1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Nâng cao thu nhập từ hoạt động phi tín dụng tại NHTMCP Công Thương Việt Nam

15 335 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 489,5 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --- NGUYỄN TÀI THIÊN NÂNG CAO THU NHẬP TỪ HOẠT ĐỘNG PHI TÍN DỤNG TẠI NHTMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

-

NGUYỄN TÀI THIÊN

NÂNG CAO THU NHẬP TỪ HOẠT ĐỘNG PHI TÍN DỤNG

TẠI NHTMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Hà Nội – 2016

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

-

NGUYỄN TÀI THIÊN

NÂNG CAO THU NHẬP TỪ HOẠT ĐỘNG PHI TÍN DỤNG

TẠI NHTMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

Chuyên ngành:

Mã số : 60 34 02 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS ĐÀO MINH PHÚC

Hà Nội – 2016

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi Các số liệu trong luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng

Tác giả luận văn

NGUYỄN TÀI THIÊN

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập và thực hiện luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của nhiều tổ chức và cá nhân Tôi xin chân thành cảm ơn các tổ chức và cá nhân đó Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đào Minh Phúc đã hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này Tôi xin chân thành cảm ơn TS Lê Trung Thành, TS Trần Thị Vân Anh; TS Nguyễn Anh Tuấn trường Đại học Kinh tế ĐHQG Hà Nội; các chi nhánh của ngân hàng ngân hàng Công Thương đã giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận án

Xin cảm ơn gia đình đã chia sẽ cùng tôi những khó khăn, động viên và tạo điều kiện cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án này

Tác giả luận văn

NGUYỄN TÀI THIÊN

Trang 5

i

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

DANH MỤC BẢNG

Trang 6

ii

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Trang 7

iii

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 3.1 Hệ thống tổ chức NHTMCP Công Thương Việt Nam

Trang 8

iv

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i

DANH MỤC BẢNG i

DANH MỤC BIỂU ĐỒ ii

DANH MỤC SƠ ĐỒ iii

PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THU NHẬP TỪ HOẠT ĐỘNG PHI TÍN DỤNGError! Bookmark not defined

1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu Error! Bookmark not defined

1.1.1.Các công trình nghiên cứu về mối quan hệ giữa hoạt động phi tín dụng và rủi

ro đối với ngân hàng Error! Bookmark not defined

1.1.2.Các công trình nghiên cứu về nâng cao thu nhập từ hoạt động phi tín dụng

Error! Bookmark not defined 1.2.Hoạt động phi tín dụng của ngân hàng thương mạiError! Bookmark not defined

1.2.1.Khái niệm Error! Bookmark not defined 1.2.2.Các đặc trưng của hoạt động phi tín dụng: Error! Bookmark not defined 1.2.3Các hoạt động phi tín dụng của ngân hàng Error! Bookmark not defined

1.2.4.Sự cần thiết của việc tăng thu nhập từ hoạt động phi tín dụng của ngân hàng

thương mại Error! Bookmark not defined

1.2.5.Các tiêu chí đánh giá sự gia tăng thu nhập từ hoạt động phi tín dụng của ngân

hàng Error! Bookmark not defined

1.2.6.Các nhân tố ảnh hưởng tới thu nhập từ hoạt động phi tín dụng của ngân hàng.

Error! Bookmark not defined

1.3 Kinh nghiệm tăng thu nhập từ hoạt động phi tín dụng ở một số ngân hàng

thương mại và bài học kinh nghiệm Error! Bookmark not defined

1.3.1 Kinh nghiệm Error! Bookmark not defined 1.3.2 Bài học kinh nghiệm Error! Bookmark not defined

Trang 9

v

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1: Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined

2.1 Phương pháp nghiên c ứu Error! Bookmark not defined

2.1.1.Phương pháp phân tích, tổng hợp dữ liệu Error! Bookmark not defined 2.1.2.Phương pháp phân tích thống kê Error! Bookmark not defined 2.1.3.Phương pháp so sánh Error! Bookmark not defined 2.1.4.Phương pháp dự báo khoa học bằng ngoại suyError! Bookmark not defined

2.1.5 Phương pháp liệt kê Error! Bookmark not defined

2.2.Thiết kế nghiên cứu Error! Bookmark not defined

2.2.1.Nguồn thu thập số liệu Error! Bookmark not defined 2.2.2.Cách thức thu thập số liệu Error! Bookmark not defined

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2: Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG THU NHẬP TỪ HOẠT ĐỘNG PHI TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 3.1 Khái quát về Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam Error! Bookmark not defined

3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Error! Bookmark not defined 3.1.2 Cơ cấu tổ chức Error! Bookmark not defined

3.1.3 Kết quả kinh doanh của ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam giai đoạn

2012 – 2016 Error! Bookmark not defined

3.2 Thực trạng thu nhập từ hoạt động phi tín dụng tại ngân hàng Công Thương Việt

Nam giai đoạn 2012 – 2016 Error! Bookmark not defined

3.2.1 Thu nhập từ hoạt động dịch vụ Error! Bookmark not defined 3.2.2 Thu nhập từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm Error! Bookmark not defined 3.2.3 Thu nhập từ hoạt động đầu tư và kinh doanh chứng khoánError! Bookmark

not defined

Trang 10

vi

3.2.4 Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối Error! Bookmark not defined

3.3 Đánh giá thu nhập từ hoạt động phi tín dụng của NHTMCP Công Thương Việt

Nam giai đoạn 2012 – 2016 Error! Bookmark not defined

3.3.1 Hạn chế Error! Bookmark not defined 3.3.2 Nguyên nhân: Error! Bookmark not defined

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3: Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO THU NHẬP TỪ HOẠT ĐỘNG PHI TÍN DỤNG TẠI NHTM CP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAMError! Bookmark not defined

4.1 Định hướng phát triển của NHTMCP Công thương Việt Nam Error! Bookmark not defined

4.1.1 Định hướng chung Error! Bookmark not defined

4.1.2 Định hướng mục tiêu nâng cao thu nhập từ hoạt động phi tín dụng của

NHTMCP Công thương Việt Nam Error! Bookmark not defined 4.1.3 Những khó khăn thách thức Error! Bookmark not defined

4.2.Giải pháp nâng cao thu nhập từ hoạt động phi tín dụng của NHTMCP Công

thương Việt Nam Error! Bookmark not defined

4.2.1.Giải pháp về nguồn nhân lực Error! Bookmark not defined 4.2.2 Giải pháp về sản phẩm dịch vụ Error! Bookmark not defined 4.2.3 Giải pháp về công nghệ Error! Bookmark not defined 4.2.4 Giải pháp về quản trị, điều hành Error! Bookmark not defined 4.2.5 Giải pháp về mạng lưới phân phối Error! Bookmark not defined 4.2.6 Giải pháp về marketing Error! Bookmark not defined

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4: Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 4

Trang 11

1

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Các sản phẩm phi tín dụng mà ngân hàng cung ứng cho cá nhân và doanh nghiệp

đã và đang chứng minh được tính tiện ích trong quá trình phát triển mạnh mẽ nền kinh tế thị trường Các sản phẩm này cũng là nguồn thu an toàn và ổn định cho các ngân hàng thương mại, mặc dù vậy tỷ trọng thu nhập từ các sản phẩm của các ngân hàng thương mại Việt Nam còn khá thấp so với hệ thống các ngân hàng thương mại của các nước khác Để có thể tồn tại và phát triển trong giai đoạn cạnh tranh gay gắt hiện nay, các ngân hàng thương mại phải tìm ra giải pháp nhằm nâng tỷ lệ phí trên tổng doanh thu, đem đến sự phát triển bền vững cho chính các ngân hàng thương mại Việt Nam

Những năm gần đây, môi trường kinh tế thế giới có nhiều biến động, nó tác động chung đến toàn thể các quốc gia trên thế giới, kinh tế thế giới ngày càng trở nên

“phẳng” hơn nhờ những hiệp định, những hợp tác song phương, đa phương.Ở Việt Nam, mặc dù chúng ta vẫn giữ được tốc độ tăng trưởng (GDP năm 2015 tăng 6.68%), nhưng vẫn tiềm ẩn nhiều bất ổn Việt Nam đang hội nhập ngày càng sâu với kinh tế thế giới bằng những “cái bắt tay” trong năm 2015, những rào cản ngày càng được tháo bỏ, sân chơi được mở rộng, đặt ra yêu cầu đổi mới cho nền kinh tế Việt Nam và hệ thống ngân hàng nói riêng Tái cấu trúc hệ thống tài chính với trọng tâm là tái cấu trúc ngân hàng thương mại giai đoạn 2011 – 2015 đã và đang được tiến hành với hàng loạt vụ mua bán và sáp nhập những ngân hàng yếu kém Bên cạnh đó, các ngân hàng trong nước còn phải vấp phải sự cạnh tranh của những ngân hàng nước ngoài có nhiều lợi thế cũng là thách thức không nhỏ cho những ngân hàng thương mại ở Việt Nam

Kể từ năm 2011 đến nay, sau giai đoạn tăng trưởng nóng về tín dụng tại các ngân hàng ở đủ các cấp độ quy mô, điều này mang lại cho hệ thống ngân hàng Việt Nam những tăng trưởng mạnh mẽ về số lượng và giải quyết được cơn khát vốn cho nền kinh tế Tuy nhiên, sau khi tăng trưởng về chiều rộng, thị phần bắt đầu bão hòa đi

Trang 12

2

kèm với nợ xấu tăng cao, chất lượng tín dụng thấp, các ngân hàng thương mại bắt đầu quan tâm hơn đến tăng trưởng về chiều sâu và quan tâm nhiều hơn đến những phi tín dụng Các sản phẩm phi tín dụng mà các ngân hàng cung ứng cho cá nhân

và doanh nghiệp đã và đang chứng minh được sự tiện ích trong quá trình phát triển mạnh mẽ nền kinh tế thị trường Các sản phẩm này cũng là nguồn thu an toàn và ổn định cho các ngân hàng thương mại (ngân hàng thương mại), mặc dù vậy tỷ trọng thu nhập từ các sản phẩm của các ngân hàng thương mại Việt Nam còn khá thấp so với hệ thống các ngân hàng thương mại của các nước khác Để có thể tồn tại và phát triển trong giai đoạn cạnh tranh gay gắt hiện nay, các ngân hàng thương mại phải tìm ra giải pháp nhằm nâng tỷ lệ phí trên tổng doanh thu, đem đến sự phát triển bền vững cho chính các ngân hàng thương mại Việt Nam

Chính vì vậy, cuộc đua cạnh tranh về chất lượng cũng như làm hài lòng khách hàng giữa các ngân hàng thương mại đang được đẩy lên cao trào

Theo số liệu từ Ngân hàng Nhà nước, tính đến tháng 11/2016, tại Việt Nam có 31 Ngân hàng thương mại cổ phần; 61Ngân hàng 100% vốn nước ngoài và chi nhánh, văn phòng đại diện ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam; 3 ngân hàng liên doanh

Có thể thấy rằng, thị trường ngân hàng Việt Nam đang chứng kiến sự cạnh tranh mạnh mẽ hơn bao giờ hết Để có thể tồn tại được khi mà cần phải hạn chế tín dụng, các sản phẩm trong lĩnh vực ngân hàng hầu như giống nhau thì yếu tố: Chất lượng

là quân bài để mang lại thành công cho các ngân hàng thương mại trong nước

Nhận thức được những khó khăn trên, Vietinbank trong những năm gần đây đã

có những thay đổi tích cực để đáp ứng với xu thế của thị trường.Để thu hút và giữ chân lượng khách hàng cá nhân tới giao dịch tại đây, ngân hàng đã đưa ra các đề xuất để nâng cao chất lượng, đồng thời cũng triển khai cung ứng những sản phẩm mới nhất của hệ thống Vietinbank trên toàn quốc

Nhưng sau một thời gian triển khai cho thấy, sự phát triển của mảng dịch vụ và các hoạt động phi tín dụng tuy tăng trưởng, nhưng rất chậm,bộc lộ rất nhiều hạn chế khi bị cạnh tranh của các tổ chức tín dụng khác trên địa bàn Nguồn thu từ mảng còn thấp so với tổng thu của chi

Trang 13

3

Đứng trước tình hình này, Vietinbank cần đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng , thu hút và giữ chân khách hàng hướng tới xây dựng thương hiệu số 1 trong hoạt động bán lẻ và kỳ vọng nâng thu nhập từ chiếm 27% tổng thu nhập vào năm 2017

2 Mục tiêu nghiên nghiên cứu:

- Tìm hiểu đánh giá về thu nhập từ phi tín dụng tại Vietinbank

- Đề xuất các giải pháp thích hợp để đó tăng thu nhập từ hoạt động phi tín dụng của NHTMCP Công thương Việt Nam

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

+ Đối tượng nghiên cứu:

- Nguồn thu từ hoạt động phi tín dụng trong tổng thu nhập tại ngân hàng Công Thương Việt Nam Theo đó, luận văn sẽ trình bày tổng quan về vấn đề thu nhập từ hoạt động phi tín dụng, các nhân tố ảnh hưởng, đánh giá thực trạng và đề xuất một

số giải pháp gia tăngnguồn thu này tại ngân hàng Công Thương Việt Nam

+ Phạm vi: Nguồn thu từ hoạt động phi tín dụng tại ngân hàng Công Thương Việt Nam trong giai đoạn 2012- 2015

4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu của luận văn: nghiên cứu định tính kết hợp với định lượng để đạt được mục tiêu nghiên cứu đã đặt ra Ngoài ra, trong luận văn còn sử dụng một số phương pháp khác như: thống kê – phân tích, so sánh

Phương pháp thống kê và phân tích dữ liệu thống kê: Đây là phương pháp được

sử dụng phổ biến trong hầu hết các sách, tạp chí, luận văn, công trình nghiên cứu khoa học Là một hệ thống các phương pháp bao gồm thu thập, tổng hợp, trình bày

số liệu, tính toán các đặc trưng của đối tượng nghiên cứu nhằm phục vụ cho quá trình phân tích, dự đoán và đề ra các quyết định

Phương pháp so sánh: Phương pháp so sánh được sử dụng để xác định xu hướng, mức độ biến động của các chỉ tiêu phân tích

Nguồn dữ liệu sử dụng trong luận văn chủ yếu là dữ liệu thứ cấp.Các số liệu được thu thập thông qua các báo cáo đã được công bố qua các năm của công ty ra bên ngoài như: Báo cáo tài chính năm/ bán niên, báo cáo tỷ lệ an toàn tài chính năm/ bán niên, báo cáo thường niên

Trang 14

4

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Danh mục tài liệu tiếng Việt

1 Ngô Mỹ Chương, 2014 Giải pháp gia tăng nguồn thu phí từ phi tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Luận văn Thạc sĩ kinh tế Đại

học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh

2 Phan Thị Cúc, 2008 Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại Hà Nội:

Nhà xuất bản thống kê

3 Bùi Thị Thùy Dương và Đàm Văn Huệ, 2013 Phát triển ngân hàng điện tử

tại các Ngân hàng thương mại Tạp chí KT&PT Số 188, tr.48-53

4 Phạm Minh Điển, 2010 Phát triển dịch vụ phi tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Luận án tiến sĩ kinh tế,

Học viện ngân hàng, Hà Nội

5 Trần Xuân Hiệu, 2007 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh

đối ngoại của Ngân hàng Công thương Việt Nam.Tạp chí Ngân hàng, số 24,

tr.45-51

6 Phùng Thị Lan Hương, 2013 Phát triển kinh doanh ngoại tệ trên thị trường quốc tế của các ngân hàng thương mại Việt Nam Luận án tiến sĩ kinh tế,

Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội

7 Ngô Thị Liên Hương, 2010 Đa dạng hóa dịch vụ tại ngân hàng thương mại Việt Nam Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân, Hà

Nội

8 Phạm Thị Thu Hương, 2012 Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Luận án tiến sĩ kinh tế,

Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội

9 Phan Thị Linh, Phát triển phi tín dụng của các ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam, Luận án Tiến sĩ 2015

10 Hoàng Tuấn Linh (2010), Giải pháp phát triển dịch vụ thẻ tại các Ngân hàng Thương mại Nhà Nước Việt Nam Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại

Ngày đăng: 03/03/2017, 18:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w