Sự phát triển kinh tế công nghiệp của tỉnh hưng yên thời ký từ 1997 đến 2010

83 325 0
Sự phát triển kinh tế công nghiệp của tỉnh hưng yên thời ký từ 1997 đến 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu để hoàn thành khóa luận, em nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình Thầy cô khoa Lịch sử - Trƣờng ĐHSP Hà Nội Em xin cảm ơn giúp đỡ Thầy cô, đặc biệt Thầy giáo T.S Bùi Ngọc Thạch, trực tiếp hƣớng dẫn em hoàn thành khóa luận Em gửi lời cảm ơn tới cán thƣ viện Trƣờng ĐHSP Hà Nội cán thƣ viện tỉnh Hƣng Yên, thƣ viện huyện Văn Giang cung cấp cho em nhiều tài liệu có giá trị để em hoàn thành công trình Là sinh viên lần nghiên cứu khoa học nên khóa luận em không tránh thiếu sót, em mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy cô bạn bè để khóa luận đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2012 Sinhviên Nguyễn Thị Thảo Nguyễn Thị Thảo K34 B CN Lịch Sử LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài khóa luận cố gắng nỗ lực tìm hiểu, nghiên cứu thân với giúp đỡ nhiệt tình Thầy giáo T.S Bùi Ngọc Thạch Công trình không trùng lặp với kết nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, tháng 05 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Thảo Nguyễn Thị Thảo K34 B CN Lịch Sử MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH HƢNG YÊN THỜI KỲ TỪ 1997 ĐẾN 2010 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, VĂN HÓA – XÃ HỘI TỈNH HƢNG YÊN TRƢỚC NĂM 1997 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, dân cư 1.1.2 Điều kiện kinh tế 14 1.1.3 Điều kiện văn hóa – xã hội 16 1.2 ĐƢỜNG LỐI ĐỔI MỚI CỦA ĐẢNG 19 1.2.1 Thực công nghiệp hóa – đại hóa đất nước 19 1.2.2 Chính sách đối ngoại, mở của, hội nhập quốc tế 21 1.3 HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH HƢNG YÊN TRƢỚC NĂM 1997 22 1.3.1 Hoạt động đầu tư 22 1.3.2 Thành tựu hạn chế sản xuất công nghiệp 24 Chƣơng 2: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH HƢNG YÊN THỜI KỲ TỪ 1997 ĐẾN 2010 2.1 CHỦ TRƢƠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH HƢNG YÊN 27 2.1.1 Định hướng chiến lược 27 2.1.2 Chính sách phát triển công nghiệp 30 2.1.3 Quy hoạch trung tâm công nghiệp 31 2.1.4 Chính sách thu hút vốn đầu tư 33 Nguyễn Thị Thảo K34 B CN Lịch Sử 2.2 SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH HƢNG YÊN THỜI KỲ TỪ 1997 ĐẾN 2010 35 2.2.1 Cơ sở sản xuất công nghiệp tăng nhanh 36 2.2.2 Hình thành khu công nghiệp tập trung 38 2.2.3 Giá trị sản xuất công nghiệp tăng trưởng cao ổn định 42 2.2.4 Công nghiệp Hưng Yên thu hút nhiều vốn đầu tư 45 Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH HƢNG YÊN THỜI KỲ TỪ 1997 ĐẾN 2010 3.1 ĐẶC ĐIỂM 49 3.1.1 Hưng Yên có tốc độ phát triển công nghiệp nhanh .49 3.1.2 Công nghiệp Hưng Yên tập trung nhiều lĩnh vực quan trọng 50 3.1.3.Công nghiệp Hưng Yên chưa có biện pháp hữu hiệu xử lý chất thải 53 3.2 VAI TRÒ 57 3.2.1 Thúc đẩy trình công nghiệp hóa – đại hóa đô thị hóa 57 3.2.2 Phát triển văn hóa – giáo dục – y tế 60 3.2.3 Ngành công nghiệp tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động 63 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 72 Nguyễn Thị Thảo K34 B CN Lịch Sử MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chiến lƣợc phát triển công nghiệp giữ vai trò trọng yếu chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội quốc gia phát triển công nghiệp giữ vai trò chủ đạo cấu kinh tế Đối với Việt Nam, đất nƣớc có tảng nông nghiệp trồng lúa nƣớc chủ yếu muốn đƣa đất nƣớc lên phải dựa vào công nghiệp, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, Đảng ta xác định chiến lƣợc 10 năm đầu kỷ XXI đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, tạo tảng hình thành nƣớc công nghiệp đại Công nghiệp phận kinh tế, tạo khối lƣợng sản phẩm khổng lồ, không ngành kinh tế không sử dụng sản phẩm từ công nghiệp Sau Đại Hội toàn quốc lần thứ VI tháng 12 năm 1986 Đảng, kinh tế công nghiệp ngày đƣợc tập trung đầu tƣ phát triển với hình thành trung tâm công nghiệp nƣớc nhƣ: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm phát triển tỏa hƣớng thúc đẩy phát triển công nghiệp tỉnh lân cận Hƣng Yên, tỉnh có vị trí thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội Đây bảy tỉnh thành thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía bắc tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Hƣng Yên nằm cửa ngõ phía đông vùng ảnh hƣởng thủ đô Hà Nội với tuyến vành đai 3, 4, Hà Nội chạy qua Với vị trí này, Hƣng Yên có điều kiện tiếp thu khoa học kỹ thuật đại từ tỉnh thành lân cận góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế Hƣng Yên mối quan hệ hợp tác chặt chẽ với thị trƣờng liên tỉnh, liên khu vực, liên quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế Công nghiệp Hƣng Yên phát triển nhanh, mạnh đặc biệt từ sau tách tỉnh Nguyễn Thị Thảo K34 B CN Lịch Sử năm 1997 làm thay đổi mặt kinh tế - xã hội tỉnh, đời sống nhân dân đƣợc cải thiện, bên cạnh có mặt hạn chế không tránh khỏi Nghiên cứu vấn đề kinh tế công nghiệp tỉnh Hƣng Yên có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc vấn đề liên quan đến công nghiệp hóa, đại hóa; kinh tế thị trƣờng; đô thị hoá; ô nhiễm môi trƣờng; vấn đề công ăn việc làm nhiều vấn đề thực trạng kinh tế - xã hội diễn Hƣng Yên Xuất phát từ ý nghĩa trên, nhƣ yêu cầu thực tiễn phát triển đất nƣớc, thấy việc nghiên cứu vấn đề kinh tế công nghiệp tỉnh Hƣng Yên cần thiết Vì vậy, định lựa chọn vấn đề “Sự phát triển kinh tế công nghiệp tỉnh Hưng Yên thời kỳ từ 1997 đến 2010” làm đề tài khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề công nghiệp phát triển công nghiệp Việt Nam vấn đề mang tính thời cao, thu hút nghiên cứu từ chuyên gia thuộc lĩnh vực nhƣ địa lý học, kinh tế học, sử học… Tiêu biểu nhƣ: Công trình Viện chiến lƣợc phát triển, Bộ kế hoạch đầu tƣ (2005) “Xây dựng mô hình khu công nghiệp tập trung Việt Nam giai đoạn 1994-2010” Đã vào nghiên cứu mô hình khu công nghiệp tập trung, thể tính đắn, phù hợp việc xây dựng khu công nghiệp tập trung Việt Nam Công trình mở hƣớng phát triển cho công nghiệp Việt Nam giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Công trình Bộ kế hoạch đầu tƣ (xuất năm 2005) “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2010” Đã trình bày hƣớng quy hoạch đất dân cƣ, hoạt động sản phát triển xã hội Nguyễn Thị Thảo K34 B CN Lịch Sử GS TS Nguyễn Trí Dĩnh với tác phẩm “Giáo trình lịch sử kinh tế” (Nxb Thống kê, 2006) Tác giả vào nghiên cứu tổng thể tất kinh tế giới từ Tƣ chủ nghĩa đến Xã hội chủ nghĩa, từ kinh tế nƣớc phát triển đến kinh tế nƣớc phát triển Đặc biệt tác giả sâu vào nghiên cứu lịch sử kinh tế Việt Nam từ thời kỳ phong kiến đến thời kỳ G.S nghiên cứu kỹ kinh tế Việt Nam sau đổi năm 1986: đổi chế quản lý, phát triển kinh tế nhiều thành phần… Với vị trí thuận lợi, tỉnh Hƣng Yên có nhiều điều kiện phát triển kinh tế, đặc biệt kinh tế công nghiệp Cùng với tình hình nghiên cứu công nghiệp nƣớc, công nghiệp Hƣng Yên đƣợc coi vấn đề thời thu hút nhiều quan tâm Các báo nghiên cứu, phân tích công nghiệp Hƣng Yên nhƣ: “Giá trị xuất Hưng Yên năm 2009”, “Đầu tư vào tỉnh Hưng Yên”, “Những thành tựu phát triển kinh tế-xã hội năm 2009” Đã nói lên phát triển công nghiệp Hƣng Yên Bộ Công Thƣơng năm 2010 cho xuất công trình nghiên cứu “Hưng Yên – phát huy vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc” Đã vào nghiên cứu tổng thể trình chuyển trọng tâm kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp Hƣng Yên, nhƣ hoạt động đầu tƣ vào Hƣng Yên, phát triển khu công nghiệp Hƣng Yên… Dựa nghiên cứu kinh tế công nghiệp nƣớc nói chung công nghiệp tỉnh Hƣng Yên nói riêng tác giả khía cạnh khác nhau, vào nghiên cứu phát triển kinh tế công nghiệp tỉnh Hƣng Yên từ tái lập tỉnh năm 1997 đên năm 2010 để có nhìn khái quát, thấy đƣợc tổng thể bƣớc phát triển công nghiệp Hƣng Yên Nguyễn Thị Thảo K34 B CN Lịch Sử Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích Dựng lại tranh lịch sử phát triển công nghiệp tỉnh Hƣng Yên thời kỳ từ 1997 đến 2010 cách đầy đủ, có hệ thống, khách quan Rút đặc điểm vai trò phát triển công nghiệp tỉnh Hƣng yên thời kỳ từ 1997-2010 3.2 Nhiệm vụ + Sƣu tầm, khai thác nguồn tƣ liệu cần thiết, tin cậy để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài + Trình bày sở, điều kiện phát triển kinh tế công nghiệp tỉnh Hƣng Yên + Nêu rõ phát triển kinh tế công nghiệp tỉnh Hƣng Yên thời kỳ từ 1997 đến 2010 + Rút đặc điểm, vai trò phát triển công nghiệp Hƣng Yên thời kỳ từ 1997 đến 2010 3.3 Phạm vi nghiên cứu + Về thời gian: Khóa luận nghiên cứu tình hình phát triển kinh tế công nghiệp Hƣng Yên chủ yếu thời kỳ từ 1997 đến 2010 + Về không gian: Toàn địa phận tỉnh Hƣng Yên Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Để thực khóa luận này, sử dụng chủ yếu nguồn tƣ liệu địa phƣơng tỉnh Hƣng Yên: + Cục thống kê tỉnh Hƣng Yên: sách Niên giám thống kê tỉnh Hƣng Yên thời kỳ chủ yếu từ năm 1997 đến năm 2010; sách thành tựu phát triển kinh tế xã hội sau 14 năm tái lập tỉnh Nguyễn Thị Thảo K34 B CN Lịch Sử + Tỉnh ủy Hƣng Yên: văn kiện kỳ đại hội lần thứ XIV, XV, XVI, XVII + Thƣ viện tỉnh Hƣng Yên: sách viết lịch sử hình thành, vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Hƣng Yên nhƣ: Lịch sử đảng tỉnh Hƣng Yên tập 1, 2, 3, Hƣng Yên thống trí , viết phát triển kinh tế, giá trị xuất nhập tỉnh 4.2 Phương pháp nghiên cứu + Sử dụng phƣơng pháp luận sử học Macxit Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh để nghiên cứu đề tài + Sử dụng phƣơng pháp lịch sử kết hợp phƣơng pháp lôgic, chủ yếu phƣơng pháp lịch sử Ngoài ra, sử dụng phƣơng pháp thống kê, đối chiếu, so sánh xác minh kiện, tƣợng lịch sử Đóng góp khóa luận + Dựng lại tranh lịch sử phát triển kinh tế công nghiệp tỉnh Hƣng Yên thời kỳ từ 1997 đến 2010 cách đầy đủ, có hệ thống, khách quan + Rút đặc điểm, vai trò phát triển kinh tế công nghiệp Hƣng Yên thời kỳ từ 1997 đến 2010 + Khóa luận khai thác, xây dựng đƣợc hệ thống tƣ liệu có giá trị góp phần nghiên cứu lịch sử địa phƣơng Kết cấu khóa luận Ngoài phần Mở Đầu, Kết Luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Nội Dung khóa luận gồm chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở phát triển kinh tế công nghiệp tỉnh Hƣng Yên thời kỳ từ 1997 đến 2010 Nguyễn Thị Thảo K34 B CN Lịch Sử 10 Chƣơng 2: Sự phát triển kinh tế công nghiệp tỉnh Hƣng Yên thời kỳ từ 1997 đến 2010 Chƣơng 3: Đặc điểm vai trò phát triển kinh tế công nghiệp tỉnh Hƣng Yên thời kỳ từ 1997 đến 2010 Nguyễn Thị Thảo K34 B CN Lịch Sử 69 nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc giảm 266 lao động Trong số doanh nghiệp công nghiệp, ngành có số lao động bình quân đơn vị lớn là: Sản xuất trang phục, giày dép, sản xuất kim loại, sản xuất phƣơng tiện vận tải… Theo đó, cấu lao động việc làm theo khu vực kinh tế khu vực công nghiệp xây dựng tăng lên Năm 1997 lao động ngành công nghiệp xây dựng có 40.721 ngƣời, chiếm 7,60%; năm 2001 có 51.007 ngƣời chiếm 9,28%; năm 2006 có 124.856 chiếm 19,73%;năm 2010 có 141.939 ngƣời chiếm 20,90% bình quân năm tăng 9,66 % năm, giai đoạn 1997 – 2000 tăng 4,68%; giai đoạn 2001 – 2005 tăng 17,47 % năm, giai đoạn 2006 – 2010 tăng 6,24% năm Nhƣ vậy, thấy phát triển mạnh mẽ công nghiệp đặc biệt với hình thành khu công nghiệp tập trung địa bàn tỉnh tạo việc làm thƣờng xuyên cho hàng vạn lao động làm cho cấu lao động ngành kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tích cực Bảng 3.4.a Lao động làm việc ngành kinh tế 535.808 Nông, lâm thủy sản 452.450 Công nghiệp xây dựng 40.712 2001 549.604 441.558 51.007 57.039 2005 580.914 402.319 104.892 73.703 2006 632.768 395.570 124.856 112.342 2008 668.662 379.388 157.832 130.042 2009 674.609 421.719 132.758 120.132 2010 679.135 408.160 141.939 129.036 Năm Tổng số 1997 Dịch vụ 42.646 Trích nguồn: [24, tr 88] Nguyễn Thị Thảo K34 B CN Lịch Sử 70 Bảng 3.4.b Cơ cấu lao động làm việc ngành kinh tế Nông, lâm Công nghiệp thủy sản xây dựng 100 88,44 7,60 7,96 2001 100 80,30 9,28 10,38 2005 100 69,25 18,06 12,69 2006 100 62,51 19,73 17,76 2008 100 58,80 23,75 19,45 2009 100 55,44 25,07 19,49 2010 100 60,09 20,89 19,02 Năm Tổng số 1997 Dịch vụ Trích nguồn: [24, tr 88]  Tiểu kết chƣơng Sự phát triển kinh tế công nghiệp Hƣng Yên thời kỳ từ 1997 đến năm 2010 mang đặc điểm tƣơng đối khác biệt so với tỉnh khác nhƣ: công nghiệp Hƣng Yên có tốc độ phát triển nhanh; công nghiệp Hƣng Yên tập trung nhiều lĩnh vực quan trọng phát huy đƣợc mạnh tỉnh, nhiên công nghiệp Hƣng Yên chƣa có biện pháp hữu hiệu việc xử lý chất thải đồng Sự phát triển kinh tế công nghiệp Hƣng Yên thời kỳ từ 1997 đến năm 2010 có vai trò quan trọng tác động tới mặt đời sống kinh tế - xã hội tỉnh Hƣng Yên: thúc đẩy trình công nghiệp hoá, đại hoá đô thị hoá; có vai trò quan trọng phát triển văn hoá – giáo dục – y tế tỉnh; ngành công nghiệp tạo thêm nhiều việc làm cho ngƣời lao động, Sự phát triển kinh tế công nghiệp Hƣng Yên thời kỳ từ 1997 đến năm 2010 không thúc đẩy phát triển kinh tế, thay đổi mặt tỉnh mà góp phần Nguyễn Thị Thảo K34 B CN Lịch Sử 71 KẾT LUẬN Sự phát triển kinh tế công nghiệp tỉnh Hưng Yên nằm chiến lược phát triển công nghiệp Đảng Nhà nước đề từ Đại hội Đảng toàn quốc Đảng lần thứ VI (12.1986) nhằm thúc đẩy trình công nghiệp hóa – đại hóa tạo tảng để đƣa nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp đại Những sách phát triển công nghiệp Đảng Nhà nƣớc sở quan trọng thúc đẩy phát triển công nghiệp tỉnh, đƣa công nghiệp Hƣng Yên phát triển hƣớng Sự phát triển kinh tế công nghiệp tỉnh Hưng Yên tác động mạnh mẽ tới chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực: Tăng tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng, dịch vụ tăng lên giảm tỷ trọng nông nghiệp, dẫn tới phân công lao động thay đổi Với chuyển dịch cấu kinh tế đánh dấu bƣớc chuyển lớn tỉnh từ tỉnh nông nghiệp trở thành tỉnh công nghiệp phát triển nƣớc Sự phát triển kinh tế công nghiệp tỉnh Hưng Yên góp phần thúc đẩy phát triển tất ngành kinh tế khác nhƣ: Nông nghiệp sản xuất áp dụng thiết bị công nghiệp, giao thông vận tải ngành có phát triển mạnh thƣơng mại dịch vụ, thông qua hoạt động xuất nhập khẩu, hoạt động đầu tƣ ngành công nghiệp, chí phát triển công nghiệp tăng cƣờng củng cố an ninh quốc phòng, không ngành không sử dụng sản phẩm công nghiệp Sự phát triển kinh tế công nghiệp tỉnh Hưng Yên góp phần cải thiện đời sống nhân dân tỉnh: dịch vụ, hoạt động vui chơi giải trí… Đồng thời với hình thành hàng loạt khu công nghiệp tạo việc làm cho hàng nghìn lao động có thu nhập ổn định góp phần làm giảm sức ép Nguyễn Thị Thảo K34 B CN Lịch Sử 72 vấn đề việc làm tỉnh giảm tệ nạn xã hội Tạo sở cho kinh tế - xã hội tỉnh phát triển bền vững Thúc đẩy trình đô thị hóa diễn mạnh địa bàn tỉnh Hưng Yên Sự phát triển công nghiệp làm thay đổi sở hạ tầng, hệ thống đƣờng giao thông, phân bố dân cƣ, khu đô thị mọc lên ngày nhiều theo hình thành khu công nghiệp nhƣ khu đô thị Phố Nối, khu đô thị Nhƣ Quỳnh Sự phát triển kinh tế công nghiệp tỉnh Hưng Yên nói riêng phát triển công nghiệp nước nói chung gặp phải vấn nạn lớn chưa có biện pháp hữu hiệu việc giải vấn đề ô nhiễm môi trường Hàng ngày hàng sở công nghiệp tỉnh khu công nghiệp địa bàn tỉnh thải môi trƣờng khí thải độc hại ảnh hƣởng lớn đến sức khỏe môi trƣờng sống ngƣời, ảnh hƣởng đến mỹ quan quang cảnh đô thị tỉnh Muốn đƣa kinh tế tỉnh phát triển cách bền vững, thân thiện với môi trƣờng phải giải triệt để vấn đề ô nhiễm môi trƣờng, quan chức phải quan tâm đầu tƣ để giải vấn đề Sự phát triển kinh tế công nghiệp tỉnh Hƣng Yên thời kỳ từ 1997 đến 2010, bên cạnh mặt tích cực nhƣ thúc đẩy kinh tế phát triển, cải thiện đời sống nhân dân tồn mặt hạn chế mà cộm vấn đề ô nhiễm môi trƣờng Nguyễn Thị Thảo K34 B CN Lịch Sử 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng tỉnh Hƣng Yên (1995), Lịch sử Đảng tỉnh Hưng Yên, tập (1927 – 1954), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban chấp hành Đảng tỉnh Hƣng Yên (1998), Lịch sử Đảng tỉnh Hưng Yên, tập (1954 – 1975), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban chấp hành Đảng tỉnh Hƣng Yên (2006), Lịch sử Đảng tỉnh Hưng Yên, tập (1975 – 2006), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ công thƣơng (2010), Hưng Yên – phát huy mạnh vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Cục thống kê tỉnh Hải Hƣng (1991), Niên giám thống kê 1985 – 1990, NXB Thống kê, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Hải Hƣng (1995), Niên giám thống kê 1990 – 1994, NXB Thống kê, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Hƣng Yên (1998), Niên giám thống kê 1998, NXB Thống kê, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Hƣng Yên (2000), Niên giám thống kê 2000, NXB Thống kê, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Hƣng Yên (2006), Niên giám thống kê 2005, NXB Thống kê, Hà Nội 10 Cục thống kê tỉnh Hƣng Yên (2008), Niên giám thống kê 2007, NXB Thống kê, Hà Nội 11 Cục thống kê tỉnh Hƣng Yên (2010), Niên giám thống kê 2009, NXB Thống kê, Hà Nội 12 Nguyễn Trí Dĩnh (chủ biên), Phạm Thị Quý (2006), Giáo trình lịch sử kinh tế, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Thị Thảo K34 B CN Lịch Sử 74 13 Cục thống kê tỉnh Hải Dƣơng 1997, Niên giám thống kê 1995 – 1996, NXB cục thống kê Hải Dƣơng, Hà Nội 14 Đảng cộng sản Việt Nam (12/2000), Tỉnh ủy Hưng Yên, Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XV, Tài liệu lƣu trữ văn phòng Tỉnh ủy Hƣng Yên 15 Đảng cộng sản Việt Nam (12/2005), Tỉnh ủy Hưng Yên, Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XVI, Tài liệu lƣu trữ văn phòng Tỉnh ủy Hƣng Yên 16 Đảng cộng sản Việt Nam (12/2010), Tỉnh ủy Hưng Yên, Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XVII, Tài liệu lƣu trữ văn phòng Tỉnh ủy Hƣng Yên 17 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật Hà Nội, 1987 18 Đào Đoan (30/12/2005), “Đầu tư vào Tỉnh Hưng Yên”, Báo Hƣng Yên, (1344), trang – 19 Phạm Hà (31/12/2009), “Giá trị xuất Hưng Yên năm 2009”, Báo Hƣng Yên, (2231), trang – 20 Phạm Hà (1/1/2010), “Những thành tựu phát triển kinh tế - xã hội năm 2009”, Báo Hƣng Yên (2232), trang -3 21 Hưng Yên Tỉnh thống chí (2011), Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Thƣ viện Tỉnh Hƣng Yên 22 Hải Hưng 40 năm xây dựng chiến đấu (1985), Thƣ viện tỉnh Hƣng Yên, Phòng địa chí 23 Nguyến Phúc Lai (chủ biên), Nguyễn Quang Ngọc, Hoàng Nẫm, Dƣơng Thị Cẩm, Lã Văn Định, Hoàng Mạnh Thắng (2001), “Hưng Yên 170 năm”, NXB Sở Văn hóa Thông tin Hƣng Yên 24 Tổng cục Thống kê tỉnh Hƣng Yên (2011) “Thành tựu phát triển kinh tế xã hội Tỉnh Hưng Yên sau 14 năm tái lập (1997 – 2010)”, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Thị Thảo K34 B CN Lịch Sử 75 25 Tổng cục thống kê, (2004), Số liệu thống kê Việt Nam thể kỷ XXI, NXB Thống kê, Hà Nội 26 Quốc sử quán Triều Nguyễn (1997), Địa Nam thống chí, tập 3, NXB Thuận Hóa, Huế 27 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2010, (2005), Bộ Kế hoạch Đầu tƣ 28 Xây dựng mô hình khu công nghiệp tập trung Việt Nam giai đoạn 1994 – 2010, (2005), Viện chiến lƣợc phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ Nguyễn Thị Thảo K34 B CN Lịch Sử 76 PHỤ LỤC Bản đồ hành Tỉnh Hƣng Yên (Trích nguồn: Tư liệu báo ảnh Việt Nam) Nguyễn Thị Thảo K34 B CN Lịch Sử 77 Thành phố Hƣng Yên (Trích nguồn: Tư liệu báo ảnh Việt Nam) Cầu Yên Lệnh (Trích nguồn: Tư liệu báo ảnh Việt Nam) Nguyễn Thị Thảo K34 B CN Lịch Sử 78 Khu công nghiệp Minh Đức (Trích nguồn: Tư liệu báo ảnh Việt Nam) Khu công nghiệp Phố Nối A (Trích nguồn: Tư liệu báo ảnh Việt Nam) Nguyễn Thị Thảo K34 B CN Lịch Sử 79 Khu công nghiệp Yên Mỹ II (Trích nguồn: Tư liệu báo ảnh Việt Nam) Khu công nghiệp Phố Nối B (Trích nguồn: Tư liệu báo ảnh Việt Nam) Nguyễn Thị Thảo K34 B CN Lịch Sử 80 Khu công nghiệp Nhƣ quỳnh (Trích nguồn: Tư liệu báo ảnh Việt Nam) Khu công nghiệp làng nghề (Trích nguồn: Tư liệu báo ảnh Việt Nam) Nguyễn Thị Thảo K34 B CN Lịch Sử 81 10 Hoạt động sản xuất ngành khí – điện tử (KCN Nhƣ Quỳnh) (Trích nguồn: Tư liệu báo ảnh Việt Nam) 11 Hoạt động sản xuất ngành chế biến lƣơng thực – thực phẩm (KCN Nhƣ Quỳnh) (Trích nguồn: Tư liệu báo ảnh Việt Nam) Nguyễn Thị Thảo K34 B CN Lịch Sử 82 12 Nƣớc thải từ khu công nghiệp Phố Nối A (Trích nguồn: Tư liệu báo ảnh Việt Nam) 13 Khói từ khu công nghiệp Nhƣ Quỳnh (Trích nguồn: Tư liệu báo ảnh Việt Nam) Nguyễn Thị Thảo K34 B CN Lịch Sử 83 14 Ô nhiễm nguồn nƣớc từ khu công nghiệp Nhƣ Quỳnh (Trích nguồn: Tư liệu báo ảnh Việt Nam) 15 Nƣớc thải từ khu công nghiệp dệt may Phố Nối B Trích nguồn: Tư liệu báo ảnh Việt Nam) Nguyễn Thị Thảo K34 B CN Lịch Sử [...]... kinh tế Đây chính là động lực để tỉnh Hƣng Yên tiến thêm những bƣớc dài kể từ sau tách tỉnh, tiếp tục quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa Nguyễn Thị Thảo K34 B CN Lịch Sử 31 Chƣơng 2 SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH HƢNG YÊN THỜI KỲ TỪ 1997 ĐẾN 2010 2.1 CHỦ TRƢƠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH HƢNG YÊN Ngành công nghiệp Hƣng Yên ra đời ngày 1/07/1959 bằng Nghị Quyết số 24QD/HC của Ủy... bộ tỉnh ra Nghị quyết quan trọng về phát triển công nghiệp, Nghị quyết về đẩy mạnh phát triển công nghiệp Hội nghị đánh giá tình hình phát triển công nghiệp, trung tâm công nghiệp, đồng thời nêu bật mục tiêu phát triển công nghiệp, trung tâm công nghiệp Tăng tích lũy, tranh thủ mọi nguồn vốn đầu tƣ để phát triển công nghiệp Công nghiệp tập trung hƣớng vào đầu tƣ mở rộng và khai thác những xí nghiệp công. .. thoái phát triển vói tốc độ nhanh, tạo ra tiền đề quan trọng cho sự phát triển kinh tế, xã hội của Hải Hƣng cũng nhƣ của Hƣng Yên Từ sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh trong mƣời năm đổi mới đã tạo lực cho Hƣng Yên đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa kể từ khi tái lập tỉnh năm 1997 Nguyễn Thị Thảo K34 B CN Lịch Sử 19  Nông nghiệp Trong nông nghiệp, hộ nông dân đƣợc xác định là đơn vị kinh tế tự... CƠ SỞ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH HƢNG YÊN THỜI KỲ TỪ 1997 ĐẾN 2010 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, VĂN HÓA – XÃ HỘI TỈNH HƢNG YÊN TRƢỚC NĂM 1997 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, dân cƣ 1.1.1.1 Điều kiện tự nhiên  Vị trí địa lí Vùng đất Hƣng Yên có con ngƣời cƣ trú từ sớm, theo quá trình bồi tụ của sông Hồng Thời Hùng Vƣơng, Hƣng Yên thuộc bộ Giao Chỉ, huyện Chu Diên Thời Ngô là Châu Đằng Thời. .. và hạn chế của sản xuất công nghiệp  Về thành tựu Với đƣờng lối đổi mới của Đảng năm 1986 cũng nhƣ những chính sách phát triển công nghiệp của tỉnh đã làm cho công nghiệp tỉnh đạt đƣợc những thành tựu nhất định Trong vòng 5 năm (1986 - 1990) nhịp độ phát triển công nghiệp và thủ công nghiệp tăng 4,4%/năm [ 3, tr 171] Công nghiệp bƣớc đầu chuyển đổi về ngành nghề và hình thức sở hữu: Công nghiệp chế... điều kiện tốt để kinh tế Hƣng Yên phát triển theo hƣớng công nghiệp hóa – hiện đại hóa Nhƣ vậy, có thể thấy vị trí địa lí của tỉnh Hƣng Yên khá thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, giao lƣu văn hóa, phát triển du lịch Với vị trí này đƣợc coi là một trong những nguồn lực quan trọng để phát triển công nghiệp tỉnh  Địa hình Địa hình: Nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, địa hình Hƣng Yên tƣơng đối bằng... nƣớc ngoài để phát triển ngành công nghiệp toàn diện Với những lợi thế của tỉnh là cơ sở quản lý cho tỉnh phát triển ngành công nghiệp trong giai đoạn phát triển hiện nay 1.1.2 Điều kiện kinh tế Trƣớc năm 1997, Hƣng Yên nằm trong tỉnh Hải Hƣng theo nghị quyết số 504-NQ-TVQH của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội ban hành ngày 26-1 -1968 phê chuẩn việc hợp nhất hai tỉnh Hƣng Yên và Hải Hƣơng thành một tỉnh lấy tên... tăng 7,435 một năm trong thời kì 1991 – 1995  Công nghiệp và thủ công nghiệp Trong năm năm 1986 -1990, nhịp độ phát triển công nghiệp và thủ công nghiệp tăng 4,4%năm [3, tr 171] Nguyễn Thị Thảo K34 B CN Lịch Sử 20 Đến những năm 1994 – 1995, tốc độ tăng trƣởng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp hàng năm đạt 15% Với tốc độ tăng trƣởng khá nhanh của công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đƣợc thể hiện rõ bằng... mặc từ 17,5% tăng lên 21,6%; công nghiệp quốc doanh từ 27,1% xuống 18,85; công nghiệp ngoài quốc doanh từ 725 lên 81,2%; tiểu thủ công nghiệp cá thể từ 16,2% lên 47,4% [3] Với sự phát triển nền tảng của kinh tế Hải Hƣng nói chung sẽ là cơ sở quan trọng cho Hƣng Yên phát triển sau ngày tái lập tỉnh 1.1.3 Điều kiện văn hóa – xã hội  Truyền thống văn hóa – văn hiến Hƣng Yên là tỉnh có bề dày lịch sử văn... thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nói riêng và đất nƣớc nói chung Đƣợc sự nhất trí của Bộ chính trị, Ban chấp hành lâm thời Đảng bộ tỉnh triệu tập Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV (11-13/11 /1997) đã đề ra phƣơng hƣớng và những mục tiêu chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh giai đoạn 1997 – 2000 Tập trung được mọi lực lượng, tranh thủ thời cơ vượt qua thử thách, đua công cuộc ... kiện phát triển kinh tế công nghiệp tỉnh Hƣng Yên + Nêu rõ phát triển kinh tế công nghiệp tỉnh Hƣng Yên thời kỳ từ 1997 đến 2010 + Rút đặc điểm, vai trò phát triển công nghiệp Hƣng Yên thời kỳ từ. .. sở phát triển kinh tế công nghiệp tỉnh Hƣng Yên thời kỳ từ 1997 đến 2010 Nguyễn Thị Thảo K34 B CN Lịch Sử 10 Chƣơng 2: Sự phát triển kinh tế công nghiệp tỉnh Hƣng Yên thời kỳ từ 1997 đến 2010. .. trò phát triển kinh tế công nghiệp tỉnh Hƣng Yên thời kỳ từ 1997 đến 2010 Nguyễn Thị Thảo K34 B CN Lịch Sử 11 Chƣơng CƠ SỞ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH HƢNG YÊN THỜI KỲ TỪ 1997 ĐẾN 2010

Ngày đăng: 29/11/2015, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan