Dự án FDI đầu tiên đợc cấp phép trong lĩnh vực giáo dục là vào năm 1993, 5 năm sau khi Luật đầu t nớc ngoại tại Việt Nam đợc ban hành. Tính từ đó đến hết năm 2009, Việt Nam đã có 127 dự án FDI vào giáo dục với tổng vốn đầu t là 269,037 triệu USD và tổng vốn điều lệ là 105,066 triệu USD.
Trong giai đoạn đầu tiên, từ 1993-1999, số dự án FDI vào giáo dục Việt Nam rất ít , mỗi năm chỉ có 1 hoặc 2 dự án. Tổng vốn đầu t trong giai đoạn này là 18,829 triệu USD, quy mô trung bình của một dự án là 2,35 triệu USD. Trong giai đoạn này Việt Nam cha hề có văn bản pháp luật nào quy định cụ thể về việc các nhà đầu t nớc ngoài cung ứng dịch vụ giáo dục tại Việt Nam. Những dự án trong các năm này hầu hết là các trờng học phục vụ cho con em ngời nớc ngoài đang sống, làm việc tại Việt Nam.
(Tính đến 31/12/2009).
Đơn vị: ngàn USD
Năm Số dự án Vốn đầu t Năm Số dự án Vốn đầu t
1993 2 8.624 2003 15 8.440 1994 0 0 2004 13 16.455 1995 1 2.100 2005 15 28.213 1996 2 3.120 2006 9 22.100 1997 1 1.700 2007 13 11.612 1998 2 1.285 2008 15 90.438 1999 1 2.000 2009 8 29.035 2000 6 7.358 2001 11 25.215 2002 9 11.382 Tổng cộng 127 269.037
(Nguồn: Cục đầu t nớc ngoài, Bộ KH&ĐT)
Nghị định 06/2000/NĐ-CP của Chính phủ về việc hợp tác với nớc ngoài trong lĩnh vực khám chữa bệnh, giáo dục đào tạo, và nghiên cứu khoa học, ra đời vào ngày 06/03/2000 có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Đây là văn bản pháp luật đầu tiên quy định cụ thể về việc đầu t FDI vào lĩnh vực giáo dục ở Việt Nam. Nhờ đó, từ năm 2000 đến nay, số dự án cũng nh quy mô của một dự án FDI vào giáo dục đã tăng lên đáng kể. Năm 2000 số dự án chỉ là 6 thì đến năm 2001 con số này đã là 11, đặc biệt trong ba năm 2003,2004,2005 đã thu hút đợc lần lợt 15,13,15 dự án. Trong giai đoạn này còn có thêm 2 thông t liên tịch là Thông t liên tịch số 20/2004/TTLT-BLĐTBXH-BKH ban hành năm 2004 hớng dẫn thực hiện một số quy định về đầu t nớc ngoài trong lĩnh vực dạy nghề; và Thông t liên tịch số 14/2005/TTLT-BGD&ĐT-BKH&ĐT ban hành năm 2005 h- ớng dẫn việc thành lập và quản lý các cơ sở giáo dục có vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam. Từ năm 2000-2005, tổng vốn đầu t FDI vào giáo dục là 97,063 triệu USD, gấp hơn 5 lần so với giai đoạn 1993-2000.
Đến năm 2006 số dự án đã giảm xuống còn 9, điều này có thể lý giải là do các cơ quan chức năng đã trở nên dè dặt và thận trọng hơn trong việc cấp giấy phép cho các dự án FDI vào giáo dục sau vụ lừa đảo của Trung tâm Anh ngữ SITC. Đến năm 2007, Việt Nam đã gia nhập vào Tổ chức thơng mại thế