C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1 Kiểm tra bài cũ:
Bài 6: Trình bày chữ đậm, nghiêng
a. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Biết các bớc để trình bày chữ đậm, chữ nghiêng 2. Kỷ năng
Bớc đầu biết thao tác trình bày chữ đậm, nghiêng với văn bản 3. Thái độ:
Nghiêm túc trong học tập, ham thích học hỏi nghiên cứu.
B. đồ dùng dạy và học
- Giáo viên: SGK, máy chiếu
- Học sinh: SGK, Đọc bài trớc.
c. Tiến trình lên lớp
I. ổn định lớpII. Kiểm tra bài cũ II. Kiểm tra bài cũ
Em hãy trình bày các bớc chọn (hay bôi đen) văn bản? - Gọi một học sinh trả lời
- Giáo viên nhấn mạnh: Thao tác bôi đen văn bản gắn liền xuyên suốt trong quá trình định dạng chỉnh sửa văn bản vì vậy các em phải nắm vững các bớc bôi đen văn bản và thao tác thành thạo với văn bản.
Bác Hồ của chúng em
Bác Hồ của chúng em
Bác Hồ của chúng em
- Em có nhận xét gì về sự khác nhau của ba dòng văn bản?
- Học sinh: dòng thứ nhất chữ thờng, dòng thứ hai chữ đậm, dòng thứ ba chữ nghiêng
Vậy để trình bày chữ đậm, chữ nghiêng ta làm thế nào? Để giải quyết vấn đề này cô cùng các em sẽ tìm hiểu qua bài học.
III. Bài mới:
* Hoạt động 1: Các bớc thực hiện
- Giáo viên chiếu hình ảnh và giới thiệu nút để trình bày chữ đậm là B, và nút trình bày chữ nghiêng là I
- Yêu cầu học sinh quan sát giáo viên làm mẫu, thảo luận nhóm đôi, và trả lời câu hỏi “Muốn trình bày chữ đậm, chữ nghiêng em làm nh thế nào?”
- Giáo viên làm mẫu hai lần (không thuyết trình) - Học sinh thảo luận
- Gọi một số nhóm trả lời kết quả của nhóm mình, nhóm khác nhận xét - Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận:
Các bớc thực hiện:
+ Chọn phần văn bản muốn trình bày
+ Nháy nút B để tạo chữ đậm, nút I để tạo chữ nghiêng.
- Gọi một số học sinh nhắc lại.
- Gọi học sinh lên thực hiện trình bày chữ đậm chữ nghiêng - Giáo viên thực hành: nháy vào nút B hoặc I để gõ tiếp văn bản
? Em hãy cho cô biết văn bản đợc gõ từ vị trí con trỏ soạn thảo có dạng chữ gì - Học sinh: Chữ đậm, hoặc nghiêng
- Giáo viên rút ra chú ý : Nếu không chọn văn bản mà nháy B hoặc I thì văn bản đ- ợc gõ vào từ vị trí con trỏ soạn thảo sẽ là chữ đậm hoặc nghiêng.
- Quan sát giáo viên làm mẫu, em có nhận xét gì
- Học sinh : nếu chọn phần văn bản là chữ đậm, hoặc chữ nghiêng rồi nháy nút B hoặc I thì phần văn bản đó sẽ trở thành chữ thờng.
* Hoạt động 2: Thực hành
- Gừ bài thơ sau. Trỡnh bày tờn bài thơ là chữ đậm, cỏc cõu thơ là chữ nghiờng
Bỏc Hồ ở chiến khu
Một nhà sàn đơn sơ vỏch nứa Bốn bờn suối chảy cỏ bơi vui
Theo Nguyễn Đỡnh Thi
- Gọi 2 học sinh lên thực hành
? Em hãy nêu điểm khác nhau giữa hai cách trình bày của hai bạn
- Học sinh: Một bạn gõ văn bản xong rồi mới trình bày chữ đậm, nghiêng; Còn một bạn thì nháy vào nút B để gõ tên bài thơ, sau đó nháy vào nút I để gõ nội dung bài thơ.
* Hoạt động 3: Trò chơi giải ô chữ
Câu 1: Ô chữ gồm 10 chữ cái. Nút lệnh I có tác dụng gì? Đáp án: Chữ nghiêng
IV. Củng cố dặn dò:
- Gọi học sinh đọc lại các bớc thực hiện
- Về nhà các em học lại lý thuyết để tiết sau các em thực hành.
Tiết 2
Ngày dạy Lớp
Sáng 20/3/2015 4A
Bài 6: Trình bày chữ đậm, nghiêng
a. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Biết các bớc để trình bày chữ đậm, chữ nghiêng vào các văn bản cụ thể 2. Kỷ năng
Biết trình bày chữ đậm, nghiêng với văn bản một cách linh hoạt 3. Thái độ:
Nghiêm túc trong học tập, ham thích học hỏi nghiên cứu.
B. đồ dùng dạy và học
- Giáo viên: SGK, máy chiếu
- Học sinh: SGK, Đọc bài trớc.
c. Tiến trình lên lớp
I. ổn định lớpII. Kiểm tra bài cũ II. Kiểm tra bài cũ
Em hãy trình bày các bớc trình bày chữ đậm, nghiêng?
III. Bài mới
* Hoạt động 1: Nêu nội dung tiết thực hành
- Gõ và trình bày bài thơ theo mẫu dới đây Nắng Ba Đình
Nắng Ba Đình mùa thu Thắm vàng trên lăng Bác Vẫn trong vắt bầu trời Ngày tuyên ngôn độc lập Ta đi trên quảng trờng Bâng khuâng nh vẫn thấy Nắng reo trên lễ đài Có bàn tay Bác vẫy
ấm lòng ta biết mấy
ánh mắt Bác reo cời
Lồng lộng một vòm trời Sau mái đầu của Bác.
Theo Nguyễn Phan Hách
* Hoạt động 2: Thực hành
- Học sinh khởi động phần mềm soạn thảo Word - Mỗi nhóm hoàn thành bài thơ trong vòng 25 phút
- Giáo viên quan sát hớng dẫn thêm