MỤC LỤC
Trong nền kinh tế tri thức, những yêu cầu đối với mỗi ngời lao động không chỉ dừng lại ở việc biết thực hiện những công việc một cách máy móc, mà mỗi công dân cần trau dồi tri thức, kĩ năng để có thể áp dụng vào trong thực tế cuộc sống, có khả năng làm chủ đợc những công nghệ máy móc hiện đại, giúp nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm, không những tự làm giàu cho bản thân mà còn. Do đó, những nớc đang phát triển nếu coi trọng, tập trung nâng cao và phát triển khoa học công nghệ, tập trung các ngành công nghệ cao để tiến hành công nghiệp hóa, bỏ qua chiến lợc phát triển tuần tự thì hoàn toàn có khả năng rút ngắn thời gian công nghiệp hóa, hiện đại hóa của mình, và rút ngắn các khoảng cách trong các cuộc chạy đua.
Theo UNDP, quốc gia nào coi nhẹ giáo dục hoặc không đủ tri thức và khả năng để làm giáo dục một cách có hiệu quả thì tụt hậu so với sự phát triển của thế giới là hậu quả khó tránh khỏi. Từ những đặc điểm này, có thể thấy để phát triển giáo dục cần đa dạng hóa các nguồn cung ứng vốn và xác định các nguồn đầu t thích hợp với từng khía cạnh của giáo dục sao cho hiệu quả kinh tế xã hội đạt đợc cao nhất.
Hiện nay với nhu cầu hởng thụ giáo dục của ngời dân ngày càng cao, nhà nớc không còn là nhà cung cấp giáo dục độc quyền nữa, mà bên cạnh đó các tổ chức, cá nhân cũng đã đợc phép thành lập các cơ sở giáo dục ngoài công lập theo quy định của nhà nớc. Ngoài ra các dự án FDI còn cung cấp những chơng trình học theo chơng trình học của các nớc phát triển trên thế giới nh Anh, Mỹ , Pháp…, điều này đã tạo điều kiện cho ngời dân Việt Nam tiếp cận đợc với nền tri thức tiên tiến của thế giới và nâng cao chất lợng nguồn nhân lực Việt Nam.
Nhiều quốc gia đã thu đợc những khoản lợi nhuận khổng lồ, ví dụ nh trong năm 2003 khoảng 1/3 thị trờng dịch vụ giáo dục là do Mỹ nắm giữ với hơn nửa triệu ngời du học, đem lại cho nền kinh tế nớc này hơn 12 tỷ USD mỗi năm; ở vị trí thứ hai là Anh khi kiếm đợc 5 tỷ USD nhờ xuất khẩu kiến thức [15]. Từ những năm cuối thập kỉ XX, giáo dục Việt Nam bắt đầu có những thay đổi đáng kể nhờ vào những chính sách phát triển giáo dục của Nhà nớc nh phổ cập giáo dục tiểu học, xóa mù chữ, ban hành Luật giáo dục, Nghị quyết chuyên đề về giáo dục đào tạo.
Trong giai đoạn này còn có thêm 2 thông t liên tịch là Thông t liên tịch số 20/2004/TTLT-BLĐTBXH-BKH ban hành năm 2004 hớng dẫn thực hiện một số quy định về đầu t nớc ngoài trong lĩnh vực dạy nghề; và Thông t liên tịch số 14/2005/TTLT-BGD&ĐT-BKH&ĐT ban hành năm 2005 h- ớng dẫn việc thành lập và quản lý các cơ sở giáo dục có vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam. Kể từ ngày 1/1/2009, Việt Nam bắt đầu thực hiện cam kết về GATS (Hiệp định chung về thơng mại dịch vụ): mở cửa khu vực giáo dục đại học t thục, điều này tạo cơ hội thuận lợi cho các nhà đầu t nớc ngoài muốn đầu t vào giáo dục đại học Việt Nam.
Hiện nay, luật pháp Việt Nam mới chỉ cho phép cung cấp giáo dục mầm non, tiểu học, phổ thông cho ngời nớc ngoài đang sống, hoạt động tại Việt Nam, và thí điểm thành lập cơ sở giáo dục theo hình thức liên doanh hợp đồng hợp tác kinh doanh tại Tp Hồ Chí Minh và Hà Nội để thực hiện hoạt động giáo dục THPT cho ngời Việt Nam, cho nên số dự án đầu t vào các cấp học này cha. Đa phần những trờng có vốn đầu t nớc ngoài đào tạo bậc mẫu giáo và phổ thông ở Việt Nam dạy theo chuẩn chơng trình của Bộ GD-ĐT của nớc đầu t nh trờng British International School dạy theo chơng trình của Anh; trờng International Kindergarten School dạy theo chơng trình của Hoa Kỳ; trờng Quốc tế Sài Gòn dạy theo chơng trình của úc; trờng Alexandre Yersin dạy theo chơng trình của Pháp;…Đồng thời, có rất nhiều trờng đào tạo theo hình thức liên thông nh trờng T thục quốc tế KinderWorld, trờng quốc tế Pháp Alexandre Yersin , trờng quốc tế Liên hiệp quốc Unis…Vì dạy theo chơng trình quốc tế nên bằng cấp của các trờng này rất có giá trị, ví dụ nh bằng cấp của Trờng quốc tế Liên hiệp quốc Unis đợc công nhận tại nhiều trờng đại học trên thế giới, cụ thể nh ở Anh có trên 50 trờng đại học và cao đẳng nhận học sinh tốt nghiệp tr-.
Ngoài ra, RMIT còn hợp tác với các dự án đa công nghệ thông tin và th viện chuyên môn tới với cộng đồng, ví dụ nh giúp đỡ liên tục cho sự phát triển của các Trung tâm Học liệu ở các trờng đại học Việt Nam, bao gồm hỗ trợ về tài chính, về tổ chức tuyển dụng và đào tạo. Không chỉ gây mất thời gian, mất nhiều công sức, tiền bạc mà chính những thủ tục hành chính rờm rà đó còn là điều kiện dễ phát sinh những tiêu cực nh tham nhũng, cắt xén thủ tục,..Đó chính là một rào cản khá lớn, khiến các doanh nghiệp có ý định đầu t trong lĩnh vực giáo dục tại nớc ta còn e ngại, cha dám mạnh tay đầu t. Nhất là đối với các cơ sở giáo dục có vốn đầu t nớc ngoài, tình trạng nể nang còn xảy ra, khiến các cơ sở này tuy cha đáp ứng đợc những yêu cầu về chất lợng giáo dục, chơng trình giảng dạy, giáo viên,…nhng vẫn hiên ngang hoạt động trong khi chờ đáp ứng đợc các điều kiện đặt ra.
Hoạt động FDI trong lĩnh vực giáo dục đã góp phần nâng cao chất lợng nguồn nhân lực của Việt Nam đặc biệt là trình độ tin học và ngoại ngữ; không chỉ có vậy các cơ sở giáo dục có vốn đầu t nớc ngoài hoạt động hiệu quả đã có những đóng góp cho NSNN, tham gia tích cực các hoạt động xã hội và tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh cho các cơ sở giáo dục trong nớc cùng phát triển.
Đặc biệt, trong thời đại ngày nay, cần tiến tới đào tạo đợc những học sinh phổ thông có khả năng sử dụng ngoại ngữ, nhất là tiếng Anh, trong cả học tập và vận dụng trong thực tế cuộc sống, sao cho trình độ của học sinh phổ thông Việt Nam phải tơng đơng với trình độ học sinh phổ thông của các nớc trong khu vực. Giáo dục đại học cần phấn đấu đến năm 2020 sẽ có 80% số sinh viên tốt nghiệp đạt mức 3 theo tiêu chuẩn năng lực ngoại ngữ quốc tế và ít nhất 5 % tổng số sinh viên tốt nghiệp đại học có trình độ ngang bằng sinh viên tốt nghiệp loại giỏi ở các trờng đại học hàng đầu trong khối ASEAN, 80% số sinh viên tốt nghiệp đợc các doanh nghiệp và cơ quan sử dụng lao động đánh giá đáp ứng đ- ợc các yêu cầu của công việc.
Đối với nguồn vốn nớc ngoài, Việt Nam phấn đấu trong 5 năm nữa sẽ huy động đợc 20.000 tỷ đồng vốn ODA cho giáo dục, đồng thời mở cửa và tăng cờng thu hút mạnh mẽ các dự án FDI vào lĩnh vực này. - Các cơ sở giáo dục có vốn đầu t nớc ngoài đợc hởng các u đãi về thuế và đợc Nhà nớc đảm bảo tạo lợi nhuận hợp lý từ các hoạt động hợp pháp, nhng lợi nhuận phải đợc sử dụng để đầu t phát triển giáo dục, không đợc sử dụng nh là lợi ích kinh tế thông thờng hoặc phân chia cho các nhà quản lý.
Ban hành những văn bản pháp luật quy định cụ thể về nội dung chơng trình đào tạo của các cơ sở giáo dục có vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam để tránh tình trạng một cơ sở giáo dục có chất lợng và nội dung đào tạo không đảm bảo, không phù hợp với định hớng phát triển của Việt Nam đợc thành lập. Tiếp tục đổi mới quản lý, giao quyền và trách nhiệm cho các nhà trờng trong việc tự chủ tài chính, tổ chức bộ máy nhân sự và hoạt động giáo dục đào tạo để các nhà trờng phát huy đợc sự năng động, sáng tạo trong quản lý, điều hành, sử dụng hiệu quả các nguồn lực và nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo.