Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
2,45 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG - - TRẦN KIM DUNG NÂNG CAO THU NHẬP TỪ HOẠT ĐỘNG TRỒNG MÍA NGUYÊN LIỆU CHO CÁC NÔNG HỘ TẠI THỊ XÃ NINH HÒA, TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2015 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG - - TRẦN KIM DUNG NÂNG CAO THU NHẬP TỪ HOẠT ĐỘNG TRỒNG MÍA NGUYÊN LIỆU CHO CÁC NÔNG HỘ TẠI THỊ XÃ NINH HÒA, TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số : 60 62 01 15 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM HỒNG MẠNH ThS CAO THỊ HỒNG NGA KHÁNH HÒA - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Trần Kim Dung ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học viết luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình quý Thầy cô Trường Đại học Nha Trang bạn bè học viên Trước tiên, xin gởi lời chân thành cảm ơn đến quý Thầy cô Trường Đại học Nha Trang, đặc biệt Khoa Kinh tế Khoa sau đại học Trường Đại học Nha Trang truyền đạt kiến thức hỗ trợ, giúp đỡ suốt trình học tập Tôi xin gởi lời biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Phạm Hồng Mạnh Thạc sỹ Cao Thị Hồng Nga, thầy cô nhiệt tình dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn suốt trình xây dựng đề cương, nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi cố gắng hoàn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý chân thành sâu sắc quý báu Thầy cô để luận văn hoàn thiện, đạt giá trị học thuật cao Nha Trang, tháng 07 năm 2015 Học viên Trần Kim Dung iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN VỀ NÔNG HỘ VÀ THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ 1.1 Cơ sở lý thuyết thực tiễn nông hộ thu nhập nông hộ 1.1.1 Khái niệm hộ gia đình nông hộ 1.1.2 Kinh tế hộ gia đình 1.2 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật mía nguyên liệu 1.2.1 Đặc điểm sinh học mía 1.2.2 Yêu cầu sinh thái mía 10 1.3 Giá trị kinh tế mía 10 1.4 Thu nhập nông hộ phương pháp xác định thu nhập nông hộ 11 1.4.1 Thu nhập nông hộ 11 1.4.2 Các phương pháp xác định thu nhập nông hộ 12 1.5 Xác định yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ trồng mía 13 1.5.1 Về khía cạnh cung 13 1.5.2 Về khía cạnh cầu 19 1.5.3 Về giá thị trường 19 1.6 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 20 1.6.1 Các công trình nghiên cứu nước 20 1.6.2 Các công trình nghiên cứu nước 22 1.6.3 Đánh giá chung nghiên cứu 26 1.7 Kinh nghiệm nâng cao thu nhập cho nông hộ từ hoạt động trồng mía nguyên liệu số địa phương 27 1.8 Mô hình nghiên cứu đề xuất giả thuyết nghiên cứu 28 TÓM TẮT CHƯƠNG 34 iv CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 35 2.1.1 Vị trí địa lý 35 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 36 2.1.3 Đặc điểm đời sống dân cư thị xã Ninh Hòa 38 2.1.4 Đặc điểm hoạt động sản xuất nông nghiệp hoạt động trồng mía nguyên liệu thị xã Ninh Hòa 40 2.2 Phương pháp nghiên cứu 44 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 44 2.2.2 Nghiên cứu định tính 46 2.2.3 Nghiên cứu định lượng sơ 46 2.3 Nghiên cứu thức 48 2.3.1 Mô hình kinh tế lượng yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ trồng mía nguyên liệu 48 2.3.2 Dữ liệu nghiên cứu 50 2.3.3 Kích thước mẫu phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 51 2.3.4 Phương pháp phân tích liệu 52 TÓM TẮT CHƯƠNG 53 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THU NHẬP TỪ HOẠT ĐỘNG TRỒNG MÍA NGUYÊN LIỆU CỦA NÔNG HỘ TẠI THỊ XÃ NINH HÒA, TỈNH KHÁNH HÒA 54 3.1 Thực trạng trồng mía nguyên liệu Thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa 54 3.1.1 Quy trình thời vụ trồng mía nguyên liệu 54 3.1.2 Giống mía 55 3.1.3 Diện tích sản lượng canh tác 55 3.1.4 Vốn đầu tư cho hoạt động trồng mía 58 3.1.5 Lao động hoạt động trồng mía nguyên liệu 58 3.1.6 Thị trường tiêu thụ mía nguyên liệu địa bàn thị xã Ninh Hòa 59 3.1.7 Năng suất từ hoạt động trồng mía nguyên liệu 62 3.1.8 Các sách hỗ trợ cho nông hộ sản xuất mía nguyên liệu 63 3.1.9 Hiệu từ hoạt động trồng mía nguyên liệu với trồng nông nghiệp khác 66 v 3.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập từ hoạt động trồng mía nguyên liệu nông hộ Thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa 68 3.2.1 Khái quát mẫu điều tra 68 3.2.2 Kết phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập từ hoạt động trồng mía nguyên liệu nông hộ 79 3.3 Đánh giá chung yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập từ hoạt động trồng mía nguyên liệu nông hộ Thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa 87 TÓM TẮT CHƯƠNG 88 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO THU NHẬP TỪ HOẠT ĐỘNG TRỒNG MÍA NGUYÊN LIỆU CHO CÁC NÔNG HỘ TẠI THỊ XÃ NINH HÒA, TỈNH KHÁNH HÒA 89 4.1 Những giải pháp nhằm nâng cao thu nhập từ hoạt động trồng mía nguyên liệu cho nông Thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa 89 4.1.1 Tăng cường công tác tập huấn để nâng cao suất chữ đường cho mía nguyên liệu 89 4.1.2 Giảm chi phí đầu tư chăm sóc 92 4.1.3 Phổ biến kinh nghiệm đến nông hộ trồng mía 93 4.1.4 Hỗ trợ cho nông hộ tiếp cận vốn vay 95 4.1.5 Giải pháp thâm canh, cải tạo đất trồng mía nguyên liệu 96 4.1.6 Tăng cường giới hoạt động trồng mía nguyên liệu 96 4.2 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 97 TÓM TẮT CHƯƠNG 97 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC vi DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CCS : Chữ đường SNN&PTNT : Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn HAGL : Hoàng Anh Gia Lai BNN&PTNT : Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NHNN : Ngân hàng Nhà nước UBND : TNHH : Trách nhiệm hữu hạn Ủy ban Nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tổng hợp biến mô hình hồi qui 32 Bảng 2.1: Tổng hợp danh sách xã trồng mía nguyên Thị xã Ninh Hòa năm 44 Bảng 3.1: Tổng hợp diện tích đất nông nghiệp diện tích trồng mía xã có trồng mía nguyên liệu Ninh Hòa năm 2014 57 Bảng 3.2: Tổng hợp chi phí, suất, thu nhập từ sản xuất lúa, ngô, đậu, sắn năm 2014 66 Bảng 3.3: Chi tiết số mẫu điều tra xã 68 Bảng 3.4: Đặc điểm độ tuổi mẫu điều tra .69 Bảng 3.5: Đặc điểm lao động mẫu điều tra .70 Bảng 3.6: Đặc điểm lao động trực tiếp tham gia trồng mía .70 Bảng 3.7: Đặc điểm trình độ học vấn chủ hộ 71 Bảng 3.8: Đặc điểm hoạt động kinh tế nông hộ 71 Bảng 3.9: Tổng hợp lí nông hộ chọn trồng mía .72 Bảng 3.10: Nhu cầu vốn vay đáp ứng .74 Bảng 3.11: Đặc điểm đất trồng mía nguyên liệu .75 Bảng 3.12: Đặc điểm số năm kinh nghiệm nông hộ .75 Bảng 3.13: Tổng hợp chi phí trồng mía nguyên liệu niên vụ 2014-2015/ 01 78 Bảng 3.14: Tổng hợp suất - chữ đường - giá thu mua mía niên vụ 2014-2015 /01 79 Bảng 3.15: Kết phân tích tương quan 81 Bảng 3.16: Tóm tắt mô hình ban đầu 82 Bảng 3.17: Phân tích phương sai Anova 82 Bảng 3.18: Kết phân tích hồi quy 83 viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Các loại rễ chồi (mầm) mía Hình 1.2: Các sản phẩm phụ sản xuất từ mía 11 Hình 1.3: Các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng nông nghiệp Todaro 16 Hình 1.4: Các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng nông nghiệp theo Park Sung Sang 16 Hình 1.5: Mô hình nghiên cứu nâng cao thu nhập từ hoạt động trồng mía nguyên liệu cho nông hộ thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa .29 Hình 2.1: Bản đồ Thị xã Ninh Hòa 36 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu dân số thị xã Ninh Hòa năm 2013 39 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu kinh tế Thị xã Ninh Hòa năm 2013 39 Biểu đồ 2.3: Giá trị sản xuất Nông nghiệp (Theo giá so sánh 2010) 40 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu giá trị sản xuất Nông nghiệp 2013 (theo giá hành) 41 Biểu đồ 2.5: Giá trị sản xuất Nông nghiệp phân theo ngành năm 2013 .42 Biểu đồ 2.6: Giá trị gia tăng/ lao độngtheo ngành kinh tế Việt Nam 43 Bảng 2.1: Tổng hợp danh sách xã trồng mía nguyên Thị xã Ninh Hòa năm 2014 44 Hình 2.2: Quy trình nghiên cứu 45 Hình 3.1: Quy trình trồng mía nguyên liệu .54 Biểu đồ 3.1: Diện tích trồng mía nguyên liệu toàn tỉnh Khánh Hòa năm 2013 55 Biểu đồ 3.2: Sản lượng suất mía nguyên liệu toàn tỉnh Khánh Hòa năm 2013 56 Biểu đồ 3.3: Diện tích sản lượng mía nguyên liệu toàn Thị xã Ninh Hòa qua năm 56 Biểu đồ 3.4: Diện tích trồng mía nguyên liệu xã Ninh Hòa năm 2014 .57 Biểu đồ 3.5: So sánh suất mía nguyên liệu Việt Nam giới qua năm 62 Biểu đồ 3.6: So sánh suất mía nguyên liệu Việt Nam – tỉnh Khánh Hòa – Thị xã Ninh Hòa qua năm 63 Biểu đồ 3.7: Đặc điểm giới tính mẫu điều tra .69 Biểu đồ 3.8: Nhu cầu vay vốn nông hộ khảo sát 73 Biểu đồ 3.9: Nơi vay vốn nông hộ khảo sát 74 Biểu đồ 3.10: Tập huấn kỹ thuật trồng mía nguyên liệu .75 Biểu đồ 3.11: Đơn vị tập huấn kỹ thuật trồng mía nguyên liệu 76 95 máy đường có giới hạn, không để phát triển diện tích tự phát theo trào lưu ảnh hưởng lớn đến thu nhập nông hộ trồng mía 4.1.4 Hỗ trợ cho nông hộ tiếp cận vốn vay Qua khảo sát 292 mẫu, có 237 mẫu có vay vốn (chiếm 81%), điều cho thấy nhu cầu vốn để đầu tư trồng mía nông hộ cao Vốn quan trọng tất ngành sản xuất, nông nghiệp trồng mía không ngoại lệ Khi có vốn người nông dân dám đầu tư hệ thống tưới tiêu, tăng cường chăm sóc Hiện có nhiều nguồn vốn đầu tư cho nông nghiệp như: Nhà máy đường, ngân hàng Nông nghiệp, ngân hàng Chính sách, Quỹ hỗ trợ Nông dân Hội Nông dân thực tế, lựa chọn nơi vay vốn nhiều nông hộ khảo sát Nhà máy đường đầu mía bán cho nhà máy đường, nhà máy đường ưu tiên thu hoạch ruộng mía nông hộ nhận vay vốn, nhà máy cần hoàn vốn sớm Cho vay theo chuỗi sản xuất – chế biến – tiêu thụ mía đường là biện pháp hỗ trợ vốn vay cho người nông dân trồng mía Chuỗi cho vay gồm nhà: nhà nông – nhà máy – nhà khoa học – nhà băng Trong đó, người nông dân trồng mía phải ký hợp đồng đầu tư, mua mía với mức ứng trước cao 20 triệu đồng/ha (diện tích tối thiểu để đầu tư ứng trước 10 ha) bao gồm vật tư nông nghiệp tiền mặt, đồng thời, người nhận đầu tư phải cam kết bán cho công ty tối thiểu 50 mía/ha Công ty cổ phần đường Ninh Hòa đầu mối, phối hợp với hộ dân trồng mía xây dựng cánh đồng mẫu lớn với diện tích khoảng 300 ha, bao tiêu từ khâu quy hoạch lại đồng ruộng, giới hóa, cung cấp trực tiếp phân bón, mía giống, thuốc bảo vệ thực vật đến khâu tiêu thụ Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Khánh Hòa đạo ngân hàng Vietcombank chi nhánh Nha Trang ký hợp đồng nguyên tắc việc cho vay thí điểm Việc đưa người nông dân trồng mía Thị xã Ninh Hòa nói riêng tỉnh Khánh Hòa nói chung vào chuỗi giá trị, bước đầu mang lại phương thức sản xuất mới, liên kết giá trị từ sản xuất, chế biến đến tiêu thụ sản phẩm, giúp người nông dân trồng mía có vốn để đầu tư sản xuất, dần bỏ thói quen sản xuất manh mún Giá trị người nông dân trồng mía tạo theo chuỗi giá trị sản phẩm tạo ổn định chắn Người nông dân yên tâm với mía, thu nhập từ hoạt động trồng mía nâng cao mà mang tính bền vững, lâu dài Tuy nhiên, để hình thức cho vay theo chuỗi được tiến hành kế hoạch hiệu cần phải có hỗ trợ quyền địa phương ban ngành liên quan tiến độ giải ngân theo kế hoạch Ngoài mối liên này, mối liên kết người nông dân 96 trồng mía với nhà máy lỏng lẻo thực tế, nhiều người nông dân trồng mía chưa quen với việc ký kết hợp đồng chịu trách nhiệm với cam kết mang tâm lý làm ăn tự phát, manh mún Và lợi dụng hiểu biết người nông dân, nhà máy tính toán để lợi thuộc nhiều dẫn đến xung đột lợi ích, dễ bẻ gãy mối liên kết Cần có đơn vị chuyên trách giám sát, làm đầu mối theo dõi, đồng phối hợp với ban ngành liên quan việc triển khai chương trình Tăng cường công tác tuyên truyền để thông tin chương trình đến đông đảo người dân trồng mía để dần thay đổi nhận thức lối làm ăn tự phát, manh mún nhỏ lẻ, tiến tới nông nghiệp với trình độ sản xuất cao, đại chuyên nghiệp 4.1.5 Giải pháp thâm canh, cải tạo đất trồng mía nguyên liệu Đất nguồn tư liệu quý giá sản xuất nông nghiệp qua điều tra thực tế cho thấy, người nông dân trồng mía trọng bón phân hóa học mía phát triển, công tác thâm canh cải tạo đất chưa quan tâm Mía nguyên liệu chủ yếu trồng địa hình đồi dốc, sau thời gian canh tác, đất bị rửa trôi, xói mòn, việc sử dụng phân hóa học để bón phân hàng năm với việc không quan tâm cải tạo đất, dẫn đến cân dinh dưỡng đất trồng nên ảnh hưởng đến suất mía Người nông dân nên trồng xen canh nhóm họ đậu đậu xanh, đậu phụng, đỗ tương làm giảm tỷ lệ sâu bệnh cỏ dại ruộng mía, điều hòa chất dinh dưỡng, cải tạo nâng cao độ phì đất đai làm tăng độ tơi xốp, khả giữ ẩm, giữ phân bón đất, tăng hàm lượng dinh dưỡng đất Trồng xen canh cải tạo đất, giúp mía phát triển tốt đạt suất cao mà có thêm thu nhập từ trồng đậu 4.1.6 Tăng cường giới hoạt động trồng mía nguyên liệu Điều kiện tiên để nâng cao thu nhập từ hoạt động trồng mía nguyên liệu cho nông hộ Thị xã Ninh Hòa phải tạo thành cách đồng mẫu lớn Từ áp dụng giới hóa, sử dụng máy móc thay sức lao động người tiết kiệm chi phí Các nông hộ có diện tích đất liền kề phải liên kết lại với nhau, tạo thành cách đồng mẫu lớn Điều quan tâm người nông dân hình thành cánh đồng mẫu lớn thu nhập họ có tăng lên hay không? Chính vậy, quan chức phải có sách tuyên truyền, vận động, giải thích để nông hộ nhận lợi ích từ việc hình thành cánh đồng mẫu lớn như: sử dụng giới hóa, dùng máy móc thay cho sức lao động người tiết kiệm nhiều chi phí, lực lượng lao động làm nông nghiệp ngày chuyển qua làm 97 công nhân khu công nghiệp nên ngày khó tìm người chặt mía, việc chặt mía máy hiệu nhanh so với chặt tay, sử dụng máy móc hỗ trợ việc bón phân nhanh hơn, hiệu tác dụng lâu hơn, tốn phân 4.2 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu Giới hạn đề tài theo tác giả thiết nghĩ đề tài tập trung điều tra mẫu số thôn xã có trồng mía nguyên liệu Thị xã Ninh Hòa nên qui mô điều tra nhỏ so với tổng số nông hộ trồng mía nguyên liệu địa bàn Thị xã Do thời gian thực đề tài khả tài hạn hẹp tận dụng kế thừa nghiên cứu trước đó, mặt khác, điều gợi ý từ nghiên cứu chủ yếu xuất phát từ nghiên cứu định lượng, hồi quy tất yếu tố tác động vụ vào phương trình nên đánh giá tác động yếu tố đến vụ Tác giả thiết nghĩ có cách tiếp cận nghiên cứu theo hướng nghiên cứu tác động yếu tố đến vụ mía đồng thời bổ sung biến vào mô hình nghiên cứu như: biến đại diện cho tác động từ quyền địa phương phủ Nhìn chung, tiếp cận theo phương pháp cần thiết, hữu ích phương pháp điển hình thu nhập từ ngành nghề nông nghiệp nói chung ngành nông nghiệp mía đường nói riêng Để nghiên cứu trọn vẹn cần thiết cho nghiên cứu mang tính dài nhà nghiên cứu khác Bên cạnh đó, mô hình kinh tế lượng hạn chế việc sâu vào giải thích số nhân tố khác quan trọng như: chi phí phân bón, chi phí mua hom giống, chi phí thuê nhân công Nói cách khái quát, để thực nội dung cần thiết đề tài nghiên cứu khác TÓM TẮT CHƯƠNG Từ kết định lượng, nghiên cứu đưa giải pháp như: phải tăng cường công tác tập huấn để nâng cao suất chữ đường cho mía nguyên liệu thay đổi nội dung hình thức tập huấn cho bám sát thực tế; hỗ trợ kỹ thuật canh tác; đảm bảo công khai minh bạch việc xác định chất lượng mía; giải pháp giảm chi phí đầu tư chăm sóc giảm chi phí đầu tư hom giống, giảm chi phí phân bón, thuốc bảo vệ thực vật ; phổ biến kinh nghiệm đến nông hộ trồng mía; thành lập tổ liên kết; hỗ trợ cho nông hộ tiếp cận vốn vay cách cho vay theo chuỗi giá trị; giải pháp thâm canh cải tạo tạo đất trồng mía nguyên liệu; tăng cường giới hoạt động trồng mía nguyên liệu Ngoài ra, nghiên cứu nêu hạn chế hướng nghiên cứu 98 KẾT LUẬN Với đề tài “Nâng cao thu nhập từ hoạt động trồng mía nguyên liệu cho nông hộ Thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa” nghiên cứu đánh giá thực trạng hoạt động trồng mía nguyên liệu Thị xã; xây dựng mô hình nghiên cứu với 11 yếu tố tác động bao gồm: tuổi chủ hộ, giới tính, học vấn, kinh nghiệm, số lao động trực tiếp tham gia trồng mía, vay vốn, tập huấn, chi phí đầu tư cho trồng mía, suất, chữ đường giá bán Qua kết nghiên cứu cho thấy, có nhóm yếu tố với hướng tác động hoàn toàn ngược chiều Nhóm tác động tích cực đến việc nâng cao thu nhập từ trồng mía cho nông hộ, bao gồm sáu yếu tố: học vấn, kinh nghiệm, lao động, vay vốn, suất, chữ đường Các biến: tuổi, giới tính, tập huấn, chi phí đầu tư cho trồng mía có tác động ngược chiều tới việc nâng cao thu nhập từ trồng mía cho nông hộ Biến giá bán bị loại khỏi mô hình có mối quan hệ tuyến tính với chữ đường suất Nếu xếp theo mức độ tác động, nhóm yếu tố có tác động mạnh là: suất, chữ đường chi phí đầu tư cho trồng mía, kinh nghiệm trồng mía vốn vay Cụ thể, suất mía yếu tố tác động tới thu nhập mạnh so với yếu tố khác với mức độ tác động 8,962 Chữ đường yếu tố tác động thấp thứ hai, với mức độ tác động 8,250 Mức độ tác động kinh nghiệm 0,713, xếp vị trí thứ ba Và cuối vốn vay, với mức độ tác động 0,595 Đây bốn yếu tố có tác động mạnh nhóm yếu tố làm tăng thu nhập mà nghiên cứu tìm Trong nhóm yếu tố làm giảm thu nhập từ trồng mía chi phí đầu tư có tác động mạnh với mức độ tác động 7,992 Xếp thứ hai tập huấn, với mức độ tác động 0,248 Mặc dù, kết phân tích hồi quy biến tập huấn chưa thật phù hợp mặt lý thuyết kết nghiên cứu hoàn toàn khách quan, phản ánh thực tế diễn Thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa Trên lý thuyết, việc tập huấn khoa học kỹ thuật có tác động tích cực đến việc nâng cao thu nhập cho nông dân thực tế kết hồi quy lại có dấu không kỳ vọng, số lần tập huấn lại có tác động ngược chiều với thu nhập từ trồng mía Căn vào kết này, nghiên cứu bám sát thực tế kỹ hơn, có trọng tâm tìm hiểu rằng, việc tập huấn hỗ trợ kỹ thuật canh tác chưa trọng đến nội dung, mang nặng tính hình thức, không bám sát thực tế, mang 99 tính chủ quan, làm cho có để báo cáo với quan quản lý tập huấn không hiệu Hiện người nông dân trồng mía Ninh Hòa dựa vào kinh nghiệm để sản xuất Các giải pháp xây dựng có trọng tâm, khả thi bám sát thực tiễn, áp dụng vào niên vụ mía 2015-2016 tới Đề tài nghiên cứu mang tính thực tiễn cao, gắn liền với lợi ích có tác động trực tiếp đến người nông dân trồng mía nguyên liệu địa bàn Thị xã Ninh Hòa Nghiên cứu cho người nông dân biết yếu tố ảnh hưởng tới thu nhập từ trồng mía họ giải pháp để nâng cao thu nhập từ hoạt động trồng mía nguyên liệu cho nông hộ Thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa Ngoài ra, kết nghiên cứu có khoa học để tác giả áp dụng vào công việc ngày, tác giả công tác Trung tâm Dạy nghề Hỗ trợ Nông dân – Hội Nông dân tỉnh Khánh Hòa 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Hoài An (2010), Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ xã viên hợp tác xã rau an toàn Thành Lợi, Luận văn Tốt nghiệp khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông Thôn (2012), Thông tư số 29/2012/TTBNNPTNT ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng mía nguyên liệu QCVN 01-98:2012/BNNPTNT, Hà Nội Chi cục Thống kê Thị xã Ninh Hòa (2010, 2011, 2012, 2013, 2014), Niên giám thống kê, Ninh Hòa Cục Thống kê tỉnh Khánh Hòa (2011, 2012, 2013), Niên giám thống kê, Khánh Hòa Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ (2011), Phương pháp tự xác định thu nhập từ trồng trọt năm, Phú Thọ Phạm Thị Hương Dịu (2009), Kinh tế hộ nông dân, khoa Kế toán Quản trị kinh doanh, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội Phạm Ngọc Dưỡng (2012), Thu nhập hộ gia đình trồng cà phê trình Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sỹ, Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Lan Duyên (2014), Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ An Giang, tạp chí Khoa học, 3(2), tr 63-69 Trần Văn Đông (2011), Nâng cao thu nhập hộ nông dân trồng dâu nuôi tằm địa bàn xã Đặng Sơn – Huyện Đô Lương – Tỉnh Nghệ An, Luận văn Tốt nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội 10 Cao Anh Đương (2011), Thực trạng, định hướng giải pháp phát triển mía Việt Nam 11 Đinh Phi Hổ (2010), Lý thuyết tăng trưởng phát triển nông nghiệp 12 Trần Xuân Long (2009), Một số nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ huyện Tri Tôn – An Giang, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nông thôn, trường Đại học An Giang, An Giang 13 Trần Lợi (2012), Hiệu sản xuất yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất mía nguyên liệu tỉnh Trà Vinh, tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, số 05, tr 67 – 74 101 14 Nguyễn Thị Bạch Mai, Lê Thị Thường, Nguyễn Văn Dự, Nguyễn Thị Hà, Nguyễn Cương Quyết (2009), Báo cáo kết nghiên cứu tuyển chọn giống mía có suất chất lượng cao cho vùng Khánh Hòa, Khánh Hòa 15 Phạm Lê Duy Nhân (2014), Báo cáo cập nhật Công ty cổ phần đường Ninh Hòa 16 Đặng Kiều Nhân (2009), Năng suất lợi tức sản xuất lúa cao sản đồng Sông Cửu Long giai đoạn 1995 – 2006, tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, số 12, tr 212-218 17 Võ Thành Nhân (2011), Phân tích thu nhập hộ gia đình tỉnh Quãng Ngãi, Luận văn Thạc sỹ khoa Kinh tế, trường Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng 18 Lê Thị Nghệ, Lương Như Oanh, Phạm Quốc Trị (2006), Báo cáo tổng hợp phân tích thu nhập hộ nông dân thay đổi hệ thống canh tác đồng sông Hồng, Hà Nội 19 Nguyễn Quốc Nghi, Trần Quế Vân, Bùi Văn Trịnh (2011), Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình khu vực nông thôn huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long, tạp chí Khoa học, số 05, tr 30 – 36 20 Phòng Kinh tế Thị xã Ninh Hòa (2014), Báo cáo tổng hợp chi phí, suất, thu nhập từ sản xuất lúa, ngô, đậu, sắn năm 2014, Ninh Hòa 21 Lê Thị Thảo (2011), Nghiên cứu giải pháp nâng cao thu nhập từ trồng mía cho hộ nông dân xã Châu Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An, khóa luận tốt nghiệp, Khoa Kinh tế Phát triển Nông thôn, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội 22 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2011), Thống kê ứng dụng kinh tế xã hội, NXB Thống kê 23 Đinh Văn Quảng (2006), Phát triển kinh tế hộ gia đình kinh tế Việt Nam 24 Đỗ Văn Quân (2013), Phát triển kinh tế hộ gia đình tiến trình xây dựng nông thôn Đồng sông Hồng, tạp chí Lý luận Chính trị, số 06 25 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Khánh Hòa (2008), Quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu mía phục vụ cho chế biến công ty cổ phần đường Ninh Hòa giai đoạn 2008 – 2010 định hướng đến năm 2020, Khánh Hòa 26 Thủ tướng Chính Phủ (2007), Quyết định số 26/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt quy hoạch phát triển mía đường đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội 27 Tổng Cục Thống kê (2013), Niên giám thống kê, Hà Nội 102 28 Ủy ban Nhân dân tỉnh Khánh Hòa (2013), Quyết định số 2958/QĐ – UBND việc phê uyệt Đề án phát triển ngành trồng trọt tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Khánh Hòa 29 Vương Thị Vân (2009), Vai trò phụ nữ nông thôn phát triển kinh tế hộ địa bàn huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ khoa Kinh tế, trường Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 30 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương (2013), Năng suất lao động nông nghiệp: vấn đề giải pháp 31 Mai Thị Thanh Xuân, Đặng Thị Thu Hiền (2013), Phát triển kinh tế hộ gia đình Việt Nam, tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, kinh tế kinh doanh, tập 29, số 3, tr.1-9 Tiếng Anh 32 Adnan Nazir, Ghulam Ali Jariko, Mumtaz Ali Junejo (2013), Factors Affecting Sugarcane Production in Pakistan, Pakistan Journal of Commerce and Social Sciences, Vol (1), p.128-140 33 FAO (2007), Handbook on rural households livelihood and well-being, United Nations Publication, chapter 10, p 207 – 213 34 Hanke, E.J, Reitsch, G.A, Wichern, W.D (2000), Business Forecasting, Prentice Hall, Inc pp 107-108 35 Jonathan R Pincus (2012), Classicals and Keynesians, Fulbright Economics Teaching Program 36 José Antonio Ocampo; Codrina Rada Lance Taylor (2009), Growth and Sectoral Policy, Initiative for Policy Dialogue 37 Mankiw N Gregory (2003), Nguyên lý Kinh tế học , Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 38 Michael P Todar, Stephen C Smith (2012), Economic Development – 11th, Pearson Education, Inc, part 1, chapter 2, p 44 39 Michael P Todaro, Stephen C Smith (2012), Economic Development – 11th, Pearson Education, Inc, part 1, chapter 3, p.112 40 M.Karimi, A Rajabi Pour, A Tabatabaeefar and A Borghei (2008), Energy Analysis of Sugarcane Production in Plant Farms - A Case Study in Debel Khazai Agro-industry in Iran, American-Eurasian J Agric & Environ Sci., (2), p 165-171 41 Robert S Pindyck, Daniel L Rubinfeld (1999), Kinh tế học vi mô, Nhà XB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 103 42 Saichay Phoumanivong,Dusadee Ayuwat (2013), The impacts of contract farming on rural farm households, Lao PDR, Faculty of Humanities and Social Sciences, Khon Kaen University, Thailand 43 Tabachnick, B.G & Fidell, L.S (1991), Using Multivariate Statistics, 3ed, NY: Harper Collin Tham khảo từ Internet 44 Báo Chính Phủ Online (2015), Thứ trưởng Nguyễn Cẩm Tú bắt bệnh ngành mía đường, http://baochinhphu.vn/Tin-noi-bat/Thu-truong-Nguyen-Cam-Tu-bat-benhnganh-mia-duong/221181.vgp , truy cập ngày 22 tháng năm 2015 45 Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Công bố thành lập thị xã Ninh Hòa (Khánh Hòa), http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/Preview/PrintPreview.aspx?co_id=0&cn_id=4377 49, truy cập ngày tháng năm 2015 46 Cổng thông tin điện tử tỉnh Khánh Hòa (2014), Có nông dân đạt danh hiệu “ Nông dân Việt Nam xuất sắc 2014”, http://khanhhoa.gov.vn/Mobile/ArticleDisplay_m.aspx?ArticleId=9d0c11c1-e8334413-aa49-8fd92452f6f6 truy cập ngày 28 tháng năm 2015 47 Công ty cổ phần đường Ninh Hòa (2015), Ngành mía đường chờ gió mới, http://www.nhs.com.vn/?mods=newsdetail&id=807, truy cập ngày 17 tháng năm 2015 48 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Khánh Hòa (2014), Phương pháp xác định chất lượng mía nguyên liệu hướng dẫn thực địa bàn tỉnh, http://snnptnt.khanhhoa.gov.vn/news/us/news_detail.aspx?id=2014116756285119080 8.3, truy cập ngày 17 tháng năm 2015 49 Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai (2015), Báo cáo thường niên công ty cổ phần Hoàng Anh Gia Lai 2014, http://www.hagl.com.vn/Group_Posts/DetailPost/20150416073302332 truy cập ngày 19 tháng năm 2015 50 Thư viện học liệu mở Việt Nam (2015), Giáo trình kỹ thuật nông nghiệp, http://voer.edu.vn/c/kinh-te-hoc-cung-cau-va-su-can-bang-thi-truong-nongsan/09c59898/70b5d158, truy cập ngày 27 tháng năm 2015 51 Viện Nghiên cứu Mía đường (2015), Ngân hàng kiến thức trồng mía, http://www.vienmiaduong.vn/vi/ngan-hang-kien-thuc/ truy cập ngày 14 tháng năm 2015 52 Viện Nghiên cứu Mía đường (2013), Ngành công nghiệp mía Úc tăng trưởng giá trị khoảng 100 triệu đô la năm qua, http://www.vienmiaduong.vn/vi/detailkhoa.php?idTin=440, truy cập ngày 25 tháng năm 2015 PHỤ LỤC : PHIẾU PHỎNG VẤN NÔNG HỘ Đề tài: “ NÂNG CAO THU NHẬP TỪ HOẠT ĐỘNG TRỒNG MÍA NGUYÊN LIỆU CHO CÁC NÔNG HỘ TẠI THỊ XÃ NINH HÒA TỈNH KHÁNH HÒA” Mã số:………………… Người vấn:…………………………… Ngày : tháng năm 2015 Địa chỉ: Thôn…………………………xã…………… Thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa Phần A: Thông tin tổng quát - Đặc điểm nông hộ Câu Họ tên chủ hộ:…………………………………… Tuổi:…………… Câu Giới tính : Nam Nữ Câu Số nhân hộ ………………………… …….(Người) Câu 3.1 Số lao động…………………………………………….(Người) Câu 3.2 Trong lao động trực tiếp tham gia trồng mía……….(Người) Câu Trình độ học vấn Không biết chữ Trung học nghề Cấp Cấp Cao đẳng Cấp Đại học Câu Hoạt động kinh tế gia đình ông/ bà Hộ nông Nông nghiệp kiêm ngành nghề khác Buôn bán dịch vụ Hoạt động khác (ghi cụ thể)…… ……………………………………… Phần B: Thực trạng chi phí sản xuất mía nguyên liệu nông hộ niên vụ 2013-2014 Câu Tại lại chọn trồng mía nguyên liệu? ( Câu hỏi nhiều lựa chọn) (đánh dấu X) Nhiều lợi nhuận trồng khác Dễ bán sản phẩm Đất đai phù hợp Có sẵn kinh nghiệm Năng suất cao Hưởng ứng phong trào Nhà nước hỗ trợ kỹ thuật, tài Nhà máy đường bảo đảm bao tiêu đầu Câu Ông/ bà có vay vốn để trồng mía nguyên liệu không? Có Không Nếu có ông bà vay vốn đâu? Vay Ngân hàng Họ hàng , bạn bè Từ người bán vật tư (mua chịu) Vay Hội Nông dân, Hội Phụ nữ Vay nhà máy đường Khác Câu Vốn vay đáp ứng % nhu cầu vốn nông hộ? % Câu Các khoản chi phí để sản xuất mía nguyên liệu : Khoản chi ĐVT Giống Hom/ha Phân bón Kg Số lượng Đơn giá Thành tiền Thuốc BVTV Kg Đồng Tiền lãi vay Câu 10 Chi phí lao động (tính cho công = 10.000 m2) Lao động nhà Lao động thuê Công việc Số ngày công Số ngày công Tiền công (đồng/ngày) Thành tiền Làm đất Trồng Chăm sóc Thu hoạch Vận chuyển Phần C: Thông tin sản lượng mía nguyên liệu Câu 11 Tổng diện tích đất trồng mía nguyên liệu ông/bà….(ha)? Trong đó, đất sở hữu ……… (ha) Đất thuê: .(ha) Chi phí thuê đất: (triệu đồng/ ha) Câu 12 Kinh nghiệm trồng mía nguyên liệu: (năm) Câu 13 Ông bà có tập huấn trồng mía nguyên liệu không Có Không Nếu có: Số khóa tập huấn:………………/vụ Câu 14 Đơn vị tập huấn là: Công ty mía đường Hội Nông dân Phòng Nông nghiệp Khác Phần D: Thông tin giá bán mía nguyên liệu nông hộ Câu 15 Ông/ bà cho biết thông tin giá bán mía nguyên liệu nông hộ Thời điểm Khối lượng Giá bán bán (kg) (đồng/kg) Người mua * Vụ mía tơ Vụ mía gốc Vụ mía gốc Người mua: (1) Công ty mía đường (2) Thương lái thuộc công ty mía đường (3) Thương lái tự địa phương (4) Thương lái địa phương khác (5) Khác Câu 16 Ai người định giá ? Người mua Dựa giá thị trường Người bán Hợp đồng bao tiêu Thỏa thuận hai bên Khác Câu 17 Các yếu tố ảnh hưởng tới giá bán mía nguyên liệu ? Chữ đường Tỷ lệ rác Tình trạng mía đem đến nhà máy đường (mía cháy) Yếu tố khác (ghi rõ cụ thể)…… Câu 18 Nếu không trồng mía ông/bà dự định trồng đất? Tên trồng khác Dự kiến sản lượng Giá bán Câu 19 Ông/ bà vui lòng cho biết để nâng cao thu nhập từ hoạt động trồng mía nguyên liệu cần làm tốt vấn đề gì? Xin vui lòng nêu cụ thể Câu 20 Ông/ bà vui lòng cho biết để hỗ trợ cho hoạt động trồng mía nguyên liệu, ông /bà có đề xuất với quyền địa phương? Xin vui lòng nêu cụ thể PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ HỒI QUY Model Summaryb Model R 735 R Square a Adjusted R Std Error of the Square Estimate 540 524 Durbin-Watson 1.28904 1.863 a Predictors: (Constant), ln_truduong, ln_chiphi, ln_laodong, hocvan, gioitinh, taphuan, ln_tuoi, vayvon, Ln_kinhnghiem, ln_nangsuat b Dependent Variable: ln_thunhap a ANOVA Model Sum of Squares df Mean Square F Regression 548.979 10 54.898 Residual 466.916 281 1.662 1015.895 291 Total Sig 33.039 000b a Dependent Variable: ln_thunhap b Predictors: (Constant), ln_truduong, ln_chiphi, ln_laodong, hocvan, gioitinh, taphuan, ln_tuoi, vayvon, Ln_kinhnghiem, ln_nangsuat a Coefficients Standardize Model Unstandardized d Coefficients Coefficients B (Constant) Std Error -16.690 5.779 -7.992 526 ln_tuoi -.642 gioitinh Beta Collinearity Statistics t Sig Tolerance VIF -2.888 004 -2.609 -15.182 000 055 18.061 415 -.080 -1.546 123 615 1.626 -.170 208 -.035 -.817 415 898 1.113 ln_laodong 184 261 031 705 481 865 1.156 vayvon 595 314 086 1.897 059 796 1.256 taphuan -.248 205 -.052 -1.208 228 886 1.129 713 170 227 4.185 000 554 1.806 201 168 052 1.198 232 883 1.133 ln_nangsuat 8.962 572 2.685 15.676 000 056 17.932 ln_chuduong 8.250 2.413 141 3.419 001 957 1.045 ln_chiphi Ln_kinhnghie m hocvan a Dependent Variable: ln_thunhap Excluded Variablesa Collinearity Statistics Minim um Partial Model Beta In ln_gia ban t b -4.499 Sig -.996 320 Tolera Correlation -.059 Tolerance 8.011E-5 VIF 12483.182 nce 8.010 a Dependent Variable: ln_thunhap b Predictors in the Model: (Constant), ln_truduong, ln_chiphi, ln_laodong, hocvan, gioitinh, taphuan, ln_tuoi, vayvon, Ln_kinhnghiem, ln_nangsuat E-5 [...]... đến thu nhập từ hoạt động trồng mía nguyên liệu của các nông hộ tại Thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa - Đánh giá tác động và mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đến thu nhập từ hoạt động trồng mía nguyên liệu của các nông hộ - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao thu nhập từ hoạt động trồng mía nguyên liệu cho bà con nông dân ở Thị xã Ninh Hòa 3 3 Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng về hoạt động trồng mía nguyên liệu. .. các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập từ hoạt động trồng mía nguyên liệu cho các nông hộ tại Thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa Chương 4: Một số giải pháp nâng cao thu nhập từ hoạt động trồng mía nguyên liệu cho các nông hộ tại Thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa Từ kết quả phân tích trong chương 3, nghiên cứu đưa ra các giải pháp như: phải tăng cường công tác tập huấn để nâng cao năng suất và chữ đường cho mía. .. thu n lợi gì trong việc nâng cao thu nhập từ hoạt động trồng mía nguyên liệu? 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: những vấn đề liên quan đến thu nhập từ hoạt động trồng mía nguyên liệu của các nông hộ tại thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa Đối tượng khảo sát: các nông hộ hoạt động trồng mía nguyên liệu tại thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa Phạm vi nghiên cứu Nghiên... liệu tại địa bàn Thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa như thế nào? - Tình hình thu nhập từ hoạt động trồng mía nguyên liệu của các nông hộ ở Thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa như thế nào? - Những yếu tố nào ảnh hưởng đến thu nhập từ hoạt động trồng mía nguyên liệu của các nông hộ? - Mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đó như thế nào? - Các nông hộ nơi đây đang gặp những khó khăn, thu n lợi gì trong việc nâng cao. .. cây mía Xuất phát từ những lý do đã nêu trên, tác giả đã chọn đề tài Nâng cao thu nhập từ hoạt động trồng mía nguyên liệu cho các nông hộ tại Thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa làm luận văn nghiên cứu thạc sĩ của mình 2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng về hoạt động trồng mía nguyên liệu của các nông hộ tại Thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa - Xây dựng mô hình nghiên cứu và khung phân tích về các. .. để nhận dạng các đặc điểm của nông hộ trồng mía Tiến hành nghiên cứu chính thức, điều tra thu thập mẫu nghiên cứu, phân tích xử lý dữ liệu trên các mô hình kinh tế lượng để tìm ra những yếu tố tác động đến thu nhập từ trồng mía của các nông hộ tại Thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa Chương 3: Phân tích thực trạng thu nhập từ hoạt động trồng mía nguyên liệu tại Thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa Trong chương... nghiên cứu sẽ nêu các nội dung chính sau: thực trạng trồng mía nguyên liệu tại Thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ từ hoạt động trồng mía, khái quát về mẫu điều tra, đặc điểm của những nông hộ trồng mía nguyên liệu trong mẫu nghiên cứu, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập từ hoạt động trồng mía, phân tích tương quan, phân tích các mô hình kinh tế... số liệu thứ cấp của Chi cục Thống kê Thị xã Ninh Hòa trong giai đoạn 2010 – 2014 để viết về tình hình cơ bản của địa bàn nghiên cứu Số liệu sơ cấp được thu thập trong khoảng thời gian từ tháng 1/2015 – 5/2015 từ các nông hộ có thu nhập từ hoạt động trồng mía nguyên liệu trong niên vụ 2014 – 2015 Phạm vi về không gian: đề tài được thực hiện tại các xã có trồng mía nguyên liệu trên Thị xã Ninh Hòa – tỉnh. .. bằng cách cho vay theo chuỗi giá trị, giải pháp thâm canh cải tạo đất trồng mía nguyên liệu, tăng cường cơ giới trong hoạt động trồng mía nguyên liệu Ngoài ra, nghiên cứu còn nêu ra hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo 6 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN VỀ NÔNG HỘ VÀ THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ 1.1 Cơ sở lý thuyết và thực tiễn về nông hộ và thu nhập của nông hộ 1.1.1 Khái niệm về hộ gia đình và nông hộ. .. ra các giải pháp thiết thực, gắn liền với tình trạng thực tế ở địa phương Lê Thị Thảo (2011) trong đề tài “Nghiên cứu giải pháp nâng cao thu nhập từ trồng mía cho các hộ nông dân tại xã Châu Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An” Về lý thuyết: tác giả hệ thống hóa lý thuyết về hộ, hộ nông dân, kinh tế hộ, thu nhập, phương pháp tính thu nhập của hộ nông dân Đồng thời nêu lên cơ sở thực tiễn về sản xuất mía ... NGUYÊN LIỆU CHO CÁC NÔNG HỘ TẠI THỊ XÃ NINH HÒA, TỈNH KHÁNH HÒA 89 4.1 Những giải pháp nhằm nâng cao thu nhập từ hoạt động trồng mía nguyên liệu cho nông Thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa. .. quan đến thu nhập từ hoạt động trồng mía nguyên liệu nông hộ thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa Đối tượng khảo sát: nông hộ hoạt động trồng mía nguyên liệu thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa Phạm vi... nguyên liệu cho nông hộ Thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa Chương 4: Một số giải pháp nâng cao thu nhập từ hoạt động trồng mía nguyên liệu cho nông hộ Thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa Từ kết phân tích