Thúc đẩy kinh tế phát triển, cung cấp nguồn nguyên liệu

Một phần của tài liệu Tình hình kinh tế nông nghiệp của tỉnh vĩnh phúc trong những năm 1997 2011 (Trang 80)

công nghiệp chế biến, tăng thu nhập quốc dân

Tỷ trọng giá trị sản xuất ngành nông - lâm - thủy sản trong cơ cấu GDP toàn tỉnh chiếm 13,74% (2010), có vai trò thúc đẩy kinh tế phát triển. Nông nghiệp còn cung cấp nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp chế biến, nông nghiệp tiêu thụ hàng hóa do công nghiệp làm ra.

Nông nghiệp sử dụng sản phẩm của công nghiệp giúp tăng năng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm tăng thu nhập cho nguời nông dân như máy cày, máy cấy, các sản phẩm phân bón,Ầ Lúa gạo phục vụ cho công nghiệp xay xát, hình thành những sản phẩm bún, bánh phở, các loại bánh có giá trị, chế biến thực phẩm đồ uống như rượu. Một số cây hoa màu phục vụ cho công nghiệp chế biến phát triển mắa, sắn đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho nhà máy đường, nhà máy tinh bột sắn. Phát triển lạc, đỗ tương một phần sản phẩm xuất khẩu, còn lại làm nguyên liệu chế biến bánh kẹo, thực phẩm, thức ăn giàu đạm cho chăn nuôi lợn nạc, bò sữa. Cây ngô là cây lương thực ngắn ngày, dùng để chế biến lương thực cho con người và là thức ăn cho chăn nuôi bởi ngô giàu chất dinh dưỡng và có lượng tinh bột cao. Vì vậy mà ngô trở thành một trong những mặt hàng cung cấp cho công nghiệp chế biến. Đối với việc chế biến thịt quy hoạch khu giết mổ ở khu vực ven đô, trang thiết bị hiện đại phục vụ chế biến sản phẩm từ thịt như giò, chả, nem chua, thịt quay, xúc xắchẦ; đầu tư công nghệ đóng bao bì và phương tiện vận chuyển phục vụ các thành phố lớn và các khu công nghiệp. Các sản phẩm chăn nuôi một phần cung cấp cho công nghiệp chế biến đồ hộp, đông lạnh, sấy khôẦ Để đáp ứng nhu cầu chế biến rau quả, tỉnh phối hợp với tổng công ty rau quả Việt Nam

đầu tư nâng cấp đổi mới thiết bị công nghệ, đưa công suất thiết kế lên gấp 2 lần phục vụ nhu cầu chế biến và tiêu thụ.

3.2.3. Tạo điều kiện mở rộng hoạt động xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp, tham gia trao đổi thương mại quốc tế

Trong những năm qua, thị trường sản phẩm trồng trọt và chăn nuôi đã phát triển đáng kể nhất là thị trường trong nước. Vì vậy mà đã tạo cơ hội cho Vĩnh Phúc mở rộng hoạt động xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp sang các tỉnh, thành phố khác và một phần dành cho việc trao đổi thương mại quốc tế như sản phẩm chè (năm 2008 xuất khẩu đạt 12,286 triệu USD), sản phẩm chăn nuôi (các loại thịt trâu, bò, lợnẦ) xuất ra ngoài tỉnh và xuất khẩu khoảng 40 nghìn tấn, hơn 100 triệu quả trứngẦ

