1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp cho FDI trong lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam.doc

65 923 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 400,5 KB

Nội dung

Thực trạng và giải pháp cho FDI trong lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam

Trang 1

Mục lục

Lời mở đầu 1

Chơng 1: Tổng quan về hệ thống giáo dục và các nguồn vốn đầu t cho giáo dục của Việt Nam 4

1.1 Hệ thống giáo dục của Việt Nam 4

1.1.1 Giáo dục mầm non 4

1.1.2 Giáo dục phổ thông 5

1.1.3 Giáo dục nghề nghiệp 6

1.1.4 Giáo dục cao đẳng, đại học và sau đại học 7

1.2 Vai trò của giáo dục đối với sự phát triển Kinh tế- xã hội 7

1.2.1 Giáo dục thúc đẩy sự hình thành và phát triển nền kinh tế tri thức 7

1.2.2 Giáo dục là nhân tố quan trọng để phát triển nguồn lực con ngời 9

1.2.3 Giáo dục đóng góp vào tăng trởng kinh tế thông qua ứng dụng và thúc đẩy tiến bộ công nghệ 10

1.2.4 Giáo dục đóng góp vào tổng thu nhập quốc dân 11

1.3 Đặc điểm đầu t vào giáo dục 12

1.3.1 Đầu t cho giáo dục là đầu t cho con ngời 12

1.3.2 Đầu t cho giáo dục là đầu t phát triển 13

1.3.3 Giáo dục đòi hỏi phải có các loại nguồn vốn đầu t thích ứng 13

1.4 Các nguồn vốn đầu t cho phát triển giáo dục của Việt Nam 14

1.4.1 Nguồn vốn trong nớc 14

1.4.2 Nguồn vốn nớc ngoài 16

Chơng 2: Thực trạng FDI trong lĩnh vực giáo dục tại ViệtNam 19

2.1 Các nhân tố tác động đến FDI vào lĩnh vực giáo dục của Việt Nam 19

2.1.1 Xu hớng phát triển giáo dục trên thế giới 19

2.1.2 Xu hớng phát triển của kinh tế Việt Nam 20

2.1.3 Quan niệm về giáo dục 21

2.1.4 Môi trờng pháp lý 22

2.2 Quy mô và tỷ trọng của FDI trong lĩnh vực giáo dục ở Việt Nam 23

2.2.1 Quy mô vốn FDI vào lĩnh vực giáo dục của Việt Nam qua các năm 23

2.2.2 Tỷ trọng của vốn FDI vào lĩnh vực giáo dục so với tổng vốn FDI vàoViệt Nam 25

2.3 Cơ cấu FDI trong lĩnh vực giáo dục ở Việt Nam 27

2.3.1 Cơ cấu theo chủ đầu t 27

Trang 2

2.3.2 Cơ cấu theo địa bàn đầu t 29

2.3.3 Cơ cấu theo các cấp học 31

2.4 Đánh giá hoạt động FDI trong lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam 36

3.2.1 Trung Quốc 60

3.2.2 Singapore 61

3.2.3 Bài học cho Việt Nam 62

3.3 Các giải pháp cho việc thu hút và sử dụng hiệu quả vốn FDI trong lĩnh vực giáo dục ở Việt Nam 62

3.3.1 Cải thiện môi trờng đầu t để khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào lĩnh vực giáo dục 62

3.3.2 Đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực giáo dục633.3.3 Có biện pháp “che chắn” để bảo vệ và tăng tính cạnh tranh của giáodục nớc nhà 64

3.3.4 Tăng cờng công tác quản lý nhà nớc về hoạt động FDI trong giáo dục 66

3.3.5 Thúc đẩy phát triển xã hội hóa giáo dục 67

Kết luận 69

Trang 3

Danh mục các từ viết tắt

- ASEAN : Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á-Bộ GD&ĐT : Bộ Giáo dục và Đào tạo

-Bộ KH&ĐT : Bộ Kế hoạch và Đầu t

-Bộ LĐTBXH : Bộ Lao động thơng binh và xã hội-CĐ-ĐH : Cao đẳng- Đại học

-TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh

Trang 4

Danh mục bảng biểu

Bảng 1.1: Số liệu thống kê giáo dục phổ thông 2 năm học 2007-2008 và 2008-2009………10

Bảng 1.2: Tỷ lệ chi phí cho giáo dục Việt Nam (2000-2007)………… 18

Bảng 1.3 : Chi Ngân sách nhà nớc cho giáo dục đào tạo (2000-2007)

Trang 5

Lời mở đầu

1 Lý do lựa chọn đề tài

Bớc sang thế kỉ XXI, cùng với sự phát triển về mọi mặt kinh tế - xã hội,đạt đợc nhiều thành tựu to lớn, các quốc gia đã nhận thức đợc tầm quan trọngcủa việc đầu t cho giáo dục Đầu t cho giáo dục đợc xem là đầu t có lãi nhấtcho tơng lai của mỗi quốc gia Luật giáo dục 2005 của nớc ta cũng đã khẳngđịnh: “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đàotạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài” Tại Điều 13 có nhấn mạnh “Đầu t giáo dụclà đầu t phát triển, Nhà nớc u tiên đầu t cho giáo dục Khuyến khích bảo hộcác quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức và cá nhân trong và ngoài nớc đầut cho giáo dục, trong đó ngân sách Nhà nớc giữ vai trò chủ yếu trong tổngnguồn lực đầu t cho giáo dục” Việt Nam là một nớc đang phát triển, để có đ-ợc một nền khoa học và công nghệ thực sự phát triển thì cần phải có một nềngiáo dục tơng xứng Vì vậy, Việt Nam cần huy động mọi nguồn lực từ cảtrong và ngoài nớc để đầu t cho phát triển giáo dục.

Có hai nguồn vốn nớc ngoài đầu t cho phát triển giáo dục của Việt Namlà vốn ODA và FDI Từ sau khi Việt Nam tham gia Hội nghị bàn tròn về việntrợ dành cho Việt Nam tại Pari vào năm 1993 dới sự chủ trì của Ngân hàngThế giới đến nay, lợng vốn ODA của cộng đồng quốc tế dành cho Việt Namnói chung và vào lĩnh vực giáo dục của Việt Nam nói riêng ngày càng tăngmạnh mẽ Bên cạnh đó, lĩnh vực giáo dục của Việt Nam cũng đang dần thuhút đợc nhiều vốn FDI của các nhà đầu t nớc ngoài Đặc biệt sau khi nớc tachính thức gia nhập WTO, tham gia hiệp định chung về thơng mại dịch vụGATS, bức tranh giáo dục Việt Nam có những biến đổi mạnh mẽ cùng vớihoạt động đầu t của các nhà đầu t nớc ngoài Từ năm 1993 đến nay, lợng vốnFDI đầu t vào lĩnh vực giáo dục nớc ta đang dần tăng lên tuy vẫn còn khiêmtốn, việc thu hút và sử dụng nguồn vốn này đã có những thành quả đáng ghinhận, đóng góp không nhỏ cho sự phát triển kinh tế Tuy nhiên bên cạnh đó,hoạt động FDI trong lĩnh vực giáo dục vẫn còn có những tồn tại nh có nhữngcông trình mang tính lừa đảo, chất lợng các cơ sở giáo dục có vốn đầu t nớcngoài không đảm bảo, công tác quản lý nhà nớc còn lỏng lẻo… Từ đó đặt ranhững thách thức là cần phải phát huy những mặt tích cực và hạn chế những

Trang 6

tiêu cực, làm sao để tăng cờng thu hút FDI vào giáo dục nhng vẫn bảo vệ đợcsức mạnh của nền giáo dục nớc nhà, làm sao để tiếp thu những tiến bộ khoahọc công nghệ, phơng pháp quản lý giáo dục, nhng đồng thời vẫn giữ đợcnhững truyền thống tốt đẹp của giáo dục Việt Nam.

Vì những lí do trên, tôi quyết định chọn đề tài khóa luận: “Thực trạng

và giải pháp cho FDI trong lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam”.

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài.

- Hệ thống hóa hệ thống giáo dục, đặc điểm đầu t vào giáo dục và cácnguồn vốn đầu t cho giáo dục của Việt Nam, khẳng định vai trò quan trọngcủa giáo dục.

- Phân tích và đánh giá hoạt động FDI vào lĩnh vực giáo dục của ViệtNam.

- Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cờng thu hút cũng nh sử dụng cóhiệu quả nguồn vốn FDI vào lĩnh vực giáo dục của Việt Nam.

3 Đối tợng, phạm vi nghiên cứu.

- Khóa luận chỉ tập trung vào nghiên cứu hoạt động FDI vào lĩnh vựcgiáo dục của Việt Nam trong khoảng thời gian từ năm 1993 đến năm 2009.

- Những giải pháp đề xuất đợc áp dụng cho giai đoạn từ nay đến năm2020.

Trang 7

Qua đây, em xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Phạm Thị Mai Khanh đãgiúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.

Trang 8

Chơng 1: Tổng quan về hệ thống giáo dục và cácnguồn vốn đầu t cho giáo dục của Việt Nam1.1 Hệ thống giáo dục của Việt Nam

Hệ thống giáo dục Việt Nam phát triển và hoàn thiện dần về quy mô vàchất lợng qua các năm Tính chất nền giáo dục Việt Nam là một nền giáo dụcxã hội chủ nghĩa, mang tính dân tộc, tính nhân dân, tính khoa học và tính hiệnđại Nguyên lý của nền giáo dục Việt Nam đó là học đi đôi với hành, học kếthợp với lao động sản xuất, lý luận gắn với thực tiễn, và giáo dục nhà trờng kếthợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội[1].

Hiện nay hệ thống giáo dục Việt Nam gồm các cấp học và trình độ đàotạo nh sau: giáo dục mầm non; giáo dục phổ thông (tiểu học, trung học cơ sở,trung học phổ thông); giáo dục cao đẳng, đại học và sau đại học; giáo dụcnghề nghiệp (giáo dục dạy nghề, trung học chuyên nghiệp).

1.1.1 Giáo dục mầm non

Giáo dục mầm non thực hiện việc chăm sóc và giáo dục trẻ em từ 3tháng đến dới 6 tuổi, bao gồm nhà trẻ và mẫu giáo Đây là cấp học đầu tiêntrong hệ thống giáo dục quốc dân, đặt nền móng cho sự phát triển về thể chất,trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ của trẻ em.

Trong năm học 2008-2009, Việt Nam có 43 nhà trẻ, trong đó số nhà trẻcông lập là 22 và ngoài công lập là 21 Tổng số trẻ em học ở nhà trẻ là494.766 em, và tỷ lệ giáo viên có trình độ s phạm là 79,62%.

Tổng số trờng mầm non trong niên học 2008-2009 là 9.289 trờng Số trẻem theo học là 2.810.625, tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn là 94,74% trong số183.000 giáo viên [3].

Tuy nhiên giáo dục mầm non vẫn đang cần đợc đầu t thêm Hiện nay,cơ cấu NSNN chi cho giáo dục mầm non vẫn còn thấp, năm 2008 con số nàychỉ đạt 8,5% Tỷ lệ chi cho giáo dục mầm non ở Việt Nam là: Nhà nớc chi38,6%, ngời dân chi 61,4%, đây là một con số thấp so với bình quân của cácnớc phát triển, ở các nớc này tỷ lệ trung bình là: Nhà nớc chi 80%, gia đìnhchi 20% Ngoài ra, hệ thống trờng mầm non và cơ sở vật chất vẫn cha đáp ứngđợc nhu cầu gửi trẻ của ngời dân Tại các thành phố lớn, do thiếu quỹ đất để

Trang 9

xây dựng trờng nên số trờng mầm non vẫn thiếu so với nhu cầu của ngời dân.Còn ở những vùng sâu, vùng xa, nông thôn tuy không thiếu đất nhng lại khôngđợc đầu t thỏa đáng để xây dựng cơ sở hạ tầng, cung cấp trang thiết bị học tậpcho trẻ Bên cạnh đó, cấp học này còn thiếu giáo viên và chất lợng giáo viêncha cao Trong năm học 2009, cả nớc thiếu gần 25.000 giáo viên Đội ngũgiáo viên mầm non hiện tại phần lớn thiếu cập nhật thông tin và chậm đổi mớiphơng pháp [11].

Bảng 1.1: Số liệu thống kê giáo dục phổ thông 2 năm học 2007-2008 và2008-2009.

Ngoàicông lập

Công lập Ngoàicông lập

Công lập Ngoàicông lập

2007-2008 27.121 779 14.860.546 939.756 757.940 33.918

2008-2009 27.455 659 14.484.285 727.743 766.480 31.298

(Nguồn: Bộ Giáo dục và Đào tạo)

Trang 10

Tính đến năm học 2008-2009, Việt Nam đã có tất cả 686.455 trờng phổthông với số học sinh theo học là 15.576.028 em, số giáo viên là 797.778 giáoviên.

1.1.3 Giáo dục nghề nghiệp

Giáo dục nghề nghiệp bao gồm giáo dục dạy nghề và trung học chuyênnghiệp.

Năm học 2008-2009, Việt Nam có 273 trờng dạy nghề và trung họcchuyên nghiệp, với tổng số học sinh theo học là 625.770 em [3] Những họcsinh không đủ điều kiện vào các trờng đại học, cao đẳng thì có thể vào các tr-ờng dạy nghề hoặc trung cấp chuyên nghiệp để học nghề trong khoảng 1-2năm sau đó ra trờng tìm việc làm.

1.1.4 Giáo dục cao đẳng, đại học và sau đại học

Nhiệm vụ chủ yếu của cấp học này chính là đào tạo ra những ngời laođộng trình độ tay nghề cao, phẩm chất đạo đức tốt, bản lĩnh để phục vụ chođất nớc.

Hiện nay Việt Nam có 223 trờng cao đẳng và 146 trờng đại học

Số sinh viên vào các trờng cao đẳng và đại học ngày càng tăng lên, đây là mộttín hiệu đáng mừng với nền giáo dục Việt Nam Năm học 2000-2001, tổng sốsinh viên ở các trờng cao đẳng, đại học chỉ là khoảng 0,8 triệu ngời, nhng đếnnăm học 2008-2009 con số này đã là 1,72 triệu, tức là tăng gấp đôi Tỷ lệ sinhviên tốt nghiệp đại học năm 2009 là 11,54%; và tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp caođẳng là 16,61% [3].

Về chất lợng giảng viên, tỷ lệ giảng viên ở trình độ tiến sĩ trên tổng sốgiảng viên là 14,27 %; tỷ lệ giảng viên trình độ thạc sĩ là 41,37% [3].

1.2 Vai trò của giáo dục đối với sự phát triển Kinh tế- xã hội

1.2.1 Giáo dục thúc đẩy sự hình thành và phát triển nền kinh tế tri thức.

Khái niệm kinh tế tri thức ra đời từ năm 1995 do Tổ chức OPCD nêu ra

"Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh, truyền bỏ và sử dụngtri thức trở thành yếu tố quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, khôngngừng nâng cao chất lượng cuộc sống" [18] Ngày nay, với sự phát triển mạnh

Trang 11

mẽ của các ngành công nghệ mới, công nghệ thông tin, sự tơng tác giữa tinhọc, vi điện tử và sinh học đã hỗ trợ đắc lực cho phát triển kinh tế Trong đó,tri thức đóng vai trò nh một lực lợng sản xuất mới, một lực lợng sản xuất đặcbiệt, không bị hao mòn mà giá trị ngày càng tăng, trong một nền kinh tế mới-nền kinh tế tri thức.

Đặc trưng của nền kinh tế tri thức là sự phát triển của thị trờng chấtxám Trong đó, con người cùng những yếu tố về tri thức, kĩ năng là vốn quýnhất Tri thức chính là yếu tố quyết định của sản xuất, sáng tạo đổi mới, làđộng lực thúc đẩy sản xuất phát triển Công nghệ mới trở thành một nhân tốquan trọng hàng đầu trong việc nâng cao năng suất, chất lượng, công nghệthông tin được ứng dụng một cách rộng rãi Bởi vậy, tất yếu, khi muốn nângcao năng suất lao động xã hội, nâng cao chất lượng sản phẩm phải có tri thức,phải làm chủ được tri thức và biết vận dụng, quản lý tri thức đó vào thực tếcông việc mới có thể cạnh tranh và đồng thời đảm bảo phát triển bền vững.Nền kinh tế tri thức có đặc điểm nổi bật là chuyển từ nền kinh tế chủ yếu dựavào vốn tài nguyên thiên nhiên sang nền kinh tế chủ yếu dựa vào tri thức conngời Chính vì đặc điểm này nên có thể nói giáo dục là phơng thức phát triểncơ bản của nền kinh tế này Trong nền kinh tế tri thức, những yêu cầu đối vớimỗi ngời lao động không chỉ dừng lại ở việc biết thực hiện những công việcmột cách máy móc, mà mỗi công dân cần trau dồi tri thức, kĩ năng để có thểáp dụng vào trong thực tế cuộc sống, có khả năng làm chủ đợc những côngnghệ máy móc hiện đại, giúp nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm,không những tự làm giàu cho bản thân mà còn để làm giàu cho đất nớc, và ng-ợc lại, xã hội cũng cần tạo điều kiện để công dân của mình đợc học tập vàphát triển tốt nhất Giáo dục chính là ngành sản xuất cơ bản nhất trong nềnkinh tế tri thức Bởi chính giáo dục là nguồn cung cấp ra những lao động có cảtrí thức và tác phong Những lao động đã qua đào tạo là những lao động đã đ -ợc tiếp cận với những kiến thức từ cơ sở đến nâng cao, tiến bộ trong trờng học,do đó, không bỡ ngỡ trớc những công nghệ mới, tiên tiến, hiện đại, hơn nữa,họ còn có thể vận dụng những tri thức đã có sau quá trình học tập, rèn luyệnđể đa vào sử dụng, ứng dụng trong thực tế làm việc Có thể nói, nếu nh không

Trang 12

có giáo dục, chúng ta sẽ không thể đào tạo ra những con ngời tri thức để phùhợp với nền kinh tế tri thức hiện đại ngày nay, và do đó, nền kinh tế của đất n-ớc ta sẽ không thể phát triển, theo kịp với các nớc trên thế giới, dẫn đến nhiềuhậu quả tiêu cực Bởi vậy, vai trò của giáo dục đang ngày càng đợc khẳng địnhrõ ràng hơn, bởi chính trong nền kinh tế tri thức nh hiện nay, không có giáodục là không thể phát triển, dù phát triển thì cũng chỉ là sự phát triển nhấtthời, không bền vững Do vậy, giáo dục chính là nhân tố quan trọng giúp hìnhthành, phát triển và duy trì nền kinh tế tri thức.

1.2.2 Giáo dục là nhân tố quan trọng để phát triển nguồn lực con ngời.

Phát triển kinh tế xã hội dựa trên nhiều nguồn lực: nhân lực (con ngời),vật lực (vật chất), tài lực (tài chính tiền tệ), song chỉ có nguồn lực con ngờimới tạo ra động lực phát triển, những nguồn lực khác muốn phát huy tác dụngchỉ có thể thông qua nguồn lực con ngời Tài nguyên con ngời lại không baogiờ cạn kiệt, con ngời chính là tài nguyên của mọi tài nguyên.

Bên cạnh đó, phát triển kinh tế xã hội là nhằm mục tiêu phục vụ, nângcao chất lợng cuộc sống của con ngời Con ngời là lực lợng tiêu dùng của cảivật chất và tinh thần trong xã hội, thể hiện rõ nét nhất mối quan hệ giữa sảnxuất và tiêu dùng Mặc dù mức độ phát triển của sản xuất sẽ tác động tới mứcđộ phát triển của tiêu dùng, song chính nhu cầu tiêu dùng của con ngời lại tácđộng mạnh mẽ đến sản xuất thông qua quan hệ cung cầu hàng hóa trên thị tr-ờng Nh vậy con ngời không chỉ là mục tiêu, động lực cho sự phát triển, màcon ngời còn chế ngự đợc tự nhiên, lợi dụng tự nhiên để phục vụ cho con ngời,và còn tạo ra những điều kiện để hoàn thiện chính bản thân con ngời.

Cùng với khoa học công nghệ, vốn đầu t, chất lợng nguồn nhân lựcđóng vai trò quyết định đến sự thành công của sự nghiệp đổi mới toàn diệnkinh tế- xã hội Kinh tế nớc ta có cạnh tranh đợc với các nớc trong khu vực vàthế giới, thu hút mạnh mẽ các nguồn đầu t đều phụ thuộc phần lớn vào chất l-ợng nguồn nhân lực Mục tiêu chiến lợc phát triển nguồn nhân lực Việt Namlà đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc để đến năm 2020nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp Đại hội Đảng IX đã định hớngcho phát triển nguồn nhân lực Việt Nam là: “ Ngời lao động có trí tuệ cao, taynghề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp, đợc đào tạo bồi dỡng và phát triển bởi

Trang 13

một nền giáo dục tiên tiến gắn liền với một nền khoa học công nghệ hiện đại”[6].

Giáo dục đào tạo là cơ sở để phát triển nguồn nhân lực, là con đờng cơbản để phát huy nguồn lực con ngời Con ngời đợc giáo dục và biết tự giáodục đợc coi là nhân tố quan trọng nhất, vừa là động lực vừa là mục tiêu củaphát triển bền vững của xã hội Từ đó giáo dục đang trở thành bộ phận đặcbiệt của cấu trúc hạ tầng xã hội và là tiền đề quan trọng cho sự phát triển củatất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, quốc phòng và an ninh.

1.2.3 Giáo dục đóng góp vào tăng trởng kinh tế thông qua ứng dụng và thúcđẩy tiến bộ công nghệ.

Hiện nay, một trong những xu hớng phát triển quan trọng của nền kinhtế thế giới chính là phát triển nền kinh tế trí thức Hình thái kinh tế này pháttriển dựa trên những ngành khoa học công nghệ cao, nh công nghệ sinh học,công nghệ tin học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ nano, Với sự xuấthiện của nền kinh tế tri thức, cơ cấu kinh tế toàn cầu đang đứng trớc những sựthay đổi sâu sắc và bất ngờ Nó có thể đợc so sánh với sự bùng nổ của cuộccách mạng công nghiệp vào thế kỉ XVIII, XIX ở Châu Âu Chính sự tận dụngvà phát huy những thành quả của cuộc cách mạng khoa học công nghệ mới đãgiúp nhiều Quốc gia vơn lên với thành tích phát triển kinh tế, xã hội vợt bậc.Do đó, những nớc đang phát triển nếu coi trọng, tập trung nâng cao và pháttriển khoa học công nghệ, tập trung các ngành công nghệ cao để tiến hànhcông nghiệp hóa, bỏ qua chiến lợc phát triển tuần tự thì hoàn toàn có khả năngrút ngắn thời gian công nghiệp hóa, hiện đại hóa của mình, và rút ngắn cáckhoảng cách trong các cuộc chạy đua.

Giáo dục giúp nâng cao trình độ, tích lũy kiến thức, kĩ năng của cánhân, qua đó nâng cao năng suất cá nhân Khi ngời lao động đợc trải qua mộtkhóa đào tạo, ngời lao động có thể tiếp cận với những tiến bộ khoa học côngnghệ trong nớc, và quốc tế, qua đó, có khả năng sử dụng, áp dụng chúng trongthực tế Và khi đó, khi đợc trợ giúp bởi những tiến bộ khoa học công nghệ đãđợc tiếp thu qua đào tạo, ngời lao động có thể nâng cao trình độ, năng suất laođộng Hiện nay, năng suất lao động cá nhân ở những nớc phát triển rất cao,bởi họ là những lao động chất lợng cao đã đợc qua đào tạo, có thể ứng dụng

Trang 14

những nớc đang phát triển hay kém phát triển, số lợng lao động qua đào tạorất thấp Ngay tại Việt Nam, số lợng lao động qua đào tạo chiếm 30% trongđó qua đào tạo tay nghề chiếm 23%, chỉ bằng 1/3 so với các nớc có nền kinhtế công nghiệp mới Trong số các lao động đã qua đào tạo nghề lại chỉ có 25%lao động đợc đào tạo dài hạn, có trình độ cao [10] Nh vậy chính việc lao độngcòn ở trình độ thấp, cha qua đào tạo đã trở thành rào cản lớn cho các nớc đangphát triển và kém phát triển, ngay cả khi họ đợc các nớc có nền khoa học côngnghệ cao chuyển giao công nghệ, bởi số lợng các nhân công có thể sử dụngcông nghệ đó không nhiều Chính bởi thế, muốn kinh tế phát triển, các nớcphải đặc biệt chú trọng đến đào tạo nâng cao trình độ, kĩ năng và năng suấtcủa ngời lao động để học có thể ứng dụng tốt khoa học công nghệ, qua đóthúc đẩy công nghệ phát triển.

Nh vậy có thể khẳng định, giáo dục có tác động, ảnh hởng rất lớn đếnsự phát triển bền vững của nền kinh tế thông qua ứng dụng và phát triển khoahọc công nghệ.

1.2.4 Giáo dục đóng góp vào tổng thu nhập quốc dân.

Ngày nay giáo dục đã trở thành một ngành dịch vụ tạo ra lợi nhuận.Không chỉ có nhà nớc cung cấp giáo dục độc quyền nữa, mà t nhân cũng đangtham gia cung ứng mạnh mẽ ở ngành dịch vụ này Số trờng t thục, ngoài cônglập mọc lên ngày càng nhiều ở tất cả các cấp học và trình độ đào tạo Các nhàđầu t nớc ngoài cũng đang tăng cờng đầu t vào thị trờng giáo dục Việt Namđầy tiềm năng này.

Giá trị sản phẩm ngành giáo dục tăng dần qua các năm Năm 2002,tổng giá trị sản phẩm của ngành này là 18.071 tỷ đồng, đóng góp 3,37% vàotổng thu nhập quốc dân (GDP) Đến năm 2003, tỷ trọng đóng góp của ngànhgiáo dục vào GDP là 3,49% So với năm 2002, ngành giáo dục thu đợc gầngấp đôi vào năm 2007, là 34.821 tỷ đồng, chiếm 3,04% GDP [19].

Tuy những con số đóng góp vào GDP còn hạn hẹp so với các ngànhdịch vụ khác, nhng ngành giáo dục đang ngày càng phát triển và tạo cơ sở chosự phát triển của các ngành khác.

Trang 15

1.3 Đặc điểm đầu t vào giáo dục

1.3.1 Đầu t cho giáo dục là đầu t cho con ngời

ở mức độ khái quát nhất, mục đích phát triển của bất kì quốc gia nàocũng nhằm nâng cao chất lợng cuộc sống của con ngời Con ngời chính làtrung tâm của sự phát triển, là nhân tố chi phối quyết định chính sách của mỗiquốc gia.

Theo UNDP, chất lợng cuộc sống đợc phản ảnh thông qua Chỉ số pháttriển con ngời (HDMI) Chỉ số này đợc tính bằng cách lấy trung bình cộng củathu nhập bình quân đầu ngời, tuổi thọ trung bình và tỷ lệ biết chữ Vậy giáodục trở thành một trong 3 khía cạnh cơ bản khẳng định chất lợng cuộc sống.Từ đó, có thể nói, đầu t cho giáo dục chính là đầu t vào con ngời, vì con ngờivà cho sự phát triển của con ngời.

1.3.2 Đầu t cho giáo dục là đầu t phát triển

Giáo dục đợc xem là một bộ phận của cơ sở hạ tầng xã hội, nền tảngquan trọng và không thể thiếu cho sự phát triển kinh tế nhanh và ổn định Vaitrò của giáo dục ngày càng trở nên quan trọng hơn trong bối cảnh thế giớiđang chuyển sang thời đại kinh tế tri thức, tri thức và thông tin là những yếu tốhàng đầu và là tài nguyên vô giá cho sự phát triển

Kinh nghiệm thực tiễn trên thế giới đã cho thấy: những nớc nghèomuốn tăng trởng kinh tế nhanh, rút ngắn thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóathì chỉ có con đờng nâng cao chất lợng học vấn của ngời dân Theo UNDP,quốc gia nào coi nhẹ giáo dục hoặc không đủ tri thức và khả năng để làm giáodục một cách có hiệu quả thì tụt hậu so với sự phát triển của thế giới là hậuquả khó tránh khỏi Do đó, đầu t cho giáo dục chính là đầu t cho phát triển.

1.3.3 Giáo dục đòi hỏi phải có các loại nguồn vốn đầu t thích ứng

Giáo dục là một ngành sản xuất quan trọng của xã hội, từ đó đòi hỏiphải có các nguồn vốn đầu t phù hợp

Sản phẩm của giáo dục là con ngời, con ngời là nền tảng và là yếu tốsản xuất ảnh hởng trực tiếp đến sự phát triển toàn diện của quốc gia Bên cạnhđó, giáo dục cung cấp dịch vụ giáo dục với phông rộng lớn trải từ hàng hóacông cộng đến hàng hóa cá nhân [8] Ngoài ra lợi ích xã hội thu đợc từ đầu t

Trang 16

vào giáo dục lớn hơn nhiều so với lợi ích cá nhân Từ những đặc điểm này, cóthể thấy để phát triển giáo dục cần đa dạng hóa các nguồn cung ứng vốn vàxác định các nguồn đầu t thích hợp với từng khía cạnh của giáo dục sao chohiệu quả kinh tế xã hội đạt đợc cao nhất.

1.4 Các nguồn vốn đầu t cho phát triển giáo dục của Việt Nam

1.4.1 Nguồn vốn trong nớc

* Nguồn vốn Ngân sách nhà nớc (NSNN)

Trong nền kinh tế nớc ta hiện nay, NSNN không phải là nguồn vốn duynhất đầu t cho giáo dục nhng lại là nguồn vốn có vai trò chủ đạo và quyết địnhchính đến việc phát triển nền giáo dục của nớc ta

Nhận thức rõ vai trò của giáo dục, Đảng và Nhà nớc ta luôn coi giáodục và đào tạo là lĩnh vực đợc u tiên đầu t trong cơ cấu chi NSNN Luật Giáodục 2005 đã chỉ rõ: "Nhà nớc dành u tiên hàng đầu cho việc bố trí ngân sáchgiáo dục, bảo đảm tỷ lệ tăng chi ngân sách giáo dục hàng năm cao hơn tỷ lệtăng chi NSNN" [1] Nhà nớc coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, và luôndành một tỷ trọng lớn trong ngân sách của mình để phát triển giáo dục.

Bảng 1.2: Tỷ lệ chi phí cho giáo dục Việt Nam (2000-2007)

2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007Tỷ lệ chi/ GDP

Tỷ lệ chi NSNN

(Nguồn: Bộ Giáo dục và đào tạo)

Tỷ trọng chi NSNN cho giáo dục tăng qua các năm Đặc biệt trong giaiđoạn 2000-2005, trong khi NSNN chỉ tăng bình quân 22,9%/năm thì tỷ trọngchi NSNN cho giáo dục lại tăng đến 27,7%/năm Thậm chí tỷ trọng chi chogiáo dục trên GDP của Việt Nam còn vợt xa các nớc phát triển cao, ví dụ nhnăm 2005 tỷ lệ này là 8,3%, cao hơn nhiều so với tỷ lệ này ở các nớc pháttriển cao thuộc khối OECD, kể cả Mỹ, Anh, Pháp [19].

Trong cơ cấu chi NSNN thì ngân sách chi thờng xuyên cho giáo dụcchiếm con số lớn nhất, gấp nhiều lần so với ngân sách chi cho xây dựng cơbản và kinh phí CTMT giáo dục đào tạo

Trang 17

Bảng 1.3 : Chi Ngân sách nhà nớc cho giáo dục đào tạo (2000-2007)

Đơn vị : Tỷ đồng

Tổng số15609206242279532730416305530066770Chi cho xây

dựng cơ bản

xuyên cho giáodục và đào tạo

CTMT giaódục và đào tạo

Hiện nay với nhu cầu hởng thụ giáo dục của ngời dân ngày càng cao,nhà nớc không còn là nhà cung cấp giáo dục độc quyền nữa, mà bên cạnh đócác tổ chức, cá nhân cũng đã đợc phép thành lập các cơ sở giáo dục ngoàicông lập theo quy định của nhà nớc Với vai trò kiểm soát và điều tiết củamình, nhà nớc hoàn toàn có thể hớng các hoạt động của các trờng ngoài cônglập theo chiến lợc phát triển chung của hệ thống giáo dục quốc dân.

Một nguồn đóng góp ngoài NSNN chính là học phí của ngời học Họcphí là một khoản đóng góp quan trọng thể hiện sự công bằng trong việc hởngthụ giáo dục, bên cạnh đó học phí còn làm giảm gánh nặng cho NSNN Tuynhiên để thực hiện công bằng xã hội và khuyến khích ngời dân tham gia họctập, nhà nớc có thể miễn học phí ở những cấp học nhất định và những đối tợngthuộc diện u tiên theo quy đinh của pháp luật.

Ngoài ra các cơ sở giáo dục có thể tạo ra nguồn thu từ chính những hoạtđộng của mình nh cung ứng các loại dịch vụ, nghiên cứu khoa học, liên kếtđào tạo Bên cạnh đó, cơ sở giáo dục có thể nhận quà biếu, các khoản đónggóp từ các cá nhân, tổ chức, hoặc nhận các học bổng từ các quỹ giáo dục,doanh nghiệp.

Trang 18

1.4.2 Nguồn vốn nớc ngoài

Vốn nớc ngoài ngày càng tăng về số lợng và đa dạng về hình thức, nhngvốn nớc ngoài chủ yếu thể hiện qua hai hình thức đầu t: gián tiếp và trực tiếp.* Đầu t quốc tế gián tiếp

Hình thức này bao gồm tài trợ phát triển chính thức, vay thơng mại từcác ngân hàng, đầu t thông qua các công cụ của thị trờng tài chính, các khoảnviện trợ không hoàn lại của các tổ chức phi chính phủ, và một số nguồn tài trợkhác.

Tài trợ phát triển chính thức là nguồn vốn phát triển do các tổ chứcquốc tế, các tổ chức chính phủ và liên chính phủ cung cấp Đặc điểm củanguồn vốn này là có mức lãi suất thấp và thời hạn vay dài hơn các khoản vaytheo điều kiện thị trờng Tài trợ phát triển chính thức đợc chia thành hỗ trợphát triển chính thức (Official Development Assistance- ODA) và các hìnhthức tài trợ khác.

Đối với Việt Nam, nguồn vốn ODA đã góp một phần quan trọng chongân sách nhà nớc Nhiều công trình quan trọng đã đợc tài trợ bởi vốn ODAđã giúp cải thiện cơ bản và phát triển một bớc cơ sở hạ tầng kinh tế, đặc biệt làcải thiện hệ thống giao thông vận tải và năng lợng điện Ngoài ra nhờ vào vốnODA, số lợng ngời dân nghèo đói ở nông thông Việt Nam đã giảm Ngời nôngdân nghèo có điều kiện tạo ra các nghề phụ, phát triển công tác khuyến nông,khuyến ng, phát triển giao thông nông thôn… từ đó ngời dân có thể cải thiệnđợc chất lợng cuộc sống của mình.

Về giáo dục và đào tạo, tổng nguồn vốn ODA cho giáo dục Việt Namchiếm khoảng 8,5-10% tổng chi phí cho giáo dục đào tạo Vốn ODA đã gópphần cải thiện cơ sở vật chất, nâng cao chất lợng dạy và học, tăng năng lựclàm kế hoạch cho các bộ quản lý Tính đến ngày 31/12/2008, tổng vốn vayODA về giáo dục đào tạo Việt Nam là 815,8 triệu USD, trong đó vốn vay là514 triệu USD, vốn đối ứng 133,4 triệu USD Các nguồn vốn trên đợc phân bổtheo cấp học là: cấp tiểu học đợc 47,7% tổng vốn vay, trung học đợc 33% vàđại học đợc 19,3% Ngoài ra, theo thống kê của Bộ KH&ĐT, trong giai đoạntừ 1998-2009, tổng giá trị hiệp định ODA về giáo dục đào tạo đợc ký kết làhơn 1.375,47 triệu USD tơng đơng 26.133 tỷ đồng, trong đó vốn vay khoảng953,11 triệu USD, viện trợ không hoàn lại khoảng 422,36 triệu USD [13].

Trang 19

Nhờ có sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế mà Việt Nam có thể cải thiệnđợc chất lợng nguồn nhân lực cũng nh chỉ số phát triển con ngời của quốc giamình.

* Đầu t trực tiếp nớc ngoài (Foreign Direct Investment- FDI)

Vốn FDI có vai trò rất lớn đối với phát triển giáo dục ở nớc ta Thứ nhấtvốn FDI là một trong những nguồn bổ sung cho NSNN để đầu t cho giáo dục.Đối với một nớc đang phát triển, nền giáo dục còn lạc hậu, nhu cầu học tậpcủa ngời dân lại tăng cao, trong khi đó NSNN cũng nh vốn ngoài ngân sáchkhông đủ cung ứng cho giáo dục vì nguồn lực còn hạn hẹp thì vốn nớc ngoàilà một nguồn cung ứng cần thiết Thứ hai vốn FDI giúp nâng cao cơ sở vậtchất, các dự án FDI vào Việt Nam đa phần đều xây dựng những trờng học,trung tâm đào tạo có đầy đủ tiện nghi, trang thiết bị hiện đại Ngoài ra các dựán FDI còn cung cấp những chơng trình học theo chơng trình học của các nớcphát triển trên thế giới nh Anh, Mỹ , Pháp…, điều này đã tạo điều kiện chongời dân Việt Nam tiếp cận đợc với nền tri thức tiên tiến của thế giới và nângcao chất lợng nguồn nhân lực Việt Nam Bên cạnh đó, các dự án FDI vào giáodục đã tạo một môi trờng cạnh tranh lành mạnh, tạo sức ép và động lực chocác cơ sở giáo dục trong nớc phát triển Tuy số dự án FDI vào giáo dục đếnnay còn cha nhiều, chỉ có 127 dự án với tổng vốn đầu t là 269,037 triệu USD,nhng cũng không thể phủ nhận vốn FDI đã góp phần thay đổi bộ mặt nền giáodục của Việt Nam theo hớng hội nhập quốc tế.

Tóm lại qua chơng 1, ta có thể thấy rằng hệ thống giáo dục của Việt Nam hiện nay bao gồm các cấp học và trình độ đào tạo nh sau: giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục đại học và sau đại học, và giáo dục nghề nghiệp Giáo dục có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốc gia, đầu t cho giáo dục chính là đầu t cho con ngời và đầu t cho phát triển Hiện nay giáo dục Việt Nam đang đợc nhận đợc sự đầu t từ các nguồn vốn trong và ngoài nớc, trong đó nguồn vốn nớc ngoài có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Hai nguồn vốn nớc ngoài đầu t cho giáo dục Việt Nam chủ yếu là ODA và FDI, lợng vốn ODA vào lĩnh vực giáo dục của Việt Nam tăng dần qua các năm, trong khi đó lợng vốn FDI tăng nhng vẫn ở mức khiêm tốn Ch-

Trang 20

ơng 2 của khóa luận sẽ đi sâu vào phân tích và đánh giá cụ thể hoạt động FDI vào lĩnh vực giáo dục của Việt Nam.

Trang 21

Chơng 2: Thực trạng FDI trong lĩnh vực giáo dục tạiViệt Nam

2.1 Các nhân tố tác động đến FDI vào lĩnh vực giáo dục của Việt Nam

2.1.1 Xu hớng phát triển giáo dục trên thế giới

Từ những năm 90 của thế kỉ XX, cuộc cách mạng khoa học công nghệđã đa sự phát triển của kinh tế thế giới sang một giai đoạn mới về chất, giaiđoạn kinh tế tri thức Một trong những đặc điểm của nền kinh tế này đó là:học tập, học tập thờng xuyên, học tập suốt đời, và xã hội hóa học tập Trongthời kì này, ở các nớc phát triển và cả các nớc đang phát triển, tổng số ngời đihọc tăng nhanh cha từng thấy, có thể coi là một cuộc bùng nổ sĩ số Năm1993, số ngời đi học chỉ chiếm 12% dân số thế giới, trong đó hơn một nửa sốngời đi học thuộc các nớc công nghiệp phát triển; đến năm 1998, số ngời đihọc là 1 tỷ, chiếm 17% dân số thế giới mà 3/4 trong đó thuộc về các nớc đangphát triển [12].

Bớc sang thế kỉ XXI trớc sức ép của xu hớng toàn cầu hóa, giáo dục đãcó những bớc phát triển trên quy mô toàn cầu và đặt ra những vấn đề cha cóbao giờ Giáo dục không chỉ đơn thuần mang đến giá trị nhân văn mà còn cóthể mang lại lợi nhuận nh một ngành kinh doanh, giáo dục đợc xem là mộtlĩnh vực xuất nhập khẩu quan trọng Trớc đó, tại châu Âu và các nớc phát triểnkhác, khách hàng trong lĩnh vực giáo dục chủ yếu là Nhà nớc, Nhà nớc muốnrằng nguồn nhân lực của quốc gia phải đợc giáo dục trong môi trờng tốt nhấtvà ít tốn kém nhất Nhng đến đầu thế kỉ XXI, “sinh viên” chính là khách hàngcủa giáo dục Các trờng đại học lớn trên thế giới thời kì này đã bắt đầu cónhững chính sách hấp dẫn để thu hút học sinh từ các nớc khác đến nớc mìnhdu học Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) cho biết, vào nhữngnăm đầu thế kỷ này, thế giới có khoảng 2 triệu sinh viên đại học đã và đangdu học nớc ngoài, chiếm 2% của 100 triệu sinh viên trên toàn thế giới Khôngchỉ có vậy, rất nhiều trờng đã đầu t mở thêm các cơ sở giáo dục ở nớc ngoài.Nhiều quốc gia đã thu đợc những khoản lợi nhuận khổng lồ, ví dụ nh trongnăm 2003 khoảng 1/3 thị trờng dịch vụ giáo dục là do Mỹ nắm giữ với hơnnửa triệu ngời du học, đem lại cho nền kinh tế nớc này hơn 12 tỷ USD mỗi

Trang 22

năm; ở vị trí thứ hai là Anh khi kiếm đợc 5 tỷ USD nhờ xuất khẩu kiến thức[15].

2.1.2 Xu hớng phát triển của kinh tế Việt Nam

Từ năm 1993-1996, nền kinh tế Việt Nam bắt đầu hồi phục sau thời kìsuy thoái từ năm 1988-1991, và thực hiện các tốc độ tăng trởng ngoạn mụctrên 8%/năm trong suốt bốn năm liền, Việt Nam trở thành một thị trờng mớinổi đáng chú ý và là điểm đến của các nhà đầu t nớc ngoài Lợng vốn FDI vàoViệt Nam đã tăng mạnh từ năm 1993 và đạt đỉnh điểm vào năm 1996 với tổngvốn đăng ký lên tới 8,6 tỷ USD [16].

Năm 1997, do chịu ảnh hởng của cơn khủng hoảng tiền tệ khu vực, tiếntrình đổi mới kinh tế của Việt Nam đã bị chậm lại, dẫn đến một tình trạng suythoái kinh tế khá nghiêm trọng trong hai năm 1999-2000 Tuy nhiên, tronggiai đoạn này Việt Nam vẫn duy trì đợc mức tăng trởng GDP là 7%/năm.Cũng trong thời gian này cánh cửa hội nhập đã mở, Việt Nam gia nhập AFTAvà chuẩn bị trở thành thành viên chính thức của WTO vào đầu thiên nhiên kỉmới.

Từ năm 2002-2007, kinh tế Việt Nam đã tăng trởng trở lại với tốc độtrung bình 7%/năm Trong thời gian đó, sự gia tăng đầu t trực tiếp và gián tiếpcủa nớc ngoài phối hợp với sự gia tăng đầu t mạnh mẽ trong nớc, đặc biệt làđầu t t nhân đã tạo nên lực đẩy quan trọng thúc đẩy tăng trởng kinh tế Tỷtrọng thu ngân sách nhà nớc từ khu vực kinh tế t nhân đã tăng từ 6% (năm2002) lên đến trên 11% (năm 2007) FDI đăng ký tăng từ 1,4 tỷ USD (năm2002) đến 19 tỷ USD (năm 2007) Ngoài ra riêng trong năm 2007, đóng gópcủa khu vực đầu t nớc ngoài vào ngân sách lên tới 1,5 tỷ USD, tạo công ănviệc làm cho 1,2 triệu lao động trực tiếp Bên cạnh đó, số dự án FDI vào ngànhdịch vụ của Việt Nam cũng dần tăng lên, trớc đó thì ngành công nghiêp-xâydựng là ngành đợc các nhà đầu t nớc ngoài quan tâm nhất Năm 2007, số dựán FDI vào lĩnh vực dịch vụ đã gần tơng đơng số dự án FDI vào ngành côngnghiệp-xây dựng Về cơ cấu ngành, tỷ trọng nông nghiệp trong GDP giảmdần, thay vào đó là tỷ trọng ngành công nghiệp-xây dựng tăng lên liên tục.Trong suốt thời kì từ 1995-2007, tỷ trọng nông nghiệp trong GDP đã giảm từ27,2% xuống còn 20%; tỷ trọng ngành công nghiệp-xây dựng tăng từ 28,8%lên 41,2% [16]

Trang 23

Trong 2 năm 2008-2009, khủng hoảng tài chính toàn cầu cũng đã khiếnkinh tế Việt Nam chịu ảnh hởng Năm 2008, GDP của Việt Nam là 1487nghìn tỷ đồng, tốc độ tăng trởng là 6,23%, tổng vốn FDI đăng kí là 64 tỷUSD; năm 2009, GDP của Việt Nam tăng lên 1645 nghìn tỷ đồng, nhng tốc độtăng trởng giảm xuống 5,32%, và tổng vốn FDI đăng kí giảm mạnh so với cácnăm trớc: chỉ có 21,48 tỷ USD

2.1.3 Quan niệm về giáo dục

Từ những năm cuối thập kỉ XX, giáo dục Việt Nam bắt đầu có nhữngthay đổi đáng kể nhờ vào những chính sách phát triển giáo dục của Nhà nớcnh phổ cập giáo dục tiểu học, xóa mù chữ, ban hành Luật giáo dục, Nghịquyết chuyên đề về giáo dục đào tạo Kinh tế và chính trị ổn định cũng là cơsở cho giáo dục giai đoạn này phát triển Ngời dân ý thức rõ hơn về tầm quantrọng của giáo dục, họ bắt đầu đầu t vào việc học tập cho con em mình Nhà n-ớc tăng chi NSNN để đầu t cho giáo dục Cũng trong thời gian này, Việt Namtiến hành đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, tạo điều kiện cho tất cả mọi ngời đềuđợc hởng giáo dục và khuyến khích nhiều ngời cùng làm giáo dục Từ đónhiều chủ thể có thể cùng tham gia cung cấp dịch vụ giáo dục, Nhà nớc khôngcòn “độc quyền” trong lĩnh vực này nh trớc đây nữa Học sinh, sinh viên cóthêm nhiều lựa chọn trong việc chọn một cơ sở giáo dục phù hợp với nhu cầuhọc tập của bản thân

Ban đầu giáo dục đợc coi là một ngành có tính phúc lợi xã hội, phi lợinhuận, và đợc Nhà nớc “bao cấp”, nhng sau khi Nhà nớc cho phép các chủ thểkhác cùng tham gia cung ứng giáo dục thì giáo dục đã dần trở thành mộtngành dịch vụ Giáo dục không chỉ đơn thuần mang đến những giá trị nhânvăn mà còn mang lại lợi nhuận nh một loại hình kinh doanh trong xã hội Cáctrờng ngoài công lập, t thục, các cơ sở giáo dục có vốn đầu t nớc ngoài cạnhtrạnh nhau tạo điều kiện học tập tốt nhất, nâng cao chất lợng giảng dạy để thuhút học sinh, sinh viên đến học

2.1.4 Môi trờng pháp lý

Năm 1998, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Luật giáo dục Luậtgiáo dục 1998 đã có những quy định u tiên và khuyến khích về việc đầu t nớcngoài vào lĩnh vực giáo dục của Việt Nam Tại các điều khoản đầu t hay

Trang 24

khuyến khích đầu t và hợp tác về giáo dục đều có những quy định u tiên đầu tđồng thời bảo hộ các quyền và lợi ích hợp pháp của các nhà đầu t nớc ngoàikhi đầu t vào giáo dục Việt Nam.

Năm 2000, Chính phủ ban hành Nghị định 06/2000/NĐ-CP quy định vềviệc hợp tác với nớc ngoài trong lĩnh vực khám, chữa bệnh, giáo dục đào tạo,và nghiên cứu khoa học Có thể nói đây là văn bản pháp lý đầu tiên quy địnhcụ thể về đầu t nớc ngoài trong lĩnh vực giáo dục.

Năm 2004 Bộ LĐTBXH và Bộ KH&ĐT ban hành Thông t liên tịch số20/2004/TTLT-BLĐTBXH-BKH hớng dẫn thực hiện một số quy định về đầut nớc ngoài trong lĩnh vực dạy nghề Năm 2005, Bộ GD&ĐT và Bộ KH&ĐTban hành Thông t liên tịch số 14/2005/TTLT-BGD&ĐT-BKH&ĐT hớng dẫnvề việc thành lập các cơ sở giáo dục có vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.Những quy định cụ thể này đã góp phần làm cho các nhà đầu t nớc ngoàimạnh dạn đầu t vào lĩnh vực này hơn khi họ đã nắm rõ những quy định cũngnh những u đãi.

Năm 2007 Việt Nam chính thức gia nhập WTO và bắt đầu thực hiệnHiệp định chung về thơng mại dịch vụ (GATS) trên tất cả 11 ngành dịch vụ và110 phân ngành Theo đúng lộ trình đã cam kết đối với ngành giáo dục, bắtđầu từ 1/1/2009, các cơ sở đào tạo 100% vốn nớc ngoài đợc thành lập tại ViệtNam; đối với giáo dục đại học Việt Nam chấp nhận mở cửa trong khu vực tthục đối với hầu hết các lĩnh vực khoa học tự nhiên và kỹ thuật, nghiên cứu vàquản lý doanh nghiệp, kinh tế, kế toán, ngôn ngữ, và luật quốc tế; chấp nhậncả 4 phơng thức cung cấp dịch vụ là cung cấp qua biên giới, tiêu dùng ngoàilãnh thổ, hiện diện thơng mại và hiện diện thể nhân

2.2 Quy mô và tỷ trọng của FDI trong lĩnh vực giáo dục ở Việt Nam

2.2.1 Quy mô vốn FDI vào lĩnh vực giáo dục của Việt Nam qua các năm

Dự án FDI đầu tiên đợc cấp phép trong lĩnh vực giáo dục là vào năm1993, 5 năm sau khi Luật đầu t nớc ngoại tại Việt Nam đợc ban hành Tính từđó đến hết năm 2009, Việt Nam đã có 127 dự án FDI vào giáo dục với tổngvốn đầu t là 269,037 triệu USD và tổng vốn điều lệ là 105,066 triệu USD

Trong giai đoạn đầu tiên, từ 1993-1999, số dự án FDI vào giáo dục ViệtNam rất ít , mỗi năm chỉ có 1 hoặc 2 dự án Tổng vốn đầu t trong giai đoạn

Trang 25

này là 18,829 triệu USD, quy mô trung bình của một dự án là 2,35 triệu USD.Trong giai đoạn này Việt Nam cha hề có văn bản pháp luật nào quy định cụthể về việc các nhà đầu t nớc ngoài cung ứng dịch vụ giáo dục tại Việt Nam.Những dự án trong các năm này hầu hết là các trờng học phục vụ cho con emngời nớc ngoài đang sống, làm việc tại Việt Nam.

Bảng 2.1: Tổng vốn FDI vào lĩnh vực giáo dục qua các năm

(Nguồn: Cục đầu t nớc ngoài, Bộ KH&ĐT)

Nghị định 06/2000/NĐ-CP của Chính phủ về việc hợp tác với nớc ngoàitrong lĩnh vực khám chữa bệnh, giáo dục đào tạo, và nghiên cứu khoa học, rađời vào ngày 06/03/2000 có ý nghĩa vô cùng quan trọng Đây là văn bản phápluật đầu tiên quy định cụ thể về việc đầu t FDI vào lĩnh vực giáo dục ở ViệtNam Nhờ đó, từ năm 2000 đến nay, số dự án cũng nh quy mô của một dự ánFDI vào giáo dục đã tăng lên đáng kể Năm 2000 số dự án chỉ là 6 thì đếnnăm 2001 con số này đã là 11, đặc biệt trong ba năm 2003,2004,2005 đã thuhút đợc lần lợt 15,13,15 dự án Trong giai đoạn này còn có thêm 2 thông t liêntịch là Thông t liên tịch số 20/2004/TTLT-BLĐTBXH-BKH ban hành năm2004 hớng dẫn thực hiện một số quy định về đầu t nớc ngoài trong lĩnh vựcdạy nghề; và Thông t liên tịch số 14/2005/TTLT-BGD&ĐT-BKH&ĐT banhành năm 2005 hớng dẫn việc thành lập và quản lý các cơ sở giáo dục có vốnđầu t nớc ngoài tại Việt Nam Từ năm 2000-2005, tổng vốn đầu t FDI vào giáodục là 97,063 triệu USD, gấp hơn 5 lần so với giai đoạn 1993-2000.

Đến năm 2006 số dự án đã giảm xuống còn 9, điều này có thể lý giải làdo các cơ quan chức năng đã trở nên dè dặt và thận trọng hơn trong việc cấp

Trang 26

giấy phép cho các dự án FDI vào giáo dục sau vụ lừa đảo của Trung tâm Anhngữ SITC Đến năm 2007, Việt Nam đã gia nhập vào Tổ chức thơng mại thếgiới (WTO), giáo dục Việt Nam bớc đầu mở cửa hội nhập, số dự án FDI vàogiáo dục tăng lên, năm 2007 là 13 dự án, và năm 2008 là 15 dự án, tuy nhiênvốn FDI vào giáo dục năm 2007 lại bị giảm xuống còn 11,612 triệu USD, quymô trung bình một dự án cha đến 1 triệu USD

Kể từ ngày 1/1/2009, Việt Nam bắt đầu thực hiện cam kết về GATS(Hiệp định chung về thơng mại dịch vụ): mở cửa khu vực giáo dục đại học tthục, điều này tạo cơ hội thuận lợi cho các nhà đầu t nớc ngoài muốn đầu t vàogiáo dục đại học Việt Nam Tuy nhiên số dự án trong năm 2009 chỉ dừng ởcon số 9 dự án và tổng vốn đầu t là 29,035 triệu USD.

2.2.2 Tỷ trọng của vốn FDI vào lĩnh vực giáo dục so với tổng vốn FDI vàoViệt Nam

Nhìn chung, so với các ngành khác, vốn FDI vào lĩnh vực giáo dục vẫnlà một con số nhỏ Mặc dù số dự án FDI trong lĩnh vực giáo dục ở mức trungbình, không quá ít so với các ngành khác, nhng quy mô đầu t của mỗi dự ánnày còn nhỏ, kéo theo tổng vốn đầu t và tỷ trọng vốn đầu t vào lĩnh vực nàythấp Tỷ trọng vốn FDI vào giáo dục chỉ cao hơn so với hai ngành khác làngành hành chính và dịch vụ hỗ trợ, và ngành cấp nớc, xử lí chất thải Lý dochính khiến tỷ trọng vốn FDI vào giáo dục thấp hơn so với các ngành khác làdo thị trờng giáo dục Việt Nam vẫn cha thực sự mở đối với các nhà đầu t nớcngoài Giáo dục Việt Nam hiện đang là lĩnh vực đầu t có điều kiện, một sốkhía cạnh cha đợc phép đầu t, một dự án FDI vào giáo dục gặp rất nhiều khókhăn khi xin cấp phép.

Bảng 2.2: Tỷ trọng vốn FDI vào các ngành ở Việt Nam (đến 31/12/2009)

Chuyên ngànhSố dự ánTổng vốn đầu tđăng ký (triệu

Vốn điều lệ(triệu USD)

Tỷ trọngvốn đầu t

(%)CN chế biến, chế tạo

Trang 27

Nông, lâm nghiệp; thủy sản4803.0031.4671,70

Bán buôn, bán lẻ, sửa chữa3071.203551,7870,68Tài chính, ngân hàng, bảo

(Nguồn: Cục đầu t nớc ngoài, Bộ KH&ĐT)

Năm 2007, tỷ trọng vốn FDI vào giáo dục so với các ngành khác là0,11%; năm 2008 tỷ trọng này là 0,15% ; năm 2009 tỷ trọng vốn FDI vào giáodục so với các ngành khác gần nh giữ nguyên 0,15% so với năm trớc.

Có 3 ngành thu hút đợc các nhà đầu t nớc ngoài nhất, đó là công nghiệpchế biến chế tạo, kinh doanh bất động sản, và ngành dịch vụ lu trú và ăn uống.Đặc biệt ngành công nghiệp chế biến chế tạo đứng đầu về số dự án và chiếmhơn một nửa tổng vốn FDI : 6766 dự án, chiếm 50,16% tổng vốn FDI Ngànhbất động sản đứng thứ 2 với tỷ trọng vốn đầu t là 22,65%, ngành này rất cósức hút với các nhà đầu t nớc ngoài bởi kinh tế Việt Nam đang tăng trởng cao,tốc độ đô thị hóa tăng nhanh, thêm vào đó là xu hớng nâng cấp văn phòng, trụsở lên mức hiện đại; trong khi đó thị trờng bất động sản của một số nớc Châuá lại gần bão hòa và mang lại mức lợi nhuận thấp Trong những năm gần đây,FDI vào dịch vụ lu trú và ăn uống tăng mạnh kéo theo tỷ trọng FDI vào ngànhnày ở vị trí cao là do du lich Việt Nam đang trên đà phát triển, số lợng kháchdu lịch nội địa và quốc tế đến Việt Nam tăng đồng nghĩa với việc nhu cầu lutrú và ăn uống luôn ở mức cao.

2.3 Cơ cấu FDI trong lĩnh vực giáo dục ở Việt Nam

2.3.1 Cơ cấu theo chủ đầu t

Hiện nay có 18 quốc gia, vùng lãnh thổ đầu t vào lĩnh vực giáo dục củaViệt Nam Các quốc gia này đều là những nớc có nền kinh tế phát triển, nềngiáo dục tiên tiến Khi chủ đầu t từ các nớc này đa dự án FDI vào giáo dụcViệt Nam, đã giúp ngời học Việt Nam tiếp cận đợc với những tri thức, phơngpháp giáo dục tiên tiến trên thế giới Với những nhà lãnh đạo, chủ các cơ sở

Trang 28

giáo dục, giáo viên Việt Nam, các dự án này giúp họ học hỏi đợc những kinhnghiệm quản lý giáo dục, những phơng pháp dạy và học để nâng cao chất lợngđào tạo Mỗi quốc gia có một thế mạnh riêng về giáo dục, ví dụ nh Singaporemạnh về dạy học sinh t duy các môn tiếng Anh, toán, khoa học, còn nền giáodục của Anh lại nổi tiếng vì đào tạo đợc những học sinh có tính độc lập cao vàsáng tạo Chính vì vậy, sự đa dạng của các quốc gia đầu t sẽ giúp nền giáo dụcViệt Nam học hỏi và tận dụng đợc thế mạnh của nền giáo dục nớc bạn.

Bảng 2.3: Cơ cấu FDI vào lĩnh vực giáo dục phân theo nớc chủ đầu t.

(Tính đến 31/12/2009)

Đơn vị: ngàn USD

STT Nớc chủđầu t

Số dựán

Vốn đầu t STT Nớc chủđầu t

Số dựán

(Nguồn: Cục đầu t nớc ngoài, Bộ KH&ĐT)

Trong số 18 quốc gia đầu t vào giáo dục Việt Nam, Australia là quốcgia dẫn đầu về số dự án cũng nh tổng vốn đầu t Dự án lớn nhất mà nớc nàyđầu t vào Việt Nam chính là Trờng đại học quốc tế RMIT với vốn đầu t lên tới44,1 triệu USD Cho đến nay, RMIT vẫn là trờng đại học quốc tế hoạt độnghiệu quả và có uy tín nhất trong cả nớc.

Đứng sau Australia là các nớc Singapore, Anh, Hoa Kỳ, Pháp Các nớcnày chủ yếu tập trung đầu t vào cấp học mầm non và phổ thông Dự án lớnnhất của Singapore đầu t vào giáo dục Việt Nam là Trờng t thục quốc tế

Trang 29

Kinder World, cung cấp chơng trình giáo dục từ cấp mầm non đến dự bị đạihọc Anh, Pháp, Hoa Kỳ cũng có những dự án đang hoạt động rất thành côngnh Trờng quốc tế dạy bằng tiếng Anh, Trờng quốc tế Pháp Alexandre Yersin ,Trờng mẫu giáo quốc tế Ngôi sao Sài Gòn Đặc biệt Anh còn đầu t vào cấp đạihọc của Việt Nam bằng dự án Trờng đại học Anh Quốc với vốn đầu t 15,481triệu USD Bên cạnh đó, các quốc gia trên còn mở rất nhiều trung tâm đào tạongoại ngữ với cơ sở vật chất hiện đại, chất lợng giáo dục cao, học viên có thểthi lấy các chứng chỉ quốc tế nh Hội Đồng Anh, Trung tâm Language Link,IDP Việt Nam, Clever Learn…

Các quốc gia còn lại tuy đang có ít dự án vào Việt Nam, nhng nhữngcon số mà họ đầu t có ý nghĩa vô cùng to lớn với giáo dục Việt Nam Các consố đó đã và đang góp phần không nhỏ cải thiện chất lợng nguồn nhân lực ViệtNam và đa giáo dục Việt Nam hội nhập với quốc tế.

2.3.2 Cơ cấu theo địa bàn đầu t

Các dự án FDI vào giáo dục Việt Nam chủ yếu tập trung ở các thànhphố lớn, kinh tế xã hội thuận lợi, và thu nhập của ngời dân ở mức cao Cácthành phố nhỏ hay vùng nông thôn vẫn cha thu hút đợc vốn FDI vào giáo dục.

Bảng 2.4: FDI vào lĩnh vực giáo dục phân theo địa bàn đầu t.

(Nguồn: Cục đầu t nớc ngoài, Bộ KH&ĐT)

Thành phố Hồ Chí Minh là địa phơng đi đầu trong cả nớc về số dự áncũng nh tổng vốn FDI Số dự án FDI vào giáo dục của Tp Hồ Chí Minh chiếmhơn 50% tổng số dự án, và chiếm 51,6% tổng vốn đầu t FDI vào giáo dụctrong cả nớc Không chỉ thế, rất nhiều những dự án quy mô đầu t lớn đều đặt

Trang 30

t thục Kinder World, Trờng Quốc tế Nam Sài Gòn Điều này rất dễ hiểu bởiTp Hồ Chí Minh là thành phố lớn nhất trong cả nớc, có thể coi là một trungtâm kinh tế của Việt Nam, thu nhập của ngời dân đi kèm với nhu cầu hởng thụgiáo dục rất cao Theo sau Tp Hồ Chí Minh là Hà Nội, với số dự án thu hút đ -ợc là 39, chiếm 30,7% tổng số dự án Thành phố cảng Hải Phòng và Bà Rịa-Vũng Tàu lần lợt đứng thứ 3 và 4 về số dự án, tổng vốn đầu t của cả 2 thànhphố này là 44.423 ngàn USD Huế và Đà Nẵng, 2 thành phố lớn của miềnTrung thu hút đợc 5 dự án với tổng vốn đầu t là 12.749 ngàn USD

2.3.3 Cơ cấu theo các cấp học

Các dự án FDI có mặt trong hầu hết các cấp học trong hệ thống giáo dụcViệt Nam

Bảng 2.5: FDI phân theo cấp học và trình độ đào tạo

(Tính đến ngày 31/12/2009)Cấp học, trình độ đào

Số lợng Tỷ trọng(%)

Số lợng(ngàn USD)

Tỷ trọng(%)Giáo dục mẫu giáo,

(Nguồn: Cục đầu t nớc ngoài, Bộ KH&ĐT)

* Giáo dục mẫu giáo, tiểu học và phổ thông

Hiện nay, luật pháp Việt Nam mới chỉ cho phép cung cấp giáo dụcmầm non, tiểu học, phổ thông cho ngời nớc ngoài đang sống, hoạt động tạiViệt Nam, và thí điểm thành lập cơ sở giáo dục theo hình thức liên doanh hợpđồng hợp tác kinh doanh tại Tp Hồ Chí Minh và Hà Nội để thực hiện hoạtđộng giáo dục THPT cho ngời Việt Nam, cho nên số dự án đầu t vào các cấphọc này cha nhiều Tại các cấp học này, các nhà đầu t nớc ngoài chủ yếu thực

Trang 31

hiện theo hình thức liên thông, tức là một trờng đào tạo nhiều cấp học gắn kếtvới nhau

Có hai dạng trờng quốc tế để phụ huynh chọn lựa là loại trờng hoàntoàn học theo chơng trình quốc tế bằng tiếng Anh, tiếng Pháp và loại trờnghọc chơng trình tiếng Việt và tăng cờng giáo trình tiếng Anh.

Với những phụ huynh muốn cho con mình theo học tại trờng có chơngtrình đào tạo vẫn theo chuẩn của Bộ GD-ĐT có thể chọn các trờng nh Trờngtiểu học quốc tế Brendon ở Hà Nội, Trờng song ngữ quốc tế Horizon ở Tp HồChí Minh… Tại các trờng này, buổi sáng các em học chơng trình của Bộ GD-ĐT Việt Nam, buổi chiều học chơng trình tiếng Anh Với chơng trình tiếngAnh, các em đợc đào tạo kỹ năng học tập t duy tiếng Anh và tham gia thi lấycác chứng chỉ quốc tế Những trờng này có u điểm là học phí mềm hơn so vớinhững trờng dạy hoàn toàn theo chơng trình của nớc ngoài, và hơn nữa, nếuhọc sinh ở đây phải chuyển sang một trờng công lập khác chúng sẽ không bịbỡ ngỡ và nhanh chóng thích nghi, hoặc khi các em không có điều kiện đi duhọc thì các em vẫn có đủ kiến thức để tham gia vào kì thi Đại học ở Việt Nam.Đa phần những trờng có vốn đầu t nớc ngoài đào tạo bậc mẫu giáo vàphổ thông ở Việt Nam dạy theo chuẩn chơng trình của Bộ GD-ĐT của nớc đầut nh trờng British International School dạy theo chơng trình của Anh; trờngInternational Kindergarten School dạy theo chơng trình của Hoa Kỳ; trờngQuốc tế Sài Gòn dạy theo chơng trình của úc; trờng Alexandre Yersin dạytheo chơng trình của Pháp;…Đồng thời, có rất nhiều trờng đào tạo theo hìnhthức liên thông nh trờng T thục quốc tế KinderWorld, trờng quốc tế PhápAlexandre Yersin , trờng quốc tế Liên hiệp quốc Unis…Vì dạy theo chơngtrình quốc tế nên bằng cấp của các trờng này rất có giá trị, ví dụ nh bằng cấpcủa Trờng quốc tế Liên hiệp quốc Unis đợc công nhận tại nhiều trờng đại họctrên thế giới, cụ thể nh ở Anh có trên 50 trờng đại học và cao đẳng nhận họcsinh tốt nghiệp trờng Unis trong đó có cả trờng Cambridge, ở Mỹ là trên 80 tr-ờng, trong đó có Đại học St John’s, Đại học Stanford Tuy nhiên, cũng chínhvì thế mà học phí của các trờng này luôn ở mức cao nhất cả nớc và tính bằngUSD, chỉ một bộ phận rất nhỏ ngời dân Việt Nam có thu nhập cao cho con emmình theo học ở các trờng này

Trang 32

Các nhà đầu t nớc ngoài đặc biệt quan tâm đến giáo dục dạy nghề vàngoại ngữ, với 81 dự án, vốn đầu t 142,188 triệu USD chiếm 52,85% vốn FDIvào giáo dục Do trình độ ngời lao động của Việt Nam cha cao, nhu cầu họcnghề lớn mà khả năng cung ứng của các cơ sở trong nớc còn hạn chế, nên việcthành lập các trung tâm dạy nghề và đào tạo ngoại ngữ có vốn đầu t nớc ngoàitại Việt Nam đã góp phần nâng cao trình độ của ngời lao động Việt Nam đặcbiệt là về tin học và ngoại ngữ.

Một trong những trung tâm ngoại ngữ xuất hiện sớm nhất và có chất ợng hàng đầu ở Việt Nam đó là Hội đồng Anh (British Council) Với bề dàyhoạt động trên 75 năm, Hội đồng Anh đã xây dựng đợc danh tiếng là nơigiảng dạy tiếng Anh có uy tín trên toàn thế giới Hội đồng Anh gia nhập ViệtNam từ năm 1993, và hiện có hai trung tâm Giảng dạy tại Hà Nội và Tp HồChí Minh Hai trung tâm này cung cấp các khóa học đợc thiết kế kĩ lỡng nhằmphục vụ cho gần 13.000 học viên ngời lớn và trẻ em mỗi năm Hội đồng Anhcùng với hai trung tâm ngoại ngữ khác là Viện Anh ngữ Đà Nẵng và trung tâmIDP Việt Nam, là ba trung tâm ngoại ngữ duy nhất ở Việt Nam tổ chức thi lấychứng chỉ IELTS quốc tế Ngoài ra còn hàng loạt những trung tâm Anh ngữ cóvốn đầu t nớc ngoài khác có chất lợng nh trung tâm Language Link Việt Nam,Apolo Việt Nam, Cleverlearn, Oxford English UK Viet Nam…

l-Nhắc đến trung tâm dạy nghề có vốn đầu t nớc ngoài thì không thểkhông kể đến một ví dụ tiêu biểu là trờng HaNoi- Aptech đã hoạt động rấtthành công ở Việt Nam Có thể nói HaNoi- Aptech là nhà cung cấp dịch vịđào tạo Công nghệ thông tin (CNTT) hàng đầu tại Việt Nam cấp chứng chỉquốc tế Trong sáu năm liền, từ năm 2003-2009 trung tâm luôn đạt danh hiệuĐơn vị đào tạo số 1 về CNTT tại Việt Nam ( cúp ITC) HaNoi-Aptech là thànhviên của Tập đoàn Aptech, đây là tập đoàn lớn nhất thế giới về đào tạo CNTT,ra đời từ năm 1986, có mặt tại 5 châu lục và đến nay đã đào tạo đợc hơn 5triệu chuyên gia CNTT trên toàn thế giới Chứng chỉ của Aptech là chứng chỉnghề nghiệp đợc công nhận rộng rãi trên toàn thế giới, và có nhiều cấp độkhác nhau tùy theo các khóa học Học viên theo học ở Aptech Việt Nam có cơhội du học nớc ngoài và du học tại chỗ Chơng trình đào tạo mang tính Quốctế, liên thông với các trờng đại học ở Australia, Mỹ, Canada, ấn Độ cấp bằng

Ngày đăng: 25/10/2012, 16:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2: Tỷ lệ chi phí cho giáo dục Việt Nam (2000-2007) - Thực trạng và giải pháp cho FDI trong lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam.doc
Bảng 1.2 Tỷ lệ chi phí cho giáo dục Việt Nam (2000-2007) (Trang 18)
Bảng 2.2: Tỷ trọng vốn FDI vào các ngành ở Việt Nam (đến 31/12/2009) - Thực trạng và giải pháp cho FDI trong lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam.doc
Bảng 2.2 Tỷ trọng vốn FDI vào các ngành ở Việt Nam (đến 31/12/2009) (Trang 29)
Bảng 2.3: Cơ cấu FDI vào lĩnh vực giáo dục phân theo nớc chủ đầu t. (Tính - Thực trạng và giải pháp cho FDI trong lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam.doc
Bảng 2.3 Cơ cấu FDI vào lĩnh vực giáo dục phân theo nớc chủ đầu t. (Tính (Trang 31)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w