Thanh đức và sự thoái trào của xu hướng tiểu thuyết tự lực văn đoàn

64 535 1
Thanh đức và sự thoái trào của xu hướng tiểu thuyết tự lực văn đoàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ******** NGUYỄN THỊ KIM THANH ĐỨC VÀ SỰ THOÁI TRÀO CỦA XU HƯỚNG TIỂU THUYẾT TỰ LỰC VĂN ĐOÀN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÓM TẮT KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học THS VŨ VĂN KÝ HÀ NỘI – 2011 Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu đề tài: Thanh Đức thoái trào xu hướng tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn, nhận giúp đỡ nhiệt tình từ phía thầy cô Trước hết, xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn thầy cô giáo tổ văn học Việt Nam - Trường Đại học sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành khoá luận Đặc biệt, xin gửi lời biết ơn chân thành tới Th.s Vũ Văn Ký người giúp đỡ tận tình suốt thời gian nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thị Kim Nguyễn Thị Kim K33B - Văn Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Kết nghiên cứu đề tài mà có giúp đỡ tận tình Th.s Vũ Văn Ký với nỗ lực thân Trong trình nghiên cứu đề tài, sử dụng số tài liệu (ở phần mục lục tham khảo) Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu riêng hướng dẫn Th.s Vũ Văn Ký Đề tài nghiên cứu không trùng với công trình nghiên cứu tác giả khác Nếu sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thị Kim Nguyễn Thị Kim K33B - Văn Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .10 Phương pháp nghiên cứu 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 10 Bố cục khoá luận .10 Chương 1: Tự lực Văn đoàn xu hướng tiểu thuyết Tự lực Văn Đoàn 12 1.1 Khái quát Tự lực Văn đoàn 12 1.1.1Tổ chức Tự lực Văn đoàn 12 1.1.2 Tôn chỉ, mục đích sáng tác 13 1.1.3 Các chặng phát triển Tự lực Văn đoàn 14 1.1.3.1 Thời kì 1933 – 1936 14 1.1.3.2 Thời kì 1936 – 1939 14 1.1.3.3 Thời kì 1939 – 1943 14 1.2 Xu hướng tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn 15 1.2.1 Khái niệm xu hướng tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn 15 1.2.2 Xu hướng tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn thực tiễn sáng tác 16 1.2.2.1 Mô hình chủ đạo 16 Nguyễn Thị Kim K33B - Văn Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 1.2.2.2 Những biến thái trình phát triển 28 1.2.2.3 Kết luận xu hướng tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn 32 Chương 2: Thanh Đức thoái trào xu hướng tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn 34 2.1 Tác giả Khái Hưng tiểu thuyết Thanh Đức 34 2.1.1 Tác giả Khái Hưng 34 2.1.2 Tiểu thuyết Thanh Đức 39 2.2 Sự thoái trào xu hướng tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn thể qua Thanh Đức 41 2.2.1 Khái niệm thoái trào 41 2.2.2 Thanh Đức thoái trào xu hướng tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn 42 2.2.2.1 Chủ nghĩa cá nhân lên đến mức cực đoan rơi vào chủ nghĩa vô luân trần trụi 42 2.2.2.2 Nhân vật người vô lí tưởng 48 2.2.2.3 Tình yêu gắn liền với dục vọng 52 2.2.3 Nguyên nhân thoái trào 55 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 Nguyễn Thị Kim K33B - Văn Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tự lực Văn đoàn thành lập tổ chức văn hoá xã hội không tổ chức văn học Tổ chức có tham vọng tiến hành cách mạng văn hoá xã hội khuôn khổ chế độ thuộc địa Trong khoảng mười năm tồn phát triển, Tự lực Văn đoàn có công lớn việc đổi văn học, góp phần quan trọng vào việc xây dựng văn học Việt Nam đại Trong phạm trù ý thức hệ tư sản, Tự lực Văn đoàn nói lên khát vọng dân tộc, dân chủ đông đảo quần chúng chủ yếu tầng lớp tiểu tư sản trí thức viên chức thành thị Tự lực Văn đoàn không đặt vấn đề giải phóng xã hội đấu tranh đòi giải phóng cá nhân, giải phóng ngã, đặc biệt đấu tranh cho tự hôn nhân, cho quyền sống người phụ nữ chống lại ràng buộc khắt khe lễ giáo phong kiến, đại gia đình phong kiến Có thể khẳng định rằng, chặng đường đầu, Tự lực Văn đoàn có đóng góp tích cực đáng kể cho văn học Việt Nam phương diện tư tưởng, văn hoá việc xây dựng kiểu mẫu nhân vật lí tưởng nhằm thực luận đề tư tưởng chống lễ giáo phong kiến, đòi quyền tự do, hạnh phúc cá nhân cho người hay tư tưởng cải cách xã hội, cải cách nông thôn tiến Tháng năm 1939 đại chiến giới thứ hai bùng nổ đồng nghĩa với việc thời kì Mặt trận dân chủ Đông Dương chấm dứt, không khí tương đối dễ thở thời kì trước không còn, “ chàng nàng vui vẻ, trẻ trung” mà thay vào nỗi buồn, u sầu chiếm đóng tâm hồn người Nguyễn Thị Kim K33B - Văn Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Biến cố lịch sử gây thay