1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý ngân sách huyện vĩnh tường, tỉnh vĩnh phúc trong điều kiện hiện nay

0 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Đất nước ta bước vào năm thứ mười sáu trình đổi kể từ Đại hội Đảng VI năm 1986 Trong năm qua, mặt đời sống kinh tế xã hội cải thiện đáng kể, tạo cho đất nước ta diện mạo mắt bè bạn quốc tế Trong năm tới đây, phát triển kinh tế quan điểm chủ đạo Đảng dựa nội lực Chúng ta đẩy mạnh cải cách, phát triển tài nhằm tạo dựng tài quốc gia vững mạnh, chế tài phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, thực thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược công nghiệp hoá, đại hoá, thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh, bền vững; giữ vững an ninh tài quốc gia phát triển hội nhập Mặt khác, Đảng chủ trương phát triển tồn diện nơng thơn thành thị, đồng miền núi, thu hẹp tối đa khoảng cách giầu nghèo Ngân sách nhà nước với tính cách nội lực tài để phát triển, năm qua khẳng định vai trò tồn kinh tế quốc dân Nguồn vốn đầu tư vào kinh tế hàng năm lên tới hàng nghìn tỷ đồng Trên tinh thần phát triển kinh tế Đại Hội Đảng IX, Ngân sách nhà nước lúc hết hiểu rõ trách nhiệm, vai trị tình hình - động lực phát triển Với chủ trương phát triển toàn diện Đảng, cấp ngân sách Huyện ngày thể rõ chức năng, vai trò, nhiệm vụ địa bàn quận, huyện Ngân sách Huyện cấp ngân sách trung gian, ngân sách cấp Tỉnh ngân sách cấp Xã Chính mà Ngân sách Huyện chưa thể vai trị kinh tế địa phương Hiện nay, nước có nhiều đơn vị cấp ngân sách Huyện Vừa qua có nhiều quan điểm, kiến nghị việc tổ chức, đổi lại hệ thống hành nhằm làm rõ chức năng, nhiệm vụ cấp qủyền Mỗi phương án có ưu điểm, hạn chế riêng Tuy nhiên theo em, dù có thay đổi theo phương án nào, Ngân sách nhà nước phải đảm bảo hai nguyên tắc: Tập trung thống phân định rõ chức năng, nhiệm vụ cấp quyền Sau hai tháng thực tập Phịng Tài Chính-TM Huyện Vĩnh tường, em tiếp thu nhiều kiến thức thực tế để củng cố thêm lý luận học Trước địi hỏi xúc Ngân sách Huyện nêu, em mạnh dạn vào nghiên cứu đề tài: “Quản lý Ngân sách Huyện vĩnh tường, Tỉnh Vĩnh Phúc điều kiện nay" Qua việc nghiên cứu đề tài, em lĩnh hội nhiêu kiến thức quản lý ngân sách nói chung ngân sách huyện nói riêng, lý luận thực tiễn Em hy vọng rằng, ý kiến đề xuất nhỏ bé nêu đề tài phần giúp cho quan chức q trình kiện tồn Ngân sách Nhà nước, Ngân sách Huyện Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình Tiến sĩ Phan Văn Liên; giúp đỡ cơ, Phịng KH - Tài Chính-TM Huyện Vĩnh tường; nhiệt tình góp ý bạn đọc trước sai sót chuyên đề Em xin chân thành cảm ơn ! Vĩnh phúc, tháng 4năm 2003 CHƯƠNG 1: NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NỨƠC HUYỆN TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY 1.1Ngân sách nhà nước(NSNN) 1.1 Khái niệm NSNN Quá trình chuyển đổi, xây dựng phát triển thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta khơng địi hỏi chuyển đổi thể chế cấu kinh tế nói chung mà cịn đòi hỏi chuyển đổi cần thiết nhận thức thể chế tài chính, ngân sách Việc nhận thức đắn chất, chức NSNN, cho phép xác định vai trị, đặt vị trí để sử dụng có hiệu cơng cụ sắc bén NSNN điều hành kinh tế vĩ mô Do vậy, việc nghiên cứu khẳng định chất, chức năng, vai trò NSNN kinh tế thị trường hoàn toàn cần thiết Tuy nhiên, trước hết cần phải thống định nghĩa NSNN để sở nhìn nhận NSNN cách đắn Pháp: “NSNN văn kiện Nghị viện Hội đồng thảo luận phê chuẩn mà đó, ngiệp vụ tài (thu, chi ) tổ chức cơng (Nhà nước, quyền địa phương, đơn vị công ) tư ( doanh nghiệp, hiệp hội) dự kiến cho phép” Trung Quốc: “NSNN kế hoạch thu - chi tài hàng năm Nhà nước xét duyệt theo trình tự pháp định” Ở Việt Nam, có hai định nghĩa khác NSNN : Giáo trình quản lý tài nhà nước ( 2000- HỌC VIỆN TÀI CHÍNH):NSNN phạm trù kinh tế lịch sử gắn liền với đời nhà nước, gắn liền với kinh tế hàng hố - tiền tệ Nói cách khác , đời nhà nước , tồn kinh tế hàng hoá tiền tệ điều kiện càn đủ cho phát sinh tồn kinh tế hàng hoá tiền tệ điều kiện cần đủ cho phát sinh tồn ngân sách nhà nước Hai tiền đề nói xuất sớm lịch sử , thuật ngữ NSNN lại xuất muộn , vào buổi bình minh phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Thuạt ngữ khoản thu khoản chi nhà nước để thể chế hoá pháp luật thực quyền lập pháp NSNN ( Quyết định khoản thu , khoản chi , tổng số thu , tổng số chi ) cịn quyền hành pháp giao cho phủ thực Trong thực tế vai trò điều hành ngân sách phủ lớn nên cịn thuật ngữ “Ngân sách phủ “ mà thực nói tới “Ngân sách nhà nước” Giáo trình lý thuyết tài ( 2000-HỌC VIỆN TÀI CHÍNH): “NSNN phạm trù kinh tế phạm trù lịch sử NSNN đặc trưng vận động nguồn tài gắn liền với trình tạo lập, sử dụng quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước chủ thể xã hội, phát sinh Nhà nước tham gia phân phối nguồn tài quốc gia theo nguyên tắc khơng hồn trả trực tiếp chủ yếu” Luật NSNN: NSNN toàn khoản thu, chi Nhà nước rong dự toán quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước Hầu hết khái niệm quan niệm ngân sách kế hoạch thu, chi xác định thời gian xác định, thường năm Pháp Trung Quốc trọng đến khía cạnh pháp lý, rõ yếu tố bản, cụ thể để hiểu cách thống NSNN, có lợi cho cơng tác điều hành Tuy nhiên, khái niệm có phạm vi hẹp, nhìn nhận ngân sách góc độ tài chính, kế tốn, pháp lý, chưa chất, chức năng, vai trò ngân sách Đối với định nghĩa NSNN Giáo trình lý thuyết Tài mang tính bác học, trừu tượng Tuy nhiên cách diễn đạt dễ dẫn tới hiểu hoạt động tài gắn liền với vận động quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước thuộc NSNN Thực tế, Nhà nước thường định nhiều quỹ tiền tệ tập trung để ngân sách Trong đa số dừng khâu dự tốn quan niệm Luật NSNN đề cập đến khâu lập thực dự toán ngân sách Quan niệm Luật ngân sách sâu sắc cả, vừa phản ánh nội dung ngân sách ( toàn khoản thu, chi ) vừa thể tính chất “dự kiến” chưa xảy ngân sách (trong dự toán ) đồng thời phản ánh trình chấp hành ngân sách ( thực ); vừa phản ánh tính niên độ ngân sách ( năm ) đồng thời thể tính pháp lý ngân sách ( quan nhà nước có thẩm quyền định ); vừa thể quyền chủ sở hữu ngân sách (thu, chi nhà nước ) đồng thời thể vị trí, vai trị, chức NSNN (đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước ) Như định nghĩa ngân sách Luật NSNN sửa đổi năm 1998 đắn Định nghĩa nhìn nhận NSNN cách tồn diện theo nhiều góc độ khác 1.1.2 Nội dung quản lý NSNN *NSNN: Công cụ thúc đẩy tăng trưởng, ổn định điều khiển kinh tế vĩ mô Nhà nước Ngoài ngân sách đảm bảo chi thường xuyên, quốc phòng, an ninh ngân sách can thiệp vào kinh tế Nhà nước cần phải tác động vào trình phát triển kinh tế dù kinh tế kế hoạch tập trung hay kinh tế thị trường Với ý nghĩa đó, tiềm lực tài Nhà nước phải đủ mạnh đảm bảo cho Nhà nước chủ động thực sách tài khố nới lỏng thắt chặt, thực kích cầu đầu tư, tiêu dùng nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Ngày nay, kinh tế thị trường đại, không Nhà nước không sử dụng ngân sách để tác động vào kinh tế Tuy nhiên thực tế, vai trị cơng cụ thúc đẩy tăng trưởng, ổn định, điều tiết vĩ mô Ngân sách phát triển nhận thức vận dụng khác tuỳ thuộc quan niệm Nhà nước, tuỳ theo bối cảnh kinh tế thời kỳ Tất điều thể vị trí quan trọng NSNN với tư cách cơng cụ tài vĩ mơ sắc bén, nhạy cảm, hiệu để Nhà nước can thiệp, điều chỉnh kinh tế Do đó, Nhà nước cần phải nắm chế tác động thu, chi ngân sách kinh tế thông qua nhận thức đầy đủ làm chủ chế tác động hiệu ứng kích thích kinh tế NSNN để phát huy vai trò thúc đẩy tăng trưởng, ổn định điều khiển kinh tế vĩ mô NSNN 1.2 NSNN Huyện cần thiết phảI tăng cường NSNN Huyện điều kiện Những khiếm khuyết thị trường tránh khỏi, Nhà nước cần can thiệp để đảm bảo công xã hội Tuy nhiên cần phải có thống mong muốn can thiệp với cách thức hoạch định thực hiên biện pháp can thiệp nhằm bảo vệ tầng lớp nghèo công Việc sử dụng thiếu thận trọng cơng cụ tài đơi lại phủ nhận mục đích chất tốt đẹp người định Thị trường thường xuyên chạy theo mục đích kinh tế khơng ý đến lợi ích cộng đồng, cơng bắng xã hội, môi trường sinh thái Khiếm khuyết thị trường bù đắp phần nhờ vào Nhà nước, nhờ vào hiệu sử dụng quyền lực pháp lý, quyền lực kinh tế *Tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước Hệ thống NSNN tổng thể cấp Ngân sách có quan hệ hữu với tổ chức theo nguyên tắc định Theo định nghĩa việc tổ chức hệ thống Ngân sách việc giải mối quan hệ hữu cấp Ngân sách theo nguyên tắc Tuỳ theo đặc điểm quốc gia, tình hình kinh tế xã hội mà hệ thống NSNN tổ chức theo cách thức, mơ hình khác Dù hệ thống tổ chức phải xuất phát từ hai cứ: Thứ nhất, hệ thống NSNN phải phù hợp với cấu hệ thống quản lý Có nhiều mơ hình quản lý khác giới, mơ hình tìm cho cách riêng cho hiệu quả, xác Thứ hai, Hệ thống NSNN phải phù hợp với trình độ phân cấp quản lý kinh tế cấp quyền Nhà nước Ở Việt Nam, hệ thống NSNN đựợc tổ chức cách thống phù hợp với hệ thống quản lý Nhà nước nhằm đảm bảo hai nguyên tắc: -Nguyên tắc thống Đó thống hoạt động tài kinh tế Quốc dân tính thống nội dung hoạt động tài hoạt động kinh tế khác kinh tế quốc dân Tồn chế độ, sách, nghiệp vụ hoạch định, thực hiên, đạo sát Chính Phủ Cơ quan cao có quyền phê duỵệt Ngân sách Quốc hội -Nguyên tắc tập trung dân chủ Việc xây dựng kế hoạch dự toán Ngân sách từ sở huy động tham gia đông đảo cá nhân Đây nguyên tắc thể chất Nhà nước ta là: dân chủ, dân, dân dân 1.2.1 Lịch sử hình thành NSNN huyện Trong kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp, NSNN ta tổ chức thành hai cấp: Ngân sách TW Ngân sách tỉnh, thành phố Việc phân cấp phù hợp với nhiệm vụ cấp quyền việc huy động tối đa nguồn lực tài thời kỳ này, Ngân sách Huyện đóng vai trị cấp dự toán Ngày 15 /5 /1978, với chủ chương xây dựng Huyện thành cấp có cấu kinh tế hồn chỉnh, có tư cách đơn vị kinh tế cơng nơng nghiệp phát triển tồn diện, Hội Đồng Chính Phủ Nghị Quyết 108 /CP xác định quyền hạn trách nhiệm quyền địa phương cấp Huyện quản lý tài chính, ngân sách Nghị có quy định khoản thu, chi Ngân sách Huyện Ngày 19 /11 /1983, HĐBT Nghị số 138 / HĐBT cải tiến phân cấp ngân sách địa phương, nói rõ quyền hạn trách nhiệm Ngân sách Huyện Sau Đại Hội Đảng lần thứ VI , kinh tế nước ta chuyển đổi sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước, định hướng XHCN Cùng với đà đổi kinh tế đất nước, Ngân sách Huyện xác định lại vai trò, nhiệm vụ mìmh Cụ thể, ngày 27 /11 /1989 HĐBT nghị số 186 /HĐBT vè phân cấp quản lý ngân sách địa phương có Ngân sách Huyện Ngày 16 /2 /1992 HĐBT ban hành Nghị số 186 / HĐBT sửa đổi bổ sung nghị quyết186 / HĐBT ngày 27/11/1989 Kỳ họp thứ Quốc Hội khố IX khẳng định: Huyện cấp quyền có Ngân sách, Ngân sách Huyện phận hợp thành Ngân sách địa phương thuộc hệ thống NSNN Như vậy, Ngân sách Huyện cấp ngân sách thực vai trò, chức năng, nhiệm vụ NSNN phạm vi địa bàn Huyện Khảo sát trình hình thành Ngân sách Huyện, ta thấy Ngân sách Huyện từ cấp dự toán trở thành cấp ngân sách có nguồn thu nhiệm vụ chi riêng Đó lối đắn q trình phát triển tài quốc gia Trước tiên, giúp cho Ngân sách cấp Tỉnh, TW giảm khối lượng cơng việc Tiếp theo, giúp cho cấp quyền nắm bắt tình hình kinh tế nói chung tài nói riêng từ sở Ngân sách Huyện mang chất NSNN, mối quan hệ Ngân sách Huyện với tổ chức, cá nhân địa bàn Huyện trình phân bổ, sử dụng nguồn lực kinh tế Huyện, Mối quan hệ điều chỉnh, điều tiết cho phù hợp với chất Nhà nước XHCN Đó Nhà nước dân, dân, dân lãnh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam Nhà nước Việt Nam Nhà nước công nhân nhân dân lao động, phận người chiếm tuyệt đại đa số xã hội Do vậy, lợi ích Nhà nước XHCN Việt Nam khơng có ngồi mong muốn phục vụ tổ quốc, phục vụ nhân dân Có thể nói, việc Ngân sách Huyện trở thành cấp ngân sách làm cho mặt NSNN mang diện mạo, sắc thái mới, tài quốc gia trở nên lành mạnh hiệu Thực tế chứng minh, năm qua, xét riêng cấp độ Huyện, tình hình kinh tế - tài có bước tiến đáng kể Ngồi ra, Ngân sách Huyện cịn thể chất trị Nhà nước ta thơng qua việc thực đắn, hiệu quả, có sáng tạo chủ chương, sách Đảng Nhà nước Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm pháy huy loạt hạn chế cần khắc phục kịp thời, đòi hỏi quan tâm, tâm huyết cá nhân, ban, ngành phối hợp giải 1.2.2 Vai trò Ngân sách Huyện Như nêu định nghĩa Ngân sách Huyện có vai trị NSNN địa bàn Huyện Đó vai trị đảm bảo chức Nhà nước ; an ninh, quốc phòng; thúc đẩy phát triển, ổn định kinh tế; bù đắp khiếm khuyết thị trường, công xã hội bảo vệ môi trường *Ngân sách Huyện bảo đảm thực vai trò Nhà nước, bảo vệ an ninh trật tự cấp Huyện Là cấp quyền Huyện tổ chức cho hệ thồng quan, đồn thể hành nhằm thực chức Nhà nước Điều có nghĩa quan đồn thể hoạt động cần phải có quỹ tài tập trung cho nó- Đó Ngân sách Huyện Mặc dù không lớn mạnh ngân sách TW Ngân sách Huyện tạo cho vị định nhằm chủ động việc thực chức Nhà nước điạ phương Tuỳ theo phạm vi địa lý, tình hình kinh tế xã hội Huyện mà nhu cầu đảm bảo khác Hiện nay, nước ta có 1.380.000 cơng chức ( số liệu năm 2000 ) làm việc nước Để trì hoạt động máy phải tốn khoản Ngân sách khổng lồ Nhưng Nhà nước chắt chiu đồng số đơn vị việc sử dụng Ngân sách lãng phí, sai phạm Do vậy, địi hỏi Ngân sách Huyện, với tư cách Ngân sách đơn vị sở cần phải quản lý chặt chẽ, cấp phát sách, chế độ, hạn mức cho máy Nhà nước hoạt động tốt mà tiết kiệm, hiệu Trong chức Nhà nước, chức đảm bảo an ninh trật tự, quốc phịng đóng vai trị đặc biệt quan trọng Đây công cụ quyền lực Nhà nước, nhằm bảo vệ ý chí Nhà nước, tạo điều kiện an tồn để Huyện phát triển mặt Để đảm bảo cho chức đặc biệt này, Ngân sách Huyện cần phải có kế hoạch cụ thể, chi tiết, có khoản dự phịng hợp lý *Ngân sách Huyện cơng cụ thúc đẩy, phát triển ổn định kinh tế Để thực tốt chiến lược kinh tế - tài cấp tỉnh, cấp TW, cấp Huyện cần phải sử dụng cơng cụ sẵn có để điều tiết , định hướng Một công cụ đắc lực Ngân sách Sẽ khơng có câú kinh tế ổn định, phát triển bỏ qua công cụ Các Huyện phải vào mạnh địa phương để định hướng, hình thành cấu kinh tế, kích thích phát triển Đồng thời Huyện phải cung cấp kinh phí, vốn đầu tư, hỗ trợ sở hạ tầng, tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động Thuế phương tiện đắc lực điều tiết vĩ mô kinh tế, Huyện sử dụng cơng cụ để điều chỉnh cấu kinh tế Ngoài cấp Huyện phải xây dựng cho tiềm lực kinh tế riêng, doanh nghiệp Nhà nước cấp Huyện quản lý Loại hình doanh nghiệp phải đóng vai trò chủ đạo kinh tế Huyện *Ngân sách Huyện phương tiện bù đắp khiếm khuyết thị trường, đảm bảo cơng xã hội, gìn giữ mơi trường Đây vai trị khơng thể thiếu Ngân sách quốc gia Nó có tác dụng xoa dịu kinh tế thị trường Như biết, kinh tế thị trường chạy theo lợi nhuận bất chấp hậu Do đó, loạt vấn đề xảy đến: Thất nghiệp, hố ngăn cách giàu nghèo tăng, không quan tâm đến người già, trẻ em, người tàn tật, lừa đảo, chiếm đoạt, môi trường ô nhiễm Những điều tạo cho kinh tế - xã hội vực thẳm phía trước Cấp huyện theo dõi báo cáo tổng hợp từ cấp xã, phường phải có biện pháp giải Ngồi việc quan tâm đến đời sống vật chất người lao động, Huyện phải thường xun quan tâm đến đời sơng văn hố, tinh thần quần chúng, cải tạo sân chơi, phương tiện giải trí lành mạnh, tiến Các dịch vụ công cộng giáo dục, y tế phải giảm chi phí cho người dân, để học hành, chăm sóc sức khoẻ đầy đủ 1.2.3 Nguồn thu nhiệm vụ chi nsnn Hyuện *Nội dung thu Ngân sách Huyện Đây trình tạo lập, hình thành Ngân sách Huyện, đóng vai trị quan trọng, định đến khâu sau: Chi Ngân sách Để đảm bảo nguồn thu cho Ngân sách cần phải có sách thu hợp lý hiệu Chính sách thu Ngân sách tập hợp biện pháp, chủ trương nhằm huy động nguồn thu vào cho NSNN -Vị trí sách thu Ngân sách Thứ nhất, sách thu Ngân sách phận quản lý kinh tế nói chung quản lý tài nói riêng Việc tăng hay giảm thu lĩnh vực thực theo chiến lược phát triển kinh tế, tài vĩ mơ Một sách thu ngân sách thay đổi cấu kinh tế, dù hay nhiều có chuyển dịch Bởi vì, đối tượng thu Ngân sách đa dạng, rộng lớn, phong phú, đặc biệt nhạy cảm với sách thu (thuế, phí, lệ phí ) Thứ hai, sách thu Ngân sách có tác động đến sách quản lý kinh tế, tài khác Dường vị trí trùng lắp vị trí trên, khơng, hồn tồn khác Các sách kinh tế, tài khác thuộc lĩnh vực Ngân sách (kinh tế, tài tổ chức, doanh nghiệp ) Do việc có ảnh hưởng đến tình hình tài doanh nghiệp nên NSNN can thiệp sâu vào doanh nghiệp -Các quan điểm cần quán triệt xây dựng thực sách thu Ngân sách Một là, sách thu phải góp phần vào khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh, mở rộng lưu thơng hàng hố thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Như phần trình bày, đối tượng nộp thuế nhạy cảm với việc đánh thuế Thế mà, việc thu thuế có giới hạn, cónghĩa là, thu thuế đạt kết tối đa điểm thuế suất đó.Đây tượng “thuế giết thuế, có nghĩa với chủ trương tăng thuế để tăng thu Ngân sách, đến thực lại có tác động ngược lại: Sản xuất kinh doanh bị đình trệ, tượng trốn thuế phát triển tâm lý “lười lao động” Hai là, sách thu phải đảm bảo tâp trung quản lý hợp lý nguồn thu cho Ngân sách, đồng thời bảo đảm mức sống hợp lý cho đối tượng dân cư dọ tác động sách thu Theo quy định Nhà nước, tất khoản tập trung vào Kho Bạc Nhà nước với phối hợp Ban Tài Chính, quan thuế, Hải quan Ba là, sách thu phải đảm bảo công xã hội cho tầng lớp dân cư Ở bao gồm công theo chiều dọc công theo chiều ngang Công theo chiều dọc có nghĩa đối tượng có khả nộp thuế nhiều phải nộp nhiều Công theo chiều ngang có nghĩa đối tợng có khả nộp thuế phải nộp thuế Bốn là, sách thu phải đảm bảo tính quần chúng Do trình độ đối tượng nộp thuế khác nhau, chí chênh lệch lớn, việc đưa sách thuế khó hiểu, phức tạp sai lầm Bởi chi phí cho việc tuyên truyền, giải thích sách thu lớn Khi đó, sách thu có lại phản tác dụng Do 1 đó, nội dung sách thu phải đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện, dễ dàng chấp nhân *Các khoản thu Ngân sách Huyện Theo quy định pháp luật, Ngân sách Huyện có nguồn thu sau: Các khoản thu 100% a) Thuế môn thu từ doanh nghiệp, hợp tác xã hộ sản xuất kinh doanh quốc doanh gồm: Từ bậc đền bậc thu trện địa bàn xã, thị trấn b) Thuế sát sinh thu từ doanh nghiệp giết mổ gia súc địa bàn phường c) Các khoản phí lệ phí từ hoạt động quan thuộc cấp Huyện quản lý d) Tiền thu từ hoạt động nghiệp đơn vị cấp Huyện quản lý đ) Viện trợ khơng hồn lại tổ chức, cá nhân nước cho cấp Huyện theo quy định pháp luật g) Đóng góp tự nguyện tổ chức, cá nhân nước cho Ngân sách Huyện h) Thu từ xử lý vi phạm hành lĩnh vực thu từ hoạt động chống buôn lậu kinh doanh trái phép luật theo phân cấp tỉnh i) Thu kết dư ngân sách cấp huyện k) Bổ xung từ ngân sách cấp tỉnh l) Các khoản thu khác theo quy định pháp luật Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm ngân sách cấp tỉnh Ngân sách Huyện Ngân sách xã, thị trấn a) Thuế chuyển quyền sử dụng đất b) Thuế nhà đất c) Tiền sử dụng đất d) Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm Ngân sách cấp tỉnh Ngân sách TW, tỉnh quy định phạm vi tỉnh phân cấp e) Các khoản thuế sử dụng đất nông nghiệp; thuế tài nguyên; lệ phí trước bạ nhà đất; thuế tiêu thụ đặc biệt hàng sản xuất nước thu vào mặt hàng (Ngân sách địa phương hưởng 100%) Việc phân cấp cho Ngân sách cấp ( tỉnh, huyện, xã ) cấp tỉnh quy định Riêng tỷ lệ phần trăm phân chia thuế sử dụng đất nông nghiệp cho xã, thị trấn tối đa 100%, tối thiểu 20% *Nội dung chi Ngân sách Huyện Nếu trình thu trình tạo lập, hình thành Ngân sách chi Ngân sách trình sử dụng Ngân sách Nó ngược lại hồn tồn với trình thu lại chịu điều khiển q trình thu ( Khơng thể chi nhiều thu ngược lại ) đồng thời, lại tạo thêm nguồn thu ( Đầu tư Ngân sách nhàn rỗi vào sở sản xuất, kinh doanh ) Chi Ngân sách trình sử dụng quỹ NSNN theo ngun tắc khơng hồn trả trực tiếp nhằm thực nhiệm vụ kinh tế, trị, xã hội Nhà nước - Đặc điểm chi Ngân sách Huyện Với tư cách trình sử dụng quỹ NSNN, chi Ngân sách có đặc điểm sau: Một là, chi tiêu Ngân sách gắn liền với nhiệm vụ kinh tế, trị, xã hội mà Nhà nước đảm nhiệm thời kỳ Đặc điểm nhìn từ vai trị Ngân sách chất Ngân sách Nhà nước Ngân sách Nhà nước mang chất trị, trì hoạt động máy Nhà nước, ổn định phát triển kinh tế, đảm bảo xã hội ổn định, phát triển Hai là, tác dụng khoản chi Ngân sách xem xét tầm vĩ mô thơng thường, khoản chi Ngân sách phát huy tác dụng phạm vi định Việc chi tiêu Ngân sách Huyện phải phát huy tác dụng phạm vi Huyện Ba là, tính hiệu khoản chi thể toàn diện mặt kinh tế, trị, xã hội Đặc điểm biểu mối quan hệ tài với kinh tế, trị, xã hội *Một số yêu cầu cần đạt trình chi Ngân sách Thứ nhất, xem xét, đánh giá tính hiệu chi Ngân sách, phải xây dựng loạt tiêu, số bao gồm định tính định lượng Điều giúp cho nhà phân tích đắn hơn, đánh giá xác tính hiệu của chi Ngân sách Thứ hai, thực chi Ngân sách dự toán, tiết kiệm, hiệu * Nhiệm vụ chi Ngân sách -Huyện : *) Chi thường xuyên về: a) Các hoạt động nghiệp GD- ĐT, Ytế thực theo phân cấp tỉnh b) Các hoạt động nghiệp văn hố, thơng tin, thể dục thể thao, xã hội nghiệp khác quan cấp huyện quản lý c) Các hoạt động nghiệp kinh tế quan cấp huyện quản lý: - Nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ lợi - Giao thông - Sự nghiệp thị - Các nghiệp kinh tế khác - Quốc phịng, an ninh trật tự, an tồn xã hội + Quốc phịng: Giáo dục quốc phịng; tuyển qn đón tiếp quân nhân hoàn thành nghĩa vụ; đăng ký quân nhân dự bị; huấn luyện dân quân tự vệ + An ninh, trật tự an toàn xã hội: Tuyên truyền giáo dục quần chúng bảo vệ an ninh; hỗ trợ chiến dịch giữ gìn an ninh; tổng kết phong trào bảo vệ an ninh tổ quốc; hỗ trợ trật tự, an ninh sở đ) Hoạt động quan Nhà nước cấp huyện e ) Hoạt động quan cấp huyện ĐCS Việt nam g ) Hoạt động quan cấp huyện, MTTQ Việt nam, Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Hội CCB VIệt nam, Hội LHPN VN, Hội Nông Dân Việt nam h ) Tài trợ cho tổ chức xã hội, xã hội nghề nghiệp cấp Huyện theo quy định pháp luật i ) Các khoản chi khác theo quy định pháp luật **) Chi đầu tư phát triển: - Chi đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội theo phân cấp tỉnh, thành phố - Chi đầu tư xây dựng trường phổ thông quốc lập, công trình phúc lợi cơng cộng, điện chiếu sáng cấp nước, giao thơng nội thị, an tồn giao thơng vệ sinh đô thị - Chi bổ xung cho Ngân sách cấp * Cấp phát kinh phí, khoản chi Ngân sách -Huyện Căn vào dự toán chi NSNN năm giao dự toán Ngân sách quý; vào yêu cầu thực nhiệm vụ chi, Phịng Tài chính- Vật giá tiến hành cấp phát kinh phí theo nguyên tắc cấp trực tiếp đến đơn vị sử dụng Ngân sách toán trực tiếp từ Kho bạc Nhà nước cho người hưởng *Các hình thức cấp phất kinh phí: a) Cấp phát hạn mức kinh phí Đối tượng cấp phát theo hình thức hạn mức kinh phí khoản chi thường xuyên đơn vị dự toán NSNN , bao gồm : - Các quan hành Nhà nước - Các đơn vị nghiệp hoạt động hình thức thu đủ , chi đủ gán thu bù chi - Các tổ chức trị- xã hội, tổ chức xã hội tổ chức xã hội nghề nghiệp thường xuyên NSNN cấp kinh phí b) Cấp phát hình thức lệnh chi tiền Đối tượng cấp phát theo hình thức lệnh chi tiền doanh nghiệp, tổ chức kinh tế - xã hội quan hệ thường xuyên với Ngân sách , khoản giao dịch Chính Phủ với tổ chức cá nhân nước ngoài; khoản bổ sung từ Ngân sách cấp cho Ngân sách cấp số khoản chi đặc biệt khác theo định thủ trưởng quan tài c) Chi cho vay Ngân sách Huyện Đối với khoản chi cho vay Ngân sách Huyện quan tài chuyển nguồn cho quan giao nhiệm vụ cho vay chuyển tiền theo hợp đồng cho tổ chức vay trường hợp cho vay trực tiếp Cơ quan giao nhiệm vụ cho vay quan tài trường hợp cho vay trực tiếp có trách nhiệm quản lý, cho vay, thu hồi nợ gốc, lãi nộp vào NSNN toán theo chế độ quy định d) Chi trả nợ vay Ngân sách Huyện Đối với khoản chi trả nợ, Chi cục Kho bạc Nhà nước thực tốn theo lệnh chi Phịng Tài - Vật giá e) Đối với chi nghiệp kinh tế: Cơ quan Tài chính, Kho bạc Nhà nước thực cấp phát, tốn theo quy trình cấp phát hạn mức kinh phí trừ số khoản kinh phí nghiệp kinh tế có tính chất đặc thù Bộ Tài có văn hướng dẫn riêng f) Đối với khoản chi cho chương trình mục tiêu quốc gia Đối với khoản chi giao cho đơn vị trực tiếp thực cấp phát theo quy trình Đối với khoản chi uỷ quyền quan tài cấp chuyển kinh phí uỷ quyền cho quan tài cấp để cấp phát g) Cấp phát cho vay vốn đầu tư XDCB: Thực thiện theo quy trình quy định Chính Phủ, Bộ Tài hướng dẫn thêm h) Chi vật ngày công lao động Đối với khoản chi Ngân sách vật: Căn vào biên bàn giao vật, giá vật duyệt, quan tài quy đổi đồng Việt nam để làm lệnh ghi thu, ghi chi Ngân sách gửi Kho bạc Nhà nước để hạch toán thu, chi NSNN Đối với khoản chi ngày công lao động: Căn giá ngày công lao động duyệt, quan tài làm lệnh ghi thu, ghi chi gửi Kho bạc Nhà nước để hạch tốn thu, chi Ngân sách i) Cấp phát kinh phí uỷ quyền: Trường hợp quan quản lý Nhà nước cấp uỷ quyền cho quan quản lý Nhà nước cấp thực nhiệm vụ thuộc chức phải chuyển kinh phí từ Ngân sách từ cấp cho cấp để thực nhiệm vụ Hình thức chuyển kinh phí chủ yếu hạn mức kinh phí Đối với khoản chi nhỏ, nội dung chi xác định rõ chuyển kinh phí hình thức lệnh chi tiền k) Cấp phát cho tổ chức trị-xã hội tổ chức xã hội-nghề nghiệp: - Đối với tổ chức trị -xã hội: + Các tổ chức trị -xã hội Ngân sách bảo đảm cân đối kinh phí hoạt động theo quy định + Sau giao nhiệm vụ chi Ngân sách, tổ chức trị -xã hội thực phân bổ dự toán Ngân sách (Phần NSNN cấp ) chi tiết theo Mục lục NSNN hành + Cơ quan tài thực cấp phát kinh phí hàng quý cho tổ chức trị- xã hội theo quy trình cấp phát hạn mức kinh phí quy định, trừ trường hợp đặc biệt thủ trưởng quan tài định cấp phát lệnh chi tiền - Đối với tổ chức xã hội, tổ chức xã hội-nghề nghiệp thuộc đối tượng Nhà nước tài trợ kinh phí theo quy định: + Cấp phát theo hình thức hạn mức kinh phí tổ chức trị -xã hội tài trợ thường xuyên + Cấp phát theo hình thức lệnh chi tiền tài trợ đột xuất theo mục tiêu cụ thể 1.2.4 cần thiết phảI tăng cường ngân sách huyện điều kiện *Dự toán Ngân sách quý Trên sở nhiệm vụ thu năm giao nguồn thu dự kiến phát sinh quý, thu lập dự tốn thu Ngân sách q có chia khu vực kinh tế, địa bàn đối tượng thu chủ yếu hình thức thu, gửi quan tài cấp Dự tốn thu q gửi trước ngày 10 tháng cuối quý trước Trên sở dự toán chi năm duyệt nhiệm vụ quý, đơn vị sử dụng Ngân sách lập dự tốn chi q (có chia tháng ), chi tiết theo mục mục lục NSNN gửi quan quản lý cấp Cơ quan quản lý cấp tổng hợp, lập dự toán chi Ngân sách quý (có chia tháng ), gửi quan tài đồng cấp trước 10 ngày tháng cuối quý trước Cơ quan tài vào nguồn thu nhiệm vụ chi quý lập dự toán điều hành Ngân sách quý báo cáo UBND Trong báo cáo, cân đối Ngân sách phải lập cách chắn, đồng thời nêu rõ biện pháp thực kiến nghị cần thiết cấp có thẩm quyền *Tổ chức thu Ngân sách Huyện Căn tờ khai thuế khoản phải nộp NSNN tổ chức cá nhân có nghĩa vụ phải nộp Ngân sách , quan thu kiểm tra, xác định số thuế khoản phải nộp Ngân sách thông báo thu Ngân sách gửi đối tượng nộp Nếu hết thời hạn nộp tiền thông báo thu Ngân sách mà tổ chức, cá nhân chưa thực nghĩa vụ nộp quan thu quyền yêu cầu Ngân Hàng Kho Bạc Nhà nước trích số tiền phải nộp từ tài khoản tổ chức, cá nhân để nộp Ngân sách áp dụng biện pháp tài khác để thu Ngân sách Phương thức thu NSNN: Toàn khoản thu NSNN phải nộp trực tiếp vào Kho bạc Nhà nước trừ khoản quan thu thu trực tiếp song phải định kỳ nộp vào Kho bạc Nhà nước thời hạn quy định: -Thu phí, lệ phí -Thu thuế Hộ kinh doanh không cố định -Các khoản thu địa bàn xã, nơi khơng có điểm thu Kho bạc Nhà nước *Hoàn trả khoản thu Ngân sách Huyện Các trường hợp trả thu Ngân sách là: +Thu khơng sách, chế độ +Trả lại đối tượng nộp theo sách Nhà nước Việc hoàn trả khoản thu Ngân sách thực theo nguyên tắc sau: Một là, Ngân sách Huyện hưởng khoản thu từ quan tài cấp Huyện định hồn trả Nếu khoản thu phân chia Ngân sách cấp quan tài cấp cao định hoàn trả Hai là, khoản thu hạch toán vào chương, loại, khoản, mục, tiểu mục hồn trả từ chương, loại, mục, tiểu mục Trường hợp hoàn trả cho khoản thu toán vào niên độ Ngân sách năm trước quan tài lệnh cấp hồn trả vào chương “ Các quan hệ khác Ngân sách" Ba là, khoản thu hạch toán quỹ Ngân sách Huyện hồn trả từ quỹ Ngân sách Huyện Bốn là, vào chứng từ hoàn trả quan tài chính, Kho Bạc Nhà nước hạch toán giảm thu hạch toán chi NSNN toán trực tiếp cho đối tượng hưởng *Tăng giảm thu, chi Ngân sách Số tăng thu tiết kiệm chi số dự toán đuyệt sử dụng để giảm bội chi, tăng trả nợ bổ sung quỹ dự chữ tài chính, tăng chi số khoản cần thiết khác, kể tăng chi cho Ngân sách cấp không tăng chi quỹ tiền lương, trừ trường hợp Nhà nước thay đổi sách tiền lương khoản trợ cấp, thưởng có tính chất tiền lương Nếu giảm thu so với dự tốn duyệt phải xắp xếp lại để giảm số khoản chi tương ứng Khi phát sinh công việc đột xuất khắc phục hậu thiên tai, địch hoạ nhu cầu chi cấp thiết chưa bố trí bố trí chưa đủ dự toán giao mà sau xắp xếp lại khoản chi, quan chủ quản đơn vị sử dụng Ngân sách khơng xử lý cấp phải chủ động sử dụng dự phịng cấp để xử lý Nếu khơng cịn dự phịng Ngân sách xếp lại chi để đáp ứmg nhu cầu chi đột xuất *Xử lý thiếu hụt tạm thời Khi xảy thiếu hụt Ngân sách tạm thời nguồn thu khoản vay kế hoạch tập trung chậm có nhiều nhu cầu thời điểm dẫn đến cân đối tạm thời quỹ Ngân sách Ngân sách Huyện vay quỹ dự trữ tài tỉnh theo định Chủ tịch UBND Tỉnh Các khoản vay quỹ dự trữ tài phải hồn trả năm Ngân sách Nếu đến thời hạn mà khơng trả bên cho vay có quyền u cầu Kho bạc Nhà nước trích tài khoản bên vay để trả nợ *Sử dụng quỹ dự phịng, quỹ dự trữ tài Dự phòng Ngân sách sử dụng để khắc phục hậu thiên tai, địch hoạ trừơng hợp phát sinh nhu cầu chi cấp thiết chưa bố trí Quỹ dự trữ tài sử dụng vay đầu tư *Kế toán toán Ngân sách Huyện Các quan quản lý Ngân sách Huyện, đơn vị dự tốn có trách nhiệm tổ chức thực cơng tác kế tốn Ngân sách thuộc phạm vi quản lý, lập toán thu chi Ngân sách, tổng hợp báo cáo toán Ngân sách *Tổ chức máy kế toán Ngân sách Đơn vị dự tốn cấp quyền, phải tổ chức máy kế toán Ngân sách Những cán làm cơng tác kế tốn phải bố trí theo chức danh tiêu chuẩn quy định Nhà nước bảo đảm quyền độc lập chuyên môn nghiệp vụ Khi thay đổi cán kế toán phải thực bàn giao cán kế toán cũ với cán kế toán mới, cán kế toán cũ phải chịu trách nhiệm cơng việc làm kể từ ngày bàn giao trước, cán kế tốn phải chịu trách nhiệm cơng việc kể từ ngày nhận bàn giao Khi giải thể, sát nhập chia tách đơn vị kế toán, thủ trưởng kế toán trưởng người phụ trách cơng tác kế tốn phải hồn thành việc tốn đơn vị cũ đến thời điểm *Khố sổ kế toán Ngân sách Hết kỳ kế toán ( tháng, quý, năm ) đơn vị dự toán Ngân sách cấp quyền phải thực cơng tác khoá sổ kế toán *Báo cáo kế toán thu, chi Ngân sách Các đơn vị dự toán cấp phải báo cáo kế toán theo chế độ kế toán hành nghiệp Thơng tư hướng dẫn Bộ Tài Cơ quan kho bạc Nhà nước tổ chức hạch toán kế toán xuất, nhập quỹ NSNN theo chế độ kế toán Kho bạc Nhà nước Cơ quan tài phải tổ chức hạch tốn kế toán báo cáo kế toán thu, chi NSNN theo chế độ kế toán NSNN hành Hàng tháng, lập báo cáo thu NSNN, chi Ngân sách địa phương gửi UBND quan tài cấp *Quyết tốn Ngân sách Nguyên tắc lập báo cáo toán Ngân sách: - Số liệu báo cáo tốn phải xác trung thực Nội dung báo cáo toán Ngân sách phải theo nội dung ghi dự toán duyệt phải báo cáo toán chi tiết theo Mục lục NSNN - Báo cáo toán năm đơn vị dự toán gửi quan tài phải gửi kèm báo cáo sau đây: + Bảng cân đối tài khoản cuối ngày 31/12 + Báo cáo thuyết minh toán năm ( Báo cáo tốn năm phải có xác nhận Kho bạc Nhà nước) - Báo cáo toán Ngân sách đơn vị dự toán cấp quyền khơng tốn chi lớn thu - Cấp khơng tốn khoản kinh phí uỷ quyền Ngân sách cấp vàobáo cáo tốn Ngân sách cấp Phịng Tài có trách nhiệm thẩm tra báo cáo tốn thu, chi Ngân sách cấp Huyện; tổng hợp báo cáo thu NSNN địa bàn; toán thu, chi Ngân sách Huyện trình UBND huyện để gửi Sở tài - Vật giá HĐND Huyện phê chuẩn Trường hợp báo cáo tốn năm HĐND Huyện phê chuẩn có thay đổi so với quuết toán năm UBND Huyện gửi Sở tài - Vật giá UBND Huyện phải báo cáo bổ sung, điều chỉnh gửi Sở tài - Vật giá *Sự cần thiết cơng tác quản lý Ngân sách Huyện Ngân sách Huyện thuộc quyền Huyện, thể tiềm lực tài quyền Huyện Thế tiềm lực phải tương xứng với kinh tế Huyện, có nghĩa phải đủ mạnh, đủ lớn để đáp ứng yêu cầu kinh tế, trị, văn hoá, xã hội huyện Vậy làm cách tạo dựng Ngân sách Huyện đủ lớn mạnh để đáp ứng yêu cầu ? Khơng cịn cách khác phải quản lý Ngân sách Huyện không ngừng nâng cao hiệu quản lý Ngân sách Huyện Cho nên quản lý Ngân sách Huyện cần thiết bởi: Thứ nhất, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tự nguyện nộp thuế cho Nhà nước Các đối tượng nộp thuế, phí ln ln tìm cách trốn thuế, tránh thuế, lách thuế, chí cịn “rút ruột thuế” Như dã biết, năm qua, việc áp dụng thuế giá trị gia tăng khuyến khích xuất tạo “lỗ hổng”, tạo điều kiện cho kẻ xấu lợi dụng sách hồn thuế “rút” ngân sách đền hàng trăm tỷ đồng Thế mà, thuế lại nguồn thu chủ yếu Ngân sách Nếu đôi tượng nộp tự nguyện nộp thuế Ngân sách rỗng khơng Lý xuất phát từ đặc điểm “khơng hồn trả trực tiếp” thuế Khác với phí lệ phi, thuế khơng mang tính hồn trả trực tiếp: Nếu đối tượng nộp phí, lệ phí họ hưởng trực tiếp hàng hoá, dịch vụ mà nhà nước cung cấp cịn thuế khơng, đối tượng phải nộp thuế mà không thu hàng hoá dịch vụ Thứ hai, đối tượng Ngân sách cấp phát chi sức “rút ruột” Ngân sách để phục vụ cho tổ chức, cá nhân mà khơng nghĩ đến tổ chức cá nhân khác Đây tượng làm lãng phí, thất Ngân sách Chính vậy, phải quản lý Ngân sách: quản lý từ nguồn thu đến khoản chi Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến quản lý Ngân sách Huyện Ngân sách Huyện nguồn tài kinh tế thị trường Do vậy, chịu ảnh hưởng quy luật kinh tế khách quan *Yếu tố giá Giá tiêu quan trọng ảnh hưởng đến tồn kinh tế, có tác động mạnh đến Ngân sách Người ta thường phân tích giá thơng qua số: Lạm phát; số giá tiêu dùng Thông thường, lập dự toán, cấp Ngân sách phải quan tâm đến yếu tố giá biểu qua số lạm phát, khơng chấp hành dự tốn vấp phải cản trở khó khăn “vỡ kế hoạch” Khi lạm phát tăng nhanh, giá trượt dài, khoản thu, chi theo kế hoạch đảm bảo tính hiệu Tuy nhiên, Ngân sách lại điều chỉnh giá thơng qua sách tiền tệ, sách tài khố loạt công cụ kinh tế vĩ mô khác tác động vào quy luật kinh tế thị trường *Các yếu tố văn hố, trị, xã hội 2 Ngày nay, giới chuyển biến manh mẽ theo xu hướng tồn cầu hố, khu vực hố, kiện trị diễn liên tiếp Các chiến tranh mang màu sắc văn hố Các dân tộc quốc gia tìm cho nét riêng, độc đáo phát triển hội nhập Tất kiện ảnh hưởng đến kinh tế, mà ảnh hưởng đến Ngân sách Trong phạm vi huyện, Ngân sách huyện chịu ảnh hưởng sách, chủ trương Đảng c hính Các yếu tố văn hố xã hội đóng vai trị quan trọng quản lý Ngân sách CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH HUYỆN VĨNH TƯỜNG, TỈNH VĨNH PHÚC TRONG NHỮNG NĂM QUA 2.1 Một số đặc trưng kinh tế, văn hoá, xã hội Huyện Vĩnh tường *Về địa lý hành Huyện Vĩnh tường nằm ỏ phía bắc Tỉnh vĩnh phúc bắc tiếp giáp với Thành phố Việt trì,phía đơng tiếp giáp Thị xã Vĩnh yên, phía nam tiếp giáp huyện Yên lạc phía tây tiếp giáp với sơng Hồng Huyện Vĩnh tường có diện tích tự nhiên khoảng 270 km2 Dân số khoảng 270.000 dân *Về kinh tế Cơ cấu kinh tế huyện chủ yếu kinh tế nông nghiệp Tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ chiếm tỷ lệ nhỏ phân bố không đồng khu vực - Tiểu thủ công nghiệp : 27,9% - Thương mại dịch vụ: 4,41% - Nông nghiệp: 67,69% Huyện Vĩnh tường có có 28 xã thị trấn thuộc huyện quản lý có hai chợ nơI tập trung buôn bán trao đổi lớn huyện chợ Thổ tang chợ Tứ trưng Bên cạnh đó, doanh nghiệp huyện Doanh nghiệp đồ gỗ mỹ nghệ Vĩnh tường,Doanh nghiệp chế biến chè Thổ tang vv bước mở rộng hướng tới xuất *Về văn hố -xã hội Tính đến thời điểm 31 /12 /2000, tổng số dân số huyện 265 nghìn người chia làm 28 xã thị trấn Cùng với đà tăng trưởng kinh tế, đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần người dân tong bước cảI thiện nâng cao Về y tế Huyện 29 sở y tế, đó: + Cấp Xã có 28 sở y tế + Cấp Huyện có phịng khám đa khoa cấp huyện Về giáo dục, tổng số sở giáo dục 70, đó: +Mầm non: 18 trường1000 học sinh + Tiểu học: 29 trường 15000 học sinh + THCS: 19 trường 9000 học sinh + GDTX: trung tâm + THPT : trường 4100 học sinh 2.2Thực trạng công tác quản lý Ngân sách Huyện Vĩnh tường Dựa điều kiện kinh tế xã hội kết hợp với Nghị Huyện Uỷ Hội Đồng Nhân Dân Huyện công tác quản lý Ngân sách, UBND Huyện Vĩnh tường tập trung đạo, điều hành mặt công tác quản lý Ngân sách huyện đảm bảo sách, chế độ luật NSNN ban hành 2.2.1 Quản lý công tác thu Ngân sách Trong năm qua nguồn thu Ngân sách địa bàn không ngừng tăng nên, cụ thể: Từ năm 2000 tổng thu Ngân sách địa bàn huyện 15.250 ( triệu đồng ) Năm 2001 tổng thu Ngân sách 15.540 (triệu đồng) Năm 2002 tổng thu Ngân sách 15.859 (triệu đồng ) Tốc độ tăng thu trung bình khoảng: 2% Cụ thể trình bày biểu 2.2.2 Quản lý cơng tác chi ngân sách Cùng với việc nguồn thu tăng, năm qua, tổng chi Ngân sách huyện tăng, chi cân đối chi mục tiêu tỉnh Năm 2000, tổng chi 15.339 (triệu đồng), chi cân đối 16.388(triệu đồng ) Năm 2001, tổng chi 15.770 ( triệu đồng), chi cân đối 18.443 ( triệu đồng ) Năm 2002, tổng chi 16.270 ( triệu đồng ), chi cân đối 18.717 ( triệu đồng ) Tốc độ tăng chi khoảng 3% lớn thu Sở dĩ tăng, chi vượt thu mà huyện thực chi mục tiêu Ngân sách tỉnh 2.2.3 Quản lý cân đối Ngân sách nhà nước Huyện Vĩnh tường Cân đối Ngân sách phương hướng xuyên suốt toàn trình tạo lập sử dụng Ngân sách Căn vào dự toán thu, quan quản lý Ngân sách đưa dự toán chi Vậy chi để phù hợp với thu: Chi vừa hết, chi thừa, chi thiếu ? Sẽ khơng có cách chi phù hợp khơng quan tâm đến tính hiệu cơng tác chi Hiệu sễ định ! Tuy nhiên, để an toàn, nhà hoạch định thường đảm bảo tổng thu lớn tổng chi lượng nhỏ để phịng có khoản chi đột xuất xảy đến Điều mục3 Luật NSNN quy định: “Ngân sách địa phương cân đối theo nguyên tắc tổng chi không vượt tổng thu” Quy định nhằm đảm bảo tính ổn định cho Ngân sách địa phương Với tư cách Ngân sách địa phương, Ngân sách Huyện phải tuân thủ nhũng quy định cân đối Ngân sách Hầu hết Huyện có xu hướng khai thác tối đa nguồn thu địa bàn nhằm tạo cho Ngân sách Huyện đủ mạnh để đáp ứng nhu cầu phát triển địa phương Chính mà số Huyện khai thác số nguồn thu sai quy tắc Điều hoàn tồn cấm kỵ, để cân đối Ngân sách phải tìm nguồn thu pháp luật quy định chí vay Kết dư NS H=Tổng thu Ngân sách H - Tổng chi Ngân sách H + Ngân sách bội thu kết dư Ngân sách H >0, tức tổng thu lơn tổng chi + Ngân sách bội chi kết dư Ngân sách H

Ngày đăng: 03/08/2023, 11:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w