Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
729,11 KB
Nội dung
Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Lời cảm ơn Có thể nói công trình nghiên cứu nên chắn không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Để hoàn thành công trình nghiên cứu nỗ lực thân nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy Trần Văn Giảng Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy người dìu dắt bước đường tập dượt nghiên cứu khoa học Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo khoa Vật Lý đặc biệt thầy cô thuộc chuyên ngành Sư phạm Kỹ Thuật cung cấp cho kiến thức trình học tập Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng năm 2010 Sinh viên Trịnh Thị Hà Trịnh Thị Hà - K32D Lý Sư phạm Kỹ Thuật Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Lời cam đoan Tên là: Trịnh Thị Hà Sinh viên lớp: K32D – Khoa Vật Lý – Ngành Sư Phạm Kỹ Thuật – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Xin cam kết đề tài: “Lựa chọn phương pháp dạy học số Công nghệ lớp 11” - Đây đề tài thân nghiên cứu hướng dẫn thầy Trần Văn Giảng, Khoa Vật Lý, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Đề tài không chép từ tài liệu sẵn có - Kết nghiên cứu không trùng với tác giả khác Hà Nội, ngày 09 tháng 05 năm 2010 Người cam đoan Trịnh Thị Hà Trịnh Thị Hà - K32D Lý Sư phạm Kỹ Thuật Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Mục lục Mở đầu 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khoá luận Phần nội dung Chương 1: Những vấn đề phương pháp dạy học trình dạy học 1.1 Những vấn đề phương pháp dạy học 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Các phương pháp dạy học 1.2 Những vấn đề trình dạy học 19 1.2.1 Khái niệm trình dạy học 19 1.2.2 Các thành tố trình dạy học 19 1.2.4 Những hoạt động liên quan tới trình dạy học 20 1.2.5 Vai trò người giáo viên với phương pháp dạy học họ nỗ lực nâng cao chất lượng giáo dục 22 1.2.6 ảnh hưởng giao tiếp đến chất lượng giảng dạy người giáo viên trình dạy học 24 1.2.7 Nội dung dạy 26 Trịnh Thị Hà - K32D Lý Sư phạm Kỹ Thuật Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Kết luận chương 28 Chương 2: Lựa chọn phương pháp dạy học 29 2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn phương pháp dạy học 29 2.2 Cơ sở lựa chọn phương pháp dạy học 29 2.3 ý nghĩa việc lựa chọn phương pháp dạy học 30 2.4 Các yếu tố tác động đến phương pháp dạy học tích cực 31 2.4.1 Phương tiện vật chất 31 2.4.2 Vai trò người thầy giáo phương pháp kích thích 31 2.4.3 Trẻ em dạy học cá thể hoá 32 Kết luận chương 33 Chương 3: Giới thiệu số giáo án 34 Bài 23: Cơ cấu trục khuỷu truyền 34 Bài 24: Cơ cấu phân phối khí 41 Bài 25: Hệ thống bôi trơn 47 26: hệ thống làm mát 53 Bài 30: Hệ thống khởi động 61 Kết luận chương 67 Kết luận chung 68 Tài liệu tham khảo 69 Trịnh Thị Hà - K32D Lý Sư phạm Kỹ Thuật Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Kí tự viết tắt GV : Giáo viên HS : Học sinh SGK : Sách giáo khoa NXB GD : Nhà xuất giáo dục Trịnh Thị Hà - K32D Lý Sư phạm Kỹ Thuật Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Mở đầu Lí chọn đề tài Trong trình dạy học, chất lượng hiệu dạy học có ý nghĩa quan trọng, đích cuối mà trình dạy học hướng tới Trong giai đoạn nay, đất nước ta đường đổi Do nhiệm vụ hàng đầu đặt cho ngành giáo dục đào tạo đào tạo người toàn diện đáp ứng cho nhu cầu ngày cao thực tiễn xã hội Để đạt điều trình dạy học phải lựa chọn phương pháp dạy học đắn, phù hợp với mục đích, yêu cầu nội dung, đối tượng học sinh Đạt điều chất lượng dạy học có hiệu Đặc biệt môn Công nghệ môn học mang tính ứng dụng đa phương án cao Để đạt mục đích dạy học môn đòi hỏi người giáo viên phải phối hợp, lựa chọn phương pháp dạy học khác Vì lí đó, sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp để nhanh chóng hòa nhập với môi trường giáo dục với vai trò giáo viên, mạnh dạn chọn khoá luận: “Lựa chọn phương pháp dạy học dạy số tbài công nghệ lớp 11” Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu trình dạy học phương pháp dạy học để lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp môn công nghệ lớp 11 nhằm nâng cao chất lượng dạy học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu + Những vấn đề phương pháp dạy học + Những vấn đề trình dạy học + Một số phương pháp dạy học cụ thể + Lựa chọn phương pháp dạy học 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trịnh Thị Hà - K32D Lý Sư phạm Kỹ Thuật Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội + Sách giáo trình Phương pháp dạy học kĩ thuật công nghiệp + Sách giáo khoa công nghệ 11 + số công trình liên quan tới khoá luận Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề phương pháp dạy học trình dạy học - Lựa chọn phương pháp dạy học - Giới thiệu số giáo án công nghệ 11 cụ thể Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, khái quát hóa kết hợp với phương pháp thống kê, phương pháp so sánh Ngoài tác giả sử dụng phương pháp đối chiếu, thực nghiệm sư phạm Cấu trúc khoá luận Ngoài phần mở đầu, phần mục lục khoá luận gồm chương: Chương 1: Những vấn đề phương pháp dạy học trình dạy học Chương 2: Lựa chọn phương pháp dạy học Chương 3: Giới thiệu số giáo án Trịnh Thị Hà - K32D Lý Sư phạm Kỹ Thuật Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Phần nội dung Chương 1: Những vấn đề phương pháp dạy học trình dạy học 1.1 Những vấn đề phương pháp dạy học 1.1.1 Khái niệm Phương pháp dạy học hệ thống hành động có mục đích giáo viên nhằm tổ chức hoạt động nhận thức thực hành giáo viên, đảm bảo học sinh lĩnh hội nội dung học vấn Trong trình dạy học, người giáo viên thường tập trung cố gắng vào nội dung phương pháp dạy học Trong lí luận dạy học người ta thường phân làm hai nhóm phương pháp: phương pháp dạy học đại cương phương pháp dạy học môn 1.1.2 Phân loại A Dựa vào mục đích lý luận dạy học - Các phương pháp dạy học dùng nghiên cứu tài liệu mới, hình thành kỹ năng, kỹ xảo - Các phương pháp dạy học dùng ôn tập, củng cố kiến thức kỹ năng, kỹ xảo - Các phương pháp dạy học dùng ứng dụng kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo - Các phương pháp dạy học dùng kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo B Dựa vào phương tiện giao tiếp thầy trò dựa vào nguồn cung cấp tri thức cho học sinh - Các phương pháp dạy học dùng ngôn ngữ - Các phương pháp dạy học dùng trực quan - Các phương pháp dạy học thực hành Trịnh Thị Hà - K32D Lý Sư phạm Kỹ Thuật Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội C Dựa vào hoạt động giáo viên học sinh - Dạy học lấy giáo viên làm trung tâm - Dạy học lấy học sinh làm trung tâm D Dựa vào tính chất hoạt động nhận thức học sinh - Giải thích, minh hoạ - Trình bày nêu vấn đề - Tìm tòi phần - Nghiên cứu 1.1.3 Các phương pháp dạy học A Phương pháp dạy học truyền thống a khái niệm phương pháp dạy học lấy hoạt động người thầy làm trung tâm Theo Frire – nhà xã hội học, nhà giáo dục học tiếng người Braxin gọi phương pháp dạy học “Hệ thống ban phát kiến thức”, trình chuyển tải thông tin từ đầu thầy sang đầu trò Thực lối dạy này, giáo viên người thuyết trình, diễn giảng, “kho tri thức sống”, học sinh người nghe, nhớ, ghi chép suy nghĩ theo Với phương pháp dạy học truyền thống, giáo viên chủ thể, tâm điểm, học sinh khách thể, quỹ đạo b Đặc điểm phương pháp dạy học truyền thống Đây phương pháp dạy học lấy giáo viên làm trung tâm Với quan niệm: Học trình chủ thể tiếp thu lĩnh hội, qua hình thành kiến thức, kĩ năng, tư tưởng, tình cảm; phương pháp dạy học truyền thống có số đặc điểm sau: * Về nội dung: - Nội dung quy định chương trình giảng dạy tất học sinh học nội dung thời điểm - Học sinh quyền sử dụng thông tin giới hạn, giáo viên lựa chọn thư viện trường Trịnh Thị Hà - K32D Lý Sư phạm Kỹ Thuật Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội - Các chủ đề học thường không liên quan đến nhau, đến lĩnh vực chủ đề đến giới thực - Học sinh học thuộc lòng kiện phân tích thông tin cách độc lập - Học sinh làm việc để tìm câu trả lời - Giáo viên lựa chọn hoạt động cung cấp tài liệu cấp độ thích hợp * Về cách dạy học: - Giáo viên người cung cấp thông tin giúp học sinh đạt kĩ kiến thức - Học sinh hoàn thành hoạt động học ngắn, tách rời dựa mảng nội dung kĩ cụ thể - Giáo viên chuyên gia, điểm yếu học sinh - Dạy học trình truyền đạt thông tin * Về môi trường học tập: - Học sinh học cách thụ động lớp học thường yên lặng - Học sinh thường làm việc riêng lẻ, cách độc lập, trao đổi hay hoạt động theo nhóm nhiều để phát huy hết vai trò trao đổi kinh nghiệm học hỏi lẫn nhau… * Cách đánh giá: - Học sinh làm thi dùng bút giấy, cách yên lặng riêng lẻ Câu hỏi bí mật thi, để học sinh học tất tài liệu kiểm tra phần - Giáo viên chịu trách nhiệm chủ yếu cho việc học học sinh - Học sinh bị kích thích cách không thực chất mong muốn đạt điểm tốt, làm hài lòng giáo viên giành phần thưởng * Công nghệ: Trịnh Thị Hà - K32D Lý 10 Sư phạm Kỹ Thuật Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội động ôto, mát kéo, máy ủi, tàu thuỷ Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo hệ thống làm mát nước II Hệ thống làm mát nước Cấu tạo - GV treo tranh hướng dẫn HS tìm hiểu hệ thống làm mát nước Hệ thống làm mát nước - GV hỏi HS: Quan sát tranh chia làm loại: bốc hơi, đối lưu tự em cho biết hệ thống làm mát có chi tiết nào? nhiên tuần hoàn cưỡng Chúng ta nghiên cứu loại tuần - HS: Trả lời hoàn cưỡng Cấu tạo hình 26.1 SGK - GV: Kết hợp HS trả lời giải thích để HS biết tên vị trí chi tiết sơ đồ hệ thống làm mát - GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu nhiệm vụ chi tiết hệ thống Sử dụng câu hỏi sau: + Bơm nước có tác dụng gì? + Quạt gió có tác dụng gì? Cấu tạo có khác quạt máy thông thường? + Tại quạt gió đặt phía sau két làm mát? + Két làm mát có tác dụng động làm việc? + Tại phải dùng van nhiệt? - HS: Trả lời - GV: Chuẩn hóa kiến thức - HS: Ghi kết luận vào Trịnh Thị Hà - K32D Lý 64 Sư phạm Kỹ Thuật Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Hoạt động 4: Tìm hiểu nguyên lý làm việc hệ thống làm mát nước Nguyên lý làm việc hệ thống - GV: Yêu cầu HS quan sát tranh hướng dẫn quan sát để tìm hiểu làm mát nước Khi động làm việc, nước áo nguyên lý làm việc hệ thống nước nóng dần: - GV hỏi HS: - Khi nhiệt độ áo nước nhỏ giới hạn định trước, van đóng cửa thông với đường nước két, mở hoàn toàn cửa thông với đường nước để nước áo nước chảy thẳng trước bơm 10 lại bơm vào áo nước Như vậy, nhiệt độ áo nước tăng nhanh, rút ngắn thời gian hâm nóng động + Khi động làm việc, nhiệt độ nước làm mát nào? + Khi động làm việc nhiệt độ nước làm mát đạt mức quy điịnh van đóng mở nào? + Hãy đường nước làm mát trường hợp nước làm mát giới hạn cho phép - HS: Trả lời - Khi nhiệt độ áo nước xấp xỉ giới hạn định, van mở hai đường để - GV: Giải thích SGK yêu cầu chảy vào két 5, vừa chảy vào đường HS ghi chép tóm tắt nước - Khi nhiệt độ áo nước vượt giới hạn định, van đóng cửa mở thông với đường nước 8, mở hoàn toàn với đường thông vào két 5, toàn nước nóng áo nước qua két làm mát bơm 10 hút đưa trở lại áo nước động Hoạt động 5: Tìm hiểu cấu tạo hệ thống làm mát không khí III Hệ thống làm mát không - GV: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ Trịnh Thị Hà - K32D Lý 65 Sư phạm Kỹ Thuật Khoá luận tốt nghiệp khí Trường ĐHSP Hà Nội trả lời câu hỏi sau: + Hãy kể tên loại động làm Cấu tạo chủ yếu hệ thống làm mát gió? mát không khí cánh tản + Động làm mát gió chủ yếu nhiệt đúc bao thân xilanh nhờ phận nào? lắp máy hình vẽ + Quan sát hình 26.2 cho biết đặc Cấu tạo trưng động làm mát gió? - HS: Trả lời - GV: Kết luận chuẩn hóa kiến thức - HS: Ghi chép - GV: Yêu cầu HS quan sát hình 26.3 giảng cấu tạo chi tiết hệ thống, kết hợp hỏi: + Quạt gió có tác dụng gì? + Tấm hướng gió có tác dụng cấu tạo nào? + Đối với động làm mát gió có nên tháo hướng gió xe máy có nên tháo yếm không? - HS: Trả lời - GV: Kết luận Hoạt động 6: Tìm hiểu nguyên lý làm việc hệ thống làm mát không khí Nguyên lý làm việc - GV: Có thể sử dụng câu hỏi sau: Khi động làm việc, nhiệt từ + Các cánh tản nhiệt bao quanh thân chi tiết bao quanh buồng cháy xi lanh lắp máy xe máy có tác Trịnh Thị Hà - K32D Lý 66 Sư phạm Kỹ Thuật Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội truyền tới cánh tản nhiệt tản dụng gì? không khí Nhờ cánh tản nhiệt có + Tại cácte xe máy cánh diện tích tiếp xúc lớn nên tốc độ làm tản nhiệt? mát tăng cao + So sánh ưu nhược hai loại hệ Hệ thống sử dụng quạt gió không thống làm mát? tăng tốc làm mát mà đảm bảo - HS: Trả lời động làm mát đồng - GV: Kết luận chuẩn hoá kiến thức D Củng cố - GV chốt lại kiến thức trọng tâm - Giúp em trả lời câu hỏi SGK E Dặn dò - Dặn em nhà học cũ trả lời câu hỏi cuối - Đọc nghiên cứu trước 27: Hệ thống cung cấp nhiên liệu không khí động xăng Trịnh Thị Hà - K32D Lý 67 Sư phạm Kỹ Thuật Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Bài 30: Hệ thống khởi động I Mục đích yêu cầu - HS biết nhiệm vụ, phân loại hệ thống khởi động - HS biết cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống khởi động động điện II Phương pháp, phương tiện Phương pháp Sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề, đàm thoại, thuyết trình, phối hợp nhiều phương pháp dạy học khác Phương tiện Hình 1: Hệ thống khởi động động điện III Tiến trình Trịnh Thị Hà - K32D Lý 68 Sư phạm Kỹ Thuật Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội A ổn định lớp + Kiểm tra sĩ số B Kiểm tra cũ: Câu 1: Hãy nêu nhiệm vụ phân loại hệ thống đánh lửa? Câu 2: Trình bày nguyên lý làm việc hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm? C.Nội dung Nội dung Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Đặt vấn đề Để động làm việc phải khởi động động cơ, có nhiều cách để khởi động, song hệ thống khởi động dùng động điện phổ biến hệ thống có nhiều ưu điểm Để hiểu rõ hệ thống học 30 Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệm vụ phân loại hệ thống khởi động - GV: Hỏi hệ thống khởi động có nhiệm vụ gì? I Nhiệm vụ phân loại Nhiệm vụ Hệ thống khởi động có nhiệm vụ làm quay trục khuỷu động đến số vòng quay định để động tự nổ máy - HS: Trả lời - GV: Kết luận - GV: Yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi: + Tại phải quay trục khuỷu động đến vận tốc định? + Trong lúc động làm việc có cần hệ thống khởi động không? - HS: Trả lời - GV: Nhận xét kết luận: + Khi quay trục khuỷu động Trịnh Thị Hà - K32D Lý 69 Sư phạm Kỹ Thuật Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội đến vận tốc định hệ thống khác tự làm việc (nổ) + Không cần tốc độ trục khuỷu tốc độ trục động khởi động không - HS: Ghi chép - GV: Hỏi vào đâu người ta phân loại hệ thống khởi động? Phân loại - HS: Trả lời Có thể chia hệ thống khởi động - GV: Kết luận vào thiết bị loại sau: khởi động - Hệ thống khởi động tay: Dùng - GV: Liên hệ với thực tế em cho sức người để khởi động động cơ, biết: thường dùng động có + Xe máy khởi động gì? công suất nhỏ + Ôtô khởi động gì? - Hệ thống khởi động động điện: Dùng động điện chiều + Máy cày, máy kéo khởi động để khởi động động cơ, thường dùng gì? động có công suất nhỏ - HS: Trả lời trung bình - GV: Nhận xét kết luận - Hệ thống khởi động động * Khởi động tay phụ: Dùng động xăng cỡ nhỏ để - GV: + Em mô tả cách khởi khởi động động chính, thường động tay? dùng động điezen cỡ + Khởi động tay áp dụng trung bình trường hợp nào? Vì sao? - Hệ thống khởi động khí nén: Trịnh Thị Hà - K32D Lý 70 Sư phạm Kỹ Thuật Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Đưa khí nén vào xilanh để làm - HS: Trả lời trục khuỷu, thường dùng - GV: Kết luận động điezen cỡ trung bình cỡ - HS: Ghi chép lớn * Khởi động động điện - GV: Hỏi HS + Hãy kể tên động khởi động động điện? + Khởi động động điện thường dùng để khởi động nào? Vì sao? - HS: Trả lời - GV: Kết luận chuẩn hóa kiến thức * Khởi động động phụ - GV: Sử dụng hệ thống câu hỏi sau + Hãy kể tên vài động khởi động động phụ mà em biết? + Khởi động cách thường sử dụng động nào? - HS: Trả lời - GV: Kết luận chuẩn hoá kiến thức * Khởi động khí nén GV: Dùng khí nén đưa vào xilanh để làm quay trục khuỷu, thường dùng động có công suất trung bình lớn Trịnh Thị Hà - K32D Lý 71 Sư phạm Kỹ Thuật Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo hệ thống khởi động động điện II Hệ thống khởi động động - GV: Động điện chiều làm việc nhờ nguồn điện nào? điện Cấu tạo - HS: Trả lời Các phận hệ thống khởi động - GV: Dùng tranh vẽ phóng to hình động điện chiều 30.1 để hướng dẫn HS tìm hiểu cấu trình bày hình 30.1 SGK tạo hệ thống - GV: Giải thích đầu trục roto động điện có cấu tạo then hoa với mayơ khớp truyền động điện chiều - GV: Hỏi khớp truyền động có đặc điểm gì? - HS: Trả lời - GV: Nhận xét kết luận + Truyền động chiều từ động đến bánh đà + Vành khớp ăn khớp với vành bánh đà động lúc khởi động - GV: Hỏi ăn khớp lúc khởi động? - HS: Trả lời - GV: Chuẩn hóa kiến thức Hoạt động 4: Tìm hiểu nguyên lý làm việc hệ thống khởi động động điện Trịnh Thị Hà - K32D Lý 72 Sư phạm Kỹ Thuật Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Nguyên lý làm việc * Khi động chưa khởi động - Khi khởi động, động điện có điện nên roto động quay làm khớp truyền động bánh quay theo Lõi thép role dịch chuyển sang trái, qua cần gạt đẩy bánh khớp vào ăn khớp với bánh bánh đà động Mômen quay từ động điện truyền tới trục khuỷu làm quay trục khuỷu, động nổ máy - GV: Hỏi HS quan sát hình 30.1 nhận xét chưa làm việc vị trí chi tiết với nhau? - HS: Trả lời - GV: Chuẩn hóa kiến thức * Khi khởi động động - GV: Hỏi HS quan sát hình 30.1 cho biết khởi động động - Khi động nổ máy, tắt khoá có vị trí nào? khởi động, động điện role mát - HS: Trả lời điện khiến chi tiết hệ thống - GV: Kết luận trở vị trí ban đầu * Khi động làm việc - GV: Hỏi HS động làm việc công tắc đóng hay ngắt? - HS: Trả lời - GV: Nhận xét chuẩn hoá kiến thức D Củng cố - GV chốt lại kiến thức trọng tâm - Giúp em trả lời câu hỏi SGK E Dặn dò - Dặn em nhà học cũ trả lời câu hỏi cuối - Đọc nghiên cứu trước 31 Trịnh Thị Hà - K32D Lý 73 Sư phạm Kỹ Thuật Khoá luận tốt nghiệp Trịnh Thị Hà - K32D Lý Trường ĐHSP Hà Nội 74 Sư phạm Kỹ Thuật Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Kết luận chương Để góp phần thực đổi phương pháp dạy học theo hướng “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” Vì vậy, chương đưa số giáo án cụ thể có sử dụng nhiều phương pháp dạy học Các soạn xây dựng mang tính chất đại diện, hệ thống đầy đủ xây dựng cho toàn chương trình môn công nghệ trường phổ thông Tôi hi vọng nhờ soạn góp phần tích cực vào việc đổi phương pháp dạy học trường phổ thông Trịnh Thị Hà - K32D Lý 75 Sư phạm Kỹ Thuật Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Kết luận chung Qua trình nghiên cứu thực khóa luận với đề tài: “Lựa chọn phương pháp dạy học số công nghệ lớp 11” Tôi thu số kết sau: - Nghiên cứu phương pháp dạy học: chất, ưu điểm, nhược điểm Nghiên cứu trình dạy học thành tố trình dạy học - Nghiên cứu việc lựa chọn phương pháp dạy học - Đánh giá đề tài qua việc giới thiệu số giáo án công nghệ lớp 11 Với kết thu đề tài đạt mục tiêu đề Thông qua đề tài thấy rằng: Việc lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp nghệ thuật người giáo viên sau thời gian nghiên cứu thực đề tài, thân có nhiều cố gắng, song thời gian có hạn thân thiếu kinh nghiệm giảng dạy trường phổ thông nên không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận bảo góp ý quý báu thầy cô giáo bạn Trịnh Thị Hà - K32D Lý 76 Sư phạm Kỹ Thuật Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Tài liệu tham khảo Nguyễn Văn Bình, Trần Sinh Thành, Nguyễn Văn Khôi (1999), Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp, tập – phần đại cương, NXB GD Nguyễn Hải Châu, Đỗ Ngọc Hồng (chủ biên) (2007), Giới thiệu giáo án công nghệ 11, NXB Hà Nội Đặng Văn Đào, Nguyễn Văn Bính, Nguyễn Hữu ấn (2002), Kỹ thuật 12, NXB GD Lê Văn Hồng (1996), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Văn Khôi (chủ biên) (2007), Công nghệ 11, NXB GD Nguyễn Văn Khôi (chủ biên) (2007), Công nghệ 11 – Sách giáo viên, NXBGD Trần Sinh Thành (chủ biên) (2000), Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp, tập – phần hướng dẫn cụ thể, NXB GD Phạm Minh Tuấn (2005), Động đốt trong, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, NXB GD Trịnh Thị Hà - K32D Lý 77 Sư phạm Kỹ Thuật Khoá luận tốt nghiệp Trịnh Thị Hà - K32D Lý Trường ĐHSP Hà Nội 78 Sư phạm Kỹ Thuật [...]... tính nghệ thuật của người thầy giáo 2.3 ý nghĩa của việc lựa chọn phương pháp dạy học Mỗi một phương pháp dạy học đều có ưu điểm, nhược điểm và phạm vi áp dụng nhất định Thành công của người giáo viên là biết cách lựa chọn cho mình một phương pháp dạy học phù hợp với nội dung của từng bài dạy có thể phương pháp dạy học này lại khắc phục được phương pháp dạy học kia Tuy vậy, việc lựa chọn phương pháp dạy. .. vụ dạy học - Phát huy được tính chủ động, tự giác, tích cực và tự lực của học sinh, đảm bảo cho các em hoạt động và qua hoạt động mà rèn luyện được phương pháp nhận thức, phương pháp tư duy lôgic và phương pháp hành động 2.2 Cơ sở lựa chọn phương pháp dạy học Lựa chọn phương pháp dạy học là nghệ thuật và kinh nghiệm của giáo viên Dưới đây là một số cơ sở giúp giáo viên căn cứ vào đó để lựa chọn phương. .. thông Một phương pháp sẽ áp dụng rất có hiệu quả cho nội dung dạy học cụ thể, nếu như có đầy đủ phương tiện dạy học Song thiếu những điều kiện đó thì việc áp dụng phương pháp này nhiều khi lại có kết quả ngược lại đ Điều cuối cùng giáo viên cần chú ý không có phương pháp dạy học nào được coi là vạn năng, dù phương pháp đó có giá trị cao trong dạy học đi nữa Lựa chọn phương pháp dạy học chính là một nghệ. .. chọn phương pháp dạy học 2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn phương pháp dạy học Người giáo viên có toàn quyền lựa chọn phương pháp dạy học cho bài dạy của mình trên cơ sở những điều kiện cụ thể, năng lực và sở trường của mình Tuy nhiên, việc lựa chọn phương pháp dạy học phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau: - Thực hiện tốt nhất mục đích dạy học (mục đích chung của môn học và mục đích cụ thể của bài học) thông qua việc... Các phương pháp dạy học nêu trên có những ưu điểm và nhược điểm riêng có thể nói phương pháp dạy học này lại khắc phục được nhược điểm của phương pháp dạy học khác Yêu cầu đặt ra đối với nhà trường nói chung, đối với giảng dạy môn công nghệ nói riêng là phải đổi mới phương pháp dạy học Trịnh Thị Hà - K32D Lý 34 Sư phạm Kỹ Thuật Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Chương 2: Lựa chọn phương pháp dạy. .. vào đó để lựa chọn phương pháp dạy học một cách hợp lý: a Căn cứ vào mối quan hệ có tính quy luật giữa mục đích-nội dungphương pháp dạy học Trong mối quan hệ này, mục đích dạy học sẽ quyết định nội dung và phương pháp dạy học Nội dung dạy học chi phối việc lựa chọn phương pháp dạy học để thể hiện truyền đạt nội dung đó b Căn cứ vào đặc điểm nội dung kiến thức cần truyền đạt cho học sinh Nội dung đó đơn... nhân, học đôi bạn, học theo cả nhóm, cả lớp đối diện Sư phạm Kỹ Thuật Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 với giáo viên D Khai thác yếu tố tích cực trong các phương pháp dạy học truyền thống Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh là sự kế thừa, phát triển những mặt tích cực của phương pháp dạy học hiện có, đồng thời phải học hỏi vận dụng một số phương pháp. .. làm cho bài giảng của mình đạt chất lượng cao hơn d Chọn lựa và áp dụng các chiến lược dạy học thích hợp Có nhiều giáo viên có kiến thức sâu sắc về bộ môn mình dạy nhưng lại có những giờ dạy kém hiệu quả Lí do là ở việc lựa chọn các chiến lược dạy học của người giáo viên Chiến lược dạy học của người giáo viên thể hiện ở các phương pháp và kĩ thuật dạy học của người giáo viên phương pháp dạy học là hết... dụng kiến thức, kĩ năng đã học để nhận thức vấn đề mới; tập trung chú ý vào vấn đề đang học; kiên trì hoàn thành các bài tập, không nản chí trước những tình huống khó khăn… * Phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực là những phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học “Tích cực” trong phương pháp dạy học – tính tích cực được dùng... giới thiệu được như các bài viết, tập tranh ảnh sưu tầm, chương trình hành động cụ thể C So sánh đặc trưng của phương pháp dạy học truyền thống và phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy phương pháp dạy học tích học truyền thống cực Quan niệm Bản chất - Học là quá trình tiếp thu và lĩnh hội, qua đó hình thành kiến thức, kĩ năng, tư tưởng, tình cảm - Học là quá trình kiến tạo; học sinh tìm tòi, khám ... dạn chọn khoá luận: Lựa chọn phương pháp dạy học dạy số tbài công nghệ lớp 11 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu trình dạy học phương pháp dạy học để lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp môn công. .. Chương 2: Lựa chọn phương pháp dạy học 29 2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn phương pháp dạy học 29 2.2 Cơ sở lựa chọn phương pháp dạy học 29 2.3 ý nghĩa việc lựa chọn phương pháp dạy học ... cho phương pháp dạy học phù hợp với nội dung dạy phương pháp dạy học lại khắc phục phương pháp dạy học Tuy vậy, việc lựa chọn phương pháp dạy học phải dựa vào tiêu chuẩn lựa chọn phương pháp dạy