đổi lớn tới đời sống văn hóa, hệ tư tưởng nhiều tầng lớp lúc Con đường đấu tranh dân tộc ta gặp nhiều khó khăn, tâm lí nhiều phận người xã hội mang nỗi buồn, chán nản, thất vọng Những hoạt động văn hóa lâm vào tình trạng trì trệ chế độ kiểm duyệt sách báo thực dân lập lại trở nên nặng nề, trắng trợn Văn chương cách mạng bị thu hẹp lại bốn tường nhà tù đế quốc; văn chương thực bị cấm đoán, kiểm duyệt; văn chương lãng mạn bị vỡ mộng Trước tình hình đó, nhiều văn - nghệ sĩ phải xoay buôn lậu làm bồi bút cho phe cánh trị lực Những bút chủ chốt Tự lực Văn đoàn chuyển sang hoạt động trị phản động Cảm hứng văn chương đầy nhiệt huyết, hào hứng, khiết thời không mà thay vào chán nản, tuyệt vọng Mọi mơ ước, khát vọng mà thành viên Tự lực Văn đoàn xây dựng thời kì đầu dường bị bão táp chiến tranh Khái Hưng - bút coi xuất sắc Tự lực Văn đoàn lâm vào tình trạng lầm đường, lạc lối Một loạt tiểu thuyết Đẹp (1939), Bướm trắng (1939) đời thời kì phần cho thấy thoái trào xu hướng tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn Nhưng đến Thanh Đức đời năm 1943, tiểu thuyết đánh giá đỉnh cao chủ nghĩa suy đồi khẳng định thoái trào hoàn toàn xu hướng tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn Để tìm hiểu rõ biểu thoái trào xu hướng tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn tìm nguyên nhân thoái trào đó, định lựa chọn đề tài: Thanh Đức thoái trào xu hướng tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn Nguyễn Thị Kim K33B - Văn Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Sự đời, hình thành, phát triển suy vong tượng văn học vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Chính đánh giá, thống ý kiến để tìm tiếng nói chung tượng văn học khó Từ đời nay, Tự lực Văn đoàn trở thành tiêu điểm ý giới nghiên cứu, phê bình văn học Tự lực Văn đoàn tượng gây nhiều tranh cãi Nghiên cứu Tự lực Văn đoàn nói chung, tác giả Khái Hưng nói riêng có nhiều ý kiến khác nhau, ý kiến đánh giá, nhận xét, phê bình khác chí đối lập phản bác lại Nhìn chung quy ý kiến hai thời kỳ chủ yếu: Thời kỳ trước năm 1986: Thời kì trước năm 1986 chia làm hai giai đoạn nhỏ: Trước năm 1945 tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn Khái Hưng độc giả đón nhận nồng nhiệt Ông nhà văn Tự lực Văn đoàn nhiều người nói tới qua viết đánh giá chung nhà văn phê bình, giới thiệu sách Nhất Linh, Trương Tửu, Đức Phiên, Trần Thanh Mại…Ngoài có công trình nghiên cứu Trương Chính (Dưới mắt – 1939), Vũ Ngọc Phan (Nhà văn đại – 1942), Dương Quảng Hàm (Việt Nam văn học sử yếu – 1942)…Tiểu thuyết tác giả nhìn chung đánh giá vừa có nội dung tư tưởng tiến vừa có cách tân mặt nghệ thuật Tuy nhiên mắt số nhà phê bình đương thời tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn nhiều hạn chế, tư tưởng không thiết thực, xa rời thực tế Sau năm 1945 đất nước bị chia cắt Tự lực Văn đoàn ý nghiên cứu hai miền với cách tiếp cận khác Nguyễn Thị Kim K33B - Văn Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Ở miền Nam phải kể đến sách giáo khoa, sách tham khảo, bình giảng, bình luận tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn Khái Hưng Bình giảng Tự lực Văn đoàn Nguyễn Văn Xung, Khảo luận Khái Hưng Lê Hữu Mục, Phạm Thế Ngũ với Việt Nam văn học sử giản ước tân biên - tập 3, Thế Phong với Nhà văn tiền chiến 1930 – 1945 Bên cạnh đó, có báo viết tiểu sử, kỉ niệm sống sáng tác Khái Hưng: Ba Trần Khánh Triệu, Tưởng nhớ Khái Hưng Vũ Bằng…Ngoài có báo phân tích thẩm định tác phẩm Khái Hưng Ở miền Bắc tác phẩm Tự lực Văn đoàn Khái Hưng thời gian dài bị cấm lưu hành Vào cuối thập niên 50 đầu thập niên 60 xuất số sách, giáo trình nghiên cứu, đánh giá tiểu thuyết Khái Hưng Tự lực Văn đoàn như: Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam - tập nhóm Lê Quý Đôn, Văn học Việt Nam 1930 – 1945 Bạch Năng Thi Phan Cự Đệ, Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam Viện văn học Nhìn chung, ý kiến đánh giá chia làm hai xu hướng: Một phận nhấn mạnh chức giáo dục văn học, vận dụng quan điểm trị quan điểm giai cấp cách máy móc giáo điều vào nghiên cứu văn học nên số người đánh giá nghiêm khắc với nhiều định kiến nặng nề Những đóng góp không đánh giá khách quan, thiếu sót, hạn chế lại bị nhấn mạnh Tuy nhiên phận lại đánh giá văn chương Tự lực Văn đoàn nói chung văn chương Khái Hưng nói riêng đáng ghi nhận bước đầu tiếng nói chống phong kiến, cách tân nghệ thuật tiểu thuyết ngôn ngữ Nguyễn Thị Kim K33B - Văn Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Thời kì đổi (sau năm 1986) Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) với tiến trình đổi đất nước, sáng tác, xuất bản, lí luận, phê bình văn học bước có đổi Căn bệnh ấu trĩ phổ biến thời khắc phục, vận dụng lí luận, quan điểm Macxit vào nghiên cứu văn học ngày nhuần nhuyễn, thông thoáng, chuẩn xác nên việc nghiên cứu Tự lực Văn đoàn nói chung tiểu thuyết Khái Hưng nói riêng có thay đổi rõ rệt Thời kì phải kể đến số hội thảo như: Cuộc hội thảo văn chương Tự lực Văn đoàn ngày 27/05/1989 Khoa Ngữ văn trường Đại học Tổng hợp Hà Nội Nhà xuất Đại học trung học chuyên nghiệp phối hợp tổ chức đánh dấu bước quan trọng tiến trình nhìn nhận lại văn chương Tự lực Văn đoàn Các nhà nghiên cứu: Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức, Trương Chính, Phong Lê, Nguyễn Hoành Khung đến thời kì có điều chỉnh, bổ sung nhiều ý kiến với cách tiếp cận Ngoài phải kể đến luận án, luận văn tiến sĩ, thạc sĩ nghiên cứu văn học lãng mạn Tự lực Văn đoàn Lê Thị Dục Tú, Dương Thị Hương, Nguyễn Thị Tuyến Các tác giả có đóng góp đáng kể vào tiến trình nhìn nhận, đánh giá văn chương Tự lực Văn đoàn nói chung tiểu thuyết Khái Hưng nói riêng Các công trình nghiên cứu đề cập đến Tự lực Văn đoàn sáng tác Khái Hưng tiểu thuyết Thanh Đức…Tuy nhiên tác giả chưa đặt vấn đề nghiên cứu riêng tiểu thuyết Thanh Đức ý kiến nhận xét bước đầu Kế thừa ý kiến người trước, xin sâu vào tiểu thuyết Thanh Đức để qua thoái trào xu hướng tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn nói chung sáng tác Khái Hưng nói riêng Nguyễn Thị Kim K33B - Văn Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Cảnh có ý nghĩ trái khoáy ngược đời so với tất người học, người ta học để đỗ đạt, thành danh Cảnh lại muốn trượt biết trượt Cảnh không cảm thấy buồn mà thấy sung sướng “ Hú via! Thực hú vía! Nếu đỗ chẳng biết đời sao, xoay ngả nào” [8, tr.1065] Không trả lời câu hỏi “ học để làm đỗ để làm gì”, Cảnh đau đớn nghĩ, sống không mục đích, đời vô vị Cảnh sa vào đường chơi bời, trụy lạc Sự hư hỏng, sa đọa Cảnh không xuất phát lí mục đích mà Cảnh chất người lí tưởng, tác động nhỏ tâm lí đủ làm cho Cảnh chán chường, tuyệt vọng Trong Bướm trắng, Trương dìm đời hố bùn đen cặn bã sống, bán đất đai bố mẹ để cá độ chơi bời Người yêu Trương chết bệnh lao đến thân Trương mắc bệnh nguy hiểm ấy, Trương nghĩ tội mà không chơi bời cho thỏa đáng Cái chết biết trước đến với lôi kéo Trương vào chơi vô bổ, nhà chứa, trường đua cá cược…Lối sống phần người ta hiểu thông cảm được, suy nghĩ Cảnh chấp nhận được, Cảnh vốn thông minh, chăm chỉ, có sức khỏe, gia đình lại giàu có, lí bao biện cho việc làm hành động Cảnh Thực ra, Cảnh cố tìm lấy lí tưởng để phụng sự, tìm cách rời rạc, lười biếng với ý định thiên lệch cố chấp có đời chơi bời bừa bãi, liều lĩnh thời Cảnh vốn thiếu niên siêng năng, chăm chỉ, sống có điều độ có quy tắc ngồi nghĩ lại chàng thấy thời kì thứ sửa soạn cho thời kì thứ hai hỗn loạn trật tự mà sinh Cảnh xấu hổ tuổi khờ dại Nguyễn Thị Kim 49 K33B - Văn Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp ấy, tuổi khờ dại mà Cảnh muốn nói thời kì Cảnh chúi mũi vào quyến sách, trời đất Chính sống buông tuồng nên Cảnh bôi bác, chế nhạo khứ trật tự, có giáo dục Trong rơi vào khủng hoảng Cảnh không bình tĩnh suy xét, vốn lông không đoán Cảnh không chờ thời kì khủng hoảng qua nhiều lần ý nghĩ tự sát lởn vởn óc chàng “ chàng không rõ đến từ đâu, phát sinh nguyên cớ xa hay gần nào, điều chắn tuyệt vọng Nó đến gặp thời tiết, hoa độc nở ra, để quên đi, để xa lánh nó, chàng cho có cách dấn thân vào chơi bời phóng đãng…một chàng tỉnh ngộ lại tự dối để tự tha thứ chơi để qua thời kì khủng hoảng tuổi xuân chơi chán nản thấy cần phải chơi” [8, tr.1070] Đây suy nghĩ tiêu cực, tuyệt vọng người lí tưởng, chí hướng Không có Cảnh mà Liên, Đoan, Hảo…đều niên lấy hưởng lạc làm mục đích sống Liên có tình nhân, Đoan yêu Liên không cần, giống Tuyết Đời mưa gió, vài ngày Liên lại bỏ Đoan với vài tình nhân cũ…Còn Đoan, vốn bác sĩ tốt nghiệp nước về, tương lai, tiền đồ chàng sáng lạn Đoan tự đặt dấu chấm hết cho tương lai cách lao vào thú vui trụy lạc, chàng cốt chữa cho bệnh nhân để họ không dám đến chỗ chàng khám nữa….Hảo là người cá nhân, sống tự do, lấy ăn chơi hưởng thụ làm mục đích sống Hảo sinh lớn lên gia đình mà người mẹ vốn có lối sống xa hoa Đối với con, bà thương nghĩ “mình người đàn bà góa mà thích ăn chơi hồ tuổi sung sướng Cấm đoán thực vô lí” [8, tr.1135] Nguyễn Thị Kim 50 K33B - Văn Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hảo sống suốt thời thơ ấu thời niên đống tiền rừng bạc biển, tiêu tiền không tiếc tay Con người lại có nhan sắc lộng lẫy hạng người phô trương, nhan sắc thùy mị, ngây thơ cô sống đời rụt rè chốn phòng khuê gia đình quan cổ Tiêu chuẩn kén chồng Hảo thật cực đoan “muốn làm bà làm, miễn có tiền, có nhiều tiền” [8, tr.1136] Với cô sống giàu, mạnh, đẹp, thắng Ngoài tiền bạc mẹ cho, Hảo đánh bạc để lấy tiền tiêu sài Hảo sống đời nhung lụa bên cạnh niên thượng lưu, trí thức, văn sĩ, thi sĩ, bác sĩ…Hảo không yêu Thanh Đức lại có tình cảm với ông ta Hảo ngưỡng mộ mưu mô, lừa đảo, đắc thắng ông ta… Gặp Cảnh, Hảo lôi kéo vào chiếu bạc Cảnh không ông Vũ Văn Kính hạt Phú Thọ phải uống dấm tự tử tình, tiền, thua bạc đến mức phải bán nhà cha cho bị cha đuổi khỏi nhà Khách quan mà nói Thanh Đức phản ánh phần tình trạng bế tắc, khủng hoảng tinh thần phận tiểu tư sản trí thức thành thị sống buông thả đam mê khoái lạc Lan Hương, nhân vật nữ cao thượng thường thấy tác phẩm Khái Hưng, không khỏi có lúc băn khoăn thấy đám niên sống không mục đích hay với mục đích chơi bời phóng đãng Tiểu thuyết Thanh Đức gần trung thành với ý định ban đầu nó, nhân vật không niên trí thức sống đời trống rỗng chạy theo dục vọng tầm thường mà mở rộng tầng lớp tư sản, buôn phất lên hai đại chiến giới Có thể thấy rằng, Thanh Đức, Khái Hưng mô tả thực trạng sa đoạ người trí thức Tây học, tảng cho hành động, tảng cho khởi đầu, giống nhân vật Nguyễn Thị Kim 51 K33B - Văn Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Đẹp Khái Hưng nói “ Thanh niên nước ta niên vô lí tưởng, hay có lí tưởng đáng tới cách dễ dàng, lí tưởng ăn, uống, nhảy” [7, tr.878] Khái Hưng miêu tả thật chân thực sinh động bế tắc phận niên trí thức đương thời 2.2.2.3 Tình yêu gắn liền với dục vọng Nếu giai đoạn đầu tình yêu chàng nàng tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn gắn liền với lí tưởng tốt đẹp đến giai đoạn cuối tình yêu nhân vật nhuốm màu nhục dục Không mối tình sáng, thánh thiện Không mối tình lí tưởng kiểu Lan Ngọc hay Mai Lộc…Ái tình Lan Ngọc Hồn bướm mơ tiên thứ tình cao lí tưởng Ngọc yêu Lan, Lan yêu Ngọc, hai người yêu cảnh chùa Lan lại rời cảnh chùa để yêu Ngọc Ngọc chung sống được, Ngọc thề với Lan suốt đời không lấy nữa, sống giới mộng ảo tình lí tưởng tình bất vong bất diệt Ngọc nói “ Gia đình, gia đình Đại gia đình nhân loại, vũ trụ, mà tiểu gia đình tôi… linh hồn đôi ta ẩn núp bóng từ bi phật tổ” [7, tr.60] Nửa chừng xuân vậy, tình Mai Lộc thứ tình lãng mạn, đẹp đẽ Mai nói với Lộc “em xa anh tâm trí hai ta lúc gần trọn đời hai ta gần nhau” [7, tr.243] Hay Lộc nói với Mai “Nhưng anh lại không nghĩ đến gia đình…một gia đình đông to hơn, gia đình xã hội, nhân loại Đổi lòng yêu gia đình lòng yêu nhân loại, đem hết nghị lực tài trí làm việc cho đời Rồi hưởng vài thư nhàn mà tưởng nhớ tới em, mà yêu dấu hình ảnh dịu dàng em, linh hồn cao thượng em” [7, tr.243] Nguyễn Thị Kim 52 K33B - Văn Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Các nhân vật tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn giai đoạn đầu hầu hết nhân vật có lí tưởng tình yêu họ gắn liền vời lí tưởng, ước mơ tốt đẹp, mang giá trị nhân văn Trong Gia đình, Những ngày vui, Con đường sáng ta bắt gặp hình ảnh niên tài trí: Hạc, Bảo, Phương, Lan, Duy, Thơ vui vẻ từ bỏ khứ ngày tháng không tìm thấy đường để tìm thấy lối sống đầy ý nghĩa Nhưng tìm Thanh Đức ta thấy người sống không mục đích hay sống với mục đích thỏa mãn tình xác thịt Cảnh nhân vật điển hình cho lối sống Cảnh thay người tình cơm bữa, Cảnh mang ý nghĩ đê tiện, bỉ ổi “hành hạ tình nhân đủ cách, lối tiêu khiển lí thú Cảnh”[8, tr.1072] Cảnh tự phụ khả ăn chơi khả chiếm đoạt bạn gái người khác kể chiếm đoạt bạn gái bạn Cảnh chơi thân với Đoan hợp tính, tính nhẹ biết có nghĩ tới thỏa lòng vật dục Cảnh quyến rũ tình nhân bạn tự bao biện cho việc làm cách đê tiện “ Chàng cho số mệnh số mệnh đành nhắm mắt trông theo thể chống đối với số mệnh” [8, tr.1084] Với cảnh muốn mà người ta giàu Cảnh người ta dễ người ta muốn Nhưng Cảnh không yêu thật lòng mà nhằm thỏa mãn, chí Cảnh cảm nhận thấy tình nhục dục di sản tinh thần nhà “Ông chàng thủa xưa lấy tới sáu vợ sáu mươi tuổi say mê cô gái quê mười tám, cha chàng có vợ góa lúc trẻ mà không tục huyền chứng cớ đời sống khoái lạc, không tục huyền không sâu vào đường tình dục, trái lại Cảnh cảm thấy luồng máu phóng đãng đương chảy huyết quản mình, ngừng lại làm mà ngừng được” [8, tr.1110] Nguyễn Thị Kim 53 K33B - Văn Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Gặp Lan Hương, Cảnh định quyến rũ bằng trai trẻ xa hoa lịch thiệp, chiến lược tình lãng mạn Cảnh có ý nghĩ trơ trẽn gặp Lan Hương lần đầu, chàng nghĩ phải hôn cho đôi mắt nghe Chàng yêu để thỏa mãn lòng ham muốn hoàn toàn ý định gia đình, tổ ấm, hạnh phúc, Cảnh lập gia đình vô lí cực Cảnh nói “ Tôi định theo chủ nghĩa độc thân suốt đời” Đối với người tình, Cảnh giữ thái độ đoán, yêu để yêu, chán bỏ Cảnh có người tình, trải qua tình chớp nhoáng với mĩ nhân với chàng yêu thời gian hay làm tình nhân hờ thời gian bỏ, xa lánh, quên Lấy vợ chàng vào địa ngục Tình yêu Lan Hương không giữ bước chân phóng đãng chàng Gặp Hảo, Cảnh bỏ Lan Hương để theo Hảo, để bước vào tình tay ba Hảo, Cảnh, Thanh Đức - cha Cảnh Ngay từ lần gặp Hảo, Cảnh có ý định tộ lỗi Cảnh tự giới thiệu với Hảo: “Tôi Nguyễn Văn Cảnh, vô nghề nghiệp Hảo cúi đầu nói tiếp: Và Đặng Thị Hảo, vô nghề nghiệp Cảnh gắn cho tiếng vô nghề nghiệp Hảo ý nghĩa thân mật, thế, ý nghĩa ám muội Ngay lúc gặp nàng, Cảnh nghĩ đến tội lỗi Và chàng cảm thấy sâu xa cùmg tận thâm tâm, hai người vừa hứa hẹn với âm mưu thầm kín” [8, tr.1116] Cảnh mê mạt chược, mê cá ngựa say đắm hảo sau bán villa bố cho bỏ nhà Cuộc đời người niên sống không lí tưởng Phải điều mà Khái Hưng băn khoăn Nguyễn Thị Kim 54 K33B - Văn Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Cảnh yêu để thỏa mãn nên tất yếu Cảnh kết tốt đẹp Như vậy, Thanh Đức thấm đượm gọi chủ nghĩa bi quan, bế tắc, nhân vật tự tìm vào tình nhục dục để tự thỏa mãn Tác phẩm đánh dấu bước suy đồi, phá sản hoàn toàn xu hướng tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn làm mưa, làm gió văn đàn thời 2.2.3 Nguyên nhân thoái trào Thanh Đức tác phẩm cuối Khái Hưng trước cách mạng tháng Tám bùng nổ, tiểu thuyết có xu hướng đồi trụy, đề cao lối sống cá nhân, ăn chơi, hưởng lạc, phóng đãng Thanh Đức đánh giá đỉnh điểm, tác phẩm tiêu biểu cho thoái trào mô hình tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn Có số nguyên nhân thể thoái trào xu hướng tiểu thuyết Tự lực văn đoàn qua Thanh Đức: Khi chiến tranh giới II bùng nổ, Đông Dương, bọn thưc dân Pháp sức thủ tiêu quyền tự dân chủ người dân Lúc này, tư tưởng cải cách văn hóa Tự lực Văn đoàn hoàn toàn bị phá sản, không khả thực Cơ quan ngôn luận Tự lực Văn đoàn tờ Ngày có thêm mục Chính tri Đảng phái đề cập đến nhiều nội dung chủ nghĩa thiên mệnh Đảng Bảo Hoàng; Chủ nghĩa xã hội; Đệ tam đệ tứ; Thời đại phong kiến; Thuộc địa Pháp; Tiền, tiền, tiền; Vấn đề công nhân; Các Đảng quốc gia Pháp; Đảng vô phủ; Đảng cấp tiến xã hội… Trong lĩnh vực tiểu thuyết, kể từ tác phẩm Đẹp Khái Hưng ( đăng báo Ngày số 16 tháng 7/1939), ba bút Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo không tỏ hứng thú với tiểu thuyết luận đề Các sáng tác bút thời kì không đấu tranh cho tự cá nhân, tự hôn nhân, chống lễ giáo phong kiến không chuyện dì ghẻ chồng, chuyện mẹ chồng nàng dâu nữa…mà thấy niên vô lí tưởng hay sống với lí tưởng chơi Nguyễn Thị Kim 55 K33B - Văn Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp cho thỏa chí, lấy thú vui xác thịt, lấy sống phóng đãng, đồi trụy làm mục đích tồn Lí giải phản ứng niên đương thời, nhân vật tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn cho “Một đằng tìm quên có lẽ buồn, đằng tìm sống đời thể chất phong phú có lẽ buồn” Có thể nói, từ tiểu thuyết luận đề xã hội với nhân vật kiểu mẫu, đấu tranh cho hoài bão cách tân văn hóa xã hội, tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn giai đoạn 1939 – 1943 vứt bỏ tư tưởng vị nhân sinh,tự buông thả theo dòng tâm lí bi quan nhân vật Trong tâm trạng bi quan bế tắc ấy, chủ nghĩa cá nhân tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn rơi vào thứ tư tưởng gọi chủ nghĩa vô luân trần trụi Mặc dù nhân vật tiểu thuyết Tự lực cố gắng biện minh có buông thả mà hình tượng nhân vật tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn giai đoạn 1939 – 1943 thể không phủ nhận tính chất suy đồi chủ nghĩa cá nhân tư sản Thực chất cờ văn hóa Tự lực Văn đoàn cờ chủ nghĩa cá nhân tư sản Trong bước đầu mắt tự khẳng định chiếm đông đảo đồng tình niên đương thời phát huy mặt tích cực Ở thời kì đầu chống lễ giáo phong kiến hủ bại, thời kì Mặt trận dân chủ Đông Dương cải tạo nông thôn, cải thiện đời sống dân quê, xây dựng xã hội văn minh tiến Nhưng mà ảo tưởng cải cách xã hội khuôn khổ chế độ thuộc địa Tự lực Văn đoàn hoàn toàn bị phá sản vào thời điểm Mặt trận dân chủ Đông Dương chấm dứt, tâm trạng bi quan, bế tắc chủ nghĩa cá nhân tư sản vốn tảng tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn tự bộc lộ tất mặt tiêu cực Đây nguyên nhân có tính khách quan làm cho xu hướng tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn vào giai đoạn thoái trào Nguyễn Thị Kim 56 K33B - Văn Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Cũng cần thấy rằng, tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn viết theo mô hình thống không tránh khỏi chỗ lặp, chỗ mang tính khiên cưỡng Người ta ăn ăn tinh thần, cần có thực đơn thay đổi, ảnh hưởng văn chương thực cách mạng, xu hướng tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn dường lỗi thời rơi vào thoái trào Về phần tác giả tư tưởng cải cách văn hóa Tự lực Văn đoàn không người nghệ sĩ Khái Hưng lui vào nhường chỗ cho người hoạt động trị Tiểu thuyết Khái Hưng sâu vào giới cá nhân bỡ ngỡ, non nớt, bấp bênh, lung lay trước gió Trước biến động dội thời đại, Khái Hưng lựa chọn cho hướng sai lầm, theo đường trị phản động cộng thêm tâm trạng bi quan, bế tắc ý tưởng tốt đẹp đề không thực khiến nhà văn xây dựng nên lớp nhân vật bế tắc, chán chường, lao vào sống hưởng lạc để tìm quên Đây coi nguyên nhân chủ quan dẫn đến thoái trào mô hình tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn mà điển hình cho thoái trào tiểu thuyết Thanh Đức Nguyễn Thị Kim 57 K33B - Văn Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Tự lực Văn đoàn thành lập tổ chức văn hóa xã hội tổ chức văn học Tổ chức có tham vọng tiến hành cách mạng văn hóa xã hội khuôn khổ chế độ thuộc địa Lí tưởng họ, đường lối cải cách họ có mặt tích cực tiến chống lễ giáo phong kiến tinh thần nhân văn chủ nghĩa, bình diện văn hóa, phong tục, Tự lực Văn đoàn tạo phong trào cải cách có ảnh hưởng không nhỏ khắp đô thị thời Tự lực Văn đoàn có đóng góp lớn cho trình đại hoá văn học Việt Nam nhiều phương diện như: Đóng góp phát triển tôi, tự khẳng định nhân cách, cá tính, yêu cầu tự giải phóng mặt hưởng thụ mặt tình cảm Đóng góp việc phô bày mảng thực, sống khắt khe, nhỏ nhen, vô lí gia đình phong kiến, tư sản, thực sa đoạ, vô luân nhân vật gia đình Dưới ngòi bút bút Tự lực, văn chương mà đặc biệt tiểu thuyết coi phương tiện hữu hiệu phục vụ cho việc quảng bá, tuyên truyền đường lối văn hóa lấy khuôn mẫu từ văn hóa phương Tây gọi Âu hóa Nhóm nhà văn Tự lực Văn đoàn nhà văn chủ chốt có quan điểm xã hội, nhân sinh văn chương Họ chủ trương: triệt để theo mới, lúc trẻ, yêu đời, tin tiến bộ, trọng tự cá nhân…Những quan điểm gắn kết, chi phối sâu sắc hoạt động sáng tạo văn chương nhà văn Tự lực Không thể phủ nhận văn chương Tự lực có tính chất phản phong mạnh mẽ Nó trực diện tiến công vào đạo đức lễ giáo đại gia đình Nguyễn Thị Kim 58 K33B - Văn Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp phong kiến thắng công luận Đặc biệt tác phẩm giai đoạn đầu tạo sức ảnh hưởng lan truyền rộng rãi tầng lớp công chúng bạn đọc tư tưởng tiến mà đề Trong đóng góp quan trọng phải kể đến công lao Khái Hưng – ba bút chủ chốt Tự lực Văn đoàn Tuy nhiên, giai đoạn cuối, hoàn cảnh xã hội có nhiều biến động, bút chủ đạo Tự lực Văn đoàn nói chung Khái Hưng nói riêng có lầm đường lạc lối tư tưởng quan điểm trị Vì xuất tác phẩm mang màu sắc đại chủ nghĩa, tiểu thuyết ngược lại so với mô hình ban đầu nhà văn Tự lực đề Có thể thấy, giai đoạn đầu tiểu thuyết Tự lực trung thành với tôn chỉ, mục đích mình, triệt để theo mới, vui vẻ trẻ trung,trọng tự cá nhân, nhân vật hầu hết người có lí tưởng, hoài bão… Ở giai đoạn thứ hai trước biến động thời thế, đặc biệt cuối giai đoạn thứ hai, xu hướng tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn rời xa mô hình ban đầu Nguyên nhân tình trạng không khí dễ thở thời kì Mặt trận dân chủ Đông Dương không nữa, thêm vào tác động dòng văn học thực phê phán làm cho dòng văn học lãng mạn mà tiêu biểu tiểu thuyết Tự lực dần rời xa quỹ đạo ban đầu Và đến thời kì cuối, nói, mô hình tiểu thuyết Tự lực tự phản lại mình, xa rời hoàn toàn rơi vào tiêu cực bế tắc, thoái trào Một loạt tác phẩm đời từ năm 1940 -1943 dần cho thấy biến thái xu hướng tiểu thuyết này: Bướm trắng, Thanh Đức Thanh Đức đời năm 1943 khẳng định rõ thoái trào xu hướng hay mô hình tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn phương diện nội dung, tư tưởng Trong tiểu thuyết này, người ta không thấy chàng nàng vui vẻ, trẻ trung, giàu lí tưởng hoài bão, không thấy mối tình Nguyễn Thị Kim 59 K33B - Văn Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp sáng, thánh thiện kiểu Lan Ngọc Hồn bướm mơ tiên hay Mai Lộc Nửa chừng xuân nữa… mà thấy niên sống không lí tưởng, không mục đích, sống hôm chẳng cần biết đến ngày mai, sống trụy lạc, phóng đãng Như nói trên, tình yêu đề tài tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn, đời văn chương Tự lực thu hút ảnh hưởng biết vào đề tài nhạy cảm, mối quan tâm đông đảo tầng lớp mà đặc biệt niên, nhà văn Tự lực bết làm cho đề tài hấp dẫn nhờ biết gắn với vấn đề xúc thời đại như: chống lễ giáo phong kiến, đòi quyền tự do, tự yêu, tự lựa chọn cách sống…Vì tình yêu buổi đầu tiểu thuyết Tự lực đẹp, thơ mộng, sáng, giàu tính nhân văn, tình yêu gắn liền với vị tha, hi sinh…Nhưng đến cuối, tình tiểu thuyết Tự lực không thơ mộng, lãng man, lí tưởng ngày mà gắn liền với ham muốn duc vọng tầm thường Có thể nói, Thanh Đức đẩy chủ nghĩa cá nhân giàu tính nhân văn Tự lực Văn đoàn nên đến mức cực đoan vô luân, đồi trụy, chấm dứt mô hình ban đầu tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn Tuy nhiên, phủ nhận thành công Thanh Đức phương diện nghệ thuật Trong tiểu thuyết Thanh Đức, Khái Hưng cho thấy quan niệm sống lớp người thực xã hội: bầu không khí, cảnh sinh hoạt người khác dù họ niên Miêu tả đời sống nội tâm, tư nghệ thuật Khái Hưng thể trình độ khả bao quát thực Nhà văn hay lựa chọn, miêu tả nhân vật phụ, nhân vật có tương đồng, có đối Nguyễn Thị Kim 60 K33B - Văn Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp lập để mở rộng phạm vi lí giải, đánh giá phản ánh sống để chủ đề tác phẩm hay tính cách nhân vật thể sâu sắc tự nhiên Có thể nói rằng, phương diện tư tưởng, nội dung, Thanh Đức điển hình cho thoái trào xu hướng tiểu thuyết Tự lực nghệ thuật tác phẩm lại đỉnh cao ngòi bút miêu tả tâm lí nhân vật kể từ thành công vượt trội Hồn bướm mơ tiên Khái Hưng thực sâu vào khám phá nội tâm nhân vật, đưa ngòi bút vào phanh phui, mổ xẻ khía cạnh tinh vi, sâu kín đời sống tinh thần biểu cách sinh động, rõ ràng, gợi cảm tâm hồn lắt léo, phức tạp Nguyễn Thị Kim 61 K33B - Văn Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, NXB Giáo dục,HN Phan Cự Đệ (1997), Văn học lãng mạn Việt Nam 1930 – 1945, NXB Giáo dục, HN Phan Cự Đệ (1990), Tự lực Văn đoàn người văn chương, NXB Văn học, HN Hà Minh Đức( chủ biên), (2002), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, HN Hà Minh Đức( 2007), Tự lực Văn đoàn trào lưu – tác giả, NXB Giáo dục, HN Mai Hương ( tuyển chọn biên soạn), (2000), Tự lực Văn đoàn tiến trình văn học dân tộc, NXB văn hóa – thông tin, HN Khái Hưng (1999), Văn chương Tự lực Văn đoàn (tập 2), Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ giới thiệu biên soạn, NXB Giáo dục, HN Khái Hưng (1999), Băn khoăn, Văn chương Tự lực Văn đoàn (tập 2), Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ giới thiệu biên soạn, NXB Giáo dục, HN Nguyễn Hoành Khung (1988), Lời giới thiệu, Văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930 – 1945, NXB Khoa học xã hội, HN 10 Nhất Linh (1999), Bướm trắng, Văn chương Tự lực Văn đoàn (tập 1), Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ giới thiệu biên soạn, NXB Giáo dục, HN 11 Nhất Linh (1999), Đoạn tuyệt, Văn chương Tự lực Văn đoàn (tập 1), Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ giới thiệu biên soạn, NXB Giáo dục, HN Nguyễn Thị Kim 62 K33B - Văn Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 12 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam 1930- 1945, NXB ĐHQG, HN 13.Phương Ngân (tuyển chọn biên soạn), (2000), Khái Hưng – Nhà tiểu thuyết xuất sắc Tự lực Văn đoàn, NXB văn hóa – thông tin, HN 14 Nhiều tác giả, Văn học Việt Nam 1900 – 1945, NXB Giáo dục, HN 15 Nhiều tác giả, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, HN 16 Ngô Văn Thư (2005), Bàn tiểu thuyết Khái Hưng, NXB Thế giới 17 Lê Thị Dục Tú (1994), Quan niệm người tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn qua ba tác giả Nhất Linh - Khái Hưng – Hoàng Đạo, Luận án PTS, Viện văn học, HN 18 Nguyễn Thị Tuyến (2003), Mô hình tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, HN Nguyễn Thị Kim 63 K33B - Văn [...]... - Văn Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Chương 1: Tự lực Văn đoàn và xu hướng tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn Chương 2: Thanh Đức và sự thoái trào của xu hướng tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn Nguyễn Thị Kim 11 K33B - Văn Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Chương 1 TỰ LỰC VĂN ĐOÀN VÀ XU HƯỚNG TIỂU THUYẾT TỰ LỰC VĂN ĐOÀN 1.1 Khái quát về Tự lực Văn đoàn 1.1.1 Tổ chức Tự lực. .. Mục đích nghiên cứu Làm nổi bật sự vận động, phát triển của xu hướng tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn Chỉ ra được Thanh Đức- sự thoái trào của xu hướng tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn Góp phần vào việc nghiên cứu giảng dạy văn học Việt Nam 19301945 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Tập trung vào mô hình ( xu hướng) tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn và đặc biệt là tiểu thuyết Thanh Đức ( Khái Hưng) 5 Phương pháp nghiên... Phương pháp phân tích văn học 6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Ý nghĩa khoa học: Đề tài giúp phân biệt tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn với tiểu thuyết thuộc khuynh hướng văn học khác Chỉ ra sự vận động của xu hướng tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn, sự thoái trào của xu hướng tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn qua Thanh Đức Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần vào việc nghiên cứu, giảng dạy văn học Việt Nam thêm sâu... thay đổi, vận động ít nhiều Xu hướng tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn là khái niệm để phân biệt với tổ chức Tự lực Văn đoàn Mô hình hay xu hướng tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn được xác định trước hết là một thiết kế cấu trúc lí tưởng cho mọi tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn Xu hướng tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn là khái niệm chỉ khuynh hướng thẩm mĩ, lối viết, cách viết chủ yếu của ba cây bút: Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng... Tự lực Văn đoàn đã đi sâu vào vấn đề nhạy cảm nhất của xã hội lúc bấy giờ, văn chương Tự lực Văn đoàn đã nêu lên vấn đề chống lễ giáo phong kiến đòi quyền tự do cá nhân, tự do hôn nhân như một luận đề trung tâm của tiểu thuyết Chính vì vậy, Tự lực Văn đoàn và nhất là tiểu thuyết của họ đã được giới trẻ nồng nhiệt ủng hộ và đón nhận Các tiểu thuyết của Tự lực Văn đoàn trong giai đoạn này tập trung vào... (1939), Bướm trắng (1939), Thanh Đức (1943) 1.2 Xu hướng tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn 1.2.1 Khái niệm xu hướng tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “ Tiểu thuyết là tác phẩm tự sự cỡ lớn có khả năng phản ánh hiện thực đời sống ở mọi giới hạn không gian và thời gian Tiểu thuyết có thể phản ánh số phận của nhiều cuộc đời, những bức Nguyễn Thị Kim 15 K33B - Văn Trường Đại học sư phạm... Hiếu), Trần Tiêu và Xu n Diệu Trong đó, ba cây bút chủ lực, trung tâm hoạt động của Văn đoàn, làm nên diện mạo và tiếng vang của văn đoàn là Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo với đóng góp chính là văn xu i đặc biệt là tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn có cơ quan ngôn luận riêng là tuần báo Phong hoá và Ngày nay ngoài ra còn có Nhà xu t bản Đời nay Nhóm nhà văn trong Tự lực Văn đoàn nhất là các nhà văn chủ chốt... K33B - Văn Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Chương 2 THANH ĐỨC VÀ SỰ THOÁI TRÀO CỦA XU HƯỚNG TIỂU THUYẾT TỰ LỰC VĂN ĐOÀN 2.1 Tác giả Khái Hưng và tiểu thuyết Thanh Đức 2.1.1 Tác giả Khái Hưng Vũ Ngọc Phan trong nhà văn hiện đại đã nhận xét “ Hiện nay nhà văn được nam nữ thanh niên yêu chuộng, được họ coi là người hiểu biết tâm hồn họ hơn cả, có lẽ chỉ có Khái Hưng Độc giả của ông... của nhân vật và rơi vào chủ nghĩa vô luân trần trụi 1.2.2.2 Những biến thái trong quá trình phát triển Như đã trình bày, xu hướng tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn viết theo một mô hình khá thống nhất nhưng về mặt khuynh hướng hướng thẩm mĩ thể hiện qua sáng tác thì không nên nhìn Tự lực Văn đoàn như một khối Có một xu hướng tiểu thuyết rất tiêu biểu cho văn đoàn này gồm các tác phẩm của ba nhà văn Nhất Linh,... không phải ngẫu nhiên mà nhiều cuốn tiểu thuyết của họ ghi tên chung hoặc của Nhất Linh và Hoàng Đạo hoặc của Nhất Linh và Khái Hưng Xu hướng tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn là khái niệm được hiểu như một kiểu sáng tác khá thống nhất trên các phương diện: đề tài, chủ đề, nhân vật, cảm hứng chủ đạo, văn phong diễn đạt, ngôn ngữ nghệ thuật 1.2.2 Xu hướng tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn trong thực tiễn sáng tác 1.2.2.1 ... biệt tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn với tiểu thuyết thuộc khuynh hướng văn học khác Chỉ vận động xu hướng tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn, thoái trào xu hướng tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn qua Thanh Đức. .. 2.1.2 Tiểu thuyết Thanh Đức 39 2.2 Sự thoái trào xu hướng tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn thể qua Thanh Đức 41 2.2.1 Khái niệm thoái trào 41 2.2.2 Thanh Đức thoái trào xu hướng. .. K33B - Văn Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Chương 1: Tự lực Văn đoàn xu hướng tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn Chương 2: Thanh Đức thoái trào xu hướng tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn

Ngày đăng: 30/11/2015, 21:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan