Quản Trị Rủi Ro Thanh Khoản Của Ngân Hàng Tmcp Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam 6673799.Pdf

60 6 0
Quản Trị Rủi Ro Thanh Khoản Của Ngân Hàng Tmcp Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam 6673799.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THÙY TRANG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THÙY TRANG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THÙY TRANG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh (Hướng ứng dụng) Mã số: 8340101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.TRƯƠNG QUANG DŨNG Tp Hồ Chí Minh – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu đề tài thu thập sử dụng cách trung thực Kết nghiên cứu trình bày luận văn không chép luận văn khác chưa trình bày hay cơng bố cơng trình nghiên cứu khác trước Tác giả chân thành cảm ơn tận tình hướng dẫn TS Trương Quang Dũng Tác giả chân thành cảm ơn nhà nghiên cứu, nhà quản trị Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam nhà quản trị ngân hàng thương mại tổ chức nước có nêu tên đề tài nghiên cứu giúp đỡ tác giả việc tiếp cận tài liệu nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Thùy Trang MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ TÓM TẮT ABSTRACT PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Rủi ro khoản ngân hàng thương mại 1.1.1 Thanh khoản ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Khái niệm khoản 1.1.1.2 Cung khoản cầu khoản 1.1.1.3 Trạng thái khoản 1.1.2 Rủi ro khoản ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Khái niệm rủi ro khoản (RRTK) 1.1.2.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro khoản 1.2 Quản trị rủi ro khoản ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro khoản 1.2.2 Sự cần thiết việc quản trị rủi ro khoản 1.2.3 Cơ sở pháp lý quản trị rủi ro khoản 10 1.2.4 Nội dung quản trị rủi ro khoản 11 1.2.4.1 Chính sách quản trị rủi ro khoản 12 1.2.4.2 Tổ chức thực quản trị rủi ro khoản 13 1.2.4.3 Kiểm soát hoạt động quản trị rủi ro khoản 26 Kết luận chương 26 2.1 Giới thiệu Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) 27 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 27 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy quản lý ngân hàng BIDV 28 2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức 28 2.1.2.2 Cơ cấu máy quản lý 29 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh ngân hàng BIDV năm gần 31 2.1.3.1 Kết hoạt động kinh doanh giai đoạn từ 2014 - 2017 31 2.1.3.2 Một số hoạt động cụ thể 34 2.2 Thực trạng quản trị rủi ro khoản ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 36 2.2.1 Chính sách quản trị rủi ro khoản 37 2.2.2 Tổ chức thực quản trị RRTK 40 2.2.2.1 Mơ hình tổ chức quản trị rủi ro khoản BIDV 40 2.2.2.2 Quy trình quản trị rủi ro khoản 43 2.2.3 Kiểm soát hoạt động quản trị rủi ro khoản 58 2.2.4 Quy trình hoạt động quản lý khoản BIDV……………… 59 2.3 Đánh giá thực trạng quản trị RRTK BIDV 59 2.3.1 Đánh giá thực trạng quản trị RRTK 59 2.3.1.1 Những kết đạt 59 2.3.1.2 Hạn chế 60 2.3.2 Nguyên nhân 61 2.3.2.1 Nguyên nhân khách quan 61 2.3.2.2 Nguyên nhân chủ quan 62 Kết luận chương 63 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RRTK TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 64 3.1 Định hướng phát triển ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam 64 3.1.1Định hướng phát triển ngân hàng BIDV thời gian tới 64 3.1.1.1 Sứ mệnh tầm nhìn 64 3.1.1.2 Định hướng phát triển BIDV thời gian tới 65 3.1.1.3 Kế hoạch kinh doanh, lợi nhuận cổ tức giai đoạn 2018-2020 …………………………………………………………………………… …67 3.1.2 Định hướng phát triển sách quản trị RRTK 67 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản trị RRTK ngân hàng TMCP đầu tư phát triển Việt Nam 68 3.2.1 Hoàn thiện cấu tổ chức quản trị RRTK 69 3.2.1.1 Thành lập phòng quản trị rủi ro khoản 69 3.2.1.2 Công tác quản trị RRTK cần phải gắn kết chặt chẽ với công tác quản trị rủi ro khác quản trị rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động 70 3.2.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý khoản 71 3.2.3 Tăng cường dự báo điều kiện kinh tế vĩ mô 72 3.2.4 Hồn chỉnh cơng cụ quản lý phục vụ việc nhận dạng, đo lường theo dõi rủi ro khoản 73 3.2.5 Nâng cấp, làm chủ hệ thống công nghệ thông tin 74 3.2.6 Tăng vốn tự có nhằm tăng lực tài 75 3.2.7 Cơ cấu quản trị danh mục tài sản nợ tài sản có 76 3.2.8 Thắt chặt hoạt động kiểm tra, giám sát 77 3.2.9 Các biện pháp khác 78 3.2.9.1 Nâng cao chất lượng tín dụng 78 3.2.9.2 Đẩy mạnh huy động vốn 79 3.2.9.3 Tăng cường công tác chăm sóc khách hàng 80 3.2.9.4 Phát triển thương hiệu, mạng lưới 80 3.3 Một số kiến nghị 81 3.3.1 Về phía phủ 81 3.3.1.1 Ổn định môi trường kinh tế vĩ mô 81 3.3.1.2 Hoàn thiện môi trường pháp lý 82 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 82 3.3.2.1 NHNN cần quan tâm đạo, hỗ trợ công tác quản trị RRTK NHTM 82 3.3.2.2 Xây dựng sách quy trình kiểm sốt, đo lường rủi ro 83 Kết luận Chương 83 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACB : Ngân hàng TMCP Á Châu Agribank : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn ALCO : Hội đồng quản trị Tài sản Nợ - Có ANZ : Australia and New Zealand Banking Group Ltd ATM : Automated Teller Machine (Máy rút tiền tự động) BCBS : Uỷ ban Basel giám sát Ngân hàng BIDV : Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam BIS : Ngân hàng toán quốc tế CAR : Hệ số an tồn vốn CNTT : Cơng nghệ thơng tin ERM : Risk Management HĐQT : Hội đồng quản trị HSBC : The Hongkong and Shanghai Banking Corporation Limited MB : Ngân hàng TMCP Quân đội MHB : Ngân hàng TMCP Phát triển nhà Đồng sông Cửu Long NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NPL : Trạng thái khoản ròng POS : Point of sale QLRR : Quản lý rủi ro RRTK : Rủi ro khoản SHB : Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội TCTD : Tổ chức tín dụng TMCP : Thương mại cổ phần VAMC : Công ty quản lý tài sản Vietbank : Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín Vietcombank : Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietinbank : Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam VN : Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Kết hoạt động kinh doanh số tiêu tài chủ yếu giai đoạn 2014 – 2017 32 Bảng 2 Tình hình huy động vốn ngân hàng BIDV 2016- 2017 34 Bảng Phân loại nợ giai đoạn 2016 – 2017 35 Bảng Lãi suất huy động năm 2017 ngân hàng TMCP Việt Nam 44 Bảng Bảng phân loại thời hạn huy động vốn thời hạn cho vay khách hàng BIDV giai đoạn 2014 - 2017 45 Bảng Thang đáo hạn tài sản nợ có giai đoạn 2014 - 2017 47 Bảng 2.7 Các số khoản BIDV giai đoạn 2014 - 2017 …………………………………………………………………………………… 49 Bảng Tài sản dự trữ khoản nguồn vốn huy động giai đoạn 2014 - 2017 55 33 hệ thống BIDV năm 2017 giữ nhịp tăng trưởng an toàn, hiệu quả, đảm bảo quyền lợi cổ đông người lao động, đóng góp tích cực vào ngân sách nhà nước đơn vị nộp ngân sách đứng đầu ngành ngân hàng, khách hàng đạt 8,7 triệu khách hàng, uy tín thương hiệu khẳng định Năm 2017, BIDV hoàn thành toàn diện tiêu quy mô hoạt động, giữ vững vị thế, thị phần toàn ngành + Tổng tài sản vượt 1.200.000 tỷ đồng, tăng trưởng 19,4% so với năm 2016, chiếm gần 14% tổng tài sản tồn ngành ngân hàng + Tín dụng tăng trưởng từ đầu năm, bám sát mục tiêu NHNN giao, phù hợp với sức hấp thụ vốn kinh tế Tổng dư nợ tín dụng đầu tư đạt 1.136.778 tỷ, tăng trưởng 21,6% so với năm 2015, chiếm 13,3% thị phần toàn ngành (+0,1% so với năm 2016) + Nguồn vốn huy động tăng trưởng cao tốc độ tăng trưởng tín dụng, cân đối vốn an toàn – hiệu quả: Tổng nguồn vốn huy động đạt 1.153.449 tỷ, tăng trưởng 17% so với đầu năm Trong đó, Huy động vốn tổ chức, dân cư (thị trường 1) đạt 860.000 tỷ đồng, tăng trưởng 19% so với năm 2016, chiếm 12,6% thị phần toàn ngành (tăng 0,3% so với năm trước) + BIDV nỗ lực gia tăng thu dịch vụ ròng, đặc biệt nguồn thu dịch vụ bán lẻ, thu kinh doanh ngoại tệ, phái sinh, giảm dần tỷ trọng nguồn thu phụ thuộc vào hoạt động tín dụng Tổng thu dịch vụ ròng đạt 3.800 tỷ, tăng trưởng 11% so với năm 2016 Tổng thu nhập ròng từ kinh doanh vốn tiền tệ đạt 1.395 tỷ, gấp 1,5 lần thực năm 2016, hồn thành 112% kế hoạch với đóng góp lớn từ hoạt động tự doanh nhờ tận dụng tối đa hội lãi suất thị trường, lãi suất trái phiếu phủ giảm + Hiệu kinh doanh tăng trưởng tốt thể nỗ lực thực tiêu hiệu điều kiện môi trường kinh doanh cạnh tranh gay gắt dành nguồn lực để lành mạnh hố tình hình tài Lợi nhuận trước thuế đạt 8.665 tỷ đồng, tăng 12,4% so với năm trước Về chất, lợi nhuận trước trích lập dự phòng rủi ro BIDV năm 2016 lên tới 21 nghìn tỷ đồng, tăng 23,5% so với năm 34 2016 ROE đạt 15%, ROA đạt 0,63% Đảm bảo tiêu an toàn khoản, giới hạn đầu tư theo quy định NHNN, hệ số CAR đạt 9% 2.1.3.2 Một số hoạt động cụ thể  Hoạt động huy động vốn Bảng 2 Tình hình huy động vốn ngân hàng BIDV 2016- 2017 ĐVT: tỷ đồng 2016 Chỉ tiêu 2017 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Tiền gửi vay từ Chính phủ NHNN 43.392 4% 77.535 7% Tiền gửi vay TCTD khác 92.499 9% 91.979 8% Tiền gửi khách hàng 726.022 74% 859.985 75% Vốn tài trợ, uỷ thác đầu tư, cho vay TCTD 35.295 chịu rủi ro 4% 11.723 1% Phát hành giấy tờ có giá, Trái phiếu tăng vốn 66.642 7% 83.738 7% Các khoản nợ khác 22.240 2% 28.489 2% Tổng cộng 986.090 100% 1.153.449 100% (Nguồn: Báo cáo tài ngân hàng BIDV 2016 – 2017) Tại thời điểm 31/12/2017 tổng nguồn vốn huy động BIDV đạt 1.153.449 tỷ đồng, tăng 167.359 tỷ đồng so với năm 2016 BIDV có nhiều biện pháp hỗ trợ gia tăng nguồn vốn huy động marketing, chiến lược sản phẩm khách hàng phù hợp, cấu huy động vốn tỉ trọng tiền gửi khách hàng tăng từ 74% lên 75% năm 2016 cải thiện lớn  Hoạt động tín dụng Năm 2017, tổng dư nợ tín dụng cho vay khách hàng đạt 866.885 tỷ đồng BIDV xem tín dụng hoạt động cốt lõi Bên cạnh quy mơ, tín dụng hoạt động mang lại nhiều lợi nhuận cho BIDV, chiếm tỷ trọng lớn Chất lượng tín dụng ưu tiên hàng đầu với tăng trưởng tín dụng BIDV kiểm sốt chặt chẽ tăng trưởng quy mơ gắn với chất lượng tín dụng, cấu lại nguồn khách hàng cho vay theo đạo kế hoạch tăng trưởng tín dụng 35 HĐQT đảm bảo tuân thủ đạo NHNN tập trung ưu tiên vốn cho vay doanh nghiệp sản xuất xuất khẩu, cơng trình trọng điểm quốc gia, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp hoạt động ngành công nghiệp hỗ trợ, ứng dụng công nghệ cao,… Mặc dù suy thối kinh tế ảnh hưởng nhiều đến tình hình tài khách hàng hoạt động kinh doanh Ngân hàng, song chất lượng tín dụng BIDV ln kiểm soát tốt Năm 2017, BIDV tiếp tục kiểm sốt chất lượng tín dụng với việc triển khai đồng biện pháp: đẩy mạnh việc xử lý tài sản để thu hồi nợ, rà soát xử lý nợ xấu với tổng dư nợ chuyển ngoại bảng 1.700 tỷ đồng, bước lành mạnh hố tình hình tài với việc kiên xử lý nhóm khách hàng khó khăn Thời điểm, 31/12/2017, tỷ lệ nợ xấu mức 1,62%, tỷ lệ nợ nhóm 3,52% Năm 2017, chất lượng tín dụng kiểm sốt tồn hệ thống cịn nhiều rủi ro áp lực: Tiềm ẩn rủi ro lãi dự thu số khách hàng khó khăn cịn mức cao (gần 0,5% tổng dư nợ tín dụng), tỷ lệ nợ xấu gộp (bao gồm số dư trái phiếu VAMC) mức cao 4,6%, thu nợ bán VAMC/tổng dư nợ bán BIDV đạt 7,72% (thấp mức chung toàn ngành), áp lực lớn thu hồi nợ ngoại bảng, nợ bán VAMC năm lớn Bảng Phân loại nợ giai đoạn 2016 – 2017 Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2016 2017 Nợ đủ tiêu chuẩn Giá trị 682.185 Tỷ trọng 94,26% Giá trị 822.298 Tỷ trọng 94,86% Nợ cần ý 27.083 3,75% 30.523 3,52% Nợ tiêu chuẩn 6.482 0,90% 3.750 0,43% Nợ nghi ngờ 1.036 0,14% 5.084 0,59% Nợ có khả vốn 6.911 0,95% 5.230 0,60% 723.697 100% 866.885 100% Tổng cộng Tỷ lệ nợ xấu 1,99% 1,62% (Nguồn: Báo cáo tài ngân hàng BIDV năm 2016, 2017) 36  Hoạt động dịch vụ Dịch vụ hoạt động mang lại lợi nhuận cao cho BIDV liên tục giúp BIDV nhiều năm giữ vị trí dẫn đầu hệ thống NHTM VN thu dịch vụ ròng, thu dịch vụ ròng giai đoạn 2015 – 2017 BIDV tăng trưởng bình qn 16%/năm, liên tục nhiều năm giữ vị trí dẫn đầu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam thu dịch vụ ròng Tỷ lệ thu dịch vụ ròng/Tổng thu nhập hoạt động giai đoạn 2015 – 2017 trì ổn định mức 8% Do có chuyển đổi cấu sang mơ hình bán lẻ giúp BIDV đẩy mạnh dịch vụ bán lẻ, đạt nhiều kết tích cực điều kiện chịu nhiều tác động bất lợi khó khăn, thách thức tình hình kinh tế vĩ mơ Kết hoạt động dịch vụ BIDV năm 2017 có tăng trưởng tích cực so với năm trước (tăng trưởng 18%)  Hoạt động kinh doanh ngoại hối Giai đoạn 2015-2017, lãi từ hoạt động kinh doanh ngoại hối liên tục tăng trưởng với mức tăng bình quân 23,5%/năm Năm 2017, BIDV tiếp tục trì kết kinh doanh ngoại tệ tích cực với lợi nhuận thu đạt 668 tỷ đồng Hiện nay, BIDV bốn NHTM hàng đầu thị trường tiền tệ, đồng thời ba ngân hàng có thị phần lớn thị trường hoạt động kinh doanh ngoại tệ  Các hoạt động khác Ngoài hoạt động kể BIDV tham gia nhiều hoạt động khác (góp vốn đầu tư chứng khốn, kinh doanh chứng khoán, kinh doanh bảo hiểm, cho thuê tài chính, ) Do ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế nói chung thị trường tài chính, tiền tệ nói riêng, hoạt động gặp khó khăn, bất ổn định Tuy nhiên, nhìn chung mang lại hiệu tương đối tích cực 2.2 Thực trạng quản trị rủi ro khoản ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Để phân tích thực trạng quản trị rủi ro khoản BIDV, liệu thứ cấp tổng hợp từ báo cáo nội BIDV báo cáo tài qua năm, tác giả thực vấn chuyên sâu 20 chuyên gia thuộc phòng/ban 37 quản trị rủi ro chi nhánh lớn khu vực miển Bắc, miền Trung, miền Nam Trụ sở (Danh sách chuyên gia xem Phụ lục 03) Các câu hỏi kết thể nội dung phân tích thực trang quản trị rủi ro khoản BIDV 2.2.1 Chính sách quản trị rủi ro khoản Hiện nay, quản trị RRTK vấn đề toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam, vậy, NHNN ban hành số sách nhằm quản lý an toàn cho hoạt động ngân hàng có quản lý an tồn khoản Thông qua Quyết định số 581/2003/QĐ-NHNN ngày 09/06/2003 Thống đốc NHNN ban hành Quy chế dự trữ bắt buộc Tổ chức tín dụng (Quyết định 581), sửa đổi bổ sung định số 1130/2005/QĐ-NHNN ngày 01/08/2005 Thống đốc (Quyết định số 1130) thông tư số 27/2011/TT-NHNN ngày 31/08/2011 Thống đốc NHNN (Thông tư 27) quy định ngân hàng TMCP Việt Nam phải dự trữ tỷ lệ định NHNN nhằm đảm bảo an toàn khoản Đến ngày 29/05/2018, NHNN ban hành định số 1158/QĐNHNN quy định cụ thể tỷ lệ trữ bắt buộc loại hình tổ chức tín dụng, kỳ hạn, loại tiền tệ Các quy định đời với mục đích đảm bảo tính khoản NHTM Ngồi NHNN cịn ban hành thơng tư số 36/2014/TT-NHNN (Thông tư 36) ngày 20/11/2014 quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, sửa đổi, bổ sung Thơng tư số 06/2016/TT-NHNN ngày 27/05/2016, Thông tư số 19/2017/TTNHNN ngày 28/12/2017, Thơng tư số 16/2018/TT-NHNN ngày 31/07/2018 Do có nhiều sửa đổi qua giai đoạn nên NHNN tổng hợp thành văn hợp số 02/VBHN-NHNN (Văn hợp 02) ngày 10/01/2018 quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Văn hợp 02 thực vào sống, ngân hàng TMCP quán triệt thực hiệu quả, góp phần bảo đảm an tồn hoạt động 38 TCTD hệ thống Văn 02 quy định số nội dung liên quan đến đảm bảo an toàn khoản ngân hàng, bao gồm: - Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu - Tỷ lệ dự trữ khoản - Tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung, dài hạn - Tỷ lệ tối đa dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi Bằng cách ban hành văn hợp 02, NHNN bước hoàn thiện, bổ sung tiếp cận sát với thông lệ quốc tế quản trị ngân hàng quản lý, giám sát ngân hàng, bước thực quy định Basel bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng, nâng cao lực quản trị rủi ro, bảo đảm kiểm soát tốt chất lượng hoạt động khoản ngân hàng TMCP Các văn trêm quy định, hướng dẫn số nội dung liên quan đến đảm bảo an tồn, phịng ngừa rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng Mặc dù quy đinh quản lý rủi ro chưa có đồng bộ, thống phần giúp ngân hàng có thêm để quản lý rủi ro khoản hoạt động Trên sở văn chung NHNN, BIDV cụ thể hoá thành quy định liên quan đến quản lý rủi ro khoản: - Ban hành quy định số 3945/QD-ALCO ngày 08/07/2012 Tổng giám đốc BIDV quy định Tổ chức hoạt động Hội đồng Quản lý tài sản nợ - tài sản có Quy định thay đổi cấu tổ chức phù hợp với thông lệ quốc tế theo nguyên tắc quản trị rủi ro tập trung - Ban hành định số 2133/QĐ-HĐQT ngày 28/12/2012 Hội đồng quản trị BIDV việc Quyết định phân cấp thẩm quyền hoạt động quản lý rủi ro tác nghiệp, thị trường, khoản BIDV phân định rõ trách nhiệm thẩm quyền cấp lãnh đạo hoạt động quản trị rủi ro có rủi ro khoản từ có quản lý sát rủi ro khoản - Ban hành quy định số 4460/QĐ-ALCO ngày 30/07/2013 Tổng giám đốc BIDV việc Quản lý khoản Quy định thớng nhất, ch̉n hố trình tự, thủ tục quản lý khoản, bảo đảm việc tuân thủ quy định của NHNN về quản lý 39 khoản Bên cạnh đó, quy định cịn phân định rõ trách nhiệm của đơn vị liên quan trình quản lý khoản Việc đời quy định giúp BIDV đáp ứng kịp thời nghĩa vụ tốn đến hạn của tồn hệ thớng với chi phí hợp lý, đảm bảo an toàn hoạt động giảm thiểu rủi ro khoản thơng qua q trình nhận biết, ước tính, đo lường, theo dõi, kiểm soát rủi ro phù hợp với chuẩn mực quốc tế, nâng cao hiệu quả sử dụng vớn hoạt động kinh doanh, cải tiến quy trình quản lý khoản theo thông lệ quốc tế - Bên cạnh việc ban hành quy định quản lý khoản, nhằm hướng dẫn chi tiết, cụ thể, BIDV ban hành Sổ tay tác nghiệp giao dịch quản lý khoản hàng ngày Trụ sở chi nhánh Với đời sổ tay tác nghiệp giao dịch quản lý khoản hàng ngày nhằm quy định chặt chẽ quy trình tác nghiệp quản lý khoản USD, VND hàng ngày BIDV  Nghiên cứu định tính Nhằm đánh giá thực trạng sách quản trị rủi ro khoản BIDV, tác vấn chuyên sâu 20 chuyên gia tính rõ ràng, đầy đủ, hiệu phù hợp với hoạt động BIDV Kết quả, chuyên gia cho sách quản trị rủi ro khoản BIDV đáp ứng đầy đủ, rõ ràng theo thông lệ quốc tế BIDV 10 ngân hàng áp dụng thí điểm Hiệp ước Basel vào việc quản trị rủi ro Do đó, BIDV bước xây dựng cho sách quản lý rủi ro khoản quy trình quản trị rủi ro khoản hàng ngày, định kỳ, xây dựng quy trình theo dõi đo lường liên tục rủi ro khoản sách bảo đảm tuân thủ quy định NHNN Bên cạnh đó, chuyên gia có ý kiến tính phù hợp hiệu sách này, điển hình BIDV chưa xảy rủi ro khoản nghiêm trọng Tuy nhiên, cần có số kiến nghị với NHNN việc ban hành sách, quy định, hướng dẫn việc kiểm soát, đo lường quản trị rủi ro khoản, biện pháp hỗ trợ NHTM trước xảy rủi ro khoản… Nhận xét: Từ việc áp dụng chuẩn Basel vào hoạt động quản trị rủi ro khoản, BIDV 40 ban hành sách, quy định quản lý rủi ro theo thông lệ quốc tế như: xây dựng quy trình quản lý rủi ro khoản hàng ngày, xây dựng quy trình cho việc theo dõi đo lường nguồn vốn, bên cạnh sách đảm bảo tn thủ quy định NHNN Tuy nhiên, cần có số kiến nghị với NHNN nhằm hỗ trợ NHTM công tác hỗ trợ, quản lý rủi ro khoản 2.2.2 Tổ chức thực quản trị RRTK 2.2.2.1 Mơ hình tổ chức quản trị rủi ro khoản BIDV  Mơ hình tổ chức quản lý RRTK BIDV sau: HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Ủy ban quản lý rủi ro Ban kiểm soát Ban điều hành Kiểm toán nội Các đơn vị kinh doanh Giám đốc phụ trách rủi ro Ban ALCO Ban QL RR tín dụng Ban QL RR thị trường Ban QL RR tác nghiệp Sơ đồ Mơ hình tổ chức quản trị rủi ro ngân hàng BIDV (Nguồn: Công văn nội ngân hàng BIDV)  Chức phòng/ban quản lý RRTK Hội đồng quản trị : - Phê duyệt sách chiến lược quan trọng có sách chiến lược quản trị rủi ro khoản; - Theo dõi diễn biến khoản cấu rủi ro ngân hàng cách định kỳ từ có đánh giá tình hình RRTK ngân hàng Uỷ ban quản lý rủi ro: - Đảm bảo hoạt động kinh doanh ngân hàng phù hợp với chiến lược quản lý khoản đề ra; - Đảm bảo sách thủ tục cần thiết cho quản lý RRTK thực hiện; 41 - Quản lý diễn biến khoản cấu rủi ro ngân hàng cách định kỳ từ có đánh giá tình hình RRTK ngân hàng; - Giám sát hoạt động Uỷ ban quản lý tài sản/công nợ việc xử lý vấn đề quan trọng Uỷ ban Uỷ ban quản lý tài sản/cơng nợ (ALCO) ALCO có trách nhiệm quản lý khả khoản nói chung, bao gồm cơng việc cụ thể sau: - Đầu mối quản lý khoản tồn hệ thớng, dự trữ bắt buộc đảm bảo giới hạn an toàn khoản theo quy định của NHNN Hội đồng ALCO - Đo lường phân tích rủi ro khoản thơng qua việc xây dựng bảng cung cầu khoản hàng ngày; Thực mô phỏng chỉ tiêu khoản sở để thiết lập giới hạn khoản - Đầu mối đề xuất giới hạn khoản tương ứng với từng phương pháp quản lý khoản được áp dụng Đưa cảnh báo sớm đề xuất biện pháp thực trường hợp sắp vi phạm giới hạn khoản - Đề xuất kế hoạch cân đối nguồn vốn sử dụng vốn ngắn hạn dài hạn phù hợp với từng thời kỳ - Tính tốn sớ dư dự trữ bắt buộc hàng tháng theo quy định của NHNN - Tính tốn nhu cầu vốn hàng ngày của sổ ngân hàng đối với từng loại tiền gồm VND, USD, EUR Đề xuất thực giao dịch vốn thị trường liên ngân hàng, giao dịch với NHNN, thị trường vốn giao dịch mua bán vốn nội với sổ kinh doanh để đảm bảo an toàn khoản theo quy định - Đầu mối thực báo cáo về quản lý khoản với quan nhà nước có thẩm quyền - Đầu mối đảm bảo khoản cho hệ thống Chi nhánh sổ Ngân hàng - Đầu mối nghiên cứu, đề xuất xây dựng, vận hành chỉnh sửa chương trình quản lý khoản - Xác định nhu cầu khoản hàng ngày đưa đề xuất giao dịch phù hợp thị trường tiền tệ, thị trường vốn, phái sinh, giao dịch NHNN 42 - Xây dựng kế hoạch cân đới vớn đảm bảo tính khả thi, hiệu quả công tác điều hành, cân đối vốn, không gây dư thừa thiếu hụt mức vốn khả dụng cần thiết Ban Giám đốc chi nhánh: BIDV thực quản lý vốn tập trung, chi nhánh, ban giam đốc chi nhánh phân công, uỷ quyền cho phòng/ban đảm nhiệm nhiệm vụ quản lý rủi ro khoản phịng ban có liên quan thực báo cáo thông báo kịp thời cho phận giao dịch tại Trụ sở lượng tiền toán lớn ngày ngày làm việc tiếp theo báo cáo đột xuất có yêu cầu Trụ sở  Nghiên cứu định tính Với phương pháp vấn chuyên gia BIDV, tác giả đưa vấn đề cần đánh giá mơ hình tổ chức quản trị rủi ro khoản: - Đánh giá cấu phòng/ban quản trị rủi ro khoản BIDV - Đánh giá chất lượng nhân lực quản trị rủi ro khoản Qua vấn, chuyên gia đưa kết sau: - Về cấu phòng/ban quản trị rủi ro khoản: + BIDV ban hành mơ hình tổ chức HĐQT ban hành chiến lược sách QT RRTK, quản trị tập trung hội sở BIDV có cấu quản trị thống nhất, hoạt động từ cấp chi nhánh xuyên suốt đến HĐQT nhằm quản trị rủi ro khoản cách chặt chẽ, theo thông lệ quốc tế + Tuy nhiên, phối hợp phịng/ban QLRR chưa rõ ràng, phịng QLRR tín dụng, QLRR thị trường chưa kết hợp nhuần nhuyễn + Thiếu hụt nhân phòng/ban QLRR dẫn đến cán phải đảm nhiệm nhiều vai trò, trách nhiệm - Về chất lượng nguồn nhân lực quản trị rủi ro khoản: cán chưa đào tạo chuyên sâu, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm quản trị rủi ro Nhận xét 43 Một bước tiến quản trị rủi ro khoản BIDV quản trị rủi ro tập trung theo Hiệp ước Basel BIDV xây dựng cấu quản trị RRTK HĐQT ban hành sách chiến lược quản trị RRTK Bên cạnh mặt đạt được, mơ hình tổ chức quản trị rủi ro khoản vần tồn số vấn đề: phối hợp với phòng ban quản trị rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro thị trường để nhận biết rủi ro cách kịp thời vàsố lượng chất lượng nhân hoạt động công tác quản trị RRTK BIDV chưa đáp ứng đủ nhu cầu cần có 2.2.2.2 Quy trình quản trị rủi ro khoản  Nhận dạng phân tích nguyên nhân rủi ro khoản Việc quản trị tốt RRTK cần chiến lược đảm bảo cho nhận diện, đo lường kiểm soát giảm thiểu RRTK BIDV cần ý tới dấu hiệu nhận diện RRTK đối mặt  Giá cổ phiếu BIDV Dấu hiệu nhận diện RRTK thơng qua thơng tin giá trị cổ phiếu thời điểm Xem xét giá cổ phiếu BIDV giai đoạn 2015 – 2017, nhận thấy có sụt giảm năm 2016 15,000 đồng kèm lo ngại tình hình bất ổn RRTK ngân hàng Sơ đồ Giá cổ phiếu BIDV giai đoạn 2015 - 2017 (Nguồn: Website: bidv.com.vn) Tuy nhiên, với hồi phục kinh tế, BIDV có tình hình khoản ổn định phát triển bền vững, tạo mức vốn hoá cao thị trường 44 sang năm 2017 giá cổ phiếu BIDV lại tăng cao, nhiều cổ phiếu đánh giá hấp dẫn Sự giảm giá cổ phiếu nhiều dấu hiệu mà BIDV nhận diện RRTK Lãi suất huy động bình quân BIDV thị trường huy động So sánh lãi suất huy động năm 2017 BIDV với ngân hàng TMCP có vốn sở hữu nhà nước Vietcombank, Vietinbank ngân hàng TMCP tư nhân MB, SHB, Vietbank Bảng Lãi suất huy động năm 2017 ngân hàng TMCP Việt Nam Lãi suất HDV 2017 (%/năm) Ngân hàng Tiền gửi khơng kỳ hạn VND Tiền gửi có kỳ hạn VND BIDV 0,1-0,2 4,3-6,9 Vietinbank 0,1-0,2 4,8-6,8 Vietcombank 0,1-0,2 4,3-6,5 MB 0,2-0,3 4,4-7,2 SHB 0,3-0,5 5,1-7,2 Vietbank 0,2-0,3 5,4-7,9 (Nguồn: Báo cáo tài năm 2017 BIDV, Vietinbank, Vietcombank, Agribank, MB, SHB, Vietbank) Qua bảng 2.5 thể lãi suất huy động BIDV cao ngân hàng TMCP có vốn sở hữu nhà nước nhiên khơng đáng kể So với nhóm ngân hàng TMCP tư nhân lãi suất BIDV thấp Nhìn chung, lãi suất huy động vốn bình quân BIDV thấp so ới lãi suất thị trường Như vậy, thời gian qua BIDV có ưu huy động vốn với chi phí thấp thị trường Điều thể tình hình khoản BIDV ổn định, chưa xuất dấu hiệu RRTK Khả đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng 45 Dựa cân đối quy mô, thời gian đáo hạn huy động khách hàng cho vay khách hàng Tải FULL (119 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Bảng Bảng phân loại thời hạn huy động vốn thời hạn cho vay khách hàng BIDV giai đoạn 2014 - 2017 Chỉ tiêu HĐV KH Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn 2014 Tỷ trọng 2015 Tỷ trọng 2016 Tỷ trọng 2017 Tỷ trọng 460.548 100% 580.125 100% 792.961 100% 943.723 100% 450.510 97.8% 566.240 97.6% 780.813 98.5% 910.125 96.4% 9.788 2.1% 13.885 2.4% 11.818 1.5% 33.479 3.5% 250 0.1% 0.0% 33 0.0% 119 0.0% Cho vay 445.693 100% 598.434 100% 723.698 100% 866.886 100% 256.607 57.6% 340.814 57.0% 396.854 54.8% 502.853 58.0% 62.187 86.400 11.9% 81.746 Dài hạn 126.899 28.5% 175.947 29.4% 240.444 33.2% 282.287 32.6% KH Ngắn hạn Trung hạn 14.0% 81.673 13.6% 9.4% (Nguồn: Báo cáo tài ngân hàng BIDV từ 2014 – 2017) Qua bảng 2.6 thể dư nợ cho vay BIDV cân đối dư nợ cho vay ngắn hạn dư nợ cho vay trung dài hạn, dư nợ cho vay ngắn hạn có phần cao tỷ trọng chiếm từ 54% đến 58% tổng dư nợ cho vay Bên cạnh đó, huy động vốn tập trung phần lớn nguồn vốn ngắn hạn, chiếm từ 96% đến 98% Mặc dù có cân đối thời hạn đáo hạn cho vay huy động vốn, nhiên cân đối phạm vi chấp nhận (theo tỷ lệ sử dụng 46 nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn phân tích mục đo lường RRTK) Ngồi ra, quy mơ huy động vốn từ khách hàng lớn quy mơ cho vay qua năm Do đó, BIDV đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng mà đảm bảo rủi ro an toàn khoản  Nghiên cứu định tính Để đánh giá hoạt động nhận dạng phân tích nguyên nhân rủi ro khoản BIDV, tác giả tiến hành vấn chuyên sâu chuyên gia tính hiệu Các chuyên gia cho rằng, BIDV có bước tiến việc nhận dạng rủi ro khoản thơng qua dấu hiệu, nhiên BIDV cịn yếu công tác dự báo điều kiện kinh tế vĩ mô BIDV cần tăng cường dự báo điều kiện kinh tế vĩ mơ nhằm nhận diện tồn diện rủi ro khoản xảy Nhận xét: Tải FULL (119 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Trong thời gian qua, tình hình khoản BIDV ổn định, chưa xuất dấu hiệu RRTK Tuy nhiên, BIDV chưa đưa dự báo điều kiện kinh tế vĩ mô ảnh hưởng đến rủi ro khoản Đo lường RRTK BIDV thực đo lường RRTK phương pháp phương pháp thang đáo hạn đo lường số khoản  Phương pháp thang đáo hạn Ngân hàng toán quốc tế (BIS) đề xuất sử dụng phương pháp thang đáo hạn đo lường RRTK 47 Bảng Thang đáo hạn tài sản nợ có giai đoạn 2014 – 2017 Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu Đến Từ - Từ - 12 Từ - Trên tháng tháng tháng năm năm Tại 31/12/2014 Khe hở khoản Trạng thái khoản tích luỹ (86.469) (107.476) (15.623) 106.369 105.998 (86.469) (193.945) (209.568) (103.199) 2.799 Tại 31/12/2015 Khe hở khoản Trạng thái khoản tích luỹ (127.083) (126.165) (12.068) 148.818 152.944 (127.083) (253.248) (265.316) (116.498) 36.446 Tại 31/12/2016 Khe hở khoản Trạng thái khoản tích luỹ (250.867) (67.342) (67.038) 204.183 212.113 (250.867) (318.209) (385.247) (181.064) 31.049 Tại 31/12/2017 Khe hở khoản Trạng thái khoản tích luỹ (243.829) (6.024) (114.747) 127.703 288.218 (243.829) (249.853) (364.600) (236.897) 51.321 (Nguồn: Báo cáo tài BIDV từ 2014 – 2017) 6673799 ... ĐỘNG QUẢN TRỊ RRTK TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 64 3.1 Định hướng phát triển ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam 64 3.1.1Định hướng phát triển. .. khoản Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN... trạng quản trị rủi ro khoản Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam  Đề xuất số giải pháp khuyến nghị nhằm hoàn thiện quản trị rủi ro khoản Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:56