1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình kinh tế nông nghiệp của tỉnh vĩnh phúc trong những năm 1997 2011

92 590 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Người thực hiện

  • Phạm Thị Ngân

    • 4. Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu

  • * Hệ thống giao thông:

  • Đây là một thế mạnh của tỉnh so với các tỉnh khác quanh thủ đô Hà Nội với hệ thống đường sắt, đường bộ, đường sông thông suốt. Cụ thể như sau:

  • *Mạng lưới điện:

  • Tỉnh Vĩnh Phúc là một tỉnh sớm có lưới điện quốc gia. Ngay từ năm 1997, mạng lưới điện 220 KV từ nhà máy thủy điện Hòa Bình qua tỉnh Vĩnh Phúc đến huyện Sóc Sơn (Hà Nội) đã được xây dựng. Mạng lưới này đã tạo ra khả năng tăng cường công suốt nguồn cung cấp cho các phụ tải có nhu cầu lớn và thỏa mãn nhu cầu phát triển kinh tế của tỉnh Vĩnh Phúc.

  • * Hệ thống cấp nước:

  • Hiện nay tỉnh Vĩnh Phúc có hai nhà máy nước lớn, xây dựng bằng nguồn vốn ODA của chính phủ Đan Mạch và chính phủ Italia là: Nhà máy nước Vĩnh Yên và nhà máy nước khu vực Phúc Yên và Bình Xuyên.

  • 2.1.1.2. Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XIII và chủ trương phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 - 2005, định hướng đến năm 2010

  • 2.1.1.3. Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XIV và chủ trương phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2006 - 2010, định hướng đến năm 2020

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo khoa Lịch sử, trường Đại học Sư phạm Hà Nội ân cần dạy dỗ, bảo, truyền đạt kiến thức cho tơi suốt q trình tơi học tập, rèn luyện trường Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ, nhân viên phòng ban Thư viện tỉnh Vĩnh Phúc, Tỉnh ủy Vĩnh Phúc, Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc, Cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc… tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình tìm hiểu, thu thập tài liệu phục vụ nghiên cứu đề tài khóa luận Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn Tiến sỹ Bùi Ngọc Thạch, người thầy giúp đỡ trình học tập trường tận tình hướng dẫn tơi nghiên cứu thực Khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Trong trình thực hiện, nghiên cứu đề tài, thời gian có hạn bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học, nên tránh khỏi thiếu sót, vụng mong đóng góp ý kiến thầy giáo, giáo bạn Tôi xin chân thành cảm! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2013 Người thực Phạm Thị Ngân LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp “Tình hình kinh tế nơng nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc năm 1997 - 2011”, tơi hồn thành hướng dẫn tận tình Tiến sỹ Bùi Ngọc Thạch Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu thân tôi, không trùng lặp với kết nghiên cứu tác giả khác Những kết thu trình bày khóa luận tốt nghiệp hồn tồn chân thực khơng có đề tài nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày … tháng … năm 2013 Người thực Phạm Thị Ngân CÁC CHỮ VIẾT TẮT CĐ : Cố định GDP : Tổng sản phẩm quốc dân Ha : Hécta HĐND : Hội đồng nhân dân NHNN : Ngân hàng nhà nước QĐ : Quyết định QH : Quốc hội TW : Trung ương TU : Tỉnh ủy 10 UBND : Uỷ ban nhân dân 11 USD : Đôla Mỹ 12 NXB : Nhà xuất HỆ THỐNG BẢNG BIỂU Bảng 1: Tình hình hoạt động kinh tế trang trại tỉnh Vĩnh Phúc năm 2009 Bảng 2: Diện tích, suất, sản lượng lúa tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 1997 - 2011 Bảng 3: Diện tích, suất, sản lượng ngô tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 1997 - 2011 Bảng 4: Diện tích, suất, sản lượng cơng nghiệp hàng năm tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 1997 - 2011 Bảng 5: Diện tích, suất, sản lượng râu đậu loại tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 1997 - 2005 Bảng 6: Kết sản xuất công nghiệp lâu năm tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2005 - 2011 Bảng 7: Kết sản xuất ngành chăn nuôi tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 1997 - 2011 Bảng 8: Giá trị sản xuất nông nghiệptheo thành phần kinh tế cá thể tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 1997 - 2011 (giá cố định năm 1994) MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QT TÌNH HÌNH KINH TẾ NƠNG NGHIỆP CỦA TỈNH VĨNH PHÚC TRƯỚC NĂM 1997 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện kinh tế 14 1.1.3 Điều kiện xã hội 18 1.2 TÌNH HÌNH KINH TẾ NƠNG NGHIỆP CỦA TỈNH VĨNH PHÚC TRƯỚC NĂM 1997 1.2.1 Thời kỳ tỉnh Vĩnh Phúc chưa sáp nhập với tỉnh Phú Thọ thành tỉnh Vĩnh Phú (1950 - 1968) 1.2.2 18 18 Thời kỳ tỉnh Vĩnh Phúc sáp nhập với tỉnh Phú Thọ thành tỉnh Vĩnh Phú (1968 - 1996) 21 Chương 2: TÌNH HÌNH KINH TẾ NƠNG NGHIỆP CỦA TỈNH VĨNH PHÚC TRONG NHỮNG NĂM 1997 - 2011 2.1 27 CHỦ TRƯƠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NƠNG NGHIỆP CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN TỈNH VĨNH PHÚC SAU KHI TÁI LẬP TỈNH 27 2.1.1 Chủ trương Đảng tỉnh Vĩnh Phúc nông nghiệp 27 2.1.2 Các sách hỗ trợ, ưu đãi nhằm phát triển nông nghiệp 2.2 35 TÌNH HÌNH KINH TẾ NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH VĨNH PHÚC TRONG NHỮNG NĂM 1997 - 2011 36 2.2.1 Sự chuyển dịch cấu trồng - vật nuôi phân vùng sản xuất nông nghiệp 36 2.2.2 Hoạt động kinh tế trang trại 38 2.2.3 Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ sản xuất nông nghiệp 42 2.2.4 Hoạt động giới hóa, thủy lợi hóa nông nghiệp 43 2.2.5 Hoạt động chế biến, xuất nhập sản phẩm nông nghiệp 45 2.3 THÀNH TỰU VỀ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 46 2.3.1 Về trồng trọt 46 2.3.2 Về chăn nuôi 57 2.3.3 Về xuất sản phẩm nông nghiệp 61 2.4 HẠN CHẾ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 62 2.4.1 Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp bị thu hẹp 62 2.4.2 Cơ chế, sách nơng nghiệp bất cấp 63 2.4.3 Giá trị sản phẩm nông nghiệp thấp 64 2.4.4 Thị trường tiêu thụ hạn hẹp 65 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRỊ CỦA KINH TẾ NƠNG NGHIỆP TỈNH VĨNH PHÚC TRONG NHỮNG NĂM 1997 - 2011 3.1 67 ĐẶC ĐIỂM CỦA KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH VĨNH PHÚC TRONG NHỮNG NĂM 1997 – 2011 67 3.1.1 Nhà nước cung ứng yếu tố quan trọng hoạt động kinh tế nông nghiệp, thực đổi chế quản lý 3.1.2 67 Phát triển kinh tế hộ gia đình làm sở để phát triển 69 nông nghiệp 3.1.3 Nông nghiệp Vĩnh Phúc xác lập vùng chuyên 71 canh hợp lý, phát huy mạnh vùng 3.2 VAI TRỊ CỦA KINH TẾ NƠNG NGHIỆP TỈNH 72 VĨNH PHÚC TRONG NHỮNG NĂM 1997 – 2011 3.2.1 Đáp ứng yêu cầu lương thực- thực phẩm, đời sống nhân dân cải thiện, đóng góp vào nguồn dự trữ quốc gia đảm bảo an ninh lương thực 3.2.2 Thúc đẩy kinh tế phát triển, cung cấp nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến, tăng thu nhập quốc dân 3.2.3 72 73 Tạo điều kiện mở rộng hoạt động xuất sản phẩm nông nghiệp, tham gia trao đổi thương mại quốc tế 74 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 81 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vĩnh Phúc vùng đất cổ giàu truyền thống lịch sử văn hóa Trải qua thời kỳ lịch sử, nhân dân Vĩnh Phúc ln phát huy truyền thống cha ơng, đồn kết lòng, kiên cường, bất khuất xây dựng bảo vệ quê hương Vĩnh Phúc tỉnh giàu tiềm phát triển kinh tế nơng nghiệp Nơng nghiệp ngành kinh tế có vai trị, vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, sở để phát triển công nghiệp, cung cấp nguyên liệu, lương thực cho công nghiệp, tiêu thụ hàng hóa cho cơng nghiệp, đồng thời góp phần bảo đảm an ninh - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Sau tỉnh Vĩnh Phúc tái lập (1/1997), Đảng Vĩnh Phúc đề nhiều nghị đạo việc phát triển kinh tế nơng nghiệp Trên sở đó, nơng nghiệp Vĩnh Phúc bước đạt thành tựu to lớn, làm thay đổi mặt kinh tế - xã hội tỉnh Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, nơng nghiệp Vĩnh Phúc cịn bộc lộ nhiều hạn chế đặt yêu cầu phải giải Việc nghiên cứu vấn đề nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc năm 1997 - 2011 có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Không làm sáng tỏ vấn đề đường lối đổi phát triển kinh tế nơng nghiệp, vấn đề đại hóa nông nghiệp, vấn đề đổi chế quản lý cấu nông nghiệp, vấn đề nông dân nông thôn, vấn đề kinh tế hộ gia đình, vấn đề xây dựng nơng thơn mới,… Với ý nghĩa to lớn chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu đầy đủ, có hệ thống kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc từ 1997 đến năm 2011 Vì vậy, việc nghiên cứu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc năm 1997 - 2011 cần thiết Trên sở đó, tơi định lựa chọn vấn đề: “Tình hình kinh tế nơng nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc năm 1997 - 2011” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tuy nhiên, hiểu theo nghĩa rộng nông nghiệp bao gồm ngành nông – lâm – ngư nghiệp, hiểu theo nghĩa hẹp nông nghiệp bao gồm ngành trồng trọt chăn ni, đề tài khóa luận “Tình hình kinh tế nơng nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc năm 1997 – 2011” đề cập đến nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc theo nghĩa hẹp bao gồm trồng trọt chăn nuôi Lịch sử nghiên cứu vấn đề Kinh tế nông nghiệp Vĩnh Phúc trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều học giả quan tâm đến Vĩnh Phúc Ngay từ tái lập tỉnh năm 1997, cấp quyền tỉnh Vĩnh Phúc chủ trương đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt trọng vào phát triển nông nghiệp theo hướng đại hóa Năm 2000, sách “Địa chí Vĩnh Phúc sơ thảo”, tác giả Nguyễn Xuân Lâm (chủ biên), Sở văn hóa thơng tin - thể thao Vĩnh Phúc xuất bản, có khái qt chung tình hình nơng nghiệp tỉnh trước tái lập Năm 2005, sau năm tái lập tỉnh, kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc phát triển mau lẹ, Tiến sỹ Nguyến Thế Trường viết “Những biến đổi kinh tế - xã hội Vĩnh Phúc giai đoạn 1997 - 2005” Tác phẩm nêu lên cách khái quát biến đổi đời sống kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc năm tái lập tỉnh, chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp song tác phẩm đề cập đến cách khái quát, chưa sâu vào nội ngành chặng đường năm đầu tái lập tỉnh Năm 2006, tác giả Đoàn Mạnh Phương viết “Vĩnh Phúc đất người thân thiện”, NXB Thông Công ty văn hóa trí tuệ Việt ấn hành Cuốn sách ngồi việc đề cập đến địa lý hành chính, chặng đường vẻ vang truyền thống lịch sử, ngành kinh tế tỉnh…, tác phẩm đề cập đến chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp sau năm tái lập tỉnh (1997 - 2006) Năm 2007, Đảng tỉnh Vĩnh Phúc cho xuất “Lịch sử Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (1930 - 2005)”, tác phẩm