Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 141 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
141
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CẦM THỊ THANH NÂNG CAO THU NHẬP CHO HỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ THƯỜNG XUÂN - THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mà SỐ: 60 62 01 15 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGÔ THỊ THUẬN HÀ NỘI, 2013 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu ñược trong luận văn là trung thực, chưa ñược sử dụng cho bất kì nghiên cứu nào. Tôi xin cam ñoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn CẦM THỊ THANH Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ii LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội, khoa Kinh tế và Phát triển Nông Thôn, Bộ môn Phân tích ñịnh lượng ñã truyền ñạt kiến thức trong suốt quá trình học tập, cũng như hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo PGS.TS. Ngô Thị Thuận, người ñã ñịnh hướng, trực tiếp hướng dẫn và ñóng góp cụ thể trong quá trình thực hiện luận văn của tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ cơ quan UBND huyện Thường Xuân, các cô chú Phòng Nông nghiệp và PTNT, phòng Thống kê, Trạm Khuyến nông và cán bộ 3 xã Bát Mọt, Vạn Xuân, Xuân Cẩm ñã tận tình giúp ñỡ tôi trong suốt thời gian làm ñề tài tại ñịa phương. ðặc biệt, tôi xin cảm ơn các hộ dân tộc thiểu số huyện Thường Xuân ñã cung cấp số liệu trong suốt quá trình ñiều tra thực tế của bản thân. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia ñình, bạn bè, người thân ñã ñộng viên cũng như quan tâm, giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập tại trường và thực tập tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn CẦM THỊ THANH Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ðOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii PHẦN 1. MỞ ðẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu ñề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3 1.2.1 Mục tiêu chung 3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3 1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu 3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 4 PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO THU NHẬP CHO HỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ 5 2.1. Lý luận về nâng cao thu nhập cho hộ dân tộc thiểu số 5 2.1.1 Lý luận về hộ dân tộc thiểu số 5 2.1.2 Lý luận về thu nhập của hộ dân tộc thiểu số 10 2.1.3 ðặc trưng văn hóa và kinh tế của người dân tộc thiểu số 19 2.1.4 Các chính sách liên quan ñến thu nhập của người dân tộc thiểu số 23 2.2 Thực tiễn về nâng cao thu nhập cho hộ dân tộc thiểu số 23 2.2.1 Nâng cao thu nhập của người dân tộc thiểu số một số nước trên thế giới 23 2.2.2. Thu nhập của người dân vùng núi phía bắc Việt Nam 27 2.2.3 Các công trình nghiên cứu về thu nhập và nâng cao thu nhập cho người dân tộc thiểu số ở Việt Nam 32 PHẦN 3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 ðặc ñiểm ñịa cơ bản huyện Thường Xuân 33 3.1.1 ðiều kiện tự nhiên 33 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iv 3.1.2 ðặc ñiểm kinh tế - xã hội 34 3.1.3 ðánh giá chung 41 3.2 Phương pháp nghiên cứu 42 3.2.1 Phương pháp tiếp cận và khung phân tích 42 3.2.2 Chọn ñiểm nghiên cứu 44 3.2.3 Phương pháp thu thập tài liệu 45 3.2.4 Phương pháp xử lý và tổng hợp dữ liệu 45 3.2.5 Phương pháp phân tích thông tin 46 3.2.6 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 46 PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48 4.1. Tổng quan phát triển kinh tế và thu nhập của các hộ dân toàn huyện Thường Xuân 48 4.1.1. Phát triển kinh tế hộ 48 4.1.2 Thu nhập của hộ dân huyện Thường Xuân 52 4.1.3 Các chương trình dự án hỗ trợ phát triển kinh tế hộ của huyện 53 4.2 Thực trạng thu nhập của hộ dân tộc thiểu số 55 4.2.2 Thực trạng phát triển kinh tế của các nhóm hộ ñiều tra 57 4.2.3 Thực trạng thu nhập của hộ ñiều tra 67 4.2.3 Nhà ở và tiện nghi sinh hoạt của hộ 93 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng ñến thu nhập của hộ dân tộc thiểu số huyện Thường Xuân 94 4.3.1 ðất ñai 95 4.3.2 Chưa khai thác hết tiềm năng phát triển ngành chăn nuôi 101 4.3.3 Thiếu vốn sản xuất 102 4.3.4 Trình ñộ của chủ hộ 103 4.3.5 Tác ñộng của các dự án hỗ trợ hộ dân 105 4.3.6 Các thể chế chính sách 106 4.3.7 Phong tục tập quán 108 4.3.8 Khuyến nông và kỹ thuật 110 4.4 ðánh giá thực trạng thu nhập của hộ dân tộc thiểu số Thường Xuân - Thanh Hóa 112 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… v 4.4.1 Thành tựu 112 4.4.2 Những nguyên nhân 113 4.5 Một số giải pháp nâng cao thu nhập cho các hộ dân tộc thiểu sô huyện Thường Xuân - Thanh Hóa 114 4.5.1 Quan ñiểm nâng cao thu nhập cho hộ dân tộc thiểu số Thường Xuân 114 4.5.2 ðịnh hướng chủ yếu nhằm nâng cao thu nhập cho hộ dân tộc thiểu số huyện Thường Xuân 115 4.5.3 Giải pháp chủ yếu nâng cao thu nhập cho các hộ dân tộc thiểu số huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa 120 PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 129 5.1 Kết luận 129 5.2 Kiến nghị 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vi DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1. Tình hình sử dụng ñất ñai của huyện (2010 – 2012) 35 Bảng 3.2. Tình hình dân số, lao ñộng huyện Thường Xuân ( 2010 – 2012) 37 Bảng 3.3 Giá trị sản xuất của huyện Thường Xuân (2010 – 2012) 40 Bảng 3.4. Số mẫu phỏng vấn hộ 44 Bảng 3.5. Thu thập thông tin thứ cấp 45 Bảng 4.1. Phân loại hộ dân theo ngành nghề và dân tộc của toàn huyện 48 Bảng 4.2. Tình hình sản xuất một số cây trồng chính của huyện Thường Xuân 49 Bảng 4.3. Số lượng gia súc - gia cầm huyện Thường Xuân 50 Bảng 4.4. Thực trạng ñiều kiện kinh tế và thu nhập của hộ dân trên ñịa bàn huyện Thường Xuân 52 Bảng 4.7. Tình hình sản xuất một số cây trồng chính của các hộ năm 2012 58 Bảng 4.8. Tình hình sản xuất một số cây trồng chính của các hộ năm 2012 59 Bảng 4.9. Tình hình sản xuất một số cây trồng chính của các hộ năm 2012 60 Bảng 4.10. Thực trạng chăn nuôi tại các nhóm hộ ñiều tra 62 Bảng 4.10.a Theo xã ñiều tra 62 Bảng 4.10.b Theo các hộ dân tộc 62 Bảng 4.10.c Theo ñiều kiện kinh tế hộ 63 Bảng 4.11. Thực trạng tổng thu của hộ ñiều tra năm 2012 69 Bảng 4.12. Thu và cơ cấu khoản thu từ nông nghiệp của các nhóm hộ ñiều tra 71 Bảng 4.13. Tầm quan trọng của các cây trồng ñối với hộ dân tộc thiểu số 72 Bảng 4.14. Tầm quan trọng của các loại vật nuôi ñối với hộ dân tộc thiểu số 73 Bảng 4.15. Thu và cơ cấu các khoản thu từ sản xuất lâm nghiệp của các nhóm hộ ñiều tra năm 2012 75 Bảng 4.16. Tầm quan trọng của các loại cây trồng trong sản xuất lâm nghiệp 76 Bảng 4.17. Tầm quan trọng của các hoạt ñộng phi nông nghiệp 78 Bảng 4.18. Tầm quan trọng của các nguồn thu nhập ñối với hộ dân tộc thiểu số 79 Bảng 4.19. Thực trạng tổng chi của hộ ñiều tra năm 2012 (bình quân 1 hộ) 82 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vii Bảng 4.20. Chi phí sản xuất nông nghiệp bình quân 1 hộ Thường Xuân 2012 83 Bảng 4.21. Thực trạng chi tiêu của hộ ñiều tra 2012 89 Bảng 4.22. Thực trạng tiết kiệm của hộ dân tộc thiểu số Thường Xuân 92 Bảng 4.23. Nhà ở và tiện nghi sinh hoạt của hộ ñiều tra 94 Bảng 4.24. Mối quan hệ giữa quy mô diện tích với thu nhập của hộ dân 95 Bảng 4.25. Phân tích SWOT sử dụng ñất lúa nước 2 vụ 99 Bảng 4.27. Mối quan hệ giữa ñầu tư vốn với thu nhập của các hộ ñiều tra 103 Bảng 4.28. Mối quan hệ giữa trình ñộ chủ hộ với thu nhập của hộ ñiều tra 104 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT NGUYÊN NGHĨA 1 BQ Bình quân 2 BVTV Bảo vệ thực vật 3 CN - TTCN Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp 4 CSHT Cơ sở hạ tầng 5 DA Dự án 6 DTTS Dân tộc thiểu số 7 GTSX Giá trị sản xuất 8 KHKT Khoa học kỹ thuật 9 NN Nông nghiệp 10 NXB Nhà xuất bản 11 PRA Nghiên cứu có sự tham gia của người dân 12 SWOT ðiểm mạnh - ñiểm yếu - cơ hội - thách thức 13 SX Sản xuất 14 TMDV Thương mại dịch vụ 15 TN Thu nhập 16 TT Trồng trọt 17 TTCN Tiểu thủ công nghiệp 18 UBND Uỷ ban nhân dân 19 XðGN Xoá ñói giảm nghèo Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 1 PHẦN 1. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu ñề tài Sau hơn 20 năm thực hiện công cuộc ñổi mới, nền kinh tế Việt Nam ñã có những chuyển biến mạnh mẽ. Chính sách kinh tế mới của ðảng và Nhà nước, nhất là từ khi có Chỉ thị 100 – CT/TW Ban Bí thư Trung ương ðảng (1981) về Cải tiến công tác khoán, mở rộng “khoán sản phẩm ñến nhóm lao ñộng và người lao ñộng” trong hợp tác xã nông nghiệp mà kinh tế hộ nông dân ñóng vai trò quyết ñịnh ñã tạo ra ñộng lực thúc ñẩy kinh tế nước ta phát triển. Kinh tế nông nghiệp ñã có những bước nhảy vượt bậc về năng suất và sản lượng. ðặc biệt khi nghị quyết 10 của Bộ chính trị Trung ương ðảng (1988) về: “ðổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp” ra ñời, nông hộ ñã trở thành ñơn vị kinh tế tự chủ, góp phần to lớn vào việc huy ñộng các nguồn lực ñể phát triển sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế ñất nước, kinh tế hộ nông dân cũng có sự phát triển nhanh chóng, chuyển từ sản xuất tự cấp, tự túc sang sản xuất hàng hoá. Nhiều hộ nông dân với kinh nghiệm làm ăn giỏi, tích luỹ ñược ñất ñai, vốn sản xuất ñã mạnh dạn ñầu tư, mở rộng sản xuất theo hướng sản xuất hàng hoá nhằm ñáp ứng nhu cầu thị trường và vươn lên làm giàu góp phần nâng cao thu nhập, khẳng ñịnh ñược vị trí, ñóng góp của mình trong việc phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Cụ thể, ñến năm 2010, ñời sống của người nông dân nước ta có sự ổn ñịnh, thu nhập người dân ñược nâng lên (GDP/ñầu người của Việt Nam năm 2005 là 642 USD, năm 2007 là 836 USD và năm 2010 là 1168 USD). Tuy nhiên, so với mặt bằng chung của thế giới, công sức bỏ ra và yêu cầu thực tế cuộc sống thì mức thu nhập này vẫn còn rất thấp (GDP/ñầu người năm 2007 ở Thái Lan là 3850 USD, Indonesia là 1918 USD, Singapore là 35163 USD). ðặc biệt, ñối với ña phần các hộ dân nông thôn, miền núi nước ta vẫn ñang phải sống trong hoàn cảnh tương ñối khó khăn, tỷ lệ nghèo ñói vẫn cao mà nguyên nhân do chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm, chưa khai thác hết các tiềm năng, lãng phí do chuyển ñổi không ñúng hướng, gây thiệt hại về kinh tế, bất ổn về xã hội và môi trường. [...]... pháp nh m nâng cao thu nh p cho h dân t c thi u s huy n Thư ng Xuân, t nh Thanh Hóa 1.2.2 M c tiêu c th + H th ng hóa lý lu n và th c ti n v nâng cao thu nh p cho h dân t c thi u s ; + ðánh giá th c tr ng thu nh p và ñ i s ng, kinh t c a h dân t c thi u s huy n Thư ng Xuân, t nh Thanh Hóa; + Phân tích nguyên nhân và các y u t nh hư ng ñ n thu nh p c a h dân t c thi u s huy n Thư ng Xuân, t nh Thanh Hóa;... u ñ nâng cao thu nh p c a ngư i dân Thư ng Xuân? Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ……………………… 4 PH N II CƠ S LÝ LU N VÀ TH C TI N V NÂNG CAO THU NH P CHO H DÂN T C THI U S 2.1 Lý lu n v nâng cao thu nh p cho h dân t c thi u s 2.1.1 Lý lu n v h dân t c thi u s 2.1.1.1 M t s khái ni m cơ b n a) H dân t c thi u s T khái ni m v h và h nông dân, chúng tôi th y h dân. .. 2.1.2.2 Nâng cao thu nh p cho h dân t c thi u s a) Nâng cao thu nh p Nâng cao thu nh p là làm cho lư ng thu nh p ngày càng tăng và n ñ nh trong m t th i gian tương ñ i dài c a h gia ñình và c ng ñ ng dân cư mà không làm suy gi m ( nh hư ng) ñ n vi c b o t n và phát tri n tài nguyên Khái ni m này ñ t ra m y v n ñ ch y u sau: - Lư ng thu nh p ngày càng tăng, phù h p v i m t b ng phát tri n thu nh p c a dân. .. i pháp ch y u ñ nâng cao thu nh p, c i thi n ñ i s ng cho h dân t c thi u s huy n Thư ng Xuân, t nh Thanh Hóa nh ng năm t i 1.3 ð i tư ng và ph m vi nghiên c u 1.3.1 ð i tư ng nghiên c u - ð i tư ng nghiên c u c a ñ tài là các y u t nh hư ng ñ n thu nh p c a h dân t c thi u s , ñưa ra các gi i pháp nh m nâng cao thu nh p cho h dân t c thi u s - ð i tư ng kh o sát bao g m: + Các h dân trên ñi bàn huy... ng thu nh p c a các h dân t c thi u s huy n Thư ng Xuân ñư c thu th p t năm 2010 – 2012; - Kh o sát, ñi u tra h dân trên ñi bàn huy n năm 2013; - Gi i pháp nh m nâng cao thu nh p, c i thi n ñ i s ng cho h dân t c thi u s huy n Thư ng Xuân có th áp d ng t năm 2013 – 2015 (3) V n i dung: ð tài t p trung nghiên c u lý lu n, th c tr ng, y u t nh hư ng và m t s gi i pháp nh m nâng cao thu nh p cho h dân. .. m nâng cao thu nh p ñ góp ph n xóa ñói gi m nghèo cho các h dân, ñ c bi t là các h dân mi n núi, h dân t c thi u s Có th k ñ n như: chương trình 135, chương trình 30a c a Chính Ph xóa ñói gi m nghèo, nâng cao thu nh p theo hư ng chuy n d ch cơ c u kinh t cho các huy n mi n núi Các chương trình khuy n nông c a Chính Ph Vi t Nam ñã có tư duy r t thi t th c cho phát tri n kinh t h thông qua h tr k thu. .. kinh t h nông dân N u chính sách phù h p s t o ñi u ki n nâng cao thu nh p cho m t b ph n l n dân cư mà ñ c bi t là chính sách v kinh t nông nghi p nông thôn, là môi trư ng thu n l i ñ nông dân phát tri n s n xu t theo hư ng hàng hoá v i quy mô l n ð i v i các h dân t c thi u sô chính sách c a Nhà nư c có nh hư ng l n ñ n kinh t h Hi n nay có r t nhi u chính sách ưu tiên, h tr cho ñ ng bào dân t c thi... s huy n Thư ng Xuân, t nh Thanh Hóa 1.4 Câu h i nghiên c u - Thu nh p c a h dân t c thi u s ñư c xác ñ nh như th nào? - Th c tr ng phát tri n kinh t và thu nh p c a h dân huy n Thư ng Xuân như th nào? - Ngư i dân Thư ng Xuân có nh ng thu n l i, khó khăn và ti m năng gì trong phát tri n kinh t ? - Các y u t và nguyên nhân ch y u nào nh hư ng ñ n thu nh p c a ngư i dân ñ c bi t là ngư i dân t c thi u... Các thu nh p khác là ti n lương hưu, trúng x s và ti n cho thu ñ t ñai nhà c a, tài s n Doanh thu t bán nhà c a, phương ti n, ñ trang s c không ñư c tính vào thu nh p trong báo cáo này 2.1.3 ð c trưng văn hóa và kinh t c a ngư i dân t c thi u s 2.1.3.1 ð c trưng văn hóa, kinh t c a ngư i dân t c Thái a) M t s nét chung v dân t c Thái Dân t c Thái có ngu n g c lâu ñ i g n bó v i quê hương Thanh Hoá. .. ngày 29/11/2000 v vi c h p nh t d án ñ nh canh ñ nh cư, D án h tr dân t c ñ c bi t khó khan, Chương trình xây d ng trung tâm c m xã mi n núi, vùng cao và Chương trình phát tri n kinh t xã h i các xã ñ c bi t khó khan mi n núi và vùng sâu, vùng xa 2.2 Th c ti n v nâng cao thu nh p cho h dân t c thi u s 2.2.1 Nâng cao thu nh p c a ngư i dân t c thi u s m t s nư c trên th gi i Theo tài li u c a FAO, trong . VỀ NÂNG CAO THU NHẬP CHO HỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ 5 2.1. Lý luận về nâng cao thu nhập cho hộ dân tộc thiểu số 5 2.1.1 Lý luận về hộ dân tộc thiểu số 5 2.1.2 Lý luận về thu nhập của hộ dân tộc thiểu. VỀ NÂNG CAO THU NHẬP CHO HỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ 2.1. Lý luận về nâng cao thu nhập cho hộ dân tộc thiểu số 2.1.1 Lý luận về hộ dân tộc thiểu số 2.1.1.1 Một số khái niệm cơ bản a) Hộ dân tộc. hướng chủ yếu nhằm nâng cao thu nhập cho hộ dân tộc thiểu số huyện Thường Xuân 115 4.5.3 Giải pháp chủ yếu nâng cao thu nhập cho các hộ dân tộc thiểu số huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa 120 PHẦN