Bài học cho Việt Nam

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp cho FDI trong lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam.doc (Trang 65)

Trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm thu hút và sử dụng vốn FDI vào lĩnh vực giáo dục của Trung Quốc và Singapore, có thể rút ra một số bài học cho Việt Nam:

- Ban hành thêm các chính sách khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài thực hiện cung cấp dịch vụ giáo dục ở những lĩnh vực nhất định hoặc toàn bộ hệ thống giáo dục

- Theo kinh nghiệm của Trung Quốc, giáo dục là lĩnh vực đầu t có điều kiện. Các nhà đầu t nớc ngoài không đợc phép cung cấp giáo dục ở cấp học bắt buộc và trong một số lĩnh vực đặc biệt của hệ thống giáo dục.

- Xây dựng danh mục dự án khuyến khích đầu t trong lĩnh vực giáo dục, có chiến lợc thu hút và vận động các trờng đại học danh tiếng trên thế giới thiết lập chi nhánh.

3.3 Các giải pháp cho việc thu hút và sử dụng hiệu quả vốn FDI trong lĩnh vực giáo dục ở Việt Nam

3.3.1 Cải thiện môi trờng đầu t để khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào lĩnh vực giáo dục

Môi trờng đầu t nớc ngoài trong lĩnh vực giáo dục nên đợc cải thiện theo hớng:

- Cần cắt giảm bớt một số thủ tục hành chính rờm rà khi nhà đầu t nớc ngoài xin cấp giấy phép, và giảm thời gian thẩm định dự án. Bên cạnh đó, cũng phải tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t thực hiện dự án của mình. Chính quyền địa phơng và các cấp đẩy mạnh hoạt động t vấn và quảng bá để các nhà đầu t tìm đợc địa điểm đầu t thích hợp và quy mô đầu t hợp lý.

- Ban hành thêm các văn bản pháp luật cần thiết, đặc biệt là văn bản hớng dẫn, quy định về quy trình, điều kiện thành lập mới trờng cao đẳng, đại học có vốn đầu t nớc ngoài.

- Đổi mới quy trình, thủ tục quản lý về đất đai theo hớng để các nhà đầu t đợc giao đất thực hiện dự án, thực hiện tuyển giáo viên trớc khi đợc phép tuyển sinh.

- Có những khoản u đãi cho nhà đầu t nớc ngoài vào giáo dục về đất đai, thuế suất, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân.

- Thực hiện tốt các cam kết mà Việt Nam đã cam kết trong AFTA, Hiệp định thơng mại song phơng Việt Nam- Hoa Kỳ, trong các thỏa thuận với EU, WTO có liên quan đến đầu t.

- Cho phép thành lập các cơ sở giáo dục cấp trung học phổ thông cho ng- ời nớc ngoài và ngời Việt Nam theo hình thức liên doanh và hợp đồng hợp tác kinh doanh. Bên cạnh đó, bắt đầu thí điểm thành lập các cơ sở giáo dục cấp mầm non, tiểu học, trung học cơ sở cũng theo hình thức liên doanh và hợp đồng hợp tác kinh doanh.

3.3.2 Đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực giáo dục

Công tác xúc tiến đầu t có vai trò vô cùng quan trọng trong việc thu hút đầu t vào bất cứ lĩnh vực nào, lình vực giáo dục cũng không là một ngoại lệ. Khi công tác xúc tiến đầu t đợc tăng cờng và làm tốt, các nhà đầu t sẽ chú ý đến giáo dục Việt Nam với môi trờng đầu t thuận lợi, thu đợc lợi nhuận, và từ đó sẽ đa các dự án FDI vào giáo dục Việt Nam. Công tác xúc tiến đầu t cần đợc tăng cờng, thể hiện trên một số nét chính sau:

- Việt Nam cần quảng bá bằng nhiều hình thức đa dạng và sinh động về môi trờng đầu t tiềm năng và hấp dẫn của giáo dục Việt Nam tới các nhà đầu t trên thế giới, nh tổ chức các cuộc hội thảo, quảng cáo trên các phơng tiện truyền thông.

- Các hoạt động xúc tiến đầu t cần nhấn mạnh đợc lợi thế so sánh của giáo dục Việt Nam so với các nớc khác trong khu vực nh môi trờng pháp lý thuận lợi, kinh tế xã hội đang phát triển, nền chính trị ổn định,…

Cần nghiên cứu và xây dựng mô hình các cơ quan xúc tiến đầu t nớc ngoài vào giáo dục ở Trung ơng, địa phơng, các cấp học. Các cơ quan xúc tiến đầu t này ngoài nhiệm vụ tìm kiếm và môi giới đầu t sẽ làm công tác t vấn đầu t cho các nhà đầu t nớc ngoài.

- Nghiên cứu, đề xuất chính sách vận động thu hút các trờng đại học, các cơ sở giáo dục có uy tín trên thế giới đến xây dựng cơ sở giáo dục tại Việt Nam.

- Giúp đỡ, t vấn các nhà đầu t nớc ngoài giải quyết những khó khăn trong quá trình triển khai dự án, đảm bảo một môi trờng đầu t thuận lợi và có lợi nhuận.

3.3.3 Có biện pháp “che chắn” để bảo vệ và tăng tính cạnh tranh của giáo dục nớc nhà dục nớc nhà

Giáo dục là một lĩnh vực đầu t khá nhạy cảm, bởi đầu t vào giáo dục tức là đang tác động tới t duy, phẩm chất của cả một thế hệ đợc hởng sự đầu t vào giáo dục đó. Số dự án FDI vào lĩnh vực giáo dục Việt Nam tăng lên trong những năm qua là một điều đáng mừng cho sự phát triển kinh tế- xã hội nói chung và sự phát triển của nền giáo dục Việt Nam nói riêng. Tuy nhiên cũng cần phải cẩn trọng với vấn đề 2 mặt của FDI vào giáo dục vì theo nh lời Tổng thống Philippin Marcos nhận xét : “ Nếu không có sự kiểm soát thì đầu t nớc ngoài không kém gì sự xâm lợc”, đặc biệt khi đó là đầu t vào giáo dục. Do vậy việc bảo vệ và tăng tính cạnh tranh của giáo dục nớc nhà cần đợc xem trọng và đẩy mạnh, cụ thể:

- Các dự án FDI vào giáo dục Việt Nam cần đợc thẩm định chặt chẽ ngay từ khâu thẩm định dự án. Ban hành những văn bản pháp luật quy định cụ thể về nội dung chơng trình đào tạo của các cơ sở giáo dục có vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam để tránh tình trạng một cơ sở giáo dục có chất lợng và nội dung đào tạo không đảm bảo, không phù hợp với định hớng phát triển của Việt Nam đợc thành lập.

- Sau khi chính thức thực hiện Hiệp định thơng mại dịch vụ GATS, cần giữ vững lập trờng: việc mở cửa sẽ chỉ thực hiện trong khu vực giáo dục đại học t thục. Giữ vững chủ quyền của nền giáo dục trong nớc. Những yêu cầu cụ thể về chơng trình sách giáo khoa ở bậc học phổ thông phải đảm bảo là chơng trình sách giáo khoa nhằm giáo dục con ngời Việt Nam để trở thành công dân có ích cho đất nớc.

- Quy định rõ các trờng quốc tế cho cho học sinh học các môn tiếng Việt, địa lí, lịch sử Việt Nam bao nhiêu tiết một tuần, và các môn này phải đợc coi là học chính chứ không chỉ là môn học ngoại khóa.

- Với các cơ sở giáo dục trong nớc, khuyến khích và tạo điều kiện cho việc thành lập thêm các trờng t thục chất lợng cao. Tăng thêm vốn đầu t cho các trờng công lập để cải thiện cơ sở vật chất, đào tạo đội ngũ giáo viên. Dần hoàn thiện hệ thống giáo dục đang còn nhiều yếu kém trên cơ sở tiếp thu những cái tiên tiến của nền giáo dục thế giới và duy trì những truyền thống tốt đẹp, bản sắc dân tộc của nền giáo dục Việt Nam.

- Ban hành văn bản pháp luật quy định cụ thể đồng thời khích lệ về sự hợp tác giữa các cơ sở giáo dục có vốn đầu t nớc ngoài với các cơ sở giáo dục của Việt Nam.

3.3.4 Tăng cờng công tác quản lý nhà nớc về hoạt động FDI trong giáo dục

Thời gian qua, công tác quản lý nhà nớc về hoạt động FDI trong giáo dục vẫn cha đợc đẩy mạnh ở khâu hậu kiểm, dẫn đến tình trạng có những dấu hiệu tiêu cực trong một số cơ sở giáo dục có vốn đầu t nớc ngoài gây ảnh hởng tới xã hội nói chung và ngời học nói riêng. Do đó, để tránh tình trạng tiêu cực, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn FDI thì cần tăng cờng công tác quản lý nhà nớc về FDI trong giáo dục, thể hiện trên các mặt:

- Nhà nớc cần xây dựng danh mục các dự án xúc tiến đầu t trong lĩnh vực giáo dục làm định hớng cho các nhà đầu t nớc ngoài, và hớng hoạt động của các nhà đầu t nớc ngoài phù hợp với chiến lợc phát triển giáo dục của Việt Nam.

- Cần đẩy mạnh hoạt động thanh tra, giám sát các cơ sở giáo dục có vốn đầu t nớc ngoài. Kiểm tra các vấn đề về lĩnh vực đợc phép đào tạo, cơ chế cấp văn bằng, chất lợng giáo viên. Nếu cơ sở nào vi phạm sẽ bị xử phạt nghiêm minh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Yêu cầu các cơ sở có vốn đầu t nớc ngoài minh bạch về tài chính, trong quá trình hoạt động phải lập các báo cáo tài chính thờng kỳ cho các cơ quan quản lý. Có chế tài xử phạt với các trờng hợp không nộp báo cáo, hoặc báo cáo không rõ ràng, mập mờ.

- Thực hiện các công tác phòng chống tham nhũng, ăn hối lộ của các cơ quan quản lý khi cấp phép, cũng nh khi thanh tra giám sát các dự án FDI vào giáo dục.

- Phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ giữa các cơ quan quản lý để tránh tình trạng chồng chéo hay buông lỏng quản lý do không phân cấp, phân quyền, phân trách nhiệm. Ví dụ nh phân định rõ chức năng quản lý nhà nớc của Bộ GD-ĐT với Bộ Lao Động- Thơng Binh và Xã Hội trong hoạt động đào tạo nghề, đào tạo ngoại ngữ, tin học.

- Làm rõ các quy định của Nhà nớc trong việc đầu t vào giáo dục với các cơ sở giáo dục có vốn đầu t nớc ngoài, tránh xảy ra hiện tợng nh ở Sở GD-DDT Hà Nội, khi tiến hành thanh tra một số cơ sở có phát hiện ra những sai phạm về đội ngũ giáo viên, cơ sở vât chất, nhng vẫn không thể xử phạt do các cơ sở này giải thích rằng họ không nắm rõ quy định của nhà nớc ta.

3.3.5 Thúc đẩy phát triển xã hội hóa giáo dục

Xã hội hóa giáo dục là chủ trơng của Đảng và Nhà nớc Việt Nam với mục tiêu phát huy tiềm năng về trí tuệ và vật chất trong nhân dân, huy động

toàn xã hội chăm lo cho sự nghiệp giáo dục, đồng thời tạo điều kiện để toàn thể xã hội, đặc biệt là các đối tợng chính sách, ngời nghèo đợc hởng thành quả giáo dục ở mức độ ngày càng cao. Xã hội hóa giáo dục sẽ làm cho nhiều chủ thể có thể cùng tham gia cung cấp dịch vụ giáo dục, do đó thúc đẩy xã hội hóa giáo dục sẽ mở rộng cơ hội đầu t và khả năng tạo lợi nhuận của các nhà đầu t nớc ngoài.

Để thúc đẩy xã hội hóa giáo dục trớc hết cần đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền trong toàn xã hội về chủ trơng, nội dung xã hội hóa giáo dục của Đảng và Nhà nớc. Công tác này cần làm thờng xuyên, sinh động và đa dạng để tạo cho mọi ngời dân có ý thức trách nhiệm sâu sắc với sự nghiệp phát triển giáo dục của đất nớc. Trong đó cần chú ý đúng mức công tác vận động và tuyên truyền ở các doanh nghiệp và các nhà hảo tâm.

Tiếp tục đổi mới quản lý, giao quyền và trách nhiệm cho các nhà trờng trong việc tự chủ tài chính, tổ chức bộ máy nhân sự và hoạt động giáo dục đào tạo để các nhà trờng phát huy đợc sự năng động, sáng tạo trong quản lý, điều hành, sử dụng hiệu quả các nguồn lực và nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo.

Khuyến khích chuyển các cơ sở công lập sang ngoài công lập và thành lập mới các cơ sở ngoài công lập. Đơn giản hóa các thủ tục thành lập và hoạt động của các cơ sở giáo dục ngoài công lập.

Nhà nớc cần hỗ trợ tài chính cho các trờng ở các cấp khác nhau, không kể trờng công hay trờng t vì ngân sách giáo dục quốc gia là do ngời dân đóng góp nên phải đầu t công bằng cho cả trờng công và trờng t.

Đảm bảo bình đẳng giữa các cơ sở giáo dục công lập và ngoài công lập trong các vấn đề nh bằng cấp, các chính sách đối với học sinh, chính sách bồi d- ỡng đội ngũ giáo viên.

Chơng 3 của khóa luận đã trình bày về định hớng và mục tiêu phát triển giáo dục của Việt Nam từ nay đến năm 2020. Từ kinh nghiệm thu hút và sử dụng vốn FDI vào giáo dục của hai nớc Trung Quốc và Singapore, một số bài học

kinh nghiệm cho giáo dục Việt Nam đợc rút ra. Bên cạnh đó, có 5 giải pháp đợc đề xuất nhằm tăng cờng thu hút và sử dụng hiệu quả vốn FDI vào lĩnh vực giáo dục của Việt Nam: cải thiện môi trờng đầu t, đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu t, có biện pháp che chắn và tăng tính cạnh tranh của giáo dục nớc nhà, tăng cờng công tác quản lý nhà nớc về hoạt động FDI trong lĩnh vực giáo dục, và thúc đẩy

Kết luận

Khóa luận: “Thực trạng và giải pháp cho FDI vào lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam” đợc hoàn thành nhằm đánh giá hoạt động FDI vào lĩnh vực giáo dục của Việt Nam, trên cơ sở đó tìm ra các giải pháp tăng cờng thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn FDI vào lĩnh vực giáo dục. Về cơ bản, khóa luận đã đạt đ- ợc những kết quả sau:

- Một là: Hệ thống hóa hệ thống giáo dục Việt Nam, và khẳng định vai trò quan trọng của giáo dục đối với sự phát triển của quốc gia.

- Hai là: Nêu bật đặc điểm của đầu t cho giáo dục, và hệ thống hóa các nguồn vốn đầu t cho phát triển giáo dục của Việt Nam.

- Ba là: Nêu ra 4 nhân tố tác động đến FDI vào lĩnh vực giáo dục của Việt Nam.

- Bốn là: Phân tích hoạt động FDI vào lĩnh vực giáo dục của Việt Nam theo 4 khía cạnh là: quy mô, tỷ trọng so với các ngành khác, cơ cấu theo chủ đầu t, cơ cấu theo địa bàn đầu t và cơ cấu theo cấp học và trình độ đào tạo.

- Năm là: Đánh giá thực trạng hoạt động FDI trong lĩnh vực giáo dục của Việt Nam, bao gồm những thành tựu, những tồn tại và những nguyên nhân cơ bản dẫn đến thành tựu và tồn tại.

- Sáu là: Trình bày định hớng và mục tiêu phát triển giáo dục từ nay đến năm 2020 của Việt Nam

- Bảy là: Nghiên cứu kinh nghiệm của 2 nớc Trung Quốc và Singapore, từ đó rút ra những bài học cho Việt Nam về việc thu hút và sử dụng vốn FDI trong lĩnh vực giáo dục.

- Tám là: Đề xuất 5 giải pháp nhằm tăng cờng thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn FDI trong lĩnh vực giáo dục của Việt Nam.

Vậy cùng với xu hớng toàn cầu hóa giáo dục trên thế giới, Việt Nam cũng đã và đang mở cửa lĩnh vực giáo dục đào tạo để đón nhận những tinh hoa

của tri thức nhân loại. Tuy nhiên mở cửa cũng đi kèm theo việc những giá trị tiêu cực sẽ làm ảnh hởng đến nền giáo dục nớc nhà, do vậy cần hết sức cẩn trọng và cần có những chính sách sáng suốt. Hi vọng rằng trong tơng lai, với đ- ờng lối đúng đắn của Đảng và Nhà nớc, cùng ý chí tiến thủ không ngừng học hỏi của thế hệ trẻ Việt Nam sẽ đa nền giáo dục Việt Nam trở thành một nền giáo dục mang đẳng cấp quốc tế.

Tài liệu tham khảo

1. Bộ Giáo dục& Đào tạo (2005), Luật giáo dục Việt Nam.

2. Bộ Giáo dục & Đào tạo (18/12/2008), Dự thảo chiến lợc phát triển Việt

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp cho FDI trong lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam.doc (Trang 65)