THÀNH TỰU VỀ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP

Một phần của tài liệu Tình hình kinh tế nông nghiệp của tỉnh vĩnh phúc trong những năm 1997 2011 (Trang 53)

2.3.1. Về trồng trọt

Trồng trọt vẫn là ngành chắnh trong sản xuất nông nghiệp của tỉnh. Quá trình phát triển sản xuất và chuyển dịch cơ cấu trong nông nghiệp, mặc dù tỷ trọng và tốc độ tăng trưởng của trồng trọt giảm dần, song quy mô ngành trồng trọt vẫn không ngừng tăng. Đồng thời trong nội ngành đã có chuyển dịch rõ

nét theo hướng sản xuất hàng hoá và từng bước nâng cao chất lượng sản

phẩm. ỘTốc độ tăng bình quân giá trị sản xuất ngành trồng trọt giai đoạn 1996 - 2000 đạt 6,95%/năm; giai đoạn 2001 - 2005 đạt 2,25%/năm; giai đoạn 2005 - 2009 đạt 1,52%. Quy mô giá trị sản xuất của ngành đã tăng từ 783,576 tỷ đồng năm 2000, lên 1.002,14 tỷ đồng năm 2005 và giảm xuống còn 995,86 tỷ đồng năm 2009 (giá so sánh 1994 - đã trừ huyện Mê Linh)Ợ [32; tr.51].

ỘCơ cấu cây trồng có sự chuyển dịch theo xu hướng tăng dần diện tắch

các loại cây có giá trị kinh tế, hàng hoá cao như rau, đậu tương, hoa, cây cảnh, cây thức ăn gia súc, cây dược liệu, một số loại cây ăn quả và giảm dần diện tắch các loại cây trồng có giá trị kinh tế thấp như khoai lang, sắn. Việc chuyển dịch cơ cấu mùa vụ, cơ cấu giống được thực hiện ngày càng rộng rãi và dần trở thành tập quán sản xuấtỢ [32; tr.52]. Nhiều tiến bộ kỹ thuật mới về giống, về biện pháp thâm canh, về bảo quản và tiêu thụ nông sản sau thu hoạch... được áp dụng đã góp phần tắch cực thúc đẩy sản xuất phát triển. Đã hình thành và ổn định tập quán sản xuất 3 vụ/năm trên diện tắch canh tác cây hàng năm; đã và đang dần hình thành vùng sản xuất hàng hoá với một số cây trồng có thị trường tiêu thụ như rau, hoa, cây ăn quả, cây dược liệu, cây thức ăn gia súc... Nhiều mô hình trang trại chuyên canh và sản xuất kinh doanh tổng hợp hình thành và ngày càng phát triển.

2.3.1.1. Cây lương thực

Là nhóm cây trồng chủ lực trên diện tắch gieo trồng cây hàng năm của tỉnh. Nhờ áp dụng có hiệu quả các biện pháp kỹ thuật trong thâm canh nên năng suất, sản lượng cây lương thực của tỉnh không ngừng tăng, năm sau cao hơn năm trước. Tổng sản lượng lương thực có hạt tăng từ 303.135 tấn

(1997) lên 405.500 tấn (2011). Sản lượng lương thực tăng, vừa đảm bảo an

ninh lương thực trên địa bàn, dành một phần phục vụ phát triển chăn nuôi và bước đầu có hàng hoá phục vụ nhu cầu của các tỉnh, thành phố lân cận như Hà Nội, Việt Trì, Sơn Tây,...

Bảng 2: Diện tắch, năng suất, sản lượng lúa tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 1997 - 2011 Hạng mục 1997 2000 2005 2010 2011 Tăng bình quân 1997 - 2011 (%) Lúa cả năm Diện tắch (ha) 71.412 74.729 59.100 59.300 59.300 -1,21% Năng suất (tạ/ha) 34 43,7 50,9 53,0 56,6 4,75% Sản l- ượng (tấn) 242.811 326.976,2 301.400 314.300 335.700 2,73% Nguồn: Tổng hợp từ [7; tr.78 - 83], [10; tr. 114 - 116]

Từ bảng số liệu trên thấy kết quả cây lúa cụ thể những năm qua như sau:

- Cây lúa: Diện tắch gieo cấy lúa năm 1997 là 71.412 ha đến năm 2011 còn 59.300 ha, tốc độ bình quân cả giai đoạn giảm 1,21%. Năng suất lúa bình quân từ 34 tạ/ha (1997) lên 56,6 tạ/ha (2011), tốc độ bình quân cả giai đoạn tăng 4,75%. Sản lượng lúa tăng từ 242.811 tấn (1997) lên 335.700 tấn (2011), tốc độ bình quân cả giai đoạn tăng 2,73%. Như vậy sản lượng và năng suất lúa không ngừng tăng, góp phần đảm bảo an ninh lương thực trong tỉnh. Trong năm 2007 - 2008 tỉnh đã hỗ trợ nông dân xây dựng các vùng sản xuất lúa chất lượng cao Hương thơm 1 tại địa bàn các huyện Bình Xuyên,Vĩnh Tường, Yên Lạc, Tam Dương với diện tắch đạt 1.320 ha.

- Kết quả xây dựng vùng trồng trọt sản xuất hàng hóa: ỘNăm 2008, có 1.087 ha vùng lúa chất lượng cao Hương thơm số 1, đạt 84,22% so với kế hoạch; 96 ha dưa chuột lai, đạt 95,04%; 10 ha cà chua, 12 ha bắ xanh, 10 ha dưa hấu đều đạt 100% so với kế hoạch. Vụ mùa xây dựng được 7 vùng lúa chất lượng cao HT1 với tổng diện tắch 268 ha, năng suất trung bình đạt 53 tạ/ha, giá lúa bán đầu vụ 6.000 đồng/kg, như vậy bình quân thu được 40 triệu đồng/ha. Các vùng lúa như: Huyện Tam Dương 60 ha, Vĩnh Tường 148 ha, Yên Lạc 20 ha, nông trường Tam Đảo 20 ha; 1 vùng sản xuất ớt Redchillifi với diện tắch 12 ha. Đến vụ đông năm 2008 tiếp tục xây dựng 6 vùng bắ đỏ, 4 vùng dưa chuột, 5 vùng cà chua lai, 2 vùng dưa hấu, 1 vùng bắ xanhỢ [25; tr.21].

Sau ảnh hưởng của thiên tai năm 2008 đến năm 2009, Ộxây dựng được 28 vùng lúa chất lượng cao Hương thơm số 1, quy mô 812 ha; 13 vùng lúa thuần năng suất, chất lượng cao TBR-1, quy mô 932 ha, năng suất trung bình đạt 66 tạ/ha; 6 vùng bắ đỏ, năng suất đạt 500kg/sào; 2 vùng dưa chuột, diện tắch 40 ha, đạt 1.600kg/sào; 1 vùng dưa hấu với diện tắch 10 ha, năng suất đạt

500kg/sào. Đến nay trên địa bàn tỉnh đã hình thành một số vùng trồng trọt sản xuất hàng hóa như: Dưa chuột An Hòa và thị trấn Hợp Hòa (Tam Dương), bắ đỏ Yên Lập (Vĩnh Tường),... được nhiều người tiêu dùng của các đô thị lớn biết đến. Để mở rộng cần có cơ chế hỗ trợ để các địa phương xây dựng thương hiệu sản phẩm nông sản hàng hóa mang nét đặc trưng của tỉnhỢ [25; tr.22].

- Cây ngô: Sản xuất thâm canh ngô là thế mạnh của Vĩnh Phúc, nhất là trồng ngô vụ đông. Đến nay, 100% diện tắch ngô của tỉnh được gieo trồng bằng các giống ngô lai, chủ yếu là lai đơn, lai 3.

Qua bảng 3 ta thấy diện tắch trồng ngô năm 1997 là 22.024 ha đến năm 2011 còn 16.900 ha, tốc độ bình quân giai đoạn giảm 1,66%. Năng suất ngô tăng từ 27,4 tạ/ha (1997) lên 41,3 tạ/ha (2011), tốc độ tăng bình quân cả giai đoạn là 3,62%. Sản lượng ngô tăng từ 60.324 tấn (1997) lên 69.800 tấn (2011), tốc độ tăng bình quân đạt 1,12%.

Bảng 3: Diện tắch, năng suất, sản lượng ngô tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 1997 - 2011 Năm Ngô cả năm 1997 2000 2005 2010 2011 Tăng bình quân 1997 - 2011 (%) Diện tắch (ha) 22.024,0 20.136,9 16.500,0 17.800,0 16.900,0 -1,66% Năng suất (tạ/ha) 27,4 27,2 37,4 41,8 41,3 3,62% Sản lượng (tấn) 60.324,0 54.892,6 61.700,0 74.400,0 69.800,0 1,12% Nguồn:[5; tr.80], [8; tr.135 - 136], [10; tr. 121 - 122]

- Cây khoai lang: Năm 2011 toàn tỉnh có 2.800 ha khoai lang, năng suất đạt 86,52 tạ/ha, sản lượng 24.100 tấn [10; tr.123 - 124]. So với năm 1997 diện tắch khoai lang là 7.473 ha giảm 4.673 ha, sản lượng giảm 20 ngàn tấn [5; tr.81]. Nguyên nhân giảm diện tắch và sản lượng là khoai lang có hiệu quả kinh tế thấp, khó cạnh tranh với các cây trồng khác nên chỉ được trồng làm lương thực cho chăn nuôi

- Cây sắn : Năm 2011 toàn tỉnh có 1.970ha sắn, giảm 136 ha so với năm 1997, năng suất sắn tăng từ 82 tạ/ha (1997) lên 124,99 tạ/ha (2011) [5; tr.82], [10; tr.124 - 125]. Sắn được trồng chủ yếu ở các vùng đồi huyện Lập Thạch, Tam Đảo phục vụ cho chăn nuôi.

2.3.1.2. Cây công nghiệp ngắn ngày (lạc, đậu tương, mắa)

Là nhóm cây trồng có khối lượng và giá trị sản phẩm hàng hóa lớn, có thị trường tiêu thụ. Đây là nhóm cây có giá trị kinh tế cao, có xu hướng tăng trong những năm gần đây.

Bảng 4: Diện tắch, năng suất, sản lượng cây công nghiệp hàng năm tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 1997 - 2011

Đơn vị: Diện tắch (ha); Năng suất (tạ/ha); Sản lượng( tấn)

Năm Hạng mục 1997 2000 2005 2010 2011 Tốc độ tăng bình quân 1997 Ờ 2011 (%) 1.Đậutương Diện tắch 2.802 4.632,9 8.112,1 6.248 4.615,2 4,62% Năng suất 10,8 12,2 15,7 17,5 17,2 4,23% Sản lượng 3035 5.655 12.745,4 10.943,5 7.959,1 11,58% 2. Lạc Diện tắch 3.873,3 3.727,4 3.866,1 3.603,5 3.566 - 0,56%

Năm Hạng mục 1997 2000 2005 2010 2011 Tốc độ tăng bình quân 1997 Ờ 2011 (%) Năng suất 9,6 12,4 15,7 18 19,3 3,83% Sản lượng 3.730 4.622 5.863,2 6.485,3 6.876,6 6,0% 3. Mắa Diện tắch 852 485,7 129,9 74,9 131 -11,2% Năng suất 369 480 565,3 533,7 567,0 3,83% Sản lượng 31.449 23.317 7.343 3.997,3 7.428,2 -5,45% Nguồn: [5; tr.87], [9; tr.130], [10; tr.130] Từ bảng 4 về diện tắch, năng suất, sản lượng cây công nghiệp hàng năm của tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 1997 - 2011 ta thấy:

- Cây đậu tương: Là cây công nghiệp được phát triển khá mạnh ở Vĩnh Phúc, trồng chủ yếu trong vụ đông. Nhờ thâm canh và tăng cường sử dụng giống tốt nên năng suất, sản lượng đậu tương không ngừng tăng nhanh. Năm 1997, diện tắch đạt 2.802 ha đến năm 2011 tăng lên 4.615,2 ha, tốc độ tăng bình quân đạt 4,62%. Năng suất tăng từ 10,83 tạ/ha (1997) lên 17,25 tạ/ha (2011), tốc độ tăng bình quân 4,23%. Sản lượng tăng từ 3.035 tấn (1997) lên 7.959,1 tấn (2011), tốc độ tăng bình quân 11,58%.

- Cây lạc: Diện tắch năm 1997 là 3.873,3 ha đến năm 2011 đạt 3.566 ha, tốc độ bình quân giai đoạn giảm 0,56%. Năng suất tăng cao từ 9,63 tạ/ha (1997) lên 19,28 tạ/ha (2011), tốc độ bình quân tăng 7,15%. Sản Lượng tăng từ 3.730 tấn (1997) lên 6.876,6 tấn (2011), tốc độ tăng bình quân 6,0%. Nhờ tăng cường đưa giống mới vào sản xuất như SĐ1, LD2, sen lai, L14, L15Ầ và thực hiện tốt các biện pháp kỹ thuật trong thâm canh nên năng suất, sản lượng lạc tăng khá, đặc biệt là lạc gieo trồng vụ đông.

- Cây mắa: Năm 1997 có 852 ha đến năm 2011 giảm xuống còn 131 ha, tốc độ bình quân giảm 11,2%. Năng suất tăng từ 369 tạ/ha (1997) lên 567,04 tạ/ha (2011), tốc độ bình quân tăng 3,83%. Sản lượng 31.449 tấn (1997) xuống còn 7.428,2 tấn (2011), tốc độ bình quân giảm 5,45%. Cây mắa chủ yếu là giống mắa đỏ phục vụ chủ cho tiêu dùng nội tỉnh.

2.3.1.3. Cây thực phẩm

Đây là nhóm cây trồng tăng nhanh về diện tắch gieo trồng, phong phú về chủng loại và có khối lượng sản phẩm hàng hoá khá lớn, đặc biệt là các loại rau cao cấp, đã đáp ứng nhu cầu thị trường và mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần nâng cao giá trị thu nhập trên một đơn vị diện tắch đất canh tác.

Từ bảng 5 ta thấy cụ thể như sau:

- Về rau các loại: Diện tắch, năng suất, sản lượng tăng khá. Năm 1997,

diện tắch đạt 6.463 ha lên 6.983,8 ha năm 2011, tốc độ tăng bình quân 0,57%. Năng suất từ 140,5 tạ/ha (1997) lên 178,5 tạ/ha (2011), tốc độ tăng bình quân 1,93%. Sản lượng tăng từ 90.829 tấn (1997) lên 124.645,8 tấn (2011), tăng bình quân 2,65%. Từ 2001 đến nay, tỉnh đã quan tâm đầu tư xây dựng vùng rau sạch, rau an toàn, đẩy mạnh ứng dụng và chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất rau, nhất là việc quản lý dịch hại tổng hợp trên rau nên năng suất, chất lượng rau ngày càng được nâng cao.

- Về đậu các loại: Diện tắch giảm mạnh từ 1.609,1 ha (1997) xuống 340,3 ha (2011), tốc độ trung bình giảm 5,6%. Năng suất tăng từ 4,44 tạ/ha (1997) lên 10,83 tạ/ha (2011), tốc độ tăng bình quân 10,27%.

Bảng 5. Diện tắch, năng suất, sản lượng rau đậu các loại tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 1997 - 2011

Diện tắch (ha); Năng suất (tạ/ha); Sản lượng ( tấn)

Nguồn:[5; tr.83 - 86], [6; tr.95 - 98], [10; tr.126 - 129] Đặc biệt, với sự quan tâm đầu tư và hỗ trợ của tỉnh về xây dựng các vùng trồng trọt sản xuất hàng hóa bằng việc hỗ trợ nông dân 100% giống, đến nay đã xây dựng được vùng sản xuất ớt Redchillifi diện tắch 12 ha tại nông trường Tam Đảo, 21 vùng sản xuất bắ đỏ diện tắch 346,5 ha, 8 vùng sản xuất dưa chuột diện tắch 235 ha, 5 vùng sản xuất cà chua lai diện tắch 70 ha, 10 vùng sản xuất bắ xanh.

2.3.1.4. Cây công nghiệp lâu năm

Năm Cây trồng 1997 2000 2005 2010 2011 Tốc độ tăng bình quân 1997 - 2011(%) 1. Đậu các loại Diện tắch 1.609,1 1.185 712,8 369,9 340,3 -5,6% Năng suất 4,44 4,76 3,8 9,3 10,83 10,27% Sản lượng 714 656 269,7 344,5 368,5 -3,45% 2. Rau các loại Diện tắch 6.463 7.158,3 6.008,1 6.694,9 6.983,8 0,57% Năng suất 140,5 142,5 164,8 179,0 178,5 1,93% Sản lượng 90.829 102.010 98.996,5 119.857,7 124.645,8 2,65%

Nhìn bảng 6 về kết quả sản xuất cây công nghiệp lâu năm của Vĩnh Phúc (2005 - 2011) ta thấy sự thay đổi diện tắch, sản lượng các loại cây công nghiệp lâu năm như sau:

- Cây chè: Diện tắch chè tăng liên tục qua các năm. ỘNăm 2005 diện tắch đạt 277,4 ha đến năm 2011 diện tắch đạt 286,7 ha, tốc độ tăng bình quân 0,55%. Sản lượng chè búp tươi qua các năm cũng tăng từ 434 tấn (2005) lên 811,5 tấn (2011), tốc độ tăng bình quân 14,49%. Cây chè phân bố chủ yếu ở thị xã Phúc Yên và huyện Lập Thạch: 82% diện tắch (2005), 90% diện tắch (2008). Về cơ cấu, giống chè trung du chiếm ưu thế, các giống chè mới được chọn lọc và lai tạo trong nước (LDP1, LDP2) và các giống chè nhập từ Trung Quốc, Đài Loan chiếm 1/5 diện tắchỢ [32; tr.58 - 60].

- Cây ăn quả: Diện tắch có xu hướng giảm từ 8.150 ha (2005) xuống còn 7.749,8 ha (2011), giảm gần 1 lần (400 ha), trong đó tổng diện tắch cây vải và dứa là 2 cây giảm mạnh nhất lần lượt giảm 503,3 ha (0,8 lần), 189,3 ha (0,7 lần).

+ Với cây vải: Diện tắch năm 2005 là 2.819,6 ha, năm 2011 còn 2.316,3 ha, tốc độ bình quân giảm 3%/năm

+ Với cây dứa: Năm 2005 là 688 ha, năm 2011 còn 498,7 ha , tốc độ bình quân giảm 4,6%/năm

+ Các loại cây ăn quả khác như chuối, cam quýt, xoài, nhãn diện tắch ắt biến động.

Sản lượng cây ăn quả tăng cao: Sản lượng vải tăng mạnh nhất từ 9.713,6 tấn (2005) lên 15.242 tấn (2011), tăng 5.528,4 tấn (1,6 lần), tốc độ tăng bình quân 9,5%/năm. Sản lượng dứa tăng từ 2.604,5 tấn (2005) lên 3.325,5 tấn (2011), tăng 721 tấn (1,3 lần), tốc độ tăng bình quân 4,6%/năm. Sản lượng xoài tăng từ 937,7 tấn (2005) lên 3.847,2 tấn (2011), tăng 2.909,5 tấn (4,1 lần), tốc độ tăng bình quân 51,7%. Sản lượng nhãn tăng từ 3.095,3 tấn (2005) lên 6.118 tấn (2011), tăng 3.022,7 tấn (2 lần), tốc độ tăng bình

quân 16,3%... Sản phẩm cây ăn quả trên địa bàn tỉnh bước đầu đã đáp ứng được nhu cầu thị trường trong tỉnh và cung cấp cho các tỉnh lân cận.

Bảng 6: Kết quả sản xuất cây công nghiệp lâu năm tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2005 - 2011

Đơn vị: Diện tắch(ha), năng suất (tạ/ha), sản lượng (tấn)

Năm

Cây công nghiệp lâu năm

2005 2006 2010 2011 Tốc độ tăng bình quân 2005 Ờ 2011 (%) 1. Cây chè Tổng diện tắch 277,4 272,9 292,3 286,7 0,6% Diện tắch cho sản phẩm 233,7 231,3 290,5 279,8 3,3% Sản lượng 434 430,3 656,2 811,5 14,5%

2. Cây ăn quả 8.150,1 8.488,7 7.737,3 7.749,8 -0,8%

2.1. Chuối Tổng diện tắch 1.423,3 1.410,6 1.570,3 1.614,1 2,2% Diện tắch cho sản phẩm 1.343 1.347,2 1.450,0 1.501,7 1,97% Sản lượng 27.721,9 28.083,6 33.405,1 34.727,6 4,2% 2.2. Cam, quýt Tổng diện tắch 164,2 157,6 162,4 165,0 0,08% Diện tắch cho sản phẩm 104,5 107,3 131,4 141,8 0,06% Sản lượng 744,1 745,4 1.103,7 1.119,4 8,4%

Nguồn: :[9; tr.136 - 139], [10; tr.134 - 138]

2.3.1.5. Cỏ làm thức ăn gia súc

Cùng với phát triển chăn nuôi bò, nhất là bò sữa, diện tắch trồng cỏ tăng nhanh, tập trung chủ yếu tại các xã Vĩnh Thịnh, Cao Đại, Phú Thịnh, Nông

2.3. Dứa Tổng diện tắch 688,0 647,4 498,2 498,7 -4,6% Diện tắch cho sản phẩm 575,9 553,1 458,8 480,9 -2,7% Sản lượng 2.604,5 2.984,9 3.246,2 3.325,5 4,6% 2.4. Xoài Tổng diện tắch 540,6 572,6 715,9 709,3 5,2% Diện tắch cho sản phẩm 233,8 282,6 624,1 625,2 28% Sản lượng 937,7 934,8 3.767,4 3.847,2 51,7% 2.5. Nhãn Tổng diện tắch 877 880,7 829,7 859,8 -0,3% Diện tắch cho sản phẩm 438,4 462,8 746,9 796,5 13,6% Sản lượng 3.095,3 2.851,4 5.585 6.118 16,3% 2.6. Vải Tổng diện tắch 2.819,8 3.142,9 2.348,4 2.316,3 -3% Diện tắch cho sản phẩm 1.465 1.573,6 2.222 2.254,3 8,9% Sản lượng 9.713,6 10.331,8 15.246 15.242 9,5%

trường Tam ĐảoẦ ỘĐến năm 2009, toàn tỉnh có 1.231 ha cỏ các loại. Trồng cỏ làm thức ăn gia súc có hiệu quả kinh tế cao, ngoài phục vụ nuôi bò, hộ nông dân còn bán giống cỏ cho các nơi. Bình quân 1ha cỏ voi cho năng suất khoảng 350 tấn/năm, giá trị tương đương 50 - 60 triệu đồng/ha/nămỢ [32; tr.59]. Ngoài cỏ voi, hộ chăn nuôi còn trồng các loại cỏ Ghinê, Rugi, Pangola, Stylo, cỏ hỗn hợp ÚcẦ Những năm tới, cùng với phát triển chăn nuôi bò, việc mở rộng diện tắch trồng cỏ cũng là một hướng sản xuất có hiệu quả.

2.3.1.6. Hoa, cây cảnh

Là những cây trồng mới , phát triển trong những năm gần đây. ỘTừ năm 2003 - 2007, diện tắch gieo trồng hàng năm đạt trên 1 ngàn ha, năm 2007 đạt 1.241 ha, trong đó có gần 400 ha đất chuyên canh hoa hồng; giá trị thu nhập từ trồng hoa khá cao (2006 - 2007) đạt 70 - 80 triệu đồng/ha/năm, cá biệt đạt

Một phần của tài liệu Tình hình kinh tế nông nghiệp của tỉnh vĩnh phúc trong những năm 1997 2011 (Trang 53)