Thành tựu đạt đợc và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp cho FDI trong lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam.doc (Trang 39 - 59)

2.4.1.1 Thành tựu.

*Các cơ sở giáo dục có vốn đầu t nớc ngoài đã góp phần nâng cao chất lợng nguồn nhân lực Việt Nam, đặc biệt là trình độ ngoại ngữ và tin học của ngời Việt Nam

Việt Nam gia nhập WTO đồng nghĩa với việc chất lợng nguồn nhân lực Việt Nam cần phải dần tiến tới chuẩn quốc tế. Tuy nhiên chất lợng nguồn nhân lực của nớc ta vẫn còn kém và đòi hỏi cần đợc đào tạo thêm rất nhiều. Khi có các cơ sở giáo dục có vốn đầu t nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam, các cơ sở này đã cung cấp những chơng trình học tiên tiến nhất, và tạo cho học sinh cách

t duy độc lập, sáng tạo, năng động. Không chỉ vậy, số dự án FDI vào giáo dục nghề nghiệp đang tăng dần lên cũng có những tác động trực tiếp tích cực đến chất lợng ngời lao động Việt Nam.

Một trong những điểm yếu của ngời lao động Việt Nam chính là ngoại ngữ. Khảo sát về hiện trạng việc làm của lao động trẻ năm 2009 của Báo Ngời Lao Động thực hiện vào cuối tháng 11, đa ra những con số rất đáng chú ý. Trong tổng số 1.017 ứng viên đợc khảo sát, có 92,22% có bằng cấp chuyên môn từ trung cấp trở lên; trong đó có 57,12% có bằng cấp CĐ-ĐH. Tuy nhiên, chỉ có 8,77% ứng viên cho biết là giao tiếp và sử dụng đợc ngoại ngữ cho công việc, ít nhất có chứng chỉ ngoại ngữ trình độ C, hoặc IELTS, TOEFL... Trong khi đó, có đến 43,27% ứng viên chỉ dừng lại ở chứng chỉ B ngoại ngữ hoặc tơng đơng trình độ B (xếp theo thời lợng học ngoại ngữ trong quá trình học chuyên môn); thậm chí chỉ ghi chung chung: Anh văn giao tiếp. 47,95% còn lại chỉ mới học qua sơ cấp, không thể giao tiếp đợc bằng ngoại ngữ [14]. Chính vì vậy những lao động trẻ giỏi về ngoại ngữ đợc các nhà tuyển dụng đánh giá rất cao và họ có thể chọn đợc nơi làm việc tốt hơn, điển hình là ở các công ty có vốn đầu t nớc ngoài nơi mà có mức thu nhập khá cao.

Tầm quan trọng của việc học ngoại ngữ đã đặt ngời học trớc một thách thức mới trong việc trang bị kiến thức cho mình. Các trung tâm ngoại ngữ do ngời Việt Nam thành lập và giảng dạy có nhiều hạn chế, đó là cơ sở vật chất còn thiếu thốn, trình độ chuyên môn của giáo viên cha cao. Do đó sự xuất hiên của các trung tâm ngoại ngữ có vốn đầu t nớc ngoài đã kịp thời đáp ứng đợc nhu cầu học tiếng Anh của ngời dân Việt Nam. Điều đáng nói là hầu hết các trung tâm đào tạo ngoại ngữ danh tiếng trên thế giới nh Trung tâm Apollo, Language Link, Oxford English UK…đã có mặt tại Việt Nam. Với cơ sở vật chất hiện đại, giáo viên là ngời bản xứ đã có kinh nghiệm trong việc giảng dạy thi lấy chứng chỉ quốc tế, các trung tâm ngoại ngữ có vốn đầu t nớc ngoài đã ngày càng tạo đ-

ợc uy tín và thu hút đợc đông học viên tới học. Điều đó đã đóng góp tích cực vào việc nâng cao chất lợng của nguồn nhân lực Việt Nam.

Bên cạnh ngoại ngữ, tin học cũng đóng một vai trò vô cùng quan trọng và đặc biệt. Liên hiệp quốc cũng từng đa ra nhận định rằng ngày nay không biết về vi tính cũng đồng nghĩa với việc mù chữ. Tại Việt Nam, hiện nay đang có 17 dự án FDI thực hiện đào tạo tin học, công nghệ thông tin. Với thiết bị hiện đại, giáo viên chủ yếu là ngời nớc ngoài và có trình độ chuyên môn cao, những trung tâm đào tạo tin học có vốn đầu t nớc ngoài đã phục vụ nhu cầu đa dạng của ngời dân Việt Nam. Học viên có thể học từ những kỹ năng cơ bản nhất cho đến những kĩ năng phức tạp nh thiết kế phần mềm, sửa chữa máy vi tính…Một số chứng chỉ của các trung tâm nh Hanoi-Aptech rất có giá trị, đợc công nhận rộng rãi trên thế giới, điều này làm tăng cơ hội việc làm cho những học viên đạt chứng chỉ tại trung tâm đó.

*Các cơ sở giáo dục có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài hoạt động hiệu quả

Khi chất lợng cuộc sống của ngời dân tăng lên, kéo theo nhu cầu thụ h- ởng giáo dục cũng tăng lên. Ngời dân mong muốn cho con em mình theo học ở những cơ sở giáo dục chất lợng cao, tiếp cận đợc nền tri thức thế giới. Việc các cơ sở giáo dục có vốn đầu t nớc ngoài xuất hiện ở Việt Nam đã phần nào làm thỏa mãn nhu cầu đó. Các cơ sở giáo dục có vốn đầu t nớc ngoài hầu hết đem chơng trình giáo dục theo chuẩn của Bộ GD-ĐT của nớc chủ đầu t đến dạy cho học viên Việt Nam. Từ đó những gia đình có thu nhập khá có thể cho con em mình học tập tại những cơ sở này, tạo nên một hình thức du học mới- du học tại chỗ. Học viên vẫn đợc học những chơng trình tiên tiến của nớc ngoài nhng lại chỉ phải trả học phí rẻ hơn nhiều lần, họ cũng không tốn sinh hoạt phí nh khi ra nớc ngoài học tập. Với chất lợng mang đẳng cấp quốc tế của mình, các cơ sở giáo dục có vốn đầu t nớc ngoài ngày càng tạo đợc uy tín với học viên Việt Nam. Sự hiệu quả của các cơ sở giáo dục có vốn đầu t nớc ngoài còn đợc thể

hiện ở việc không chỉ các cơ sở này ngày càng thu hút đợc một lợng lớn học viên Việt Nam theo học, mà còn thu hút đợc cả những học viên ở nớc khác tới. Một ví dụ điển hình là trờng Đại học RMIT Việt Nam, hiện đã thu hút đợc hơn 2500 sinh viên, trong đó có hàng trăm sinh viên đến từ các nớc khác nh Mỹ, Singapore, Anh, Pháp…

Xét về khía cạnh tài chính, nhiều cơ sở giáo dục có vốn đầu t nớc ngoài đạt doanh thu cao, cải thiện đợc tình trạng lãi lỗ và khẳng định đợc chỗ đứng của mình trong hệ thống giáo dục.

Trờng Đại học Quốc tế RMIT Việt Nam đợc cấp giấy phép đầu t năm 2000 với tổng số vốn đầu t là 44,1 triệu USD. Sau 2 năm đầu hoạt động, trờng thua lỗ 1,2 triệu USD, đến năm 2003 vẫn lỗ 1,3 triệu USD. Nhng đến năm 2004, doanh thu của trờng đạt 4,144 triệu USD, nhà trờng đã lãi 42.570 USD, và từ đó đến nay hoạt động của cơ sở giáo dục này luôn thu đợc mức lợi nhuận cao [8]

Tổ chức Giáo dục và Đào tạo Apolo hoạt động rất hiệu quả. Năm 2002 doanh thu của tổ chức là 1 triệu USD, lãi 178.720 USD; năm 2003 doanh thu 1,091 triệu USD, lãi 154.850USD; năm 2004 thu đợc 1,718 triệu USD, lãi 151.930 USD; và doanh thu của năm 2005 là 1,923 triệu USD, lãi 176.100USD [8]

Một ví dụ điển hình khác về hoạt động hiệu quả là trờng Mẫu giáo và tiểu học Kinderwood. Cơ sở này 100% vốn của Singapre, hoạt động từ năm 2000. Trờng chỉ bị lỗ trong hai năm đầu tiên hoạt động, những năm sau đó nhờ có những bớc đầu t thận trọng mà doanh thu của trờng liên tục tăng, thu đợc lãi. Năm 2003 lãi 915 triệu VND, năm 2004 lãi 3 tỷ VND [8].

Chất lợng và sự hoạt động hiệu quả của các cơ sở giáo dục có vốn đầu t nớc ngoài đã và đang giúp nâng cao chất lợng nguồn nhân lực Việt Nam, đa thế hệ trẻ của Việt Nam hội nhập cùng thế giới.

*Các cơ sở giáo dục có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đã tạo môi trờng cạnh tranh cho các cơ sở giáo dục trong nớc phát triển.

Ngày nay khi thu nhập của ngời dân tăng lên, đặc biệt là ở các thành phố lớn, các gia đình có điều kiện sẵn sàng chi một khoản tiền không nhỏ để con em mình có thể học trong một ngôi trờng chất lợng. Các trờng quốc tế ở Việt Nam là sự lựa chọn đầu tiên cho những gia đình này. Cơ sở vật chất hiện đại, giáo viên là ngời bản xứ có trình độ s phạm cao, chơng trình giáo dục tiên tiến của n- ớc ngoài là những lợi thế của các cơ sở giáo dục có vốn đầu t nớc ngoài.

Ngợc lại, các cơ sở giáo dục của Việt Nam còn yếu về cơ sở vật chất, ch- ơng trình học thiên nhiều về lý thuyết, không chú trọng đào tạo ngoại ngữ… Tr- ớc sự phát triển ồ ạt của các trờng quốc tế, thì để cạnh tranh các trờng Việt Nam đang dần từng bớc khắc phục những điểm yếu của mình. Ngày nay số trờng có chất lợng cao bắt đầu xuất hiện nhiều hơn, đặc biệt là ở cấp mầm non và tiểu học. Các trờng chất lợng cao chú trọng hơn đến việc xây dựng cơ sở vật chất hiện đại cho trẻ em học tập và vui chơi, họ cũng thuê những giáo viên bản ngữ để dạy tiếng Anh cho học sinh, tổ chức nhiều chơng trình ngoại khóa cho trẻ em vui chơi và phát triển toàn diện hơn. Một số trờng mẫu giáo t thục chất lợng cao có uy tín ở Hà Nội nh Trờng mầm non t thục chất lợng cao Cầu Vồng, Trờng mầm non t thục Mai Ca; ở Tp Hồ Chí Minh thì có Trờng mầm non t thục Lan Anh, Trờng mầm non t thục Sài Gòn, Trờng mầm non t thục Con Meo Vàng. Một ví dụ tiêu biểu về cơ sở giáo dục cấp tiểu học có chất lợng cao đó là Trờng tiểu học dân lập Đoàn Thị Điểm ở Hà Nội. Đây là một ngôi trờng có chất lợng giáo dục tốt, nổi tiếng vì đào tạo ra nhiều học sinh giỏi, học sinh của trờng tham gia các kì thi hoc sinh giỏi, Olympics tiếng Anh, Thần đồng đất Việt… đều đạt những giải cao. Mỗi năm đều có một số lợng lớn các em học sinh tham gia thi đầu vào để đợc vào trờng.

Các trung tâm dạy nghề và đạo tạo ngoại ngữ của Việt Nam cũng đang v- ơn lên để cạnh tranh với các trung tâm của nớc ngoài ở trong nớc. Nhiều trung tâm dạy ngoại ngữ đã thuê giáo viên bản ngữ về giảng dạy, tổ chức cho học viên thi thử miễn phí các chứng chỉ quốc tế nh TOEIC, IELTS. Bên cạnh đó các cơ sở này cũng trang bị những thiết bị tốt nhất cho học viên trong việc học ngoại ngữ nh máy chiếu, loa, máy vi tính, phòng lap…

Việc các cơ sở giáo dục có vốn đầu t nớc ngoài đang phát triển và hoạt động hiệu quả đã tạo sức ép cho các cơ sở đào tạo trong nớc phải hoàn thiện hơn về cơ sở vật chất, phơng pháp quản lý giáo dục cũng nh chất lợng giáo dục. Và ng- ời đợc hởng lợi nhiều nhất từ trong cuộc cạnh tranh này chính là ngời học của Việt Nam.

*Các cơ sở giáo dục có vốn đầu t nớc ngoài có những đóng góp tích cực cho xã hội Việt Nam

Rất nhiều cơ sở giáo dục không chỉ tạo đợc uy tín và tình cảm với học viên bằng chất lợng giáo dục tốt mà còn bằng cả những hành động đóng góp tích cực cho xã hội Việt Nam.

Trờng Đại học quốc tế RMIT Việt Nam hoạt động xã hội rất tích cực. Tính đến năm 2008, RMIT Việt Nam đã trao tặng 538 suất học bổng trị giá gần 4 triệu USD, bao gồm cả cung cấp chơng trình học và tạo cơ hội việc làm cho sinh viên tốt nghiệp, chơng trình này sẽ kéo dài đến năm 2009 và lâu hơn nữa. RMIT còn tham gia hỗ trợ Hội phụ nữ Tp Hồ Chí Minh trong hoạt động nâng cao nhận thức của ngời dân về HIV/AIDS.

Ngoài ra, RMIT còn hợp tác với các dự án đa công nghệ thông tin và th viện chuyên môn tới với cộng đồng, ví dụ nh giúp đỡ liên tục cho sự phát triển của các Trung tâm Học liệu ở các trờng đại học Việt Nam, bao gồm hỗ trợ về tài chính, về tổ chức tuyển dụng và đào tạo. RMIT còn khuyến khích các sinh viên của mình tham gia vào các hoạt động từ thiện nh dạy trẻ em khiếm thị, dạy

tiếng Anh cho trẻ em nghèo, quyên góp để giúp đỡ nạn nhân lũ lụt…Bên cạnh đó, RMIT Việt Nam cũng đóng góp vào NSNN khi thực hiện đầy đủ và đúng hạn nghĩa vụ tài chính đối với Chính phủ Việt Nam.

Tổ chức giáo dục và đào tạo Apollo Việt Nam đã tích cực tham gia vào rất nhiều hoạt động văn hóa xã hội nh tham gia vào ban cố vấn cho các chơng trình giáo dục trên truyền hình nh Đờng lên đỉnh Olympia, Rung chuông vàng. Apollo còn tổ chức các chơng trình cộng đồng nh Ngày hội việc làm cho sinh viên năm cuối, trao tặng học bổng cho các em học sinh xuất sắc hoặc có hoàn cảnh khó khăn, hỗ trợ sách tiếng Anh cho nhiều địa phơng. Với những nỗ lực và đóng góp không ngừng cho ngành giáo dục, Apollo đã vinh dự đợc Bộ GD-ĐT trao tặng hai “Kỷ niệm chơng vì Sự nghiệp giáo dục Việt Nam”, giải thởng “Th- ơng hiệu vàng 2008” do Bộ Công Thơng trao tặng. Tổng giám đốc Apollo đã đ- ợc trao tặng giải thởng MBE từ Nữ hoàng Anh cho những đóng góp cho giáo dục tại Việt Nam

Trên đây chỉ là 2 trong số rất nhiều những cơ sở giáo dục có vốn đầu t nớc ngoài đang có những đóng góp tích cực cho giáo dục Việt Nam nh Trung tâm Anh ngữ Language Link, Hội đồng Anh, …

2.4.1.2 Nguyên nhân

*Nhu cầu thụ hởng giáo dục của ngời dân Việt Nam tăng lên

Chất lợng cuộc sống của ngời dân Việt Nam đang dần dần đợc cải thiện. Đời sống về kinh tế, văn hóa ngày càng đa dạng với chất lợng cao và phong phú. Ngày nay, con ngời ta không còn quá trăn trở với cơm ăn áo mặc, thậm chí, cái quan tâm đến lại là ăn ngon mặc đẹp. Chính nền kinh tế thị trờng phát triển đã khiến cách nhìn nhận về giáo dục của những ngời dân Việt Nam cũng

có nhiều đổi khác. Nếu nh trớc đây, lao động chân tay vẫn chiếm số đông thì hiện nay, khi mà càng ngày nền kinh tế càng đợc trí thức hóa thì những lao động không có bằng cấp hay trình độ không thể có đợc những việc làm có mức thu nhập phù hợp với mong muốn của bản thân, vì thế ngời dân đang ngày càng chú trọng đến giáo dục và tạo điều kiện tốt nhất cho con cái của mình để đợc h- ởng những dịch vụ giáo dục tốt nhất. Do đó, những nhu cầu thụ hởng các dịch vụ văn hóa, giáo dục chất lợng cao ngày càng lớn. Trong đó, giáo dục chất lợng cao là một lĩnh vực thu hút đợc sự quan tâm của ngời dân có mức sống và mức thu nhập khá và cao. Ngày nay, những gia đình có điều kiện luôn cố gắng tạo điều kiện tốt nhất cho hoạt động học tập của con cái họ. Không những cho con em theo những lớp học thêm, phụ đạo, mà ngay cả việc học chính khóa cũng lựa cố gắng lựa chọn cho con vào các trờng tốt nhất. Đó có thể là các trờng công lập , dân lập, hay thậm chí là trờng quốc tế. Nếu nh trớc đây, mỗi khi nói đến trờng quốc tế là ngời ta nghĩ ngay đến giá cả, học phí quá cao thì ngày nay, đối với một bộ phận không nhỏ ngời dân có mức sống cao thì điều họ quan tâm chỉ là chất lợng giáo dục. Kinh tế của nớc ta đang từng bớc phát triển, giúp nâng cao chất lợng xã hội và cuộc sống của nhân dân, do đó, càng ngày ngời ta càng chú trọng đến chất lợng giáo dục, sao cho phù hợp với nhu cầu ngày càng tăng của ngời dân.

* Việt Nam đang tiến hành xã hội hóa giáo dục

Xã hội hóa giáo dục là một trong những quan điểm phát triển giáo dục của Nhà nớc. Nhà nớc huy động mọi lực lợng, mọi tiềm năng của xã hội tham gia vào sự nghiệp giáo dục. Toàn dân và toàn xã hội tự nguyện tham gia xây dựng trờng lớp, tham gia chăm sóc và giáo dục tuổi trẻ với mọi khả năng của

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp cho FDI trong lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam.doc (Trang 39 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w