Định hớng phát triển giáo dục từ nay đến năm 2020 của Việt Nam

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp cho FDI trong lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam.doc (Trang 59 - 60)

Phát triển giáo dục để nhằm tạo nền tảng và động lực cho sự nghiệp Công nghiệp hóa- hiện đại hóa của đất nớc, hớng đến phát triển nền kinh tế trí thức, bảo đảm để Việt Nam có đủ năng lực cạnh tranh trong bối cảnh toàn cầu hóa.

Phát triển nền giáo dục dân chủ, của dân, do dân và vì dân là quốc sách hàng đầu, là nhiệm vụ trọng tâm của Đảng và Nhà nớc trong cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa.

Giáo dục không những cần đáp ứng đợc những yêu cầu của xã hội mà phải đảm bảo, thỏa mãn nhu cầu phát triển của mỗi cá nhân.

Hội nhập quốc tế về giáo dục nhng vẫn phải dựa trên cơ sở bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc, xây dựng một nền giáo dục vừa tiên tiến, hiện đại, vừa vẫn giữ đợc những nét văn hóa đặc trng, giàu tính nhân bản.

Để tiến đến xây dựng một xã hội học tập thì phơng thức phát triển giáo dục để tiến đến đó chính là xã hội hóa giáo dục.

Mặc dù điều kiện về chi phí còn hạn hẹp nhng không vì thế mà lơ là chất lợng, cần đảm bảo chất lợng tốt nhất trong mọi điều kiện khó khăn.

Một trong những động lực phát triển giáo dục là đó là phát triển dịch vụ giáo dục và tăng cờng yếu tố cạnh tranh trong hệ thống giáo dục.

Nh vậy, quan điểm” Giáo dục cùng với khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu” vẫn đợc thể hiện rất rõ trong định hớng phát triển giáo dục của đất n- ớc ta đến năm 2020, thể hiện sự nhất quán trong đờng lối của Đảng và Nhà nớc, quyết tâm phát triển, nâng cao chất lợng giáo dục.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp cho FDI trong lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam.doc (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w