu xanh

để tô màu cho quạt

T5:

Để vẽ con nhím nh hình 18 SGK em làm

thế nào?

- Học sinh mở phần mềm Paint và mở tệpOntap.bmp để tô màu

- Dùng công cụ đờng thẳng và chọn màutím, nét đậm để vẽ phần dới của nhím

- Dùng công cụ đỗ màu và chọn màu nâu

để tô màu cho con nhím

- Học sinh thực hành

Trang 15

II Kiểm tra bài cũ

Hãy trình bày các bớc vẽ đờng cong?

III Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: 1 Vẽ hình chữ nhật, hình vuông

? Bài tập

B1: Nếu sử dụng công cụ đờng thẳng để vẽ

hình chữ nhật nh hình 22, em phải thực

hiện mấy bớc? Hãy nêu các bớc đó?

Sử dụng công cụ vẽ hình chữ nhật có lợi gì

2 bớc chính:

Bớc 1: Vẽ 4 đoạn thẳng để tạo hình chữnhật

Bớc 2: Tô màu hình chữ nhậtCông cụ vẽ hình chữ nhật giúp em vẽ hìnhchữ nhật nhanh và chính xác hơn

- Học sinh đọc bài

- HS trả lời: Các bớc vẽ hình chữ nhậtgồm:

1 Chọn công cụ trong hộp công cụ

2 Chọn một kiểu vẽ hình chữ nhật ở phíadới hộp công cụ

3 Kéo thả chuột từ điểm bắt đầu theo hớngchéo đến điểm kết thúc

- Học sinh chú ý

Trang 16

- Chọn công cụ rồi chọn nét vẽ cho

đ-ờng biên

- Chọn màu vẽ cho đờng biên và màu nền

để tô phần bên trong

- Để vẽ hình vuông, em nhấn giữ phím

Shift trong khi kéo thả chuột Chú ý thả

nút chuột trớc khi thả phím Shift

Hoạt động 2: Luyện tập

Hớng dẫn học sinh cách thực hiện vẽ chiếc

phong bì th theo mẫu ở hình 26 SGK Chú ý lắng nghe -> thực hiện

Bài 2: Vẽ hình chữ nhật, hình vuông (tiếp)

II Kiểm tra bài cũ

Trình bày các bớc vẽ hình chữ nhật? Làm thế nào để vẽ hình vuông?

III Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Trang 17

tròn góc Dùng công cụ này em có thể vẽ

đợc hình chữ nhật có 4 góc đợc vê tròn

nh vẽ hình chữ nhật có góc vuông

- Hình chữ nhật tròn góc cũng có các kiểugiống hình chữ nhật có góc vuông

nét nhỏ màu tím và kiểu chỉ có đờng biên

- Nhấn giữ phím Shift rồi kéo thả chuột để vẽ

hình vuông nhỏ bên trong; Nhấn giữ phím

Shift để vẽ hình vuông nhỏ bên ngoài

- Vẫn chọn công cụ hình chữ nhật nhng chọn

nét nhỏ và màu xanh; nhấn giữ phím Shift và

kéo thả chuột để vẽ các hình vuông nhỏ ở các

- Dùng công cụ đờng cong để vẽ phần trang trí

cho chiếc cặp và tay xách

* Vẽ ti vi

- Dùng công cụ hình chữ nhật tròn góc, nét

nhỏ, kiểu chỉ có đờng biên rùi kéo thả chuột

để vẽ khung trong và khung ngoài của tivi

- Dùng công cụ đổ màu và chọn màu nâu để tô

màu cho phần thân của tivi

- Dùng công cụ đờng thẳng để vẽ ăng ten cho

tivi

Chú ý lắng nghe -> thực hiện

Chú ý lắng nghe -> thực hiện

Hoạt động 3: Thực hành

Quan sát quá trình thực hành của học sinh, chỗ

nào học sinh còn lúng túng cha hiểu -> giáo

viên hớng dẫn lại

- Học sinh thực hành trên máy đã đợc phâcông

Trang 18

- Thực hành thêm (nếu có máy tính).

- Đọc trớc bài 3 (Sao chép hình) để tiết sau học

Tiết 12

Ngày dạy Lớp Chiều 28/10/2015 4A

Bài 3: Sao chép hình

a Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết cách sao chép hình trong phần mềm Paint

2 Kỹ năng: Vận dụng sự hiểu biết đó để vẽ hình một cách linh hoạt, nhanh chóng

III Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Yêu cầu HS lên bảng trình bày

Suy nghĩ, thảo luận -> nhắc lạiCông cụ chọn một phần hình vẽ:

Lên bảng trình bày Nháy chuột trên vùng cần chọn Kéo thả chuột bao quanh vùng cầnchọn

Nháy đúp chuột trên vùng cần chọn

Lên bảng trình bày Dùng công cụ để để chọn vùng códạng hình chữ nhật

Dùng công cụ để chọn vùng có dạngtùy ý

Dùng công cụ để chọn vùng có dạngtùy ý bao quanh hình cần chọn

Trang 19

Cả hai công cụ và đều chỉ có thểchọn vùng có dạng hình chữ nhật

Hoạt động 2: 2 Sao chép hình

Trình bày cho học sinh biết sự cần thiết

phải sao chép và ích lợi của việc sao chép

saochephinh1.bmp và thực hiện sao chép

hình để có 3 con bớm theo mẫu hình 36

chú ý lắng nghe -> thực hiện

Lu ý: có phần hớng dẫn sgk

IV Củng cố.

- GV hệ thống lại nội dung chính của tiết học

- Yêu cầu HS đọc bài đọc thêm để phân biệt giữa thao tác sao chép và thao tác di chuyển

Trang 20

Trình bày các thao tác sao chép một phần hình vẽ?

III Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: 3 Sử dụng biểu tợng trong suốt“ ”Trình bày cho hs biết: Khi chọn công cụ

hoặc công cụ bên dới hộp công cụ có

hai biểu tợng và Biểu tợng

đợc gọi là biểu tợng trong suốt

Vậy biểu tợng trong suốt có tác dụng gì?

Lấy ví dụ và thực hiện trên máy để hs hiểu

rõ hơn

chú ý lắng nghe -> ghi nhận

Quan sát sgk, suy nghĩ, thảo luận -> trả lờiNếu nháy chuột chọn biểu tợng trong suốttrớc khi kéo thả chuột để sao chép hay dichuyển, những phần có màu nền của phầnhình đợc chọn trở thành trong suốt và khôngche lấp phần hình nằm dới

Quan sát quá trình thực hành của học sinh,

chỗ nào học sinh còn lúng túng cha hiểu ->

giáo viên hớng dẫn lại

chú ý thực hành theo nội dung giáo viên đềra

Trang 21

a Mục tiêu

Sau khi học xong bài này cỏc em cú khả năng:

- Biết cỏch vẽ hỡnh e-lip, hỡnh trũn

- Vận dụng vào vẽ một số hỡnh đơn giản

- Thể hiện tớnh tớch cực, chủ động sỏng tạo trong quỏ trỡnh học tập

II Kiểm tra bài cũ

Em hóy nờu sự khỏc nhau giữa sao chộp hỡnh bằng biểu tượng trong suốt và biểu tượng khụng trong suốt?

III Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1 Vẽ e-lip, hỡnh trũn:

* Cỏch vẽ hỡnh e-lip:

+ Chọn cụng cụ trong

hộp cụng cụ

+ Nhỏy chuột để chọn một phần kiểu vẽ hỡnh

e-lip ở phớa dưới hộp cụng cụ

+ Kộo thả chuột theo hướng chộo tới khi

được hỡnh em muốn rồi thả chuột

* Cỏch vẽ hỡnh trũn:

+ Để vẽ hỡnh trũn em nhấn giữ phớm Shift

trong khi kộo thả chuột Chỳ ý thả nỳt chuột

trước khi thả phớm Shift

2 Cỏc kiểu vẽ hỡnh e-lip:

- Cú 3 kiểu vẽ hỡnh e-lip giống như khi vẽ

hỡnh chữ nhật (hỡnh 48 trang 29 SGK)

*Luyện tập:

T1: Sử dụng cụng cụ hỡnh e-lip vẽ hỡnh minh

hoạ hệ mặt trời(hỡnh 49 trang 29 SGK)

- Cỏch vẽ:

- Chỳ ý lắng nghe + ghi chộp

- Quan sỏt SGK

- Chỳ ý lắng nghe

Trang 22

Dùng công cụ e-lip vẽ 3 hình e-lip và 4 hình

Trang 23

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Hớng dẫn thực hành

T1:

Hớng dẫn hs sử dụng công cụ bút chì để vẽ

con mèo và con gà theo mẫu

- Dùng công cụ bút chì để vẽ con mèo và con

tranh phong cảnh giống hình 58sgk

- Dùng công cụ cọ vẽ để vẽ các đờng nét trong

bút chì để vẽ bông hoa theo mẫu h59 sgk

- Dùng công cụ bút chì để vẽ đờng nét bao

con thỏ theo mẫu hình 60sgk

- Dùng công cụ cọ vẽ hoặc bút chì để vẽ con

chú ý lắng nghe, ghi nhận -> thực hiện

chú ý lắng nghe, ghi nhận -> thực hiện

chú ý lắng nghe, ghi nhận -> thực hiện

chú ý lắng nghe, ghi nhận -> thực hiện

chú ý lắng nghe, ghi nhận -> thực hiện

Hoạt động 3: Thực hành

Quan sát quá trình thực hành của học sinh, chỗ

nào học sinh còn lúng túng cha hiểu -> giáo

Trang 24

II Kiểm tra bài cũ

Trình bày các bớc tô màu cho hình vẽ?

III Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Trình bày cho HS biết: Đồ vật, vật hay ngời

đều đợc cấu tạo từ nhiều bộ phận Kích thớc

của các bộ phận có tỷ lệ nhất định và phụ

thuộc vào góc nhìn của ngời vẽ Em có thể tạo

trớc hình khối các bộ phận đó bằng các hình

chữ nhật, hình e-líp hoặc hình tròn có đờng

biên mờ (h63 sgk) sau đó vẽ chi tiết từng hình

khối và xóa các nét biên mờ đi Hình sẽ thật

hơn

Để vẽ bông hoa hình 64 em có thể thực hiện

những thao tác nào?

suy nghĩ -> trả lời

- Hình vẽ gồm: tờng nhà, mái nhà, cửa

sổ, cửa chính, con đờng, cây và đờngchân trời

cụ cọ vẽ hoặc đờng cong

- Sử dụng màu hợp lý để tô màu cho bứctranh

Trang 25

Yêu cầu học sinh vẽ bông hoa theo các bớc

vừa nêu đồng thời quan sát quá trình thực hành

của học sinh, chỗ nào học sinh còn lúng túng

cha hiểu -> giáo viên hớng dẫn lại

chú ý thực hành theo nội dung giáo viên

đề ra

IV Củng cố.

- GV hệ thống lại nội dung chính của tiết học

- Nhận xét chung về giờ học và việc thực hành vẽ bông hoa bằng cách vẽ từng

Nghiêm túc trong học tập, ham thích học hỏi nghiên cứu

B Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

- Giáo viên: SGK, tài liệu tham khảo.

- Học sinh: SGK, Đọc bài trớc.

Trang 26

C Tiến trình lên lớp

I ổn định lớp

II Kiểm tra bài cũ

Trình bày các bớc sao chép hình?

III Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hớng dẫn học sinh cách thực hiện tạo quả

táo và sao chép quả táo thành nhiều quả

táo giống nhau

- Dùng công cụ vẽ tự do để vẽ quả táo

- Tô màu cho quả táo, chùm lá trên quả táo

- Dùng công cụ chọn hình chữ nhật để

chọn quả táo

- Chọn công cụ trong suốt

- Nhất giữ phím Ctrl rồi kéo thả chuột để

tạo thành nhiều quả táo theo mẫu

suy nghĩ -> trả lời

- Dùng công cụ cọ vẽ hoặc bút chì để vẽbông hoa

- Tô màu hợp lý để đợc bông hoa theo mẫuchú ý lắng nghe -> thực hiện

chú ý lắng nghe, ghi nhận -> thực hiện

Suy nghĩ -> trả lờiDùng công cụ hình chữ nhật, công cụ đờngthẳng, công cụ tô màu

chú ý lắng nghe, ghi nhận -> thực hiện

chú ý lắng nghe, ghi nhận -> thực hiện

Hoạt động 2: Thực hành

Yêu cầu học sinh thực hành các bài tập

thực hành giáo viên vừa hớng dẫn đồng

thời quan sát quá trình thực hành của học

sinh, chỗ nào học sinh còn lúng túng cha

hiểu -> giáo viên hớng dẫn lại

chú ý thực hành theo nội dung giáo viên đềra

Trang 27

IV Cũng cố.

- GV hệ thống lại nội dung chính của tiết học và của phần học vẽ

- Nhận xét chung về quá trình học phần học vẽ của học sinh Tuyên dơng những học sinh học vẽ tốt trong phần học đồng thời cũng động viên khích lệ học sinh yếu kém và yêu cầu các em về nhà có thời gian thì tập vẽ thêm

- Làm bài nghiêm túc, đúng yêu cầu

B Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

- Giáo viên: Đề thi

- Học sinh: Bút, giấy kiểm tra.

C Tiến trình lên lớp

I ổn định lớp

II Đề bài

Phần I: Trắc nghiệmKhoanh vào đáp án đúng

Câu 1: Công cụ sao chép màu là:

Câu 2: Nêu các bớc thực hiện vẽ bằng cọ vẽ

III Giáo viên nhận xét giờ kiểm tra

Trang 28

II Kiểm tra bài cũ

Em đã tập gõ mời ngón cha? Nếu rồi thì em đã tập gõ với phần mềm nào?

III Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: 1 Gõ phím bằng mời ngón tay có lợi gì?

Theo em gõ phím bằng mời ngón tay có lợi

gì?

Nhắc cho hs biết để luyện gõ 10 ngón thì

các em cần phải luyện tập nhiều và không

đợc nản chí Và trình bày cho các em biết

để luyện gõ 10 ngón thì các em có thể sự

dụng phần mềm Mario

suy nghĩ -> trả lờiNếu em biết gõ phím bằng 10 ngón sẽ gõnhanh và chính xác hơn Do đó sẽ tiết kiệm

đợc nhiều thời gian và công sức

Chú ý lắng nghe -> ghi nhậnPhần mềm Mario sẽ giúp em tập gõ bàn phímbằng 10 ngón dới sự hớng dẫn của thầy, côgiáo

suy nghĩ -> nhắc lại

Trang 29

Trong khu vực chính của bàn phím có mấy

hàng phím đó là những hàng phím nào?

hớng dẫn hs quan sát h.69 sgk hoặc trên bàn

có máy tính để biết cụ thể hơn về bàn phím

em hãy trình bày cách đặt tay trên bàn phím

* Cách đặt taysuy nghĩ -> nhắc lại

Đặt tay lên các phím xuất phát ở hàng phímcơ sở nh hình 70 sgk, hai ngón trỏ đặt lên haiphím có gai là F và J

- Lấy hàng phím cơ sở làm chuẩnKhi gõ, các ngón tay có thể rời hàng cơ sở để

gõ phím Sau khi gõ xong cần đa ngón tay trở

về hàng phím này

- Ngón nào phím ấy:

Mỗi ngón tay chỉ gõ các phím đợc tô màu

t-ơng ứng nh đợc chỉ ra trong hình 69 skg.suy nghĩ -> trả lời

út bên phải

Trang 30

IV Cũng cố.

- GV hệ thống lại nội dung chính của tiết học

- Yêu cầu hs về nhà học bài, luyện tập gõ phím với phần mềm Mario (nếu có máy tính)

II Kiểm tra bài cũ

1 Gõ phím bằng mời ngón tay có lợi ích gì?

2 Để làm việc với máy tính chung ta cần có t thế ngồi nh thế nào?

III Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: 3 Phần mềm Mario

Để khởi động phần mềm Mario em làm thế

nào?

Hớng dẫn hs ý nghĩa của các mục trên màn

hình làm việc chính của Mario?

Để ghi tên vào danh sách học sinh em làm thế

nào?

* Khởi động phần mềmsuy nghĩ -> nhắc lại

- Nháy đúp chuột vào biểu tợng củaMario trên màn hình nền

+ Mức 1 (ngoài trời) là mức dễ, tập gõtừng phím

Trang 31

Để nạp tên ngời luyện tập em làm thế nào?

Để tập gõ toàn bộ bàn phím em làm thế nào?

Để thoát khỏi phần mềm em làm thế nào?

1/ Nháy chuột để chọn Student -> New2/ Gõ tên tại ô New Student Name3/ Nháy chuột tại nút DONE để kết thúcquan sát sgk, suy nghĩ -> trả lời

=> Nạp tên ngời luyện tập1/ Nháy chuột để chọn Student -> Load2/ Nháy chuột vào tên của mình

3/ Nháy chuột tại nút DONE

* Tập gõquan sát sgk, suy nghĩ -> trả lời1/ Nháy chuột chọn Lessons -> AllKeyboard để tập gõ toàn bộ bàn phím2/ Nháy chuột tại khung tranh số 1, mứcngoài trời

3/ Gõ các chữ xuất hiện trên đờng đi củaMario

quan sát sgk, suy nghĩ -> trả lờiNháy chuột để chọn File -> Quit

Hoạt động 2: Thực hành

Yêu cầu học sinh đăng ký tên mới, nạp tên

ng-ời luyện tập và thực hành gõ phím với bài All

Keyboard Chỗ nào học sinh còn lúng túng cha

hiểu -> giáo viên hớng dẫn lại

chú ý thực hành theo nội dung giáo viên

đề ra

IV Cũng cố, dặn dò

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Yêu cầu hs về nhà học bài

- Luyện tập gõ phím với phần mềm Mario (nếu có máy tính)

- Đọc trớc bài 2 -> tiết sau học

Tuần 15

Tiết 1

Ngày dạy Lớp

Trang 32

Chiều 17/12/2014 4A

Bài 3: Sử dụng phím Shift

A mục tiêu

- Học sinh biết sử dụng phím nhấn giữ phím Shift bằng ngón tay út trong khi

luyện gõ bằng 10 ngón với phần mềm Mario

- Biết gõ các chữ in hoa và kí hiệu đặc biệt khi dùng phím Shift

- Thớch thỳ với bài học, nghiêm túc khi luyện tập gõ bàn phím, gõ phím đúngtheo ngón tay quy định, ngồi và nhìn đúng t thế

B đồ dùng dạy học

Phòng máy

c Tiến trình lên lớp

I Ổn định lớp

II Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: GV gới thiệu nội dung bài

học và ghi mục đề lên bảng.

Bài học hôm trớc các em đã đợc học gõ các

từ đơn giản ở mức bình thờng Vậy thì để gõ

đợc các chữ in hoa thì ta phải làm thế nào?

Hôm nay cô sẽ giới thiệu với các em cách

gõ các chữ in hoa trên máy tính

Hoạt động 2: Hớng dẫn bài mới

1 Cách gõ:

- GV yêu cầu cả lớp cùng quan sát hình 79

trong SGK trang 46

?GV: Các em hãy cho cô biết trên bàn

phím có tất cả mấy phím Shift và nó nằm ở

vị trí nào trên bàn phím?

- Gọi 1-2 HS trả lời câu hỏi

- GV theo dõi và bổ sung:

- Gọi 1-2 HS trả lời câu hỏi

- GV theo dõi và bổ sung

Cách gõ nh sau:

+ Ngón út có nhiệm vụ nhấn giữ phím Shift

và đồng thời gõ các phím chính

- Nếu cần gõ phím chính bằng tay phải thì

ngón út của tay trái nhấn giữ phím Shift và

ngợc lại

- Việc gõ đồng thời nh vậy đợc gọi là gõ tổ

hợp phím

VDSGK: Để gõ chữ M thì em dùng ngón út

của tay trái nhấn giữ phím Shift và ngón trỏ

của tay phải thì gõ chữ M

- HS nhận xét

- HS: Khi gõ bàn phím thì mỗi ngón tay út

sẽ nhấn giữ một phím Shift

- Cả lớp theo dõi GV hớng dẫn

- HS theo dõi VD trong SGK

Ngày đăng: 01/12/2015, 14:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w