CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH *** NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMC[.]
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ TÀI CHÍNHHỌC VIỆN TÀI CHÍNH
*** -NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN
GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNGTMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HOÀN KIẾM TRONG ĐIỀU KIỆN
HIỆN NAY
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ TÀI CHÍNHHỌC VIỆN TÀI CHÍNH
*** -NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN
GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNGTMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHNH HON KIM TRONG IU KIN
HIN NAY
Chuyên ngành : Tài chính - Ngân hàng
MÃ số: 60.34.02.01
LUN VN THC S KINH TẾ
Ngêi híng dÉn khoa häc: PGS.TS PHẠM VĂN LIÊN
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là cơng trình nghiên cứu của riêng bảnthân tơi Mọi số liệu sử dụng phân tích trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng,xác thực và đã được cơng bố theo đúng quy định
Tôi xin chịu mọi trách nhiệm về lời cam đoan của mình
Hà Nội, ngày 25 tháng 8 năm 2014
Tác giả luận văn
Trang 4MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI 5
1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .5
1.1.1 Khái niệm, vai trò của NHTM đối với sự phát triển của nền kinh tế 5
1.1.2 Các nghiệp vụ cơ bản của NHTM 8
1.2 NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .10
1.2.1 Nguồn vốn chủ sở hữu 10
1.2.2.Nguồn vốn huy động tiền gửi và phát hành các giấy tờ có giá 11
1.2.3 Nguồn vốn đi vay NHNN và các tổ chức tín dụng khác 12
1.2.4 Nguồn vốn khác .13
1.3 HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 14
1.3.1 Khái niệm về hoạt động huy động vốn 14
1.3.2 Vai trò của huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của NHTM 14
1.3.3 Mục tiêu và nguyên tắc huy động vốn của NHTM 16
1.3.4 Các hình thức huy động vốn của NHTM 17
1.3.5 Các chỉ tiêu phản ánh hoạt động huy động vốn của NHTM 24
1.4 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM 28
1.4.1 Yếu tố khách quan 28
1.4.2 Yếu tố chủ quan 30
Chương 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCPĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HOÀN KIẾM GIAIĐOẠN 2010 - 2013 33
2.1 MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN2010-2013 .33
2.1.1 Môi trường kinh doanh chung 33
2.1.2 Hoạt động ngân hàng và tình hình huy động vốn của hệ thống NHTMViệt Nam giai đoạn 2010-2013 35
2.2 GIỚI THIỆU VỀ BIDV HỒN KIẾM .36
2.2.1 Q trình hình thành và mơ hình tổ chức hoạt động .36
2.2.2 Những hoạt động chính của BIDV Hồn Kiếm 38
2.2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Hoàn Kiếm giai đoạn 2010-2013 39
2.3 THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI BIDV HOÀN KIẾM GIAI ĐOẠN2010-2013 .43
2.3.1 Đặc điểm kinh tế xã hội và môi trường hoạt động kinh doanh ngân hàngtrên địa bàn quận Hoàn Kiếm giai đoạn 2010-2013 43
Trang 52.3.3 Tình hình sử dụng vốn 57
2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG CƠNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI BIDV HỒNKIẾM GIAI ĐOẠN 2010-2013 61
2.4.1 Những kết quả đạt được 61
2.4.2 Những tồn tại, hạn chế 66
2.4.3 Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế 68
Chương 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂNHÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HOÀNKIẾM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 71
3.1 BỐI CẢNH KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ XU HƯỚNG THỊ TRƯỜNG HUYĐỘNG VỐN THỜI GIAN TỚI 71
3.1.1 Nhận định về xu hướng thị trường thời gian 71
3.1.2 Nhận định về môi trường hoạt động kinh doanh ngân hàng trên địa bànHà Nội thời gian tới 72
3.2 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA BIDV HOÀN KIẾM 73
3.2.1 Định hướng chung 73
3.2.2 Những thuận lợi, khó khăn trong thực hiện huy động vốn 74
3.2.3 Định hướng huy động vốn tại BIDV Hoàn Kiếm trong thời gian tới 76
3.3 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI BIDV HOÀN KIẾMTRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 78
3.3.1 Xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp cho từng thời kỳ 78
3.3.2 Đẩy mạnh cơng tác phát triển sản phẩm, đa dạng hố và nâng cao chấtlượng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng 79
3.3.3 Thực hiện cơ chế điều hành chính sách lãi suất linh hoạt theo diễn biếncủa thị trường 84
3.3.4 Gắn chặt công tác huy động vốn với công tác sử dụng vốn 85
3.3.5 Đổi mới cơ chế khen thưởng tạo động lực trong công tác huy động vốn 86
3.3.6 Đẩy mạnh phát triển mở rộng mạng lưới giao dịch 87
3.3.7 Phát triển nguồn nhân lực, đổi mới phong cách giao dịch, nâng cao chấtlượng phục vụ khách hàng .87
3.4 KIẾN NGHỊ VỚI CÁC CƠ QUAN LIÊN QUAN .90
3.4.1 Đối với Chính phủ 90
3.4.2 Đối với NHNN .94
3.4.3 Đối với Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam 101
Trang 6DANH MỤC VIẾT TẮT
- ATM : Máy rút tiền tự động
- BIDV : Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam- GTCG : Giấy tờ có giá
Trang 7DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
BẢNG
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động của BIDV Hoàn Kiếm giai đoạn 2010 – 2013 39
Bảng 2.2 Tốc độ tăng trưởng huy động vốn qua các năm 2010 – 2013 40
Bảng 2.3.Hoạt động cho vay giai đoạn 2010 – 2013 .42
Bảng 2.4 Quy mô nguồn vốn giai đoạn 2010 – 2013 tại BIDV Hoàn Kiếm 45
Bảng 2.5 Cơ cấu huy động vốn giai đoạn 2010-2013 .48
Bảng 2.6 Hiệu quả huy động vốn giai đoạn 2010-2013 54
Bảng 2.7 Thị phần huy động vốn của BIDV Hoàn Kiếm trên địa bàn 56
Bảng 2.8 Cơ cấu sử dụng vốn giai đoạn 2010-2013 58
Bảng 2.9 Cân đối giữa huy động vốn và sử dụng vốn của BIDV Hoàn Kiếm 59
Bảng 2.10 Cân đối giữa huy động vốn và sử dụng vốn phân theo vốn ngắn hạnvà vốn dài hạn 60
BIỂU ĐỒBiểu đồ 2.1 Hoạt động huy động vốn giai đoạn 2010-2013 40
Biểu đồ 2.2 Qui mô nguồn vốn huy động giai đoạn 2010-2013 46
Biểu đồ 2.3 Tốc độ tăng trưởng tổng nguồn vốn huy động giai đoạn 2010-2013 46Biểu đồ 2.4 Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo đối tượng khách hàng giaiđoạn 2010-2013 .49
Biểu đồ 2.5 Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo loại tiền giai đoạn 2010-2013 50Biểu đồ 2.6 Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo kỳ hạn giai đoạn 2010-2013 51
Biểu đồ 2.7 Tốc độ tăng trưởng sử dụng vốn của BIDV Hoàn Kiếm giai đoạn2010-2013 58
Trang 8MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Quá trình đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế là tiền đề cho sự phát triểnkinh tế xã hội của đất nước, tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mộtcách vượt bậc, để Việt Nam cơ bản trở thành nước cơng nghiệp hóa, hiện đạihóa vào năm 2020 Nhưng đồng thời chính việc đổi mới và hội nhập kinh tếquốc tế đã làm cho môi trường kinh doanh trong nước ngày càng trở nên khắcnghiệt hơn, cạnh tranh gay gắt hơn, đối với các doanh nghiệp nói riêng và cácNgân hàng nói chung Theo đó, thị trường luôn cần một lượng vốn rất lớn đểtiếp tục cho sự phát triển chung của nền kinh tế nước nhà.
Vốn luôn là một trong những yếu tố đầu vào cơ bản, quan trọng trongquá trình hoạt động kinh doanh của mỗi chủ thể kinh tế, nó được coi là chìakhóa đảm bảo tăng trưởng và phát triển của mọi hình thái xã hội, thêm vào đólà đảng và nhà nước ta đều có chủ trương “ phát huy nội lực bên trong, nguồn
vốn trong nước đóng vai trị quyết định” Chúng ta có thể khẳng định rằng:
khơng thể thực hiện được các mục tiêu kinh tế - xã hội của Nhà nước nóichung, cũng như các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng nếu nhưkhơng có vốn
Đối với các NHTM - với tư cách là một doanh nghiệp, một định chế tàichính trung gian, hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ - thì vốn lại có một vai trịhết sức quan trọng Để có đủ vốn đáp ứng cho nhu cầu hoạt động kinh doanh,ngân hàng sẽ phải huy động vốn từ bên ngồi Vì vậy, công tác huy động vốnlà một hoạt động vô cùng quan trọng của NHTM, nó quyết định sự tồn tại vàphát triển của ngân hàng Trong định hướng phát triển, việc đẩy mạnh huyđộng vốn để đảm bảo đáp ứng cho nhu cầu hoạt động kinh doanh luôn là mụctiêu ưu tiên hàng đầu của các ngân hàng
Trang 9đầu với sự cạnh tranh gay gắt trong hoạt động huy động vốn mà còn phảigồng mình với suy thối kinh tế, lãi suất huy động cao Trong bối cảnh đó thìnguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế đã và đang bị phân tán qua các kênh đầutư khác như: giá nhà đất gần như chạm đáy nên một dịng tiền khơng nhỏchạy vào kênh đầu tư này, đầu tư thị trường chứng khoán, dự trữ ngoại tệ hoặcvàng…Trong đó, BIDV nói chung và BIDV chi nhánh Hồn Kiếm nói riêngcũng khơng tránh khỏi tình trạng chung là ngày càng gặp khó khăn trong hoạtđộng huy động vốn Trong thời gian tới, khi nền kinh tế thoát khỏi sự suythoái cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế, nhu cầu về vốn ngày càngtăng cao và đòi hỏi phải được đáp ứng một cách nhanh chóng, kịp thời Dovậy, để phát huy hơn nữa vai trị của mình, đáp ứng u cầu phát triển của nềnkinh tế cũng như bản thân ngân hàng, việc tăng cường huy động vốn với chiphí hợp lý và sự ổn định cao là yêu cầu ngày càng trở nên cấp thiết và quantrọng để các ngân hàng có thể tồn tại và đứng vững trong nền kinh tế thịtrường, cũng như góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh trong điều kiện hộinhập kinh tế quốc tế.
Nhận thức được vai trò quan trọng đối với hoạt động huy động vốn
trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, tác giả đã lựa chọn đề tài “Giải
pháp huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam –Chi nhánh Hoàn Kiếm trong điều kiện hiện nay” cho luận văn tốt nghiệp
của mình.
2 Mục đích nghiên cứu
Trang 103 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề lý luận và thực tiễn huy động vốncủa NHTM.
- Phạm vi nghiên cứu: Đánh giá thực trạng huy động vốn tại BIDV HoànKiếm giai đoạn 2010-2013.
4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Đề tài được nghiên cứu có ý nghĩa về thực tiễn và khoa học:(i) Ý nghĩa khoa học
Cơ sở lý luận về huy động vốn của NHTM còn nhiều quan điểm, đòi hỏiphải được nghiên cứu và hoàn thiện Mặc dù là một trong những hoạt độngchính của ngân hàng, song hiện tại có ít tài liệu đề cập chi tiết tới vấn đề huyđộng vốn của NHTM Bên cạnh đó, mặc dù hoạt động huy động vốn tại cácngân hàng đã được đề cập đến nhiều lần, thể hiện ở các cơng trình nghiên cứuđã được công nhận trong những năm gần đây, nhưng trong mỗi thời điểmkhác nhau, mỗi giai đoạn phát triển khác nhau lại đặt ra những yêu cầu mới.Luận văn với đề tài giải pháp huy động vốn nhằm góp phần làm sáng tỏ thêmcơ sở lý luận về huy động vốn của NHTM.
Hơn nữa, luận văn này đề cập trực tiếp đến vấn đề huy động vốn tạiNgân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm.Thực tiễn tại đây đã đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết trong hoạt động huyđộng vốn Hy vọng, những vấn đề được nghiên cứu sau đây được áp dụngtrong thực tế, góp phần mang lại hình ảnh và vị thế mới trong cơng tác huyđộng vốn của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánhHoàn Kiếm trong điều kiện hiện nay và những năm sắp tới.
(ii) Ý nghĩa thực tiễn
Trang 11Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm nói riêng nhận thức đúng về vai trị củahuy động vốn, vận dụng để đẩy mạnh huy động vốn trong đơn vị nhằm nângcao hiệu quả hoạt động, phát triển ngân hàng một cách bền vững.
5 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phương pháp luận của duy vật biện chứng, duy vậtlịch sử để nghiên cứu giải quyết vấn đề đặt ra Trong đó khách hàng nghiêncứu những ảnh hưởng tới hoạt động huy động vốn trong giai đoạn hiện nay,phân tích tình hình hoạt động huy động vốn của BIDV Hồn Kiếm Trên cơsở đó so sánh và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh giữa các năm, phântích các yếu tố tác động qua các năm, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến huyđộng vốn Từ đó đưa ra các giải pháp cần thiết để đẩy mạnh hoạt động huyđộng vốn của BIDV Hoàn Kiếm.
Các phương pháp cụ thể sử dụng như: phương pháp chỉ số, phương phápphân tích, phương pháp so sánh và tổng hợp, sử dụng số liệu thống kê để luậnchứng,… các số liệu về kết quả hoạt động kinh doanh nói chung và hoạtđộng huy động vốn nói riêng qua các năm 2010 – 2013 của BIDV Hoàn Kiếmđược thu thập từ các Báo cáo tổng kết năm, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báocáo quyết toán…
6 Bố cục của luận văn
Ngoài lời mở đầu và kết luận thì luận văn được bố cục thành 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về hoạt động huy động vốn của Ngân hàngthương mại
Chương 2: Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Đầu tư vàPhát triển Việt Nam – Chi nhánh Hoàn Kiếm giai đoạn 2010 – 2013.
Trang 12Chương 1
TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐNCỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.1 Khái niệm, vai trò của NHTM đối với sự phát triển của nền kinh tế
1.1.1.1 Khái niệm NHTM
Thuật ngữ ngân hàng xuất hiện từ rất lâu đời, bắt nguồn từ yêu cầu giữhộ tiền của những nhà tư bản phương Tây Cho đến nay, ngân hàng ngày càngphát triển lớn mạnh với rất nhiều loại hình khác nhau cùng những chức năngriêng biệt để phục vụ cho sự phát triển không ngừng của nền kinh tế Ngânhàng là một loại hình tổ chức có vai trị quan trọng đối với nền kinh tế nóichung và đối với từng cộng đồng địa phương nói riêng Thơng qua các di tíchtìm được, nhiều tài liệu cho thấy hoạt động ngân hàng đã ra đời từ 3 - 4 ngànnăm trước cơng ngun Đó là những người giữ hộ tiền, đổi tiền thường ngồiở bàn hoặc ở một cửa hiệu nhỏ trong trung tâm thương mại, giúp các nhà dulịch đến thành phố đổi ngoại tệ lấy bản tệ và chiết khấu thương phiếu giúp cácnhà bn có vốn kinh doanh Xã hội càng phát triển, hoạt động của ngân hàngcàng trở nên đa dạng hơn về loại hình Hơn thế, các hoạt động của NHTMngày nay rất đa dạng, các thao tác trong từng nghiệp vụ ngân hàng lại phứctạp và luôn biến động theo sự thay đổi chung của nền kinh tế
Theo luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 được Quốc hội nước Cộnghịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày
Trang 13là doanh nghiệp thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt động ngân hàng.Tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổchức tài chính vi mơ và quỹ tín dụng nhân dân
Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiên tất cả cáchoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định củaLuật này nhằm mục tiêu lợi nhuận”.
Như vậy có thể thấy NHTM là nơi trung chuyển nguồn vốn cho tồn bộnền kinh tế, và ln đứng trước những rủi ro rất lớn không những ảnh hưởngđến hoạt động của Ngân hàng nói riêng mà cịn ảnh hưởng tới hoạt động nềnkinh tế nói chung Theo đó, NHTM ln chịu sự giám sát chặt chẽ hơn bất kỳloại hình doanh nghiệp nào khác trong nền kinh tế.
Do vậy, có thể nói bản chất của NHTM được thể hiện qua các điểm sau:- Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh tế.
- Ngân hàng thương mại hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ tíndụng và dịch vụ Ngân hàng.
1.1.1.2 Vai trò của NHTM trong nền kinh tế
Thứ nhất: Là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế
Trang 14tạm thời được giải phóng ra từ quá trình sản xuất, vốn từ nguồn tiết kiệm củacác cá nhân trong xã hội Bằng vốn huy động được trong nền kinh tế và đápứng các nhu cầu vốn một cách kịp thời cho quá trình sản xuất Nhờ có hoạtđộng của hệ thống ngân hàng thương mại và đặc biệt là hoạt động tín dụng,các doanh nghiệp có điều kiện mở rộng sản xuất, cải tiến máy móc, cơngnghệ, tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả kinh tế.
Thứ hai: Là cầu nối giữa các doanh nghiệp với thị trường
Trang 15Thứ ba: Là công cụ để Nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế
Trong sự vận hành của nền kinh tế thị trường, NHTM hoạt động mộtcách có hiệu quả thơng qua các nghiệp vụ kinh doanh của mình sẽ thực sự làmột công cụ để Nhà nước điều tiết nền kinh tế vĩ mơ.
Bằng hoạt động tín dụng và thanh tốn giữa các NHTM trong hệ thống,các NHTM đã góp phần mở rộng khối lượng tiền cung ứng trong lưu thơng.Thơng qua việc cung ứng tín dụng cho các ngành trong nền kinh tế, NHTMthực hiện việc dẫn dắt các luồng tiền, tập hợp và phân chia vốn của thị trường,điều khiển chúng một cách có hiệu quả và thực thi vai trị điều khiển gián tiếpvĩ mơ: “Nhà nước điều tiết ngân hàng, ngân hàng dẫn dắt thị trường”.
Thứ 4: Là cầu nối nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốc tế
Trong nền kinh tế thị trường khi mà các mối quan hệ hàng hóa tiền tệngày càng được mở rộng thì nhu cầu giao lưu kinh tế - xã hội giữa các nướctrên thế giới ngày càng trở nên cần thiết và cấp bách Việc phát triển kinh tếcủa mỗi quốc gia luôn gắn với sự phát triển của kinh tế thế giới và là một bộphận cấu thành nên sự phát triển đó Vì vậy, nền tài chính của mỗi nước cũngphải hịa nhập với nền tài chính quốc tế và ngân hàng thương mại cùng cáchoạt động kinh doanh của mình đã đóng một vai trị vơ cùng quan trọng trongsự hịa nhập này Với các nghiệp vụ kinh doanh như nhận tiền gửi, cho vay,nghiệp vụ thanh toán, nghiệp vụ hối đoái và các nghiệp vụ khác, ngân hàngthương mại đã tạo điều kiện thúc đẩy ngoại thương không ngừng mở rộng.Thông qua các hoạt động thanh toán, kinh doanh ngoại hối, quan hệ tín dụngvới các ngân hàng thương mại nước ngồi, hệ thống ngân hàng thương mại đãthực hiện vai trò điều tiết nền kinh tế trong nước phù hợp với sự vận động củanền tài chính quốc tế.
1.1.2 Các nghiệp vụ cơ bản của NHTM
Trang 16vụ trung gian Các nghiệp vụ cơ bản trên thể hiện đầy đủ các chức năng vàhoạt động của NHTM.
1.1.2.1.Nghiệp vụ huy động vốn
Huy động vốn là nghiệp vụ cơ bản và quan trọng của bất kể một loạihình ngân hàng nào, nó đáp ứng nhu cầu về vốn cho hoạt động kinh doanhcủa ngân hàng thương mại Vốn của NHTM được hình thành từ nhiều nguồnkhác nhau, tuỳ thuộc vào điều kiện của nền kinh tế xã hội, pháp luật của Nhànước và khả năng của mỗi ngân hàng
Nghiệp vụ huy động vốn của NHTM được thực hiện thơng qua 2 conđường đó là: vốn chủ sở hữu và huy động nợ Vốn chủ sở hữu là vốn docác chủ sở hữu ngân hàng góp ban đầu và vốn bổ sung Tuy nhiên, tỷ lệvốn chủ sở hữu thường chiếm tỷ lệ không lớn trong tổng nguồn vốn củangân hàng Để đáp ứng nhu cầu về vốn trong quá trình hoạt động kinhdoanh, các ngân hàng phải huy động vốn bằng cách huy động nợ dưới cáchình thức như tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm;phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu để huy độngvốn trong nước và nước ngoài;
1.1.2.2 Nghiệp vụ sử dụng vốn
Thơng qua việc huy động vốn đã hình thành nên nguồn vốn của ngânhàng Hoạt động huy động vốn đóng vai trị quan trọng thì hoạt động sử dụngvốn lại quyết định nhiều đến khả năng kinh doanh của ngân hàng Các NHTMsử dụng nguồn vốn huy động được để thực hiện các nghiệp vụ của mình nhằmthu lại lợi nhuận cho ngân hàng, trang trải chi phí huy động vốn và các chi phíkhác thơng qua các hoạt động chính như đầu tư và cho vay.
Trang 17tín dụng; bao thanh tốn trong nước; bao thanh toán quốc tế đối với các ngânhàng được phép thực hiện thanh tốn quốc tế; và các hình thức cấp tín dụngkhác sau khi được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận.
1.1.2.3 Nghiệp vụ trung gian khác
NHTM là một trung gian tài chính lớn nhất trong số các trung gian tàichính Với nghiệp vụ chính là huy động vốn để cho vay và đầu tư tự thân đãtạo ra cơ hội lớn cho ngân hàng trong việc làm nghiệp vụ trung gian thanhtoán, đáp ứng nhu cầu của chủ tài khoản cũng như các khách hàng vãng lai.Nghiệp vụ trung gian của các NHTM bao gồm: mở tài khoản thanh toán chokhách hàng; cung ứng các phương tiện thanh toán; và cung ứng các dịch vụthanh toán như: thực hiện dịch vụ thanh toán trong nước bao gồm séc, lệnhchi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thư tín dụng, thẻ ngân hàng, dịch vụthu hộ và chi hộ; thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế và các dịch vụ thanhtoán khác sau khi được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận.
1.2 NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Nguồn vốn của NHTM là toàn bộ các nguồn tiền tệ mà ngân hàng tạo lậpvà huy động được để đầu tư cho vay và đáp ứng các nhu cầu khác trong hoạtđộng kinh doanh của ngân hàng Nguồn vốn của NHTM gồm có: Nguồn vốnchủ sở hữu, nguồn vốn huy động, nguồn vốn vay và các nguồn khác.
1.2.1 Nguồn vốn chủ sở hữu
Trang 18hàng được coi như là tài sản đảm bảo, gây lòng tin với khách hàng Nó là mộtcăn cứ quyết định quy mơ và khối lượng vốn huy động, tính tốn các chỉ tiêuđảm bảo an toàn và giới hạn mức cho vay và bảo lãnh của ngân hàng
Vốn chủ sở hữu của ngân hàng bao gồm:
+ Vốn điều lệ: là số vốn được ghi trong điều lệ hoạt động của ngân hàng.Tùy theo hình thức sở hữu mà vốn điều lệ của NHTM được hình thành từ cácnguồn khác nhau Đối với NHTM nhà nước, vốn điều lệ do NSNN cấp ỞNHTM cổ phần, vốn này do các cổ đơng đóng góp Đối với ngân hàng liêndoanh thì do các bên tham gia liên doanh đóng góp Cịn đối với chi nhánhngân hàng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam thì do ngân hàng mẹ ở nướcngồi cấp Vốn điều lệ tối thiểu bằng vốn pháp định và sẽ được bổ sung thêmtrong suốt quá trình hoạt động của ngân hàng.
+ Các quỹ dự trữ bao gồm quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự trữ tàichính, các quỹ khác (đầu tư phát triển, khen thưởng, phúc lợi,…).
+ Các tài sản nợ khác theo quy định của phát luật: vốn đầu tư xây dựngvà mua sắm tài sản do Nhà nước cấp, các khoản chênh lệch do đánh giá lại tàisản, chênh lệch tỷ giá, lợi nhuận được để lại chưa phân bổ cho các quỹ.
1.2.2.Nguồn vốn huy động tiền gửi và phát hành các giấy tờ có giá
Vốn huy động của NHTM bao gồm nội tệ và ngoại tệ được hình thành từhai bộ phận là vốn huy động từ tiền gửi và vốn huy động thơng qua phát hànhcác giấy tờ có giá.
- Vốn huy động từ tiền gửi bao gồm:
Trang 19+ Tiền gửi có kỳ hạn: các tổ chức và cá nhân có thu nhập tạm thời chưasử dụng đến trong một thời gian nhất định có thể gửi vào ngân hàng dưới hìnhthức tiền gửi có kỳ hạn và chỉ được rút ra khi đến hạn Đối với các ngân hàng,tiền gửi có kỳ hạn là nguồn vốn ổn định trong kinh doanh, nên lãi suất màngân hàng phải trả cho tiền gửi này cao hơn lãi suất trả cho tiền gửi thanhtốn Thơng thường, tiền gửi có kỳ hạn càng dài, lãi suất càng cao.
+ Tiền gửi tiết kiệm: Đây là hình thức huy động vốn truyền thống củangân hàng Sau khi gửi tiền, người gửi tiết kiệm được ngân hàng giao cho mộtsổ tiết kiệm Trong thời gian gửi tiền, sổ tiết kiệm có thể dùng làm vật cầm cốhoặc được chiết khấu để vay vốn ngân hàng Tiền gửi tiết kiệm bao gồm tiềngửi tiết kiệm khơng kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn.
+ Tiền gửi khác: tiền gửi của tổ chức tín dụng khác, tiền gửi của kho bạcnhà nước, tiền gửi của các tổ chức đoàn thể xã hội,…
- Vốn huy động thông qua phát hành các GTCG: đây là phần vốn màNHTM có được thơng qua việc phát hành các GTCG như kỳ phiếu ngânhàng, trái phiếu ngân hàng, chứng chỉ tiền gửi Đối tượng mua GTCG dongân hàng phát hành là các tổ chức, cá nhân trong nền kinh tế Họ sử dụngtiền tạm thời nhàn rỗi để mua, với mục đích đầu tư lâu dài.
Tóm lại, vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn và giữvai trị quan trọng trong tồn bộ vốn kinh doanh của NHTM Đây là nguồnvốn có ảnh hưởng rất lớn đến chi phí và khả năng mở rộng kinh doanh củangân hàng Nguồn vốn này có xu hướng ngày càng gia tăng phù hợp với xuhướng tăng trưởng và ổn định của nền kinh tế, việc cải tiến và nâng cao chấtlượng dịch vụ của ngân hàng, với việc gia tăng nhu cầu thanh toán của dâncư.
1.2.3 Nguồn vốn đi vay NHNN và các tổ chức tín dụng khác
Trang 20ngân hàng trung ương.
- Vốn vay của TCTD khác: Khi tạm thời thiếu vốn, các chi nhánh ngânhàng trong hệ thống có thể được điều chuyển vốn từ hội sở chính, hoặc giữacác ngân hàng diễn ra hoạt động vay nóng, vay qua đêm với lãi suất nhấtđịnh, trên cơ sở quy định của NHNN.
- Vốn vay của Ngân hàng trung ương: Các NHTM cũng có thể được vayvốn từ ngân hàng trung ương khi cần thiết Ngân hàng trung ương với tư cáchlà người cho vay cuối cùng trong nền kinh tế, cho các NHTM vay dưới hìnhthức: cho vay lại theo hồ sơ tín dụng; chiết khấu, tái chiết khấu; cho vay cóđảm bảo bằng cầm cố thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác.
Vốn vay của TCTD khác và vay của Ngân hàng trung ương: thườngchiếm tỷ trọng không lớn trong tổng vốn kinh doanh của NHTM, nhưng nógóp phần gia tăng nguồn vốn, mở rộng kinh doanh của ngân hàng, bảo đảmkhả năng thanh toán thường xuyên và nâng cao hiệu suất sử dụng vốn củaNHTM.
1.2.4 Nguồn vốn khác
Bên cạnh các nguồn vốn nêu trên, trong quá trình hoạt động các NHTMcó thể tạo lập vốn cho mình từ nhiều nguồn khác như:
+ Vốn trong thanh toán: là số vốn có được do ngân hàng làm trung gianthanh toán trong nền kinh tế.
+ Vốn ủy thác đầu tư: đây là nguồn vốn có được do ngân hàng làm đại lýnhận uỷ thác, thực hiện đầu tư trong các chương trình, dự án phát triển kinhtế, văn hóa, xã hội Ngồi ra ngân hàng cịn tạo vốn từ việc làm đại lý bán cổphiếu, trái phiếu cho các doanh nghiệp hay kho bạc nhà nước.
Trang 21các ngân hàng rất quan tâm đến nguồn vốn này.
1.3 HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.3.1 Khái niệm về hoạt động huy động vốn
Huy động vốn là cách ngân hàng sử dụng các công cụ nhằm huy độngmọi nguồn vốn trong nền kinh tế, tạo thành nguồn vốn hoạt động của mình,đồng thời phải trả cho khách hàng một khoản lãi cho việc sử dụng nguồn vốnđó Nhìn chung, khái niệm huy động vốn được dùng chủ yếu đề cập đến mộthoạt động đặc trưng nhất của NHTM đó là nhận tiền gửi.
Hoạt động vốn của các NHTM bao gồm:
- Nhận tiền gửi: Ngân hàng được nhận tiền gửi của tổ chức, cá nhân vàcác TCTD khác
- Phát hành giấy tờ có giá: NHTM được phát hành chứng chỉ tiền gửi,trái phiếu và giấy tờ có giá khác để huy động vốn của tổ chức, cá nhân trongvà ngoài nước theo quy định của NHNN.
- Vay vốn giữa các TCTD: NHTM được vay vốn của nhau và của TCTDnước ngoài.
- Vay vốn của Ngân hàng nhà nước: NHTM được vay vốn ngắn hạn củaNHNN dưới hình thức tái cấp vốn theo quy định của Luật Ngân hàng nhànước Việt Nam.
1.3.2 Vai trò của huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của NHTM
NHTM là doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, trong đó tiền là ngun liệuchính trong việc tạo ra sản phẩm cho ngân hàng Hoạt động tìm kiếm tư liệusản xuất của ngân hàng là hoạt động huy động vốn, ngân hàng sử dụng nguồnvốn huy động để phục vụ hoạt động kinh doanh của mình, nên nguồn vốn huyđộng giữ vai trò rất quan trọng.
- Thứ nhất, nguồn vốn huy động có ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô hoạt
Trang 22trực tiếp đến việc mở rộng hay thu hẹp tín dụng, hoạt động bảo lãnh hay tronghoạt động thanh toán của ngân hàng Các ngân hàng lớn có khoản mục đầu tư,cho vay đa dạng, phạm vi và khối lượng tín dụng lớn; họ có thể chủ động mởrộng quy mơ khối lượng tín dụng, tài trợ cho các dự án lớn và sẵn sàng đápứng nhu cầu của khách hàng về các dịch vụ của ngân hàng.
- Thứ hai, nguồn vốn huy động giúp ngân hàng chủ động kinh doanh.
Một ngân hàng khơng thể hoạt động chỉ với vốn tự có và vốn đi vay vì vốn tựcó của ngân hàng chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ Còn vốn đi vay thì ngânhàng phải phụ thuộc vào đối tượng cho vay về thời hạn, số lượng và các chiphí khác Với nguồn vốn huy động lớn, ngân hàng có thể hồn tồn chủ độngtrong hoạt động của mình như đa dạng hóa các hình thức và phương thức hoạtđộng nhằm phân tán rủi ro và gia tăng lợi nhuận.
- Thứ ba, vốn huy động giúp ngân hàng nâng cao vị thế, tạo được niềm
tin với khách hàng Điều này thể hiện ở khả năng sẵn sàng thanh toán chokhách hàng khi họ có nhu cầu Khả năng thanh tốn của ngân hàng là cao chỉkhi ngân hàng có nguồn vốn khả dụng lớn Mặt khác, uy tín của ngân hàngcịn thể hiện ở khả năng cho vay và đầu tư của ngân hàng Ngân hàng có thểcho vay những dự án lớn, thời hạn dài nếu có nguồn vốn lớn và ổn định.
- Thứ tư, vốn huy động quyết định năng lực cạnh tranh của ngân hàng.
Trang 23thời tăng sức cạnh tranh của ngân hàng trên thương trường
Nhận thức được vai trò của nguồn vốn huy động trong hoạt động củaNHTM, từng ngân hàng phải hoạch định chiến lược huy động vốn cho đơn vịmình nhằm chủ động tạo lập được nguồn vốn ổn định và không ngừng tăngtrưởng để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình Đó là yếu tố đầu tiênquyết định đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng.
1.3.3 Mục tiêu và nguyên tắc huy động vốn của NHTM
1.3.3.1 Mục tiêu huy động vốn
Mục tiêu trong công tác huy động vốn là cơ sở cho việc đề ra kế hoạchvà chiến lược về nguồn vốn của ngân hàng Cụ thể, mục tiêu trong công táchuy động vốn của NHTM bao gồm:
- Tìm kiếm nguồn vốn rẻ, chi phí phù hợp Việc tính chi phí của từng
nguồn vốn cụ thể cho phép các nhà quản lý xác định nguồn vốn nào rẻ hơn,có nên thay đổi lãi suất hay khơng, thu nhập từ tài sản tăng thêm có đủ bù đắpchi phí của nguồn vốn tăng thêm hay khơng Thơng thường, những nguồn vốncó thời hạn càng ngắn và tính ổn định thấp thì chi phí huy động cũng thấp.Tuy nhiên, nguồn vốn rẻ thì lại đồng nghĩa với việc giảm tính cạnh tranh củangân hàng Tính chi phí một cách chính xác cho phép ngân hàng chủ động lựachọn những nguồn vốn khác nhau, đem lại tỷ lệ thu nhập mong đợi.
- Tạo ra nguồn vốn ổn định và cơ cấu phù hợp Cơ cấu huy động vốn
cần đa dạng, thể hiện ở việc duy trì một tỷ lệ giữa huy động ngắn hạn và dàihạn, giữa vốn nội tệ và ngoại tệ Một ngân hàng có chất lượng huy động vốncao sẽ có nguồn vốn dồi dào và cơ cấu vốn cân đối, tránh cho ngân hàng rơivào tình trạng căng thẳng về thanh khoản trong điều kiện môi trường kinhdoanh thường xuyên biến động, thay đổi.
- Xây dựng quy mô và sự tăng trưởng nguồn vốn ổn định Chất lượng
Trang 24theo kế hoạch huy động của ngân hàng, đồng thời nguồn vốn đó có tốc độtăng trưởng ổn định Để thực hiện tốt vấn đề này cần kết hợp hài hòa các yếutố khác như lãi suất, chính sách Marketing khách hàng, các hình thức huyđộng vốn, uy tín của ngân hàng… Ngân hàng cần kiểm sốt, dự đốn được xuhướng của dịng tiền gửi vào và rút ra trong giai đoạn tiếp theo để chủ độngsử dụng các nguồn vốn.
- Quản lý, điều hành tốt nguồn vốn phục vụ kinh doanh Trong hoạt động
ngân hàng thường xun xảy ra tình trạng khơng cân đối về vốn giữa các chinhánh trong cùng hệ thống hay giữa các ngân hàng Nếu công tác quản lý huyđộng vốn hợp lý, ngân hàng sẽ linh hoạt hơn trong việc giải quyết tình trạngthừa, thiếu tạm thời này Một số biện pháp thường sử dụng như: điều chuyểnvốn giữa các chi nhánh (khi mất cân đối nội bộ), vay các ngân hàng khác, vayNHTƯ…
1.3.3.2 Các nguyên tắc huy động vốn của NHTM
Thứ nhất, việc huy động vốn phải trên cơ sở nhu cầu cho vay Ngân hàng
phải tính tốn nhu cầu cho vay để xác định số vốn cần huy động, đảm bảo cânđối giữa huy động vốn và sử dụng vốn về quy mô, thời hạn, cơ cấu để nângcao hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng.
Thứ hai, ngân hàng nhận tiền gửi của khách hàng phải có trách nhiệm
hồn trả đầy đủ, đúng hạn cả vốn lẫn lãi theo thỏa thuận trước giữa ngân hàngvà khách hàng
Thứ ba, ngân hàng không được huy động vốn thông qua việc phát hành
trái phiếu mà việc phát hành trái phiếu đó tạo cho các chủ sở hữu giành đượcquyền quản lý trực tiếp và gián tiếp đối với ngân hàng.
1.3.4 Các hình thức huy động vốn của NHTM 1.3.4.1 Phân loại theo thời gian
Trang 25trọng đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng vì nó liên quan mật thiếtđến tính an tồn và khả năng sinh lợi của nguồn vốn huy động, cũng như thờigian phải hoàn trả khách hàng Hơn nữa việc huy động còn phải cân đốinguồn với đầu ra của NHTM.Theo thời gian, các hình thức huy động vốnđược chia thành:
* Huy động vốn ngắn hạn
Huy động vốn ngắn hạn là hình thức huy động chủ yếu trong các NHTMthông qua việc phát hành các công cụ nợ ngắn hạn trên thị trường tiền tệ vàcác nghiệp vụ nhận tiền gửi ngắn hạn, tiền gửi thanh toán Phần lớn số nàyđược dùng để cho vay ngắn hạn (dưới 1 năm) hoặc được chuyển hoán kỳ hạnđể thực hiện cho vay trung hạn Do thời gian ngắn nên lãi suất huy động ngắnhạn thường thấp và tính ổn định khơng cao.
*Huy động vốn trung hạn
Huy động vốn trung hạn là nguồn huy động vốn ngân hàng qua pháthành các công cụ nợ trung hạn trên thị trường vốn hoặc nhận tiền gửi trunghạn (từ 1 đến 5 năm) Vốn huy động này ngân hàng có thể sử dụng tương đốidài và thuận tiện Tuy nhiên, lãi suất huy động nguồn vốn này thường cao hơnnguồn ngắn hạn Nguồn huy động trung hạn rất quan trọng và cần thiết đểngân hàng thực hiện các hoạt động đầu tư, thay đổi công nghệ và cho vaytrung, dài hạn với lãi suất cao.
* Huy động vốn dài hạn
Đây là hoạt động huy động vốn dài hạn của ngân hàng trên thị trường vốn.Với nguồn huy động này, ngân hàng có thể sử dụng dễ dàng, có tính ổn định cao(thời hạn từ 5 năm trở lên) Do vậy, lãi suất mà ngân hàng phải trả cũng rất cao.
1.3.4.2 Phân loại theo đối tượng huy động * Huy động vốn trong dân cư
Trang 26lợi nhuận (lãi) hoặc phục vụ chi tiêu thông thường.
Căn cứ vào kỳ hạn gửi tiền, tiết kiệm được chia thành hai loại:
+ Tiết kiệm khơng kỳ hạn: theo hình thức này, người gửi có thể gửinhiều lần và rút ra theo nhu cầu sử dụng Loại tiền gửi này thường được ápdụng với đối tượng dân cư, là những người gửi tiền tạm thời nhàn rỗi để phụcvụ chi dùng, chưa kế hoạch được thời gian thực hiện.
+ Tiết kiệm có kỳ hạn: là hình thức huy động tiền nhàn rỗi của dân cư trêncơ sở họ đã định được kế hoạch sử dụng trong tương lai Mặt khác, tiết kiệm cókỳ hạn có lãi suất cao hơn và thơng thường, kỳ hạn càng dài lãi suất càng cao.
Căn cứ vào việc đáp ứng yêu cầu chi dùng thường xuyên, tiết kiệm có:+ Tiền gửi rút dần: chủ yếu đáp ứng yêu cầu sinh hoạt thường ngày, họkhông muốn giữ tiền trong người, khi dùng đến đâu rút tới đó đảm bảo antồn cho bản thân và khơng bị rủi ro khi giữ tiền.
+ Gửi một nơi rút nhiều nơi: nhằm đáp ứng yêu cầu công tác của một sốkhách hàng, người gửi tiền tiết kiệm có quyền rút tiền ở bất kỳ nơi nào trongphạm vi quốc gia Hình thức này rất linh hoạt, phù hợp cho nhiều đối tượngkhi họ ở các khu vực khác nhau muốn gửi và rút tiền tiết kiệm.
- Tiền gửi thu nhập: Khách hàng chủ động gửi toàn bộ thu nhập vàongân hàng Khi cần chi dùng, họ đi rút tiền hoặc thanh toán qua máy rút tiềntự động ATM hoặc các dịch vụ thanh toán, thanh toán qua thẻ của ngân hàng.Loại hình này địi hỏi phía khách hàng là những người có thu nhập khá ổnđịnh, phía ngân hàng địi hỏi có cơng nghệ, trang thiết bị hiện đại đáp ứngnhanh nhất yêu cầu gửi, rút tiền của khách hàng
* Huy động vốn từ các tổ chức kinh tế
Trang 27tạm thời nhàn rỗi đó được gửi vào ngân hàng dưới các hình thức sau:
- Tiền gửi thanh tốn: Đó là các khoản tiền gửi vào ngân hàng được sửdụng để thanh toán, chi trả cho các hoạt động mua sắm hàng hóa, dịch vụ vàcác khoản chi khác Tiền gửi thanh toán thường được bảo quản tại ngân hàngtrên 2 loại tài khoản: tài khoản tiền gửi thanh toán và tài khoản tiền gửi vãnglai Đối với tài khoản tiền gửi thanh toán, việc rút tiền hoặc chi trả cho bênthứ ba thường được thực hiện bằng séc hay chuyển khoản Tài khoản vãng lailà tài khoản có lúc dư nợ, có lúc dư có Với tài khoản này, khách hàng cịn cóthể được ngân hàng đáp ứng nhu cầu tín dụng trong 1 khoảng thời gian nhấtđịnh Đứng trên góc độ ngân hàng, tiền gửi không kỳ hạn là một khoản nợ màngân hàng luôn phải chủ động trả cho khách hàng vào bất cứ lúc nào, vì vậydự trữ để đảm bảo tính thanh khoản cho các tài khoản này cao hơn và lãi suấtcho những khoản này sẽ rất thấp
- Tiền gửi không kỳ hạn: Đây là khoản tiền được ký gửi với mục đích antồn tài sản, khơng mang tính chất phục vụ thanh tốn Khi cần, khách hàngcó thể đến ngân hàng rút ra để chi tiêu Cũng giống như tiền gửi thanh toán,ngân hàng phải thỏa mãn yêu cầu rút tiền của khách hàng bất cứ lúc nào vàchỉ được phép sử dụng khi đã đảm bảo khả năng thanh toán, chi trả.
Trang 28cầu của mọi đối tượng khách hàng.
* Huy động từ các tổ chức xã hội và TCTD khác:
Các tổ chức bao gồm: Cơ quan Nhà nước, đơn vị vũ trang, tổ chức chínhtrị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, quỹxã hội, quỹ từ thiện, Trong quá trình hoạt động, bản thân các tổ chức nàycũng có những khoản tiền tạm thời nhàn rỗi, họ gửi vào ngân hàng nhằm mụcđích thanh toán, chi tiêu và được sử dụng các dịch vụ của ngân hàng Khi đó,ngân hàng được quyền tạm thời sử dụng khoản tiền tạm thời nhàn rỗi này.Đây là khoản tiền gửi vì mục tiêu thanh tốn của khách hàng nên ngân hàngcũng phải đáp ứng yêu cầu thanh khoản của khách hàng.
1.3.4.3 Phân loại theo bản chất nghiệp vụ huy động vốn
* Huy động vốn qua nghiệp vụ nhận tiền gửi
- Huy động tiền gửi không kỳ hạn
Trang 29động từ nguồn này sẽ là khá cao nếu ngân hàng có các dịch vụ đa dạng, sảnphẩm ngân hàng chất lượng cao, hệ thống mạng lưới rộng rãi, đáp ứng tốt cácnhu cầu của người gửi tiền.
- Huy động tiền gửi có kỳ hạn
Là các khoản tiền gửi của các tổ chức kinh tế, cá nhân gửi vào ngân hàngvà rút ra sau một thời hạn nhất định Khoản này thường gắn với các tổ chứckinh tế có chu kỳ kinh doanh gần như xác định, thời gian thanh toán tiền ổnđịnh, ít có sự biến động Phần tiền gửi này, ngân hàng sử dụng dễ dàng nênmức lãi suất mà ngân hàng phải trả cũng cao hơn Người gửi tiền ngoài mụcđích sử dụng các dịch vụ ngân hàng cịn có mục đích kiếm lời Do đó, sự thayđổi lãi suất sẽ có tác động rất nhanh và rõ nét đối với nguồn vốn huy động củangân hàng
- Huy động tiền gửi tiết kiệm
+ Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Hình thức này gần giống huy độngtiền gửi khơng kỳ hạn Tuy nhiên, so với tiền gửi không kỳ hạn thì số dư củaphần vốn này ổn định hơn, ít biến động hơn nên ngân hàng phải trả lãi suấtcao hơn.
Trang 30+ Tiền gửi tiết kiệm có thời hạn dài: Loại hình này khá phổ biến ở nhữngnước phát triển nhưng ở nước ta còn khá mới mẻ Người gửi có thể gửi tiềnvào bất cứ lúc nào và chỉ được rút ra khi đến hạn (thời hạn tương đối dài, cóthể đến 15-20 năm) Loại hình này giúp cho ngân hàng có nguồn vốn ổn địnhđể có thể đầu tư trung và dài hạn.
*Huy động vốn thông qua việc đi vay của NHNN và các tổ chức tín
dụng khác
Hình thức này ngày càng chiếm vai trị quan trọng trong mơi trường kinhdoanh đầy biến động như hiện nay Các NHTM có thể vay vốn từ nhiềunguồn:
- Vay từ các TCTD: Đó là các khoản vay thông thường mà các ngânhàng vay lẫn nhau trên thị trường liên ngân hàng hay thị trường tiền tệ Cácngân hàng thường xây dựng các mối quan hệ tốt để khi thiếu hụt vốn có thểvay lẫn nhau chứ không vay ngân hàng trung ương.
- Vay từ NHNN: Khi NHTM xảy ra tình trạng thiếu hụt dự trữ bắt buộchay mất khả năng thanh tốn thì người cuối cùng mà các ngân hàng có thể cầucứu là NHNN NHNN cho vay dưới hình thức tái chiết khấu thương phiếu.Các NHTM có thể mang các thương phiếu lên NHNN để vay Tuy nhiên, việcvay này cũng có một số khó khăn do NHNN chỉ cho NHTM một hạn mức táichiết khấu và việc cho vay này lại nằm trong định hướng của chính sách tàichính quốc gia Dẫu sao, đây cũng là một hình thức bổ sung vốn cho NHTMcực kỳ quan trọng trong những thời điểm nhất định.
* Huy động vốn qua phát hành các công cụ nợ
Trang 31đầu ra mới tính đầu vào Ngân hàng xác định rõ quy mô vốn huy động, loạitiền huy động và đưa ra các mức chi phí hợp lý sao cho việc tạo vốn của ngânhàng thành công nhanh chóng
Để vay trên thị trường, ngân hàng có thể phát hành kỳ phiếu vàtrái phiếu:
- Kỳ phiếu ngân hàng: là một loại giấy tờ nhận nợ ngắn hạn do ngânhàng phát hành nhằm huy động vốn trong dân, chủ yếu là để phục vụ chonhững kế hoạch kinh doanh đã xác định của ngân hàng như một dự án, mộtchương trình kinh tế,
- Trái phiếu ngân hàng: là một loại giấy tờ có giá, xác nhận khoản nợ củangân hàng đối với khách hàng với những cam kết như: thanh toán một số tiềnxác định, vào một ngày xác định trong tương lai với thời hạn xác định chotrước Trái phiếu được phát hành trong toàn bộ hệ thống ngân hàng, chủ yếulà để huy động vốn trung và dài hạn.
* Huy động vốn qua các hình thức khác
Để tăng cường huy động vốn nhàn rỗi từ dân cư, các tổ chức kinh tế, cácdoanh nghiệp, các NHTM cịn sử dụng các hình thức khác về dịch vụ như:làm dịch vụ bảo lãnh, đại lý phát hành chứng khoán, trung gian thanh toán,đầu mối trong hợp đồng đồng tài trợ, Nền kinh tế càng phát triển, các dịchvụ trên càng mang lại cho ngân hàng những nguồn huy động lớn giúp chongân hàng có thể kinh doanh một cách an toàn và hiệu quả.
1.3.5 Các chỉ tiêu phản ánh hoạt động huy động vốn của NHTM
Trang 32Để đánh giá hiệu quả trong công tác huy động vốn, người ta chủ yếu dựavào đánh giá định lượng và đánh giá định tính.
1.3.5.1 Các chỉ tiêu định tính
Huy động vốn ngân hàng liên quan đến nhiều chủ thể trong nền kinh tế.Vì vậy, các chỉ tiêu định tính ln được xem xét nhằm đảm bảo lợi ích củacác bên liên quan trong quan hệ huy động vốn: ngân hàng, người gửi tiền,người sử dụng vốn và toàn bộ nền kinh tế Các chỉ tiêu định tính được quantâm là:
- Mức độ đa dạng các hình thức huy động: Được thể hiện bằng sự phongphú của các loại hình sản phẩm dịch vụ huy động mà ngân hàng đưa vào ápdụng tại một thời điểm nhất định như: việc sử dụng nhiều loại kỳ hạn, nhiềucách thức trả lãi, nhiều loại ngoại tệ…Khách hàng có thể có rất nhiều lựachọn khi sử dụng sản phẩm của ngân hàng.
- Mức độ thuận tiện cho khách hàng khi giao dịch: Được thể hiện quytrình giao dịch nhanh gọn, nhanh chóng giải phóng khách hàng tại quầy,…
- Mức độ tuân thủ các chỉ tiêu về giới hạn an toàn, sự tuân thủ các quy địnhpháp luật về hoạt động ngân hàng, tính lành mạnh trong hoạt động kinh doanh.
- Khả năng mở rộng và phát triển hoạt động từ thị trường dịch vụ tàichính của ngân hàng.
Hiệu quả huy động vốn cịn được đánh giá thơng qua sự điều chỉnh kếhoạch huy động vốn, khả năng giữ vững kết quả kinh doanh trong nhữngtình huống biến động của thị trường, khả năng giảm thiểu các tổn thất vàkhả năng phát triển các sản phẩm phái sinh làm cơ sở để phát triển thịtrường tài chính,
1.3.5.2 Các chỉ tiêu định lượng
- Tỷ trọng nguồn vốn huy động trong tổng nguồn vốn: đây là một trong
Trang 33NHTM
Chỉ tiêu này được tính như sau:
Tỷ trọng nguồnvốn huy động
Nguồn vốn huy động Tổng nguồn vốn
Thông thường một ngân hàng được đánh giá là hoạt động tốt khi nguồnvốn huy động chiếm tỷ trọng khoảng 80% - 90% tổng nguồn vốn
- Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động: chỉ tiêu này được tính bằng cách sosánh tổng nguồn vốn huy động qua các năm Thông thường, nguồn vốn huy động đượcđánh giá là tăng trưởng tốt, hợp lý khi tốc độ tăng ổn định, bền vững và phù hợp với tốc độtăng trưởng của sử dụng vốn.
Tốc độ tăng trưởngvốn huy động
Vốn huy động năm nay - Vốn huy động năm trước Vốn huy động năm trước
- Cơ cấu nguồn vốn huy động: chỉ tiêu này được tính bằng cách so sánh từng loạivốn huy động so với tổng nguồn vốn huy động Thông qua chỉ tiêu này, ngân hàng xácđịnh được loại vốn nào đang được huy động tốt để có biện pháp kích thích hoặc mở rộnghình thức huy động vốn Bên cạnh đó, qua đánh giá từng loại vốn trên góc độ kỳ hạn huyđộng, ngân hàng cịn chủ động được nguồn vốn sử dụng, đảm bảo sự tăng trưởng bềnvững Chỉ tiêu này được tính như sau:
Tỷ lệ vốn huy động
loại (i)
Vốn huy động loại (i)
Tổng vốn huy động
- Quy mơ vốn huy động/chi phí huy động vốn: xác định chỉ tiêu này giúp
ngân hàng xác định được nguồn vốn có chi phí thấp, phù hợp với u cầu củangân hàng, qua đó có biện pháp khuyến khích nguồn vốn này Chỉ tiêu nàyđược xác định bằng tỷ lệ tương quan giữa tổng nguồn vốn huy động với tổngchi phí huy động vốn Tỷ lệ này càng nhỏ càng thể hiện ngân hàng đang cónguồn vốn huy động tốt.
- Đo lường chi phí vốn: Một trong những mục tiêu của ngân hàng để có
lợi nhuận cao là phải tìm kiếm được những nguồn vốn có chi phí thấp nhất.
Trang 34Việc đo lường chi phí huy động vốn sẽ giúp ngân hàng có cơ sở xác định mứclãi suất huy động và lãi suất cho vay phù hợp với điều kiện kinh doanh củamình, qua đó có khả năng tối đa hóa lợi nhuận thu được Chi phí huy độngvốn của ngân hàng bao gồm các chi phí tài chính và chi phí hoạt động
Các phương pháp đánh giá chi phí vốn bao gồm:
+ Phương pháp “ Tổng hợp chi phí và thu nhập”
Do cạnh tranh huy động tiền gửi giữa các ngân hàng ngày càng tăng nên các ngânhàng có xu hướng khơng thu phí khách hàng cho các dịch vụ liên quan đến tài khoản tiềngửi Do đó, để bù đắp các dịch vụ miễn phí, ngân hàng phải tính phí cho việc cung cấp cácdịch vụ tài khoản tiền gửi theo công thức:
Giá khách hàng phảitrả cho mỗi đơn vị
dịch vụ tiền gửiChi phí hoạt độngcho một đơn vị dịchvụ tiền gửiChi phí hoạt độngchung dự tính phân bổ
cho dịch vụ tiền gửi
Định mức lợi nhuậnmong đợi từ một đơn
vị dịch vụ tiền gửi
+ Phương pháp “Chi phí quá khứ bình quân”
Phương pháp này nhằm vào việc xác đinh chi phí vốn của ngân hàng trong quá khứtheo số tương đối Ngân hàng sử dụng phương pháp này để tính lãi suất huy động bìnhqn và lãi suất hịa vốn bình qn, qua đó đánh giá được hiệu quả huy động vốn của ngânhàng Chi phí trả lãi bình quân của vốn huy động được xác định theo công thức sau:
Lãi suất huy độngbình qn
Tổng chi phí trả lãiTổng nguồn vốn huy độngLãi suất hịa vốn
bình qn
Tổng chi phí trả lãi và chi phí khácTổng tài sản sinh lời
Ngân hàng có thể điều chỉnh cơ cấu vốn sao cho tổng chi phí là thấpnhất Tuy nhiên, chi phí huy động cần phải được đảm bảo ở mức hợp lý vớisự gia tăng quy mô huy động.
+ Phương pháp “Chi phí cận biên”
Trong những điều kiện có thể thì ngân hàng nên sử dụng chi phí cận biên(chi phí tăng thêm để có thêm một đơn vị tiền gửi) chứ khơng phải chi phí
=
=
=
Trang 35bình quân để định giá tiền gửi Do những biến động thường xuyên của lãi suấtlàm cho chi phí trung bình trở thành một tiêu chuẩn khơng thực tế và thiếu độtin cậy cho việc định giá tiền gửi Việc tính tốn được thực hiện như sau:
i) Xác định chi phí cận biên:Chi phí cận biênMức lãi suất mớiTổng vốn huyđộng tại mức
lãi suất mới
Mức lãi suất cũ
Tổng vốn huyđộng tại mức
lãi suất cũ
ii) Xác định tỷ lệ chi phí cận biên:
Tỷ lệ chi phícận biên
Chi phí cận biên
Tổng nguồn vốn mới huy động thêmPhương pháp chi phí cận biên là một công cụ rất quan trọng đối với cácnhà quản lý ngân hàng, không chỉ trong việc xác định lãi suất tiền gửi mà còntrong việc quyết định mở rộng qui mô tiền gửi Việc mở rộng này chỉ nênđược thực hiện cho đến khi chi phí tăng thêm (do việc mở rộng tiền gửi) bằngthu nhập tăng thêm và tổng lợi nhuận đạt mức tối đa.
+ Phương pháp “Chi phí bình qn gia quyền”
Chi phí vốn của ngân hàng được xác định trên cơ sở mức chi phí củatừng nguồn vốn kinh doanh (sau khi điều chỉnh tỷ lệ dự trữ ngân hàng) có tínhđến cơ cấu nguồn vốn.
1.4 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HUY ĐỘNG VỐN CỦANHTM
1.4.1 Yếu tố khách quan
(i) Sự phát triển của nền kinh tế
Sự phát triển của nền kinh tế là yếu tố vĩ mô ảnh hưởng giám tiếp tớimọi hoạt động kinh doanh Sự thay đổi của các chỉ tiêu kinh tế như chu kìkinh tế, lạm phát, tăng trưởng hay lãi suất sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạtđộng huy động vốn của một ngân hàng Khi nền kinh tế đang trong giai đoạn
=
Trang 36ổn định, thu nhập của người dân cao, tích lũy lớn thì các ngân hàng có thể thuhút được nguồn tiền gửi lớn Ngược lại khi nền kinh tế bất ổn, hoạt động sảnxuất kinh doanh của các doanh nghiệp gặp khó khăn, quy mơ sản xuất bị thuhẹp, thu nhập của người dân giảm sút thì việc thu hút nguồn tiền vào ngânhàng cũng bị thu hẹp theo
(ii) Chính sách của Nhà nước
Các chính sách của chính phủ cũng là một nhân tố quan trọng tác độngđến hiệu quả huy động vốn của các ngân hàng Khi đưa ra một chính sách tiềntệ thắt chặt với mục đích kìm hãm nền kinh tế đang tăng trưởng q nóng vàgiảm lạm phát, chính phủ có thể khiến các ngân hàng rơi vào tình trạng khátvốn Lãi suất cơ bản tăng cao, mức cung tiền giảm xuống làm tăng lãi suấthuy động, ảnh hưởng đến quy mô huy động và hiệu quả huy động vốn của cácngân hàng.
(iii) Môi trường cạnh tranh
Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là hiện tượng phổ biến vàkhách quan Ngành ngân hàng là một trong những ngành có tính cạnh tranhcao và ngày càng phức tạp Trong những năm vừa qua, thị trường tài chínhngân hàng ngày càng trở nên sôi động hơn và cạnh tranh gay gắt hơn do sựtham gia của nhiều ngân hàng và các TCTD phi ngân hàng Hơn nữa, cácloại hình đầu tư mới liên tục xuất hiện, tạo ra nhiều sự lựa chọn cho ngườidân khi quyết định đầu tư đồng vốn của mình Các ngân hàng muốn tồn tạivà phát triển ln phải tìm cách làm mới hình ảnh của mình, xây dựngnhững sản phẩm hấp dẫn và xây dựng chính sách lãi suất hấp dẫn để thu hútkhách hàng
1.4.2 Yếu tố chủ quan
Trang 37Ngân hàng cần xác định vị trí của mình trong hệ thống, thấy đượcđiểm mạnh, điểm yếu; cơ hội và thách thức của mình Trên cơ sở đó, dự đốnsự thay đổi của mơi trường để xây dựng được chiến lược kinh doanh phù hợpmà trong đó chiến lược phát triển quy mô và chất lượng nguồn vốn là một bộphận quan trọng Trong từng thời kỳ, dựa vào chiến lược kinh doanh và dựatrên chỉ tiêu được giao, ngân hàng lên kế hoạch cân đối giữa huy động vốn vàsử dụng vốn, đặc biệt chú trọng tới chi phí huy động vốn Mục tiêu là phải tìmkiếm được nguồn vốn rẻ, ổn định thơng qua những hình thức huy động khácnhau, có như vậy ngân hàng mới chủ động trong việc tìm kiếm nguồn vốn vàsử dụng vốn hợp lý, hiệu quả.
1.4.2.2 Chính sách lãi suất
Chính sách lãi suất là một nhân tố quan trọng, có tác động mạnh đếnviệc huy động vốn của NHTM, đặc biệt là đối với các khoản vốn mà ngườigửi hoặc người dân đầu tư vào ngân hàng với mục đích hưởng lãi Các ngânhàng cạnh tranh không chỉ về lãi suất huy động với các ngân hàng khác màcòn cả với thị trường tiền tệ Do đó chỉ với sự khác biệt nhỏ về lãi suất cóthể đẩy dịng tiền nhàn rỗi trong xã hội theo những hướng khác nhau Đócũng là lý do để khách hàng có thể chuyển vốn từ ngân hàng này sang ngânhàng khác.
Do vậy, cần xác định một chính sách lãi suất hợp lý, có tính minh bạchvà cạnh tranh là một vấn đề vô cùng quan trọng, phải được nghiên cứu và tínhtốn Tuy nhiên, ngân hàng cũng phải tính tốn sao cho lãi suất vừa có tínhcạnh tranh, vừa phải đảm bảo được mức chi phí đầu vào thấp nhất và kinhdoanh có lãi.
1.4.2.3.Chính sách khách hàng
Trang 38hội lựa chọn các hình thức đầu tư của mình Khách hàng chỉ tìm đến gửi tiền,vay tiền ở những nơi mà họ cảm thấy thuận tiện nhất chứ không chỉ đơn thuầnlà lãi suất Trong điều kiện ít có sự khác biệt về sản phẩm ngân hàng và giá cảnhư hiện nay thì chính sách khách hàng trở thành nhân tố quan trọng, giúp cácngân hàng giữ vững và phát triển thị phần của mình Do vậy, ngân hàng phảihiểu động cơ, thói quen, mong muốn của các khách hàng Trên cơ sở đó, ngânhàng có thể đưa ra một hệ thống các chính sách về dịch vụ, về sản phẩm mới,chính sách về giá cả, chính sách về quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại… đểkhách hàng có nhiều lựa chọn.
1.4.2.4.Vốn tự có của bản thân ngân hàng
Vốn tự có của một NHTM khơng chỉ quyết định đến uy tín của NHTM,mà cịn ảnh hưởng tới quy mơ hoạt động kinh doanh của ngân hàng đó, cũngnhư ảnh hưởng tới khả năng huy động vốn và khả năng cho vay khách hàng,bởi ngân hàng tuy kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ nhưng vẫn phải tuân theoquy tắc quản lý nguồn vốn, phịng ngừa và kiểm sốt các rủi ro.
1.4.2.5 Trình độ cơng nghệ ngân hàng
Trong những năm qua, nhờ tiến bộ của công nghệ thông tin, nhiều sảnphẩm, dịch vụ mới liên quan đến hoạt động ngân hàng ra đời như thẻ rút tiềntự động, thẻ tín dụng, hệ thống thanh toán điện tử, dịch vụ chuyển tiền quaInternet (Internet Banking), chuyển tiền tại nhà (Home Banking), chữ ký điệntử,… Qua đó, giới hạn thị trường trong và ngồi nước mất đi nhờ mạng thơngtin tồn cầu Internet Tuy nhiên, việc triển khai các sản phẩm, dịch vụ ngânhàng qua việc ứng dụng công nghệ cao phải đi liền với việc đảm bảo an ninhmạng để kiểm sốt rủi ro trong q trình giao dịch.
1.4.2.6 Uy tín của Ngân hàng
Trang 39trường để gửi tiền hoặc vay tiền và mong rằng ngân hàng có thể đáp ứng tốtnhất mọi nhu cầu của mình Có như vậy, đồng vốn đầu tư của họ mới hạn chếrủi ro Một ngân hàng lớn, có uy tín sẽ có lợi thế hơn rất nhiều trong hoạtđộng ngân hàng nói chung và hoạt động huy động vốn nói riêng Sự tin tưởngcủa khách hàng sẽ giúp cho ngân hàng có khả năng ổn định khối lượng vốnhuy động và tiết kiệm chi phí huy động, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt độnghuy động vốn, tối đa hóa lợi nhuận cho ngân hàng
1.4.2.7 Hoạt động Marketing
Hoạt động Marketing giúp ngân hàng nắm bắt được yêu cầu, nguyệnvọng của khách hàng Từ đó, ngân hàng đưa ra được các hình thức huy độngvốn, chính sách lãi suất, chính sách khách hàng, chính sách tiếp thị,…phùhợp Đồng thời các NHTM phải tiến hành thu thập thông tin đầy đủ, kịp thờiđể nắm bắt được nhu cầu của thị trường từ đó có các biện pháp hiệu quả hơnđối thủ cạnh tranh để giành ưu thế về mình.
1.4.2.8 Tác phong giao tiếp của nhân viên ngân hàng
Con người vẫn là yếu tố quyết định tạo nên sự thành cơng, gây dựnguy tín của ngân hàng đối với khách hàng, khẳng định vị trí của ngân hàngtrong nền kinh tế Tác phong giao tiếp, phong cách phục vụ chuyên nghiệptận tình của nhân viên ngân hàng giúp người gửi tiền tin tưởng và đôi khi ảnhhưởng quyết định đến sự lựa chọn khi gửi tiền của họ
Như vậy, chương 1 đã đề cập và nghiên cứu những vấn đề lý luận chungvề nguồn vốn và huy động vốn của NHTM Những vấn đề đã được lựa chọnphân tích ở trên nhằm làm cơ sở lý luận cho những vấn đề thực tiễn trong hoạtđộng nói chung và hoạt động huy động vốn nói riêng tại Ngân hàng TMCPĐầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hồn Kiếm được trình bày ởchương 2.
Chương 2
Trang 40TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNHHOÀN KIẾM GIAI ĐOẠN 2010 - 2013
2.1 MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG GIAIĐOẠN 2010-2013
2.1.1 Môi trường kinh doanh chung
Kinh thế thế giới những năm vừa qua ln có nhiều biến động, đặc biệtlà khủng hoảng kinh tế thế giới nó có ảnh hưởng ít nhiều đến nền kinh tế ViệtNam Năm 2013 vẫn được đánh giá là năm còn nhiều bất ổn và biến độngphức tạp Tăng trưởng kinh tế của các nước thuộc khu vực đồng tiền chungchâu Âu, đặc biệt là một số nước thành viên đang chịu ảnh hưởng của nợcông vẫn cịn rất mờ nhạt Khủng hoảng tài chính và khủng hoảng nợ cơng ởchâu Âu chưa hồn tồn chấm dứt Mặc dù có một vài dấu hiệu tích cực chothấy các hoạt động kinh tế đang phục hồi trở lại sau suy thối nhưng triểnvọng kinh tế tồn cầu nhìn chung chưa vững chắc, nhất là đối với các nềnkinh tế phát triển Việc tạo công ăn việc làm được xem là một thách thứclớn của các nước phát triển Những yếu tố khơng thuận lợi đó từ thị trườngthế giới tiếp tục ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội nước ta Ở trong nước, cáckhó khăn, bất cập chưa được giải quyết gây áp lực lớn cho sản xuất kinhdoanh: Hàng tồn kho ở mức cao, sức mua yếu, tỷ lệ nợ xấu ngân hàng ởmức đáng lo ngại, nhiều doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất, dừng hoạtđộng hoặc giải thể,