1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục pháp việt ở việt nam từ năm 1861 1945

115 663 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Khóa luận với đề tài: “Giáo dục Pháp - Việt Việt Nam từ năm 1861 đến năm 1945” hoàn thành khoa Lịch Sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, hướng dẫn Th.s Chu Thị Thu Thủy Để hoàn thành khóa luận này, em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới cô Chu Thị Thu Thủy - người hướng dẫn tận tình, góp ý trực tiếp giúp đỡ em suốt thời gian thực đề tài Em xin cảm ơn tới thầy cô trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt thầy cô khoa Lịch Sử giảng dạy em suốt thời gian qua Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người thân tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Trong trình thực khóa luận, em không tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy cô nhận xét góp ý để nghiên cứu em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thị Minh Tâm LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài khóa luận cố gắng nỗ lực tìm hiểu, nghiên cứu thân với giúp đỡ nhiệt tình cô giáo Thạc sỹ Chu Thị Thu Thủy Công trình không trùng lặp với kết nghiên cứu tác giả khác Nếu sai sót em hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thị Minh Tâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 4 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận Chương CƠ SỞ HÌNH THÀNH NỀN GIÁO DỤC PHÁP- VIỆT Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1861 ĐẾN NĂM 1945 1.1 QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC VIỆT NAM CỦA THỰC DÂN PHÁP 1.2 SỰ THIẾT LẬP VÀ CỦNG CỐ BỘ MÁY CAI TRỊ THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở VIỆT NAM 1.3 CÁC CHÍNH SÁCH ÁP BỨC, BÓC LỘT VỀ KINH TẾ 13 1.3.1 Tăng cường sách thuế khóa 14 1.3.2 Tập trung đầu tư vốn khai thác công thương nghiệp 15 1.4 SỰ PHÂN HÓA XÃ HỘI VÀ Ý THỨC GIAI CẤP XÃ HỘI 19 1.5 SỰ BẤT LỰC CỦA NỀN GIÁO DỤC PHONG KIẾN 21 1.5.1 Nhà Nguyễn việc tiếp xúc với giáo dục thực nghiệm phương Tây 21 1.5.2 Sự bất lực giáo dục phong kiến triều Nguyễn trước lịch sử 22 1.6 CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở VIỆT NAM 26 Tiểu kết chương 1: 29 Chương GIÁO DỤC PHÁP - VIỆT Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1861 ĐẾN NĂM 1945 30 2.1 GIÁO DỤC PHÁP - VIỆT TỪ NĂM 1861 ĐẾN NĂM 1884 30 2.1.1 Những trường học Nam Kỳ ( 1861-1867) 30 2.1.2 Những thay đổi tổ chức giáo dục nội dung giáo dục (18681884) 32 2.2 GIÁO DỤC PHÁP - VIỆT TỪ NĂM 1884 ĐẾN NĂM 1916 40 2.2.1 Từ Paul Bert đến Paul Doumer tiền đề cải cách giáo dục lần thứ 40 2.2.2 Nội dung cải cách Paul Beau (1906) 43 2.2.3 Kết 45 2.3 GIÁO DỤC PHÁP- VIỆT TỪ NĂM 1917 ĐẾN NĂM 1929 46 2.3.1 Cuộc cải cách Albert Sarraut (1917) 46 2.3.1.1 Nguyên nhân cải cách 46 2.3.1.2 Nội dung cải cách 47 2.3.1.3 Kết 51 2.3.2 Thực trạng giáo dục Pháp - Việt từ sau cải cách Albert Sarraut (1917) 54 2.3.2.1.Đầu tư cho giáo dục 54 2.3.2.2 Giáo dục tiểu học 55 2.3.2.3 Giáo dục trung học 58 2.3.2.4 Giáo dục cao đẳng đại học 60 2.4 GIÁO DỤC PHÁP - VIỆT TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 63 2.4.1 Giáo dục vùng dân tộc thiểu số 63 2.4.1.1 Giáo dục dân tộc thiểu số Bắc Kỳ 63 2.4.1.2 Giáo dục dân tộc thiểu số Trung Kỳ 65 2.4.1.3 Giáo dục vùng dân tộc thiểu số Nam Kỳ 68 2.4.2 Thể chế hóa giáo dục tiểu học 69 2.4.3 Hoàn chỉnh chương trình giáo dục trung học 74 2.4.4 Giáo dục tư thục 78 2.4.5 Củng cố mở rộng giáo dục đại học 81 Tiểu kết chương 83 Chương NHỮNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ GIÁO DỤC PHÁP VIỆT TỪ NĂM 1861 ĐẾN NĂM 1945 85 3.1 Đặc điểm giáo dục Pháp - Việt Việt Nam 85 3.2 Tác động hai mặt giáo dục Pháp - Việt 88 3.2.1 Về mặt tích cực 88 3.2.2 Về mặt tiêu cực 92 Tiểu kết chương 97 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh thường nhắc nhở chúng ta: “ Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, Vì lợi ích trăm năm phải trồng người” Chính mà từ lâu giáo dục trở thành vấn đề sống còn, vấn đề tương lai quốc gia dân tộc Việt Nam vốn dân tộc hiếu học Từ xưa đến truyền thống tôn sư trọng đạo nét đẹp đời sống văn hóa nhân dân ta Qua nhiều thời kỳ lịch sử khác giáo dục đóng góp không nhỏ vào nghiệp “kinh bang tế thế” dân tộc Giáo dục Nho giáo lấy đạo “trung quân” làm mục tiêu hướng tới sản phẩm khuôn vàng thước ngọc đào tạo “người quân tử” Từ “tam cương, ngũ thường” trở thành chuẩn mực để giáo dục phải theo Sách “Tứ thư”, “Ngũ kinh” sách giáo khoa thiếu dạy học Sĩ tử thấm nhuần sách thánh hiền gương người xưa đối nhân xử thế, cách cai trị để “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Tuy nhiên phiến diện nội dung giáo dục mục tiêu giáo dục Nho giáo làm trì trệ giáo dục nước nhà mà lực cản cho phát triển đất nước Trong thời kỳ Pháp thuộc nhận thấy tầm quan trọng giáo dục công khai thác thuộc địa nên Pháp áp đặt giáo dục Phương Tây vào nước ta Với bối cảnh giáo dục Nho giáo hồi suy tàn, lối dạy học lạc hậu, nội dung phiến diện không đáp ứng yêu cầu cần người thông dịch, đào tạo đội ngũ tay sai, phục vụ cho công khai hóa chúng Pháp đưa đến yếu tố cho giáo dục Nổi bật lên hình thành, phát triển hoàn thiện giáo dục Pháp - Việt Nghiên cứu giáo dục Pháp - Việt Việt Nam cho ta thấy nhìn khách quan toàn diện biến đổi giáo dục Việt Nam thời kỳ thời kỳ thuộc địa, âm mưu mục đích, sách mà Pháp thi hành để biến trường học trở thành công cụ phục vụ cho âm mưu trị chúng Nghiên cứu vấn đề cho ta thấy phát triển toàn diện hệ thống giáo dục Pháp - Việt Từ đánh giá tác động đến văn hóa- giáo dục dân tộc Với mong muốn sâu tìm hiểu tranh toàn cảnh giáo dục Việt Nam thời Pháp thuộc, mạnh dạn chọn vấn đề “Giáo dục Pháp - Việt Việt Nam từ năm 1861 đến năm 1945” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho tới vấn đề giáo dục Pháp - Việt Việt Nam thời Pháp thuộc đề cập rải rác số công trình nghiên cứu số tác giả như: Cuốn Tìm hiểu giáo dục Việt Nam trước năm 1945 (Vũ Ngọc Khánh, 1985) khái quát số vấn đề lý luận giáo dục Trong đó, tác giả giành phần nhỏ để viết giáo dục thời thuộc địa Việt Nam Tác giả phê phán gay gắt giáo dục nô dịch mà Pháp thực suốt 80 năm đất nước ta Cuốn sách Lịch sử giáo dục Việt Nam trước cách mạng tháng 8/1945 (Nguyễn Đăng Tiến, 1996), tác giả dành chương sách để nói giáo dục Việt Nam thời Pháp thuộc Trong tác giả có viết hình thành phát triển hệ thống giáo dục Pháp- Việt qua giai đoạn khác với hai cải cách (1906 1917) Tuy nhiên dừng mức độ sơ lược chưa sâu vào cấp bậc, chưa thấy điểm tích cực, hạn chế giáo dục Cuốn Giáo dục Việt Nam thời cận đại (Phan Trọng Báu, 2006), trình bày toàn diện giáo dục Việt Nam trước năm 1945 Với chương chia làm hai phần, Phan Trọng Báu giới thiệu khái quát dòng giáo dục Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc bao gồm : giáo dục truyền thống, Pháp - Việt, yêu nước -cách mạng Mặc dù đề cập đến dòng giáo dục lại không mối quan hệ chúng với Hay Lịch sử giáo dục Việt Nam (Bùi Minh Hiền), Lịch sử giản lược 1000 năm giáo dục Việt Nam( Lê Văn Giạng, 2003), Sơ lược lịch sử giáo dục (Đoàn Huy Ánh, 2004) Trong tác phẩm này, tác giả đề cập, phân tích hệ thống giáo dục Việt Nam thời Pháp thuộc Nhưng chủ yếu vào sách mục đích mà Pháp thi hành, đề cập sơ lược đến hệ thống giáo dục với trường học Và nặng tính phê phán giáo dục Ngoài ra, sách thông sử Việt Nam Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Khánh viết nói đến sách văn hóa giáo dục Pháp công khai thác thuộc địa Hay nghiên cứu có đề cập đến mảng giáo dục thời thuộc địa Tạ Thị Thúy với viết Việc cải cách giáo dục Pierre Pasquier Việt Nam đầu thập niên 30, kỷ XX đăng tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 6, năm 2012 Bài viết tập trung vào công cải cách giáo dục Pierre Pasquier năm 30 kỷ XX Nó dừng lại việc phân cấp quản lý bậc tiểu học, chuyển từ Nha học sang Bộ học phủ Nam triều Còn bậc học khác dừng lại dự định Hay tác giả Phan Trọng Báu với viết Nhìn lại hai cải cách giáo dục (1906 1917) Việt Nam đầu kỷ XX đăng tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 5, năm 2008 Trong viết này, tác giả trình bày nhìn khái quát tình hình giáo dục Việt Nam từ Pháp xâm lược đến đầu kỷ XX Sau tập trung vào hai cải cách quan trọng mà Pháp tiến hành Việt Nam (1906 1917) Tuy nhiên chưa sâu vào tìm hiểu hệ thống giáo dục Pháp - Việt, tác động chúng Tóm lại, thấy rằng: có công trình nghiên cứu, đề cập đến mảng giáo dục Pháp - Việt Song chưa có công trình nghiên cứu cách cụ thể, hệ thống sâu toàn diện thấy mặt tích cực hạn chế giáo dục Pháp - Việt Việt Nam thời thuộc địa từ năm 1861 đến năm 1945 Trên sở tìm hiểu tài liệu giáo dục thời thuộc địa mà nhà nghiên cứu, tác giả biên soạn kế thừa kiến thức quý báu để thực đề tài: “ Giáo dục Pháp – Việt Việt Nam từ năm 1861 đến 1945” Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu “Giáo dục Pháp - Việt Việt Nam từ năm 1861 đến năm 1945’’ nhằm làm sáng tỏ trình hình thành, phát triển giáo dục Pháp - Việt Việt Nam qua giai đoạn lịch sử Qua thấy vai trò tác động giáo dục đến tình hình văn hóa, xã hội Việt Nam Đề tài dùng làm tài liệu tham khảo, phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Đề tài tập trung tìm hiểu giáo dục Pháp - Việt nước ta qua khía cạnh: mục đích, chương trình học cấp, nội dung cải cách giáo dục từ năm 1861 đến năm 1945 - Từ việc tìm hiểu nội dung, chương trình học đó, để thấy điểm tích cực, hạn chế mà giáo dục Pháp - Việt mang lại 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Khóa luận tập trung nghiên cứu trình hình thành phát triển giáo dục Pháp- Việt Việt Nam từ năm 1861 đến năm 1945 -Về không gian: Tác động toàn lãnh thổ Việt Nam thời Pháp thuộc Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu - Các sách chuyên khảo quan, cá nhân nước viết giáo dục Việt Nam thời Pháp thuộc - Các nghiên cứu giáo dục thời Pháp thuộc đăng tạp chí Nghiên cứu Lịch sử - Các luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ nghiên cứu lĩnh vực giáo dục thời Pháp thuộc Việt Nam - Các thông sử Việt Nam giai đoạn cận đại 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để giải vấn đề đặt ra, sử dụng hai phương pháp nghiên cứu chuyên ngành phương pháp lịch sử phương pháp lôgic Ngoài sử dụng phương pháp khác phân tích, thống kê…để đánh giá nguồn sử liệu Từ đưa kết luận khoa học Đóng góp khóa luận Cung cấp nhìn tương đối đầy đủ hệ thống trình hình thành phát triển giáo dục Pháp -Việt Việt Nam từ năm 1861 Cách mạng tháng Tám năm 1945 Từ khóa luận có đóng góp định mặt nghiên cứu lịch sử Khóa luận hoàn thành nhiệm vụ khoa học từ đề tài, từ nội dung tìm hiểu ta có cách nhìn khách quan giáo dục Pháp - Việt Bên 96 Pháp”, “yêu, kính trọng, lời, biết ơn nhà cầm quyền chăm lo đến an ninh đất nước”…Đồng chí Nguyễn Ái Quốc tố cáo tội ác chúng “gieo rắc giáo dục đồi bại, xảo trá nguy hiểm dốt nát nữa, giáo dục làm hư hỏng tính nết người học, dạy cho họ lòng “trung thực” giả dối, cho họ biết sùng bái kẻ mạnh mình, dạy cho niên yêu tổ quốc tổ quốc mình, tổ quốc áp dân tộc mình” [13, tr 215] - Về mặt văn tự : Sự xuất chữ quốc ngữ hay chữ Pháp tạo điều kiện cho dân tộc ta tiếp cận với văn minh giới cách dễ dàng Song thực tế việc thay chữ Hán chữ Pháp, dùng chữ Pháp làm thứ tiếng dạy học thức nhà trường chúng nêu cải cách Nhưng thực chất biện pháp nham hiểm nhằm đẩy mạnh tốc độ du nhập văn hóa giáo dục Pháp vào thuộc địa, thực âm mưu đồng hóa hệ trẻ Việt Nam, giành giật ảnh hưởng văn hóa phong kiến dân tộc cũ Điều quan trọng nữa, thực dân Pháp thấy chữ Hán lúc sĩ phu yêu nước để truyền bá tư tưởng yêu nước Pháp nhân dân, thông qua sách dịch từ chữ Hán để du nhập tư tưởng tiến cách mạng tư sản phương Tây vào Việt Nam Nên Pháp cố tâm hủy bỏ chữ Hán Đây biện pháp thâm độc nhằm ngăn chặn tư tưởng yêu nước tiến vào Việt Nam Như nhu cầu giao dịch để tăng cường bóc lột mà thực dân Pháp buộc phải “phát triển giáo dục” Việt Nam Dùng chữ Pháp hay chữ Quốc ngữ giao dịch hoàn toàn lợi ích bọn thực dân Pháp định quyền lợi dân tộc Viêt Nam - Về phương pháp giáo dục nhà trường thực dân sử dụng roi vọt, nhục hình, bắt ép để trừng pháp học sinh, nhằm giáo dục tư tưởng nô dịch, cam chịu áp bức, đè nén 97 - Đối với việc học sinh Việt Nam du học nước ngoài, sách thực dân tuyệt đối ngăn cấm Bởi kinh nghiệm chúng cho thấy rằng:con đường nước học tập đường chống lại phủ Pháp, học sinh Việt Nam tiếp thu tư tưởng tiến cách mạng tư sản giới cách mạng Pháp tư tưởng chủ nghĩa cộng sản để làm cách mạng Chính vậy, có số em địa chủ, tư sản tuyệt đối trung thành với Pháp tuyển học phải chịu thể thức xin xỏ chui luồn hèn hạ nhục nhã Tên toàn quyền Anbe - Sarô công khai thừa nhận : “Để cho lớp thượng lưu trí thức đào tạo nước thoát khỏi hòng kiểm tỏa chúng ta, chịu ảnh hưởng văn hóa trị nước khác, thật điều nguy hiểm vô Những người trí thức trở nước đưa hết tài họ để tuyên truyền vận động chống lại người bảo hộ ngăn cấm không cho họ học tập” Và vậy: “nếu có người Việt Nam có ý định du học nước bị coi người loạn, người chống pháp, có tội lớn, người ta hãm hại người gia đình người đó” [5,tr 63] Bên cạnh đó, quyền thực dân sửa đổi qui cách cử nghiệp phong kiến Các hội thi Hương, thi Hội, thi Đình bị bãi bỏ Tính chất trường thi thay đổi để phù hợp đáp ứng yêu cầu khai thác thuộc địa quyền thực dân Tiểu kết chương Như vậy, nói giáo dục Pháp – Việt Việt Nam, có hệ khách quan tích cực nói nằm mục đích thực dân Pháp, giáo dục Việt Nam thời kỳ thuộc địa giáo dục thực dân, phục vụ cho mục đích cai trị Pháp Đông Dương Đó giáo dục gieo rắc tư tưởng nô dịch, tuyên truyền nhiều cho văn hóa, tư tưởng "mẫu quốc" Tuy thực dân Pháp có ý mở rộng hệ 98 thống giáo dục chủ yếu tập trung thành phố, thị xã, thị trấn phục vụ cho em người Pháp đội ngũ quan lại người Việt thân Pháp Một giáo dục phục vụ cho số người cho quảng đại dân chúng Phần lớn nhân dân Việt Nam tình trạng đói nghèo, lạc hậu mù chữ Và Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công mở trang cho đường phát triển đất nước Độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội tảng định hướng cho hoạch định triết lý giáo dục Một giáo dục xác lập cho phù hợp với hoàn cảnh đất nước 99 KẾT LUẬN Như vậy, 80 năm xâm lược cai trị, thực dân Pháp dùng nhiều thủ đoạn quân sự, trị để đàn áp, bóc lột nhân dân ta Lĩnh vực văn hóa giáo dục trở thành công cụ đắc lực để Pháp thực mưu đồ trị Tuy nhiên, chúng vấp phải phản kháng mãnh liệt dân tộc ta Ngay từ hoàn thành xong công bình định quân sự, Pháp bắt tay vào thi hành sách ngu dân, đồng hóa dân tộc Từ tên võ quan đô đốc ban đầu Bôna, La phông (Lafont) văn quan Paul Bert, Paul Beau, Albert Saraut, Merlin thay đưa nghị định, cải cách giáo dục Chúng xóa bỏ giáo dục Nho học tồn lâu đời lịch sử, xây dựng, thiết lập đến hoàn chỉnh giáo dục Pháp - Việt Chính thực dân Pháp đem yếu tố mới, đại hẳn so với giáo dục Nho học trước Trường học mở nhiều so với thời kỳ đầu xâm lược, nội dung học phong phú, thống Tuy nhiên, giáo dục mang hạn chế định Tỷ lệ học sinh học ít, sở vật chất thấp kém, chưa đáp ứng yêu cầu Và bao trùm giáo dục Pháp - Việt giáo dục thực dân, phục vụ cho mưu đồ trị Nếu trường Pháp - Việt tạo cho Việt Nam đội ngũ trí thức tinh hoa chúng lại chịu thất bại việc tổ chức giáo dục toàn dân đại chúng Chỉ trừ số người can tâm làm tay sai cho chúng, tuyệt đại đa số nhân dân ta tập hợp cờ sĩ phu tiến sau lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam giành độc lập cho dân tộc Có thể nói nay, thất bại để lại hậu nặng nề cho giáo dục Việt Nam Hiện nay, với hệ thống giáo dục Việt Nam định 100 hướng xã hội chủ nghĩa học tập phát triển cách tổ chức mô hình giáo dục đa dạng cấp bậc, nội dung học phong phú, thống từ giáo dục Pháp - Việt Nhưng với cách quản lý tập trung chương trình học nặng, trọng thành tích thi cử không phù hợp với đại đa số người dân Mặt dân trí thấp cản trở việc xây dựng xã hội văn minh tiên tiến đòi hỏi phải tham khảo thêm tiến hệ thống giáo dục khác giới nhằm cải thiện giáo dục 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Trọng Báu, Giáo dục Việt Nam thời cận đại, NXB Giáo dục Phan Trọng Báu (2008), “Nhìn lại hai cải cách giáo dục (1906-1917) Việt Nam đầu kỉ XX”, Nghiên cứu lịch sử, (5), tr 11-24 Đào Thị Diến (2008), “Giáo dục Hà Nội thời Pháp thuộc qua tài liệu lưu trữ”, Nghiên cứu lịch sử, (9+10), tr 39-49 Lê Văn Giạng ( 2003), “Lịch sử giản lược - 1000 năm giáo dục Việt Nam ”,NXB Chính trị quốc gia Bùi Minh Hiền, Lịch sử giáo dục Việt Nam, NXB Đại học Sư Phạm Vũ Quang Hiển, Trần Viết Nghĩa (2008), “Tinh thần dân tộc cải cách giáo dục Việt Nam cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX”, Nghiên cứu lịch sử, (11+12), tr84-92 Trần Phương Hoa (6-2006), “Giáo dục Pháp-Việt Việt Nam 1906-1945 cải cách giáo dục Nhật Bản thời Minh Trị”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (64), tr41-47 Trần Thị Phương Hoa ( 2011), “Giáo dục Pháp - Việt Bắc Kỳ từ đầu kỷ XX đến năm 1945” Nguyễn Văn Khánh, Cơ cấu kinh tế - xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858-1945), NXB Quốc gia Hà Nội 10 Vũ Ngọc Khánh (1985), Tìm hiểu giáo dục Việt Nam trước 1945, NXB Giáo dục Hà Nội 11 Đinh Xuân Lâm (chủ biên), Đại cương lịch sử Việt Nam tập II, NXB Giáo dục Việt Nam 12 Đoàn Huy Oánh (2004), Sơ lược lịch sử giáo dục, NXB Đại học quốc gia Hồ Chí Minh 102 13 Nguyễn Đăng Tiến (chủ biên,1996), Lịch sử giáo dục Việt Nam trước cách mạng tháng 8/1945, NXB Giáo dục 14 Tạ Thị Thúy (2006), “Việc cải cách giáo dục Pierre Pasquier Việt Nam đầu thập niên 30 kỉ XX”, Nghiên cứu lịch sử, (6), tr3-8 PHỤ LỤC Học trò trường Trung học thời Pháp thuộc (http://gas.hoasen.edu.vn/vi/gas-page/hinh-anh-he-thong-giao-duc-thoi-phapthuoc) Học sinh trường Albert Sarraut (http://thpttranphu.solienlac.info.vn/news/60-THONG-TIN-GIOI-THIEUVE-TRUONG:-THPT-TR%E1%BA%A6N-PHU.html) Học sinh trường làng (http://www.baomoi.com/Chum-anh-Ky-uc-mot-thoi-ve-lop-hoc-Phapthuoc/59/8723790.epi) Học sinh trường tỉnh (http://www.baomoi.com/Chum-anh-Ky-uc-mot-thoi-ve-lop-hoc-Phapthuoc/59/8723790.epi) Giờ học môn Sinh học- Đi thực tế (http://www.baomoi.com/Chum-anh-Ky-uc-mot-thoi-ve-lop-hoc-Phapthuoc/59/8723790.epi) Giờ học thể dục nữ (http://www.baomoi.com/Chum-anh-Ky-uc-mot-thoi-ve-lop-hoc-Phapthuoc/59/8723790.epi) Giờ học môn Lịch Sử - Đi thực tế ( http://www.baomoi.com/Chum-anh-Ky-uc-mot-thoi-ve-lop-hoc-Phapthuoc/59/8723790.epi) Giờ học môn Địa Lý có đồ minh họa (http://www.baomoi.com/Chum-anh-Ky-uc-mot-thoi-ve-lop-hoc-Phapthuoc/59/8723790.epi) Giờ học môn Hóa học (http://www.baomoi.com/Chum-anh-Ky-uc-mot-thoi-ve-lop-hoc-Phapthuoc/59/8723790.epi ) * Chương trình học môn Lịch Sử bậc trung học Pháp - Việt ( ban tú tài sau cải cách giáo dục lần hai) Năm thứ ( rưỡi) - Lịch sử văn minh đại cương ( từ khởi thủy đến cách mạng) Thời tiền sử : Những giai đoạn lớn, phát minh nông nghiệp, sử dụng kim loại ; nghệ thuật thời tiền sử Màu da : Sự phân chia giống người da trắng Nhìn chung văn minh cổ đại phương Đông : Ai Cập, Assyrie, Hesbereuse, Ba Tư Những văn minh cổ đại Địa Trung Hải : Hy Lạp, La Mã Thế giới man di : Người Germain, xâm lược lớn Những xã hội trung cổ phương Tây Nền văn minh trung cổ Những phát kiến hàng hải kỷ XV XVI Thời đại phục hưng Pháp châu Âu Thời kỳ cải cách Chế độ phong kiến Pháp Anh Chủ nghĩa cổ điển : Các nhà thơ nhà văn kỷ Louis XIV, nhà triết học Nghệ thuật Uy tín nước Pháp châu Âu Năm thứ hai (1 30/ tuần) Lịch sử khái quát văn minh Phương Tây - Thời kỳ cách mạng - Napoléon đệ - Sự phát triển trị châu Âu Pháp kỷ XIX - Văn học - Những tiến khoa học - Sự bành trướng người da trắng - Những ảnh hưởng tiếng người Pháp Viễn Đông Cổ đại Ấn Độ Trung Quốc Nhật Bản Châu Á kỷ XIX Năm thứ ba ( giờ/ tuần) Những thời kỳ lớn lịch sử Đông Dương - Tiền sử : Các dân tộc nguyên thủy Những thiên di lớn : Chăm, Khơ- me, An- nam, Thái - Trạng thái văn minh cổ đại : Sự phát triển suy tàn Vương quốc Chăm Khơ- me cổ đại Nước Giao Chỉ đô hộ Trung Quốc ( từ năm 111 trước Công nguyên đến năm 929 sau Công nguyên) Sơ lược đấu tranh chống xâm lược Trung Quốc người An- nam Văn minh Trung Quốc xứ An- nam - Những quốc gia đại Đông Dương Sự hình thành nước An- nam đại Sự phục hưng Đông Dương ảnh hưởng nước Pháp, khôi phục nước Lào Cao Miên Sự phát triển vương quốc An- nam Sự hình thành Liên bang Đông Dương Những thời kỳ lớn nghệ thuật Đông Dương vài tác phẩm tiêu biểu - Chăm : Tháp Mỹ Sơn - Khơ- me : Phát triển điêu khắc : Pra Khan, Ta Keo, AngkorVat - Nghệ thuật Hán - Việt : Văn Miếu, chùa, lăng tẩm Huế, nghệ thuật trang trí Thể chế Đông Dương Sơ lược tổ chức trị hành Đông Dương xứ khác Liên bang [1, tr 275] * Bài tập đọc lớp Đồng ấu (1927) ĂN UỐNG CÓ LỄ PHÉP Đến bữa ăn, thấy cha mẹ, anh chị ngồi đông đủ rồi, ăn Trước ăn, mời cha mẹ, anh chị ăn Lúc ăn, không nhai nhồm nhoàm, không khua đũa khua bát, không đánh rơi đánh vãi Cha mẹ cho gì, ăn Không đòi ăn thứ thứ kia, chê chê nhiều Khi ăn xong, nói « xin phép vô » cha mẹ anh chị, đứng dậy Giải nghĩa : - Nhồm nhoàm = phồng mồm nhai tóp tép (nhóp nhép), không gọn gàng - Khua = đụng chạm, gõ đập rầm rĩ - Đánh rơi đánh vãi - có nơi gọi làm rơi rớt Bài tập Học tiếng - Bữa ăn - mời- khua bát- khua đũa- đánh rơi- đánh vãi Câu hỏi :- Trước ăn có lễ phép ? - Lúc ăn ngoan ? - Khi ăn xong phải nói ? Ghi nhớ : Ăn uống có lễ phép [1,tr 285] [...]... 1945 Chương 2 Giáo dục Pháp - Việt ở Việt Nam từ năm 1861 đến năm 1945 Chương 3 Những nhận xét, đánh giá về giáo dục Pháp - Việt từ năm 1861 đến năm 1945 7 Chương 1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH NỀN GIÁO DỤC PHÁP- VIỆT Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1861 ĐẾN NĂM 1945 1.3 QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC VIỆT NAM CỦA THỰC DÂN PHÁP Vương triều Nguyễn (1802- 1945) là triều đại cuối cùng trong lịch sử phong kiến Việt Nam Từ các đời vua Gia... bất lực, hạn chế của nền giáo dục Nho giáo đã trở thành những tiền đề thuận lợicho Pháp đã áp đặt nên nước ta nền giáo dục phương Tây nhằm phục vụ cho mục đích cai trị của chúng 30 Chương 2 GIÁO DỤC PHÁP - VIỆT Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1861 ĐẾN NĂM 1945 2.1 GIÁO DỤC PHÁP -VIỆT TỪ NĂM 1861 ĐẾN NĂM 1884 2.1.1 Những trường học đầu tiên ở Nam Kỳ ( 1861- 1867) Ngày 1/9/1858, thực dân Pháp nổ súng vào cửa biển... nền giáo dục Việt Nam thì ta cũng thấy được những mặt hạn chế của nền giáo dục này Kết quả nghiên cứu của khóa luận sẽ góp phần cung cấp thêm tư liệu, bổ sung mảng kiến thức này cho bạn đọc 6 Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục khóa luận bao gồm ba chương: Chương 1 Cơ sở hình thành nền giáo dục Pháp - Việt ở Việt Nam từ năm 1861 đến năm 1945 Chương 2 Giáo. .. vào các năm 1887 và 1892, hàng hóa của Pháp đã dần dần chiếm lĩnh thị trường Việt Nam Pháp đã độc quyền thương mại Hàng hóa của Việt Nam mà Pháp cần đều phải dành cho Pháp, không được xuất ra các nước khác Những hàng hóa mà Pháp thừa ế hoặc kém chất lượng so với hàng các nước khác thì Việt Nam phải mua vào Cùng với việc phát triển công nghiệp bông, vải, sợi của Pháp ở Đông Dương, thực dân Pháp đã bóp... lột nhân dân ta Sự yên ổn về chính trị quân sự, biếnViệt Nam trở thành thuộc địa của Pháp đã trở thành một tiền đề thuận lợi để Pháp thi hành các chính sách áp bức bóc lột Trong đó cũng có chính sách đồng hóa, xóa bỏ nền văn hóa của dân tộc ta 1.4 SỰ THIẾT LẬP VÀ CỦNG CỐ BỘ MÁY CAI TRỊ THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở VIỆT NAM Sau khi đặt chân sang Việt Nam được vài tuần, viên toàn quyền Đông Dương Pôn... 17/10/1887, thực dân Pháp thành lập Liên Bang Đông Dương, năm đó mới bao gồm có Việt Nam và Campuchia, trực thuộc Bộ Hải quân và thuộc địa Ngày 19/4/1899, Tổng thống Pháp ra sắc lệnh sáp nhập thêm Lào vào Liên Bang Đông Dương Việt Nam đã bị chia cắt làm ba kỳ với ba chế độ cai trị khác nhau Ở Nam Kỳ, Pháp áp đặt chế độ trực trị, không có quan hệ phụ thuộc với Nam triều Lúc đầu do bọn sĩ quan Pháp trực tiếp... dân Việt Nam, biến đất nước Việt Nam thành thị trường độc chiếm, một căn cứ quân sự, một nơi bóc lột và đầu tư, một nơi sinh lợi nhuận nhanh chóng và có bảo đảm cho thế lực tư bản tài chính đang thống trị nước Pháp Nhưng trước đó từ rất lâu, ngay những năm đầu thế kỷ XIX, Pháp đã ra sức chuẩn bị cho công cuộc xâm lược chính thức Việt Nam Chúng đã sử dụng công cụ đắc lực là hội truyền giáo nước ngoài Pháp. .. khởi nghĩa vũ trang rộng lớn và quyết liệt chưa từng có đã nổ ra, kéo dài 15 năm, suốt từ Nam chí Bắc, do các sĩ phu yêu nước lãnh đạo Tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885- 1895) của Phan Đình Phùng, Cao Thắng ở Hương KhêHà Tĩnh ; khởi nghĩa Bãi Sậy (1885 - 1889) của Nguyễn Thiện Thuật ở Hưng Yên ; khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887) của Đinh Công Tráng, Phạm Bành ở Nga Sơn - Thanh Hóa ; khởi... 1884, thực dân Pháp đã hoàn toàn làm chủ đất nước Việt Nam về mọi mặt Việt Nam từ chỗ là một quốc gia phong kiến độc lập và thống nhất thì vào những năm cuối thế kỷ đó đã bị mất tên trên bản đồ thế giới, trở thành một thuộc địa của Pháp Tính chất xã hội chuyển từ một quốc gia phong kiến độc lập sang một nước nửa thực dân phong kiến Như vậy, sau khi đã hoàn thành xâm lược nước ta, bọn thực dân Pháp đã tổ... Theo tài liệu của Cục thông tin Pháp thì từ 1900 đến 1906 là thời kỳ nhập siêu, nhằm đưa các trang thiết bị phục vụ cho công cuộc khai thác thuộc địa của Pháp ở Việt Nam và Đông Dương Còn từ 1906 trở đi cán cân thương mại của Việt Nam luôn nghiêng về phía xuất khẩu ( xuất siêu) Cụ thể như sau: Bảng 2 Ngoại thương Đông Dương đến 1937 ( Đơn vị: Triệu đồng Đông Dương) Năm Xuất khẩu Nhập khẩu Tổng số 1899 ... CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở VIỆT NAM 26 Tiểu kết chương 1: 29 Chương GIÁO DỤC PHÁP - VIỆT Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1861 ĐẾN NĂM 1945 30 2.1 GIÁO DỤC PHÁP - VIỆT TỪ NĂM 1861... Việt Nam từ năm 1861 đến năm 1945 Chương Những nhận xét, đánh giá giáo dục Pháp - Việt từ năm 1861 đến năm 1945 7 Chương CƠ SỞ HÌNH THÀNH NỀN GIÁO DỤC PHÁP- VIỆT Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1861 ĐẾN NĂM... lợicho Pháp áp đặt nên nước ta giáo dục phương Tây nhằm phục vụ cho mục đích cai trị chúng 30 Chương GIÁO DỤC PHÁP - VIỆT Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1861 ĐẾN NĂM 1945 2.1 GIÁO DỤC PHÁP -VIỆT TỪ NĂM 1861

Ngày đăng: 29/11/2015, 17:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w