Tiểu kết chương 3

Ngành nông nghiệp là ngành quan trọng trong phát triển kinh tế của tỉnh Vĩnh Phúc. Vì vậy mà đã được tỉnh quan tâm đầu tư, hỗ trợ, cung ứng các yếu tố quan trọng để phát triển vì vậy mà nông nghiệp đã có những bước phát triển đáng kể. Trong nông nghiệp Vĩnh Phúc hiện nay, kinh tế hộ gia đình đang có vai trò quan trọng, tác động lớn đến phát triển kinh tế nông thôn ở tỉnh Vĩnh Phúc và là cơ sở để phát triển nông nghiệp. Cùng với đó là sự hình thành các vùng chuyên canh hợp lý, phù hợp với điều kiện từng vùng. Vùng nông nghiệp miền núi tập trung phát triển chăn nuôi, cây ăn quả . Vùng nông nghiệp đô thị hình thành cá trang trại đa mục đắch. Vùng nông nghiệp thâm canh cao ở vùng đồng bằng, tập trung phát triển sản xuất lương thực, thực phẩm, phát triển mô hình chăn nuôi chất lượng cao. Nông nghiệp Vĩnh Phúc đã đáp ứng được yêu cầu lương thực - thực phẩm, nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo an ninh lương thực. Thúc đẩy kinh tế phát triển, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và tạo điều kiện tham gia trao đổi thương mại quốc tế.

KẾT LUẬN

1.Sau 15 năm tái lập tỉnh đến nay (1997 - 2011), với sự nỗ lực phấn đấu rất cao, Đảng bộ và nhân dân Vĩnh Phúc đã đạt được những thành tựu quan trọng và toàn diện trên tất cả các lĩnh vực. Nền kinh tế của tỉnh luôn đạt tốc độ tăng trưởng cao, bình quân giai đoạn 1997 - 2011, tốc độ tăng trưởng GDP (Gắa trị thực tế theo giá CĐ 1994) đạt 17,2%/năm. Trong nông nghiệp Vĩnh Phúc là tỉnh đi trước cả nước trong việc ban hành các cơ chế, chắnh sách mang tắnh đột phá trong sản xuất nông nghiệp và xây dựng nông thôn. Vì vậy mà Vĩnh Phúc đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trong sản xuất nông nghiệp, đảm bảo an ninh lương thực, cải thiện đời sông nhân dân, thúc đẩy kinh tế phát triển. Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp của Vĩnh Phúc cũng gặp một vài hạn chế như thị trường , diện tắch sản xuất bị thu hẹp,Ầ

2.Sản xuất nông nghiệp của tỉnh Vĩnh Phúc bước đầu đã hình thành các vùng lúa thâm canh hàng hóa, vùng sản xuất rau quả thực phẩm, vùng chăn nuôi lợn, gà theo mô hình công nghiệp. Nông nghiệp Vĩnh Phúc đã có sự kết hợp đúng đắn và phù hợp giữa trồng trọt và chăn nuôi, tạo điều kiện phát huy thế mạnh từng vùng, phát huy hết được các điều kiện về đất đai, địa hìnhẦtạo bước phát triển mạnh mẽ cho nông nghiệp. Quan hệ sản xuất trong nông nghiệp đã từng bước hoàn thiện ngày càng phù hợp và có tác dụng thúc đẩy sản xuất phát triển nhanh.

3.Sản xuất nông nghiệp của tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng và cả nước nói chung đang đứng trước nhiều cơ hội và thách thức mới trong quá trình phát triển và hội nhập quốc tế mạnh mẽ. Sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa với năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế cao là hướng tất yếu, nó đòi hỏi phát huy cao về huy động tiềm năng về lao động, vốn đầu tư, ứng dụng khoa học công nghệ và khai thác thị trường.

Tóm lại, có thể thấy sản xuất nông nghiệp của tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 1997 đến năm 2011 mặc dù còn có hạn chế như: Diện tắch đất nông nghiệp bị thu hẹp, giá trị sản phẩm thấp, thị trường còn hạn hẹp song nông nghiệp của tỉnh đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, đáp ứng được nhu cầu lương thực - thực phẩm trong tỉnh và một phần cho xuất khẩu, có vị trắ chiến lược quan trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn và xây dựng đất nước. Đồng thời, nông nghiệp còn là cơ sở để phát triển các ngành kinh tế khác như công nghiệp chế biến, tăng kim ngạch xuất khẩu cũng như góp phần đảm bảo an ninh quốc phòng.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Ban tuyên giáo tỉnh ủy - Sở nông nghiệp & Phát triển nông thôn Vĩnh

Phúc (2007), ỘTài liệu học tập Nghị quyết hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XIV Về phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2006 - 2010, định hướng đến năm 2020Ợ.

2. Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc (2007), ỘLịch sử Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc (1930 - 2005)Ợ, NXB Chắnh trị quốc gia Hà Nội.

3. Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc (2010), ỘBiên niên những sự kiện lịch sử Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc (1930 - 2010)Ợ, NXB Chắnh trị quốc gia

Hà Nội.

4. Cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, Niên giám thống kê 1997 (1998), NXB Thống kê Hà Nội.

5. Cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, Niên giám thống kê 1999 (2000), NXB Thống kê Hà Nội.

6. Cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, Niên giám thống kê 2005 (2006), NXB Thống kê Hà Nội.

7. Cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, Niên giám thống kê 2006 (2007), NXB

Thống kê Hà Nội.

8. Cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, Niên giám thống kê 2007 (2008), NXB

Thống kê Hà Nội.

9. Cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, Niên giám thống kê 2008 (2009), NXB

Thống kê Hà Nội.

10. Cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, Niên giám thống kê 2011 (2012), NXB

11. Lưu Việt Chắ (2011), ỘHoạt động đầu tư nước ngoài vào tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 1997 đến năm 2009Ợ, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại

học sư phạm Hà Nội 2

12. Hội đồng nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2000), ỘNghị quyết của HĐND tỉnh khóa XIII, kỳ họp thứ 3 về chương trình kiên cố hóa kênh mương tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2001-2005Ợ, số 06/2000/NQ-HĐND.

13. Đỗ Thị Hương Lan (2008), ỘThực trạng và một số giải pháp nhằm phát triển ngành nông lâm nghiệp, thủy sản tỉnh Vĩnh PhúcỢ, Khóa luận tốt

nghiệp đại học, Trường Đại học Thái Nguyên.

14. Nguyễn Xuân Lâm (2000), ỘĐịa chắ Vĩnh Phúc sơ thảoỢ, NXB Sở văn

hóa thông tin - thể thao Vĩnh Phúc.

15. Đoàn Mạnh Phương (Chủ biên) (2006), ỘVĩnh Phúc đất và người thân thiệnỢ, NXB Thông tấn xã Việt Nam - Công ty văn hóa trắ tuệ Việt, Hà Nội. 16. Lê Thông (2006), ỘĐịa lý các tỉnh thành phố Việt NamỢ, tập 1 ( Các tỉnh

và thành phố đồng bằng sông Hồng), NXB Giáo dục, Hà Nội.

17. Nguyễn Thế Trường (2008), ỘNhững biến đổi kinh tế- xã hội ở Vĩnh Phúc giai đoạn 1997-2005Ợ, NXB Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội.

18. Sở nông nghiệp & Phát triển nông thôn Vĩnh Phúc (2004), ỘBáo cáo tổng kết 10 năm công tác khuyến nông tỉnh Vĩnh Phúc (1993 - 2003)Ợ, số

02/BC-NN & PTNT.

19. Sở tài nguyên và môi trường tỉnh Vĩnh Phúc.

20. Sở ngoại vụ Vĩnh Phúc (2011), ỘVĩnh Phúc đổi mới - kết nối - phát triểnỢ.

21. Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (2002), ỘNghị quyết của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp thời kỳ 2001 - 2005Ợ, số 10-NQ/TU.

22. Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (2006), ỘNghị quyết hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XIV Về phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2006 - 2010, định hướng đến năm 2010Ợ, số 03-NQ/TU.

23. Tạp chắ Đối ngoại Vĩnh Phúc (6/2012).

24. Tạp chắ Vĩnh Phúc (2010), ỘTiềm năng và triển vọng phát triển công nghiệp tỉnh Vĩnh PhúcỢ.

25. Trung tâm văn hóa tỉnh Vĩnh Phúc (2009), ỘBản tin tuyên truyền Vĩnh PhúcỢ, số 50 (8/2009).

26. Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2004), ỘBáo cáo sơ kết 2 năm thực hiện Nghị quyết 10- NQ/TU của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp thời kỳ 2001 - 2005Ợ, số 99/BC-

UB.

27. Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2002), ỘBáo cáo về chương trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc từ nay đến 2005 và 2010Ợ

28. Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2005), ỘĐề án cơ khắ hóa nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn từ năm 2005 đến 2010 ( Báo cáo tại kỳ họp thứ 4 HĐND tỉnh khóa XIV)Ợ, số 1823/UBND- ĐA.

29. Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2012), ỘBáo cáo kết quả phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Vĩnh Phúc sau 15 năm tái lập tỉnh (1997-2011)Ợ.

30. Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2002), ỘĐề án chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc thời kỳ 2001-2005Ợ, số 2103/ĐA-UBỢ

31. Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (1997), ỘQuy hoạch phát triển sản xuất ngành nông lâm thủy sản tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2010Ợ.

32. Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2010), ỘQuy hoạch phát triển nông lâm nghiệp, thủy sản tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 và tầm nhìn năm 2030Ợ.

33. Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2005), ỘKế hoạch phát triển kinh tế- xã hội 5 năm (2006 - 2010) của tỉnh Vĩnh PhúcỢ.

Tài liệu Internet

34. www.skhdtvinhphuc.gov.vn 35. www.phutho.gov.vn 36. www.vinhphuc.gov.vn 37.Http://www.vinhphuc.gov.vn/ct/cms/thongtingioithieu/Lists/DieuKienTuN hien/View_Detail.aspx?ItemID=41 38.Http://nnptntvinhphuc.gov.vn/index.php?action=details&&idmuc=KNTT2 1L 39.Http://www.vinhphuc.gov.vn/ct/cms/tintuc/Lists/KinhTe/View_Detail.asp x?ItemID=2190 40.Http://www.vinhphuc.vn/ct/cms/tintuc/Lists/KinhTe/View_Detail.aspx?Ite mId=2112 41.Http://www.vinhphuc.gov.vn/ct/cms/HeThongChinhTriTinh/uybannhanda ncachuyenthanhthi/huyenyenlac/Lists/TinTucHoatDong/View_Detail.asp x?ItemID=268 42.Http://www.vinhphuc.vn/ct/cms/tintuc/Lists/KinhTe/View_Detail.aspx?Ite mID=2134 43.Http://www.vinhphuc.gov.vn/ct/cms/tintuc/Lists/KinhTe/View_Detail.asp x?ItemID=2204 44.Http://www.vinhphuc.gov.vn/ct/cms/tintuc/Lists/VanHoaXaHoi/View_Det ail.aspx?ItemID=4685 45.Http://www.vinhphuc.vn/ct/cms/tintuc/Lists/KinhTe/View_Detail.aspx?Ite mID=1943nong 46. www.baomoi.com 47. www.hungyen.gov.vn

PHỤ LỤC Ảnh minh họa

Bản đồ hành chắnh tỉnh Vĩnh Phúc 2008 [37]

Vĩnh Phúc mở rộng diện tắch rau an toàn [39]

Sản xuất rau sạch ở hợp tác xã rau an toàn Bình Minh, xã Tiền Châu, Phúc Yên [40]

Nông dân Yên Lạc khẩn trương thu hoạch lúa vụ xuân [41]

Trạng trại chăn nuôi lợn ở Vĩnh Phúc [43]

Một phần của tài liệu Tình hình kinh tế nông nghiệp của tỉnh vĩnh phúc trong những năm 1997 2011 (Trang 80)