BQ 1 hộ (con) Số hộ nuôi (hộ) Số con BQ 1 hộ (con) Số hộ nuôi (hộ) Số con BQ 1 hộ (con) Số hộ nuôi (hộ) Số con BQ 1 hộ (con) 1. Trâu, bò 85 2,30 30 3,13 42 2,47 13 1,20 3. Lợn 105 3,45 34 4,74 46 3,58 25 1,95 4. Gà, vịt 120 16,61 34 28,93 46 13,97 40 7,64 5. Dê 12 5,98 5 11,16 4 4,69 3 2,45
(Nguồn: Tổng hợp phiếu ựiều tra, 2013)
Việc tiêm phòng cho ựàn gia súc, gia cầm là do huyện hoặc xã tổ chức cấp phát thuốc. Có thể cử cán bộ thú y xã xuống từng hộ tiêm phòng hoặc trưởng xóm về xã mang thuốc về tiêm cho các hộ trong xóm (thu phắ rất thấp). Các gia ựình chưa biết chủ ựộng tiêm phòng cho ựàn gia súc, gia cầm của mình, nên có những ựợt dịch xảy ra chết hàng loạt, ựến khi bệnh xảy ra bà con với tìm ựến thú y xã, huyện. Hiện nay, trên ựịa bàn huyện ựnag thực hiện chương trình 30a của Chắnh Phủ. Các hộ dân tộc thiểu số ựược hỗ trợ giống trâu bò và tiêm phòng miễn phắ cho ựàn gia súc, gia cầm nhà mình. Tuy nhiên người dân ắt quan tâm ựén vấn ựề tiêm phòng. đây cũng là một trong những vấn ựề mà huyện cũng cần phải chú ý ựể người dân có thể hiểu ựược tầm quan trong của việc tiêm phòng cho gia súc, gia cầm.
Giữa trồng trọt và chăn nuôi có mối quan hệ tương hỗ lẫn nhau. Trồng trọt phát triển, tạo nguồn thức ăn chủ ựộng ựể phát triển vật nuôi. Ngược lại, phát triển chăn nuôi cung cấp sức kéo, phân bón và tiền ựầu tư cho trồng trọt. Vì thếở cả 3 xã ựiều tra cho thấy chăn nuôi tương ựối mạnh, ựặc biệt là người Thái ở Vạn Xuân. Tuy vậy, chăn nuôi cũng gặp một số khóa khăn:
+ Bãi chăn thả gia súc và nguồn thức ăn còn thiếu. Không ựược chăn thả trong khu rừng ựã ựược giao của gia ựình khác mà chỉ thả trong vườn rừng của gia ựình.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 64 + Thiếu phổ cập những hiểu biết thú y thông thường cho người dân, thiếu cán bộ thú y tại cộng ựồng.
+ Người chăn nuôi không chủ ựộng trong việc xác ựịnh thị trường, giá cả tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi.
Vì vậy, tăng quy mô chăn nuôi, nuôi tập trung và tìm thị trường tiêu thụổn ựịnh sẽ là giải pháp thắch hợp ựể phát triển chăn nuôi thei hướng này.
4.2.2.3 Khai thác lâm sản và lâm sản ngoài gỗ a) Thực trạng khai thác lâm sản
* Hoạt ựộng khai thác gỗ củi
đời sống của người Thái ở huyện miền núi Thường Xuân còn nhiều khó khăn, cơ sở hạ tầng thấp kém, trình ựộ dân trắ chưa cao, thiếu ựất sản xuất, người dân không thường xuyên tiếp cận cơ hội tìm kiếm việc làm từ bên ngoài. Thêm vào ựó ranh giới giữa rừng và ựất sản xuất chưa rõ ràng dẫn ựến hiện tượng ựốt rừng làm nương rẫy, khai thác củi gỗ bừa bãi, ... Những năm trước, ựồng bào Thái ở ựây vẫn cho rằng việc sử dụng tài nguyên rừng nhằm ựảm bảo sinh kế của họ là ựiều hiển nhiên. Vì vậy khai thác gỗ rừng trái phép là hoạt ựộng diễn ra khá phổ biến và thường xuyên. Khi bị kiểm tra ráo riết họ khai thác trộm vào ban ựêm, còn ban ngày họ lén lút chờ thời cơ mang ựi bán.
Trước tình hình ựó, ựịa phương ựã thắt chặt quản lý, tăng cường tuyên truyền giáo dục, phổ biến kiến thức tới người dân bên cạnh việc giao khoán rừng cho hộ nông dân ựã khiến tình trạng này giảm hẳn. Người dân chỉựược phép khai thác các sản phẩm từ rừng: củ mài, củ dong, rau rừng theo hướng tắch cực với mục ựắch cải thiện ựiều kiện sống và tăng thu nhập. Thân cành non của cây khô, cây bệnh ựược sử dụng làm củi ựun hoặc bán củi lấy tiền. Người dân ựược phép khai thác cây dược liệu làm thuốc chữa bệnh, khai thác mây tre làm bàn ghế, vật dụng trong gia ựình. Hộ nghèo muốn khai thác gỗ tạp làm nhà phải ựược sự ựồng ý của xã và huyện... Còn những trường hợp tác ựộng theo mặt tiêu cực như các hoạt ựộng chặt trộm các loại gỗ quý hiếm sẽ có những hình phạt thắch ựáng.
* Hoạt ựộng săn bắt thú rừng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 65 rừng. Những năm trước ựây vấn ựề săn bắt ựộng vật và chim thú rừng cấm trở thành nối lo của lãnh ựạo ựịa phương. Các hộ dân tộc thiểu số thường dùng các công cụ như súng, nỏ, lưới giăng bẫy, Ầ Nếu không ngăn chặn tình trạng này sẽ dẫn ựến nguy cơ diệt vong ựộng vật chim thú rừng quý hiếm. để giải quyết xung ựột và tháo gỡ khó khăn, kiểm lâm và chắnh quyền ựịa phương ựã tìm mọi biện phá giáo dục, tuyền truyền ựến các hộ dân tộc thiểu số sống gần rừng núi và có hỗ trợ kinh tế thông qua các chương trình dụ án Nhà nước ựầu tư.
Qua thực trạng tình hình khai thác lâm sản và lâm sản ngoài gỗ, có thể có những nguyên nhân chắnh sau:
- Do tập quán truyền thống săn bắn hái lượm ựể lại;
- đời sống ựồng bào dân tộc thiểu số còn nghèo ựói, thiếu lương thực, tiền mặt, Ầ Vì vậy, họ chặt trộm gỗ củi và săn bắt ựộng vật rừng bán lấy tiền ựể tạo nguồn sinh kế.
- Nhu cầu thị trường ựã tác ựộng vào hộ dân tộc thiểu số nơi ựây. Nhu cầu về gỗ làm nhà, ựồ gỗ gia dụng, xây dựng; củi làm chất ựốt sinh hoạt; ựộng vật rừng cung cấp cho các cửa hàng ựặc sản;
- Cơ cấu tổ chức sản xuất gia ựình chưa hợp lý, ắt nguồn sinh kế buộc họ hải khai thác tài nguyên có sẵn trong rừng làm nguồn kiếm kế sinh nhai.
b) Thực trạng khai thác lâm sản ngoài gỗ
Qua ựiều tra thực tế và phỏng vấn nhận thấy rằng phần lớn các loài tre nứa nhằm mục ựắch khai thác măng và thân. Các loài khác nhau thì mùa vụ khai thác cũng khác nhau, có những loài màu vụ khai thác măng kéo dài trong nhiều tháng (bương), có loài màu vụ khai thác chỉ kéo dài trong 2 tháng như vầu, luồng. Nhưng chủ yếu là khai thác tập trung vào các tháng 5, 6, 7. đây là khoảng thời gian mà lượng mưa nhiều, ựộẩm cao kắch thắch măng mọc rộ.
Sau mỗi vụ khai thác măng người dân tiến hành khai thác thân cây, những cây ựã già cỗi cong queo, ssau bệnh ựược người dân chặt ựi. Việc làm này vừa tránh tình trạng sâu bệnh vừa mang lợi ắch cho người dân. Thân cây có thể dùng ựể bán, làm nhà, làm ựồ dùng trong gia ựình, làm củi, Ầ Với lượng khai thác nhiều tuy mang lại nguồn thu nhập lớn cho người dân nhưng nó sẽ gây ảnh hưởng lớn ựến
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 66 sự phát triển bền vững của nguồn tài nguyên này. Ngoài khai thác măng, các hộ dân còn tập trung khai thác các cây dược liệu làm thuốc quý, mật òn rừng, Ầ
Qua tìm hiểu thực tế, chúng tôi ựược biết rằng ựa phàn các hộ dân tộc thiểu sốựều khai thác măng một cách triệt ựể, ựiều này là do các yếu tố sau:
- Nhu cầu thị trường măng trong những năm gần ựây tăng nhanh, giá cả tăng. Vì vậy nó chi phối lượng măng ựược khai thác.
- Do cuộc sống của các hộ dân tộc thiểu số nơi ựây vẫn còn nghèo ựói nên họ chỉ nhận thấy lợi ắch trước mắt mà chưa thấy sự cần thiết phải khai thác một cách hợp lý ựể sử dụng vào mục ựắch lâu dài.
- Ngoài ra do tình hình an ninh bảo vệ vẫn chưa ựược an toàn nên măng thường hay mất trộm khiến người dan không yên tâm và khẩn trương khai thác tối ựa số măng ựã mọc.
Nếu khai thác quá mức không hợp lý sẽ nhanh chóng làm cạn kiệt nguồn nguyên liệu lâm sản ngoài gỗ. đây là vấn ựề tồn tại cần có những giải pháp thắch hợp nhằm phát triển nguyền tài nguyên lâm sản ngoài gỗở Thưỡng Xuân một cách bền vững.
đánh giá chung về thực trạng khai thác sử dụng lâm sản ngoài gỗ
- LSNG là những sản phẩm có giá trịựược các hộ dân tộc sử dụng lâu ựời. - Người dân mới tập trung sử dụng khai thác nhóm tre, trúc, cây thuốc nam, .. các nhóm khác chưa ựược quan tâm thường xuyên.
- Phương thức khai thác chủ yếu là thủ công, hái lượm, ựào bới.
- Nguyền tài nguyên LSNG ngày càng cạn kiệt, người dân không chú ý và không có ý thức bảo vệ.
- Chưa quan tâm gây trồng các loại LSNG có giá trị.
Khó khăn trong phát triển lâm nghiệp của người thiếu số hiện nay là: thiếu hoạt ựộng dịch vụ khuyến nông, khuyến lâm; ựất rừng xa nhà khó bảo vệ, nguy cơ cháy rừng vào mùa khô thường xuyên xảy ra. Một khi con người có ý thức cao trong việc bảo vệ và khai thác vốn rừng thì ắch lợi do rừng ựem lại rất lớn. Ngoài các loại gỗ quý, các lâm thổ sản ựều ựược người tiêu dùng ưa chuộng. Vắ như mật ong rừng, mật gấu rừng có giá trị lớn hơn mật ong, mật gấu nuôi rất nhiều.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 67 Trồng và bảo vệ rừng, sau ựó là kết hợp với phát triển du lịch sinh thái, du lịch văn hoá sẽ tạo ựiều kiện cho người Thái tiếp xúc với một thị trường tiêu thụ rộng lớn, ưa thắch và có khả năng chi trả cao ựối với các lâm thổ sản - ựặc sản của mình, bảo vệ ựược cân bằng sinh học, cải tạo ựất, giữ gìn nguồn nước cho chắnh cộng ựồng một cách bền vững.
4.2.3 Thực trạng thu nhập của hộ ựiều tra
4.2.3.1 Thu và cơ cấu các khoản thu của hộ
Là huyện miền núi nằm phắa Tây của tỉnh Thanh Hóa, diện tắch ựất tự nhiên nhiều và chủ yếu là diện tắch ựất ựồi, rừng. Nhu cầu cuộc sống và thu nhập của hộ dân tộc thiểu số (chủ yếu là dân tộc Thái chiếm 56% tổng số dân trên ựịa bàn huyện) huyện Thường Xuân Ờ Thanh Hóa luôn gắn liền với ựất và ựồi. Về nguồn thu nhập cũng rất ựa dạng phong phú, ngoài những nguồn thu chủ yếu từ trồng trọt, chăn nuôi, lương, Ầhọ còn có nguồn thu cao từ khai thác các sản phẩm từ rừng như: măng, củi, gỗ, các cây dược liệu quý chữa bệnh, Ầ Hoạt ựộng sản xuất của hộ dân tộc thiểu số miền núi cũng theo mùa vụ, họ còn có thể ựi làm thuê trong những thời gian nhàn rỗi, một số hộ còn có thu nhập từ người nhà ựi xa gửi về, các nguồn này ựều trực tiếp làm tăng thu nhập của hộ. Bên cạnh ựó, các hộ còn ựược hỗ trợ cả về vật chất và tinh thần từ hoạt ựộng của các dự án của các tổ chức trong và ngoài nước.
Thu và cơ cấu các khoản thu tắnh bình quân 1 hộ của từng nhóm hộựược thể hiện ở bảng 4.11. Qua số liệu ở bảng 4.11 chúng tôi thấy:
Tổng thu bình quân 1 hộ năm 2012 là 59,62 triệu ựồng, trong ựó thu từ nông nghiệp là chủ yếu chiếm 48,22%, thu từ lâm nghiệp là 35,43%, thu từ hoạt ựộng phi nông nghiệp là 13,16 %. Thực trạng này thể hiện riêng ở các nhóm hộ như sau:
Các hộở xã Bát Mọt là xã vùng cao nhất của huyện Thường Xuân, ựiều kiện ựặc biệt khó khăn nên ựược hưởng nhiều chắnh sách hỗ trợ của Nhà nước nhưng tổng thu bình quân 1 hộ vẫn thấp hơn so với Vạn Xuân, Xuân Cẩm, ựiều này do các hộ Vạn Xuân, Xuân Cẩm tập trung nhiều vào các hoạt ựộng phi nông nghiệp, có vốn và chịu ựầu tư vào sản xuất nông nghiệp, ựặc biệt là ựầu tư vào sản xuất mắa nguyên liệu cung cấp cho nhà máy ựường Lam sơn. đối với Bát Mọt, diện tắch ựất
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 68 rừng nhiều, ựất cho sản xuất nông nghiệp ắt nên nguồn thu nhập của các hộ dân chủ yếu là từ ngành lâm nghiệp ựạt 23,52 triệu ựồng/hộ/năm chiếm 48,34 % tổng thu của hộ.
Các hộ có ựiều kiện kinh tế nghèo ựang cố vươn lên thoát nghèo nhờ vào sản xuất nông nghiệp và lâm nghiệp, nguồn thu này chiếm 45,88% và 44,95% tổng thu của hộ. Hộ có ựiều kiện kinh tế khá do có vốn nên ựầu tư vào những cây, con có giá trị cao như mắa, chăn nuôi gà ựồi, lợn cỏ, trâu, bò, ngoài ra hộ còn tập trung vào các ngành nghề phi nông nghiệp do ựó ổn ựịnh ựược kinh tế và dần phát triển.
Sự chênh lệch tổng thu giữa các hộ dân tộc kinh và dân tộc thiểu số là khá cao, hộ dân tộc Kinh bình quân tổng thu ựạt 82,44 triệu ựồng, hô dân tộc thiểu số ựạt 52,02 triệu ựồng. Nguồn thu chủ yếu của các hộ dân tộc thiểu số ựều từ nông nghiệp, lâm nghiệp nhưng do tập quán canh tác, trình ựộ dân trắ và không có ựất, vốn ựầu tư nên thu nhập thấp, họ thường vào rừng ựể kiếm sống. Ngược lại, hộ Kinh ựều chú trọng vào tất cả các lĩnh vực, ựặc biệt là hoạt ựộng dịch vụ thương mại của hộ phát triển hơn rất nhiều chiếm 21,05 %.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 69
Bảng 4.11. Thực trạng tổng thu của hộựiều tra năm 2012 (tắnh bình quân 1 hộ)
Nông nghiệp Lâm nghiệp Phi nông nghi
ệp Khác Phân loại hộ Số hộ (hộ) Tổng thu BQ 1 hộ
(1000ự) (1000Giá trựị) T(%) ỷ lệ (1000Giá trựị) T(%) ỷ lệ (1000Giá trựị) T(%) ỷ lệ (1000Giá trựị) T(%) ỷ lệ
1. Theo xã 120 Bát Mọt 40 48672,42 19053,25 39,15 23528,93 48,34 4885,13 10,04 1205,112 2,48 Vạn Xuân 40 68572,32 34707,92 50,62 20660,89 30,13 9963,04 14,53 3240,483 4,73 Xuân Cẩm 40 61635,13 32487,55 52,71 19195,08 31,14 8695,77 14,11 1256,73 2,04 2. điều kiện KT Hộ Khá 36 86382,20 40221,42 46,56 28344,56 32,81 13630,37 15,78 4185,848 4,85 Hộ TB 49 60823,49 30884,48 50,78 21148,24 34,77 7864,48 12,93 926,2954 1,52 Hộ nghèo 35 30430,99 13961,09 45,88 13677,94 44,95 1877,28 6,17 914,6863 3,01 3. Theo dân tộc Thiểu số 90 52021,86 26367,37 50,69 19832,701 38,12 4679,37 9,00 1142,427 2,20 Kinh 30 82440,91 35896,19 43,54 25015,087 30,34 17353,81 21,05 4175,819 5,07 BQ chung 59626,62 28749,57 48,22 21128,3 35,43 7847,98 13,16 1900,775 3,19
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 70
a) Thu và cơ cấu thu theo ngành sản xuất nông nghiệp
Số liệu ở bảng 4.12 ta thấy trong tổng thu từ nông nghiệp, thu từ ngành trồng trọt chiếm tỷ trọng cao hơn 60,17%, ngành chăn chiếm 39,83%. Tùy thuộc vào ựiều kiện tự nhiên, ựịa hình từng xã mà cơ cấu thu từng ngành khác nhau. Bình quân 1 hộ thu từ sản xuất nông nghiêp ựược 28,75 triệu ựồng. Với xã Bát Mọt, ựịa hình ựồi núi dốc nhiều, 1năm chỉ trồng ựược 1 vụ lúa, không trồng ựược nhiều các loại cây trồng khác nên các hộ dân ởựây ắt chú trọng ựầu tư vào trồng trọt mà chủ yếu là chăn nuôi trâu, bò, lợn, gà, Ầ, hình thức chăn nuôi là thả rông và bán thả rộng. Vạn Xuân thì ngược lại, với ựịa hình tương ựối bằng phẳng hơn, các hộ dân chú trọng ựầu tư vào một số cây trồng chắnh nên nguồn thu từ ngành trồng trọt cao hơn chiếm 64,97%, chăn nuôi chiếm 35,03%.
Một ựặc ựiểm nổi bật của sản xuất chăn nuôi hộ dân tộc thiểu số là còn dựa vào thiên nhiên, chăn nuôi thả rông là chủ yếu. So sánh với HND người Kinh người dân tộc Thái có thu nhập từ sản xuất nông nghiệp thấp hơn (ựạt 26,36 triệu ựồng/năm so với 35, 89 triệu ựồng của hộ người Kinh). Nguyên nhân chắnh là do người Kinh có kinh nghiệm hơn trong sản xuất nông nghiệp, họ tuy có diện tắch ựất nông nghiệp ắt hơn nhưng hộ dân chú trọng ựầu tưựặc biệt là cây mắa ựem lại thu nhập cao. Bên cạnh ựó, người dân tộc thiểu số chưa biết cách cải tạo ựất ựai,