Thúc đẩy phát triển xã hội hóa giáo dục

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp cho FDI trong lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam.doc (Trang 69 - 76)

Xã hội hóa giáo dục là chủ trơng của Đảng và Nhà nớc Việt Nam với mục tiêu phát huy tiềm năng về trí tuệ và vật chất trong nhân dân, huy động

toàn xã hội chăm lo cho sự nghiệp giáo dục, đồng thời tạo điều kiện để toàn thể xã hội, đặc biệt là các đối tợng chính sách, ngời nghèo đợc hởng thành quả giáo dục ở mức độ ngày càng cao. Xã hội hóa giáo dục sẽ làm cho nhiều chủ thể có thể cùng tham gia cung cấp dịch vụ giáo dục, do đó thúc đẩy xã hội hóa giáo dục sẽ mở rộng cơ hội đầu t và khả năng tạo lợi nhuận của các nhà đầu t nớc ngoài.

Để thúc đẩy xã hội hóa giáo dục trớc hết cần đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền trong toàn xã hội về chủ trơng, nội dung xã hội hóa giáo dục của Đảng và Nhà nớc. Công tác này cần làm thờng xuyên, sinh động và đa dạng để tạo cho mọi ngời dân có ý thức trách nhiệm sâu sắc với sự nghiệp phát triển giáo dục của đất nớc. Trong đó cần chú ý đúng mức công tác vận động và tuyên truyền ở các doanh nghiệp và các nhà hảo tâm.

Tiếp tục đổi mới quản lý, giao quyền và trách nhiệm cho các nhà trờng trong việc tự chủ tài chính, tổ chức bộ máy nhân sự và hoạt động giáo dục đào tạo để các nhà trờng phát huy đợc sự năng động, sáng tạo trong quản lý, điều hành, sử dụng hiệu quả các nguồn lực và nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo.

Khuyến khích chuyển các cơ sở công lập sang ngoài công lập và thành lập mới các cơ sở ngoài công lập. Đơn giản hóa các thủ tục thành lập và hoạt động của các cơ sở giáo dục ngoài công lập.

Nhà nớc cần hỗ trợ tài chính cho các trờng ở các cấp khác nhau, không kể trờng công hay trờng t vì ngân sách giáo dục quốc gia là do ngời dân đóng góp nên phải đầu t công bằng cho cả trờng công và trờng t.

Đảm bảo bình đẳng giữa các cơ sở giáo dục công lập và ngoài công lập trong các vấn đề nh bằng cấp, các chính sách đối với học sinh, chính sách bồi d- ỡng đội ngũ giáo viên.

Chơng 3 của khóa luận đã trình bày về định hớng và mục tiêu phát triển giáo dục của Việt Nam từ nay đến năm 2020. Từ kinh nghiệm thu hút và sử dụng vốn FDI vào giáo dục của hai nớc Trung Quốc và Singapore, một số bài học

kinh nghiệm cho giáo dục Việt Nam đợc rút ra. Bên cạnh đó, có 5 giải pháp đợc đề xuất nhằm tăng cờng thu hút và sử dụng hiệu quả vốn FDI vào lĩnh vực giáo dục của Việt Nam: cải thiện môi trờng đầu t, đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu t, có biện pháp che chắn và tăng tính cạnh tranh của giáo dục nớc nhà, tăng cờng công tác quản lý nhà nớc về hoạt động FDI trong lĩnh vực giáo dục, và thúc đẩy

Kết luận

Khóa luận: “Thực trạng và giải pháp cho FDI vào lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam” đợc hoàn thành nhằm đánh giá hoạt động FDI vào lĩnh vực giáo dục của Việt Nam, trên cơ sở đó tìm ra các giải pháp tăng cờng thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn FDI vào lĩnh vực giáo dục. Về cơ bản, khóa luận đã đạt đ- ợc những kết quả sau:

- Một là: Hệ thống hóa hệ thống giáo dục Việt Nam, và khẳng định vai trò quan trọng của giáo dục đối với sự phát triển của quốc gia.

- Hai là: Nêu bật đặc điểm của đầu t cho giáo dục, và hệ thống hóa các nguồn vốn đầu t cho phát triển giáo dục của Việt Nam.

- Ba là: Nêu ra 4 nhân tố tác động đến FDI vào lĩnh vực giáo dục của Việt Nam.

- Bốn là: Phân tích hoạt động FDI vào lĩnh vực giáo dục của Việt Nam theo 4 khía cạnh là: quy mô, tỷ trọng so với các ngành khác, cơ cấu theo chủ đầu t, cơ cấu theo địa bàn đầu t và cơ cấu theo cấp học và trình độ đào tạo.

- Năm là: Đánh giá thực trạng hoạt động FDI trong lĩnh vực giáo dục của Việt Nam, bao gồm những thành tựu, những tồn tại và những nguyên nhân cơ bản dẫn đến thành tựu và tồn tại.

- Sáu là: Trình bày định hớng và mục tiêu phát triển giáo dục từ nay đến năm 2020 của Việt Nam

- Bảy là: Nghiên cứu kinh nghiệm của 2 nớc Trung Quốc và Singapore, từ đó rút ra những bài học cho Việt Nam về việc thu hút và sử dụng vốn FDI trong lĩnh vực giáo dục.

- Tám là: Đề xuất 5 giải pháp nhằm tăng cờng thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn FDI trong lĩnh vực giáo dục của Việt Nam.

Vậy cùng với xu hớng toàn cầu hóa giáo dục trên thế giới, Việt Nam cũng đã và đang mở cửa lĩnh vực giáo dục đào tạo để đón nhận những tinh hoa

của tri thức nhân loại. Tuy nhiên mở cửa cũng đi kèm theo việc những giá trị tiêu cực sẽ làm ảnh hởng đến nền giáo dục nớc nhà, do vậy cần hết sức cẩn trọng và cần có những chính sách sáng suốt. Hi vọng rằng trong tơng lai, với đ- ờng lối đúng đắn của Đảng và Nhà nớc, cùng ý chí tiến thủ không ngừng học hỏi của thế hệ trẻ Việt Nam sẽ đa nền giáo dục Việt Nam trở thành một nền giáo dục mang đẳng cấp quốc tế.

Tài liệu tham khảo

1. Bộ Giáo dục& Đào tạo (2005), Luật giáo dục Việt Nam.

2. Bộ Giáo dục & Đào tạo (18/12/2008), Dự thảo chiến lợc phát triển Việt Nam 2009-2020.

3. Bộ Giáo dục & Đào tạo (15/08/2009), Số liệu thống kê năm học 2008-2009, www.moet.gov.vn , 31/05/2010.

4. Bộ Giáo dục & Đào tạo và Bộ Kế hoạch& Đầu t (2005), Thông t liên tịch số 14/2005/TTLT-BGD&ĐT-BKH&ĐT.

5. Bộ Kế hoạch& Đầu t và Bộ Lao động thơng binh &xã hội (2004), Thông t liên tịch số 20/2004/TTLT-BLĐTBXH-BKH.

6. Đảng Cộng sản Việt Nam (22/04/2010), Văn kiện Đại hội Đảng IX.

7. Hoàng Thu Hòa (2008), Giáo dục và đào tạo- chìa khóa của sự phát triển, NXB Tài Chính.

8. Nguyễn Hữu Hiểu (2007), Luận án tiến sỹ: Giải pháp thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn nớc ngoài cho đầu t phát triển giáo dục ở Việt Nam.

9. Linh Linh (21/07/2008), Kinh nghiệm thu hút FDI của các cờng quốc Châu á, www.doanhnhan360.com , 07/04/2010

10. Phơng Loan (09/01/2009), Chỉ 23% lao động Việt Nam qua đào tạo tay nghề, www.vietbao.vn , 31/05/2010.

11.Chu Miên (25/3/2010), Cần đầu t thêm cho giáo dục mầm non,

www.vovnews.vn , 06/04/2010.

12. Phạm Đỗ Tiến Nhật (08/10/2009), Việt Nam ở đâu trên bản đồ giáo dục thế giới, www.fpt.edu.vn , 12/04/2010.

13. Quỳnh Phạm (06/04/2010), 11.400 tỷ đồng ODA cho giáo dục đại học,

www.hanoimoi.com.vn , 06/06/2010.

14. Duy Quốc (04/12/2009), Lao động trẻ còn thiếu ngoại ngữ,

www.khoadaotao.vn , 25/5/2010.

15. Nh Quỳnh (29/03/2004), Nớc Anh xuất khẩu dịch vụ giáo dục,

www. sggp.org.vn , (05/04/2010).

16. Huỳnh Bửu Sơn (30/04/2010), Kinh tế Việt Nam và chữ mở kỳ diệu,

www.vietnamweek.net , 02/05/2010.

17. Kim Tân (13/12/2005), Khi ngời giàu cho con học trờng quốc tế,

www.vietbao.vn , 30/03/2010.

18. Phạm Huy Thụy (04/01/2005), Mấy suy nghĩ về nền kinh tế tri thức,

www.hascon.net , 5/4/2010.

19. Vũ Quang Việt (19/02/2006), Chi tiêu cho giáo dục- những con số giật

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp cho FDI trong lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam.doc (Trang 69 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w