đề cập đến nhiều vấn đề kinh tế - xã hội nói chung tỉnh Vĩnh Phúc từ 1930 - 2005, có nêu lên cách khái qt tình hình kinh tế nơng nghiệp tỉnh từ chưa tái lập tỉnh sau năm tái lập tỉnh Hàng năm, Cục thống kê Vĩnh Phúc cho ấn hành “Niên giám thống kê” Những sách nêu lên số xác tình hình kinh tế nơng nghiệp tỉnh diện tích, suất, sản lượng lương thực; giá trị sản xuất nông nghiệp,… Cũng hàng năm, Sở nông nghiệp & Phát triển nông thôn Vĩnh Phúc, Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, có báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ năm kế hoạch năm kế tiếp, báo cáo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, quy hoạch phát triển kinh tế nơng nghiệp tỉnh Đó báo cáo mang tính thời tình hình kinh tế nơng nghiệp tỉnh hàng năm Ngồi ra, cịn có viết báo, tạp chí đề cập đến tình hình nơng nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc như: Tạp chí Bản tin tuyên truyền Vĩnh Phúc, Đối ngoại Vĩnh Phúc, phần mô tả tranh sinh động tình hình kinh tế nơng nghiệp Vĩnh Phúc Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống, đầy đủ, tồn diện tình hình nông nghiệp Vĩnh Phúc từ năm 1997 đến năm 2011 Vì vậy, việc nghiên cứu kinh tế nơng nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc năm từ 1997 đến năm 2011 vấn đề cần thiết Có thể thấy, giá trị sản xuất nông nghiệp theo thành phần kinh tế cá thể ngày cao giá trị sản xuất nông nghiệp khu vực kinh tế nước, từ 360.973 triệu đồng (1997) lên 1.144.443 triệu đồng (2011), tăng 783.470 triệu đồng, năm 2011 gấp 3,2 lần năm 1997 Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp thành phần kinh tế cá thể chiếm tỷ trọng ngày cao khu vực kinh tế nước, tăng từ 33,3% (1997) lên 48,0% (2011) Phát triển kinh tế hộ gia đình bước đắn nơng nghiệp Vĩnh Phúc, tạo sở để phát triển nông nghiệp 3.1.3 Nông nghiệp Vĩnh Phúc xác lập vùng chuyên canh hợp lý, phát huy mạnh vùng Việc xác định vùng chuyên canh hợp lý tạo điều kiện để phát huy mạnh vùng Vì mà cấp quyền tỉnh Vĩnh Phúc có nhiều chủ trương, sách việc hình thành vùng chun canh để phù hợp với điều kiện vùng Quy hoạch phát triển sản xuất nơng nghiệp gồm vùng sau: Vùng nông nghiệp miền núi: Tập trung phát triển chăn nuôi, phát triển ăn quả, trang trại tổng hợp Khuyến khích trồng thức ăn gia súc, dược liệu, có củ đặc sản, cải tạo giống phát triển số ăn Tập trung xây dựng mơ hình chăn ni bị thịt, bị sữa, lợn siêu nạc, gà cơng nghiệp… tán ăn quả… Vùng nơng nghiệp thị: Hình thành trang trại đa mục đích hệ thống vườn vùng lân cận thành phố nhằm phát triển loại hình sau: Nơng nghiệp xanh, nông nghiệp phuc vụ khách sạn, nông nghiệp thu ngoại tệ, nông nghiệp du lịch, nông nghiệp an dưỡng, nông nghiệp sinh thái Tập trung phát triển loại lương thực, rau, hoa chất lượng cao Khuyến khích ni đặc sản quy mơ nhỏ theo công nghệ cao 71 Vùng nông nghiệp thâm canh cao vùng đồng bằng: Tập trung phát triển sản xuất lương thực, thực phẩm sở đẩy nhanh thâm canh lúa, ngơ đạt suất cao, hình thành vùng lúa chất lượng cao, vùng thâm canh lúa lai cao sản, vùng dâu tằm loại cỏ thâm canh phục vụ chăn nuôi Phát triển mở rộng mơ hình chăn ni bị thịt chất lượng cao, lợn siêu nạc, gà quy mô hộ trang trại Tổ chức sản xuất nông nghiệp gắn với thị trường; hình thành số cụm, khu nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao, nơng nghiệp xác để tạo khối lượng nơng sản hàng hóa lớn, có chất lượng cao… Quan tâm đầu tư xây dựng vùng sản xuất rau sạch, an toàn cảnh cung cấp tiêu dùng chế biến cho thị trường Hà Nội tỉnh, thành 3.2 VAI TRỊ CỦA KINH TẾ NƠNG NGHIỆP TỈNH VĨNH PHÚC TRONG NHỮNG NĂM 1997 - 2011 3.2.1 Đáp ứng yêu cầu lương thực - thực phẩm, nâng cao đời sống nhân dân, đóng góp vào nguồn dự trữ quốc gia đảm bảo an ninh lương thực Trong năm qua cịn có khó khăn thời tiết (hạn hán, lũ lụt, ngập úng, mưa đá…) lãnh đạo Tỉnh ủy, Uỷ ban nhân dân tỉnh, ban ngành có liên quan, với nỗ lực nhân dân, tỉnh Vĩnh Phúc có nhiều biện pháp khắc phục, giảm nhẹ thiên tai, đẩy mạnh công tác thủy lợi, thực chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, phân vùng sản xuất,… Vì mà đạt nhiều thành tựu sản xuất nông nghiệp, đáp ứng yêu cầu lương thực - thực phẩm tỉnh, đời sống nhân dân cải thiện, đóng góp vào nguồn dự trữ quốc gia đảm bảo an ninh lương thực Đồng thời sử dụng lao động, giải việc làm nâng cao thu nhập cho kinh tế hộ nơng dân Sản lượng, suất lương thực có hạt (lúa, ngô) thực phẩm (đậu loại, rau loại) liên tục tăng qua 72 năm Ví dụ năm 1997 sản lượng lúa đạt 242.811 tấn, ngô đạt 60.324 tấn, rau cá loại đạt 90.829 đến năm 2011 sản lượng tăng tương ứng 335.700 tấn, 69.800 tấn, 124.645,8 (xem thêm bảng 2,3, ) 3.2.2 Thúc đẩy kinh tế phát triển, cung cấp nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến, tăng thu nhập quốc dân Tỷ trọng giá trị sản xuất ngành nông - lâm - thủy sản cấu GDP tồn tỉnh chiếm 13,74% (2010), có vai trị thúc đẩy kinh tế phát triển Nơng nghiệp cịn cung cấp nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp chế biến, nơng nghiệp tiêu thụ hàng hóa cơng nghiệp làm Nông nghiệp sử dụng sản phẩm công nghiệp giúp tăng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm tăng thu nhập cho nguời nông dân máy cày, máy cấy, sản phẩm phân bón,… Lúa gạo phục vụ cho cơng nghiệp xay xát, hình thành sản phẩm bún, bánh phở, loại bánh có giá trị, chế biến thực phẩm đồ uống rượu Một số hoa màu phục vụ cho công nghiệp chế biến phát triển mía, sắn đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho nhà máy đường, nhà máy tinh bột sắn Phát triển lạc, đỗ tương phần sản phẩm xuất khẩu, lại làm nguyên liệu chế biến bánh kẹo, thực phẩm, thức ăn giàu đạm cho chăn nuôi lợn nạc, bị sữa Cây ngơ lương thực ngắn ngày, dùng để chế biến lương thực cho người thức ăn cho chăn nuôi ngô giàu chất dinh dưỡng có lượng tinh bột cao Vì mà ngô trở thành mặt hàng cung cấp cho công nghiệp chế biến Đối với việc chế biến thịt quy hoạch khu giết mổ khu vực ven đô, trang thiết bị đại phục vụ chế biến sản phẩm từ thịt giò, chả, nem chua, thịt quay, xúc xích…; đầu tư cơng nghệ đóng bao bì phương tiện vận chuyển phục vụ thành phố lớn khu công nghiệp Các sản phẩm chăn nuôi phần cung cấp cho công nghiệp chế biến đồ hộp, đông lạnh, sấy khô… Để đáp ứng nhu cầu chế biến rau quả, tỉnh phối hợp với tổng công ty rau Việt Nam 73 đầu tư nâng cấp đổi thiết bị công nghệ, đưa công suất thiết kế lên gấp lần phục vụ nhu cầu chế biến tiêu thụ 3.2.3 Tạo điều kiện mở rộng hoạt động xuất sản phẩm nông nghiệp, tham gia trao đổi thương mại quốc tế Trong năm qua, thị trường sản phẩm trồng trọt chăn nuôi phát triển đáng kể thị trường nước Vì mà tạo hội cho Vĩnh Phúc mở rộng hoạt động xuất sản phẩm nông nghiệp sang tỉnh, thành phố khác phần dành cho việc trao đổi thương mại quốc tế sản phẩm chè (năm 2008 xuất đạt 12,286 triệu USD), sản phẩm chăn nuôi (các loại thịt trâu, bị, lợn…) xuất ngồi tỉnh xuất khoảng 40 nghìn tấn, 100 triệu trứng… Tiểu kết chương Ngành nông nghiệp ngành quan trọng phát triển kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc Vì mà tỉnh quan tâm đầu tư, hỗ trợ, cung ứng yếu tố quan trọng để phát triển mà nơng nghiệp có bước phát triển đáng kể Trong nông nghiệp Vĩnh Phúc nay, kinh tế hộ gia ðình có vai trị quan trọng, tác động lớn đến phát triển kinh tế nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc sở để phát triển nơng nghiệp Cùng với hình thành vùng chuyên canh hợp lý, phù hợp với điều kiện vùng Vùng nông nghiệp miền núi tập trung phát triển chăn nuôi, ăn Vùng nơng nghiệp thị hình thành cá trang trại đa mục đích Vùng nơng nghiệp thâm canh cao vùng đồng bằng, tập trung phát triển sản xuất lương thực, thực phẩm, phát triển mơ hình chăn ni chất lượng cao Nông nghiệp Vĩnh Phúc đáp ứng yêu cầu lương thực - thực phẩm, nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo an ninh lương thực Thúc đẩy kinh tế phát triển, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến tạo điều kiện tham gia trao đổi thương mại quốc tế 74 KẾT LUẬN Sau 15 năm tái lập tỉnh đến (1997 - 2011), với nỗ lực phấn đấu cao, Đảng nhân dân Vĩnh Phúc đạt thành tựu quan trọng toàn diện tất lĩnh vực Nền kinh tế tỉnh đạt tốc độ tăng trưởng cao, bình quân giai đoạn 1997 - 2011, tốc độ tăng trưởng GDP (Gía trị thực tế theo giá CĐ 1994) đạt 17,2%/năm Trong nông nghiệp Vĩnh Phúc tỉnh trước nước việc ban hành chế, sách mang tính đột phá sản xuất nông nghiệp xây dựng nông thôn Vì mà Vĩnh Phúc đạt nhiều thành tựu to lớn sản xuất nông nghiệp, đảm bảo an ninh lương thực, cải thiện đời sông nhân dân, thúc đẩy kinh tế phát triển Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp Vĩnh Phúc gặp vài hạn chế thị trường , diện tích sản xuất bị thu hẹp,… Sản xuất nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc bước đầu hình thành vùng lúa thâm canh hàng hóa, vùng sản xuất rau thực phẩm, vùng chăn ni lợn, gà theo mơ hình cơng nghiệp Nơng nghiệp Vĩnh Phúc có kết hợp đắn phù hợp trồng trọt chăn nuôi, tạo điều kiện phát huy mạnh vùng, phát huy hết điều kiện đất đai, địa hình…tạo bước phát triển mạnh mẽ cho nơng nghiệp Quan hệ sản xuất nơng nghiệp bước hồn thiện ngày phù hợp có tác dụng thúc đẩy sản xuất phát triển nhanh Sản xuất nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng nước nói chung đứng trước nhiều hội thách thức trình phát triển hội nhập quốc tế mạnh mẽ Sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa với suất, chất lượng, hiệu kinh tế cao hướng tất yếu, địi hỏi phát huy cao huy động tiềm lao động, vốn đầu tư, ứng dụng khoa học công nghệ khai thác thị trường 75 Tóm lại, thấy sản xuất nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 1997 đến năm 2011 cịn có hạn chế như: Diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp, giá trị sản phẩm thấp, thị trường hạn hẹp song nông nghiệp tỉnh đạt nhiều thành tựu to lớn, đáp ứng nhu cầu lương thực thực phẩm tỉnh phần cho xuất khẩu, có vị trí chiến lược quan nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn xây dựng đất nước Đồng thời, nơng nghiệp cịn sở để phát triển ngành kinh tế khác công nghiệp chế biến, tăng kim ngạch xuất góp phần đảm bảo an ninh quốc phịng 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Ban tuyên giáo tỉnh ủy - Sở nông nghiệp & Phát triển nông thôn Vĩnh Phúc (2007), “Tài liệu học tập Nghị hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Đảng tỉnh khóa XIV Về phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2006 - 2010, định hướng đến năm 2020” Ban chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (2007), “Lịch sử Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (1930 - 2005)”, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Ban chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (2010), “Biên niên kiện lịch sử Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (1930 - 2010)”, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, Niên giám thống kê 1997 (1998), NXB Thống kê Hà Nội Cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, Niên giám thống kê 1999 (2000), NXB Thống kê Hà Nội Cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, Niên giám thống kê 2005 (2006), NXB Thống kê Hà Nội Cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, Niên giám thống kê 2006 (2007), NXB Thống kê Hà Nội Cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, Niên giám thống kê 2007 (2008), NXB Thống kê Hà Nội Cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, Niên giám thống kê 2008 (2009), NXB Thống kê Hà Nội 10 Cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, Niên giám thống kê 2011 (2012), NXB Thống kê Hà Nội 77 11 Lưu Việt Chí (2011), “Hoạt động đầu tư nước vào tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 1997 đến năm 2009”, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 12 Hội đồng nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2000), “Nghị HĐND tỉnh khóa XIII, kỳ họp thứ chương trình kiên cố hóa kênh mương tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2001-2005”, số 06/2000/NQ-HĐND 13 Đỗ Thị Hương Lan (2008), “Thực trạng số giải pháp nhằm phát triển ngành nông lâm nghiệp, thủy sản tỉnh Vĩnh Phúc”, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Thái Nguyên 14 Nguyễn Xuân Lâm (2000), “Địa chí Vĩnh Phúc sơ thảo”, NXB Sở văn hóa thơng tin - thể thao Vĩnh Phúc 15 Đoàn Mạnh Phương (Chủ biên) (2006), “Vĩnh Phúc đất người thân thiện”, NXB Thơng xã Việt Nam - Cơng ty văn hóa trí tuệ Việt, Hà Nội 16 Lê Thơng (2006), “Địa lý tỉnh thành phố Việt Nam”, tập ( Các tỉnh thành phố đồng sông Hồng), NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Thế Trường (2008), “Những biến đổi kinh tế- xã hội Vĩnh Phúc giai đoạn 1997-2005”, NXB Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội 18 Sở nông nghiệp & Phát triển nông thôn Vĩnh Phúc (2004), “Báo cáo tổng kết 10 năm công tác khuyến nông tỉnh Vĩnh Phúc (1993 - 2003)”, số 02/BC-NN & PTNT 19 Sở tài nguyên môi trường tỉnh Vĩnh Phúc 20 Sở ngoại vụ Vĩnh Phúc (2011), “Vĩnh Phúc đổi - kết nối - phát triển” 21 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (2002), “Nghị Ban chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Phúc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp thời kỳ 2001 2005”, số 10-NQ/TU 78 22 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (2006), “Nghị hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Đảng tỉnh khóa XIV Về phát triển nơng nghiệp, nơng thôn, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2006 - 2010, định hướng đến năm 2010”, số 03-NQ/TU 23 Tạp chí Đối ngoại Vĩnh Phúc (6/2012) 24 Tạp chí Vĩnh Phúc (2010), “Tiềm triển vọng phát triển cơng nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc” 25 Trung tâm văn hóa tỉnh Vĩnh Phúc (2009), “Bản tin tuyên truyền Vĩnh Phúc”, số 50 (8/2009) 26 Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2004), “Báo cáo sơ kết năm thực Nghị 10- NQ/TU Ban chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Phúc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp thời kỳ 2001 - 2005”, số 99/BCUB 27 Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2002), “Báo cáo chương trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc từ đến 2005 2010” 28 Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2005), “Đề án khí hóa nơng nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn từ năm 2005 đến 2010 ( Báo cáo kỳ họp thứ HĐND tỉnh khóa XIV)”, số 1823/UBND- ĐA 29 Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2012), “Báo cáo kết phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Vĩnh Phúc sau 15 năm tái lập tỉnh (1997-2011)” 30 Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2002), “Đề án chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc thời kỳ 2001-2005”, số 2103/ĐA-UB” 31 Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (1997), “Quy hoạch phát triển sản xuất ngành nông lâm thủy sản tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2010” 32 Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2010), “Quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp, thủy sản tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 tầm nhìn năm 2030” 79 33 Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2005), “Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm (2006 - 2010) tỉnh Vĩnh Phúc” Tài liệu Internet 34 www.skhdtvinhphuc.gov.vn 35 www.phutho.gov.vn 36 www.vinhphuc.gov.vn 37.Http://www.vinhphuc.gov.vn/ct/cms/thongtingioithieu/Lists/DieuKienTuN hien/View_Detail.aspx?ItemID=41 38.Http://nnptntvinhphuc.gov.vn/index.php?action=details&&idmuc=KNTT2 1L 39.Http://www.vinhphuc.gov.vn/ct/cms/tintuc/Lists/KinhTe/View_Detail.asp x?ItemID=2190 40.Http://www.vinhphuc.vn/ct/cms/tintuc/Lists/KinhTe/View_Detail.aspx?Ite mId=2112 41.Http://www.vinhphuc.gov.vn/ct/cms/HeThongChinhTriTinh/uybannhanda ncachuyenthanhthi/huyenyenlac/Lists/TinTucHoatDong/View_Detail.asp x?ItemID=268 42.Http://www.vinhphuc.vn/ct/cms/tintuc/Lists/KinhTe/View_Detail.aspx?Ite mID=2134 43.Http://www.vinhphuc.gov.vn/ct/cms/tintuc/Lists/KinhTe/View_Detail.asp x?ItemID=2204 44.Http://www.vinhphuc.gov.vn/ct/cms/tintuc/Lists/VanHoaXaHoi/View_Det ail.aspx?ItemID=4685 45.Http://www.vinhphuc.vn/ct/cms/tintuc/Lists/KinhTe/View_Detail.aspx?Ite mID=1943nong 46 www.baomoi.com 47 www.hungyen.gov.vn 80 PHỤ LỤC Ảnh minh họa Bản đồ hành tỉnh Vĩnh Phúc 2008 [37] Mơ hình trồng rau nhà lưới [38] 81 Vĩnh Phúc mở rộng diện tích rau an tồn [39] Sản xuất rau hợp tác xã rau an tồn Bình Minh, xã Tiền Châu, Phúc Yên [40] 82 Nông dân Yên Lạc khẩn trương thu hoạch lúa vụ xuân [41] Tích cực đưa giới hóa vào sản xuất [42] 83 Trạng trại chăn nuôi lợn Vĩnh Phúc [43] Vĩnh Phúc đẩy mạnh kiên cố hóa giao thơng nội đồng [44] 84 Xây dựng nông thôn xã Ngũ Kiên – Vĩnh Tường [45] 85 ... tình hình kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc trước năm 1997 Chương 2: Tình hình kinh tế nơng nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc năm 1997 - 2011 Chương 3: Đặc điểm vai trị kinh tế nơng tỉnh Vĩnh Phúc năm 1997. .. qt ? ?Tình hình kinh tế nơng nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc năm 1997 2011? ?? Qua nêu bật thành tựu hạn chế kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc năm từ 1997 đến năm 2011 Đồng thời, rút đặc điểm vai trị kinh tế. .. kinh tế nơng nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc từ 1997 đến năm 2011 Vì vậy, việc nghiên cứu kinh tế nơng nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc năm 1997 - 2011 cần thiết Trên sở đó, tơi định lựa chọn vấn đề: ? ?Tình hình kinh

Ngày đăng: 29/11/2015, 17:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN