Quan niệm về giáo dục

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp cho FDI trong lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam.doc (Trang 25 - 26)

Từ những năm cuối thập kỉ XX, giáo dục Việt Nam bắt đầu có những thay đổi đáng kể nhờ vào những chính sách phát triển giáo dục của Nhà nớc nh phổ cập giáo dục tiểu học, xóa mù chữ, ban hành Luật giáo dục, Nghị quyết chuyên đề về giáo dục đào tạo. Kinh tế và chính trị ổn định cũng là cơ sở cho giáo dục giai đoạn này phát triển. Ngời dân ý thức rõ hơn về tầm quan trọng của giáo dục, họ bắt đầu đầu t vào việc học tập cho con em mình. Nhà nớc tăng chi NSNN để đầu t cho giáo dục. Cũng trong thời gian này, Việt Nam tiến hành đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, tạo điều kiện cho tất cả mọi ngời đều đợc hởng giáo dục và khuyến khích nhiều ngời cùng làm giáo dục. Từ đó nhiều chủ thể có thể cùng tham gia cung cấp dịch vụ giáo dục, Nhà nớc không còn “độc quyền”

trong lĩnh vực này nh trớc đây nữa. Học sinh, sinh viên có thêm nhiều lựa chọn trong việc chọn một cơ sở giáo dục phù hợp với nhu cầu học tập của bản thân.

Ban đầu giáo dục đợc coi là một ngành có tính phúc lợi xã hội, phi lợi nhuận, và đợc Nhà nớc “bao cấp”, nhng sau khi Nhà nớc cho phép các chủ thể khác cùng tham gia cung ứng giáo dục thì giáo dục đã dần trở thành một ngành dịch vụ. Giáo dục không chỉ đơn thuần mang đến những giá trị nhân văn mà còn mang lại lợi nhuận nh một loại hình kinh doanh trong xã hội. Các trờng ngoài công lập, t thục, các cơ sở giáo dục có vốn đầu t nớc ngoài cạnh trạnh nhau tạo điều kiện học tập tốt nhất, nâng cao chất lợng giảng dạy để thu hút học sinh, sinh viên đến học.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp cho FDI trong lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam.doc (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w