Trong quá trình nghiên cứu tình hình thực tế của tỉnh Hƣng Yên về việc quy hoạch các trung tâm công nghiệp thì thấy rằng: Căn cứ vào đặc thù kinh tế - xã hội ở Hƣng Yên rất phù hợp với hình thức khu công nghiêp.
Về mặt địa lý tự nhiên thì Hƣng Yên là một tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng do vậy có địa hình bằng phẳng, có nhiều khu đất trống trƣớc đây dùng cho sản xuất nông nghiệp. Điều này tạo điều kiện thuận lợi đối với việc san lấp, di dời, giải phóng mặt bằng rất dễ dàng, thuận lợi chi phí thấp.
Khu công nghiệp cho phép khắc phục những yếu kém về kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội của tỉnh. Do Hƣng Yên từ trƣớc tới nay chỉ là một tỉnh nông nghiệp đơn thuần do vậy cơ sở hạ tầng để phục vụ cho sản xuất công nghiệp hầu nhƣ không có và để xây dựng hoàn thiện hệ thống này một cách rông khắp trên toàn tỉnh là không khả thi. Chính vì vậy, sự xuất hiện hình thức khu công nghiệp là một cứu cánh đối với sự phát triển công nghiệp tỉnh Hƣng Yên.
Nguyễn Thị Thảo K34 B CN Lịch Sử
Do những đặc tính ƣu việt của khu công nghiệp, nó rất phù hợp với điều kiện của Hƣng Yên, nó sẽ thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Với những lí do trên, rõ ràng là sự thiết kế và xây dựng khu công nghiệp ở Hƣng Yên là một đòi hỏi khách quan, là một bƣớc đi cần thiết.
Hƣng Yên có đủ điều kiện cần thiết để xây dựng và phát triển khu công nghiệp:
Về điều kiện tự nhiên: Hƣng Yên nằm ở vị trí địa lí thuận lợi trong khu vực đồng bằng sông Hồng có đƣờng quốc lộ 5 đi qua nối liền giữa thủ đô Hà Nội và thành phố cảng Hải Phòng rất thuận lợi cho việc hoạt động thƣơng mại trong nƣớc và cho xuất khẩu ra nƣớc ngoài.
Môi trƣờng đầu tƣ ở Hƣng Yên đã đạt đƣợc sự ổn định cao trong một thời gian dài với sự thống nhất cao về tƣ tƣởng và chính sách, đồng thời với chính sách này đang đƣợc điều chỉnh sao cho ngày càng cởi mở và nhất quán.
Điều kiện kinh tế - xã hội tỏ ra có sức hấp dẫn cao dối với các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài vì đây là một thị trƣờng khá lớn. Đặc biệt, Hƣng Yên còn nằm trong khu tam giác kinh tế là: Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh với một mật độ dân cƣ khá đông, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm lớn cũng là một đặc điểm thuận lợi.
Cùng với kinh tế Việt Nam, kinh tế Hƣng Yên đã vƣợt qua giai đoạn khó khăn nhất đang đi vào ổn định và có khả năng tăng trƣởng mạnh.
Lợi thế so sánh của Hƣng Yên và khả năng khai thác chúng khi thành lập các khu công nghiệp
Lợi thế về nguồn nhân công dồi dào, trình độ nhận thức của con ngƣời tƣơng đối cao có khả năng tiếp thu nhanh chóng khoa học và công nghệ mới, giá nhân công lại rẻ hơn so với các địa phƣơng khác trong cả nƣớc và trên thế giới.
Nguyễn Thị Thảo K34 B CN Lịch Sử
Lợi thế về mặt địa lí tự nhiên: Nằm trong khu tam giác kinh tế: Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh, đây là ba thành phố có nền kinh tế phát triển nhất khu vực miền Bắc. Đƣờng quốc lộ 5A nối liền ba thành phố trên lại cắt ngang qua Hƣng Yên tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động giao thƣơng giữa các khu vực trong tỉnh và ngoai tỉnh với một chi phí vận chuyển thấp, nhanh chóng, thuận lợi.
Bên cạnh những lợi thế về mặt khách quan kể trên Hƣng Yên còn có một lợi thế chủ quan to lớn khác đó là một đội ngũ lãnh đạo đoàn kết, giàu năng lực và đầy tâm huyết trong việc phát triển kinh tế của tỉnh mà trong đó đã xác định phát triển các khu công nghiệp tập trung là một yêu cầu cấp thiết hàng đầu.
Nhƣ vậy, ở Hƣng Yên qui hoạch các trung tâm công nghiệp đƣợc xác định là sự hình thành các khu công nghiệp tập trung. Sự phát triển khu công nghiệp tập trung sẽ kéo theo sự phát triển các ngành khác trong lĩnh vực công nghiệp, thúc đẩy sự phát triển công nghiệp tỉnh Hƣng Yên.
2.1.4. Chính sách thu hút vốn đầu tƣ
Vấn đề nguồn vốn đầu tƣ quan trọng đối với toàn bộ nền kinh tế, các lĩnh vực, nó đặc biệt quan trọng với kinh tế công nghiệp. Bởi việc phát triển kinh tế công nghiệp mang tính chiều sâu rất cao, trong việc xây dựng kết cấu hạ tầng, nhà máy, khu công nghiệp, đƣờng giao thông…, cần một nguồn vốn rất lớn trong khi quay vòng vốn lại chậm. Xuất phát từ tầm quan trọng nhƣ vậy, chính sách của nhà nƣớc ta nói chung và của Đảng bộ tỉnh Hƣng Yên nói riêng đã thi hành chính sách nhằm thu hút các nguồn vốn đầu tƣ trong và ngoài nƣớc vào tỉnh trong việc phát triển công nghiệp tỉnh.
Trƣớc đây Hƣng Yên là một tỉnh thuần túy về nông nghiệp, cuộc sống chủ yếu dựa vào cây lúa. Ngƣợc lại thì trong lĩnh vực công nghiệp (đặc biệt là công nghiệp nặng) lại xuất hiện muộn hơn so với các tỉnh khác trong cả nƣớc.
Nguyễn Thị Thảo K34 B CN Lịch Sử
Với mong muốn thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế Tỉnh nhà, Hƣng Yên đã có những chính sách, sự ƣu tiên đối với sự phát triển của ngành công nghiệp và các khu công nghiệp tập trung bên cạnh đó những lĩnh vực thủ công thuộc về ngành công nghiệp (làng đúc đồ nhôm…) đƣợc mở rộng trong các cụm công nghiệp. Từ đó tạo điều kiện cho sự phát triển cân đối, lớn mạnh và tiến tới đạt mục tiêu chung của Tỉnh là đến năm 2010, Hƣng Yên trở thành một tỉnh khá trong cả nƣớc, tạo cơ sở để tạo thành một Tỉnh công nghiệp phát triển theo hƣớng hiện đại trƣớc năm 2020.
Cụ thể chính sách nhằm thu hút nguồn vốn đầu tƣ vào Hƣng Yên thì ngành kế hoạch đầu tƣ Hƣng Yên đƣợc giao nhiệm vụ tham mƣu cho Ủy ban nhân dân tỉnh Hƣng Yên lập kế hoạch thu hút đầu tƣ. Theo đó, một số chính sách khuyến khích đầu tƣ đƣợc ban hành, tập trung ở một số nhóm bao gồm:
Thứ nhất, là công tác bồi thƣờng, góp phần giải phóng mặt bằng. Ủy ban nhân dân tỉnh Hƣng Yên đã chỉ đạo cho các huyện thị có dự án đầu tƣ trực tiếp đứng ra bồi thƣờng và hỗ trợ giải phóng mặt bằng. Sau đó bàn giao đất sạch cho nhà đầu tƣ.
Thứ hai, là chính sách đất đai đƣợc tỉnh thực hiện bình đẳng đối với các doanh nghiệp cả trong và ngoài nƣớc, giá thuê đất đƣợc áp dụng chung và ổn định, với thời hạn thuê đất tối đa lên đến 50 năm.
Thứ ba, là chính sách về thuế, đƣợc áp dụng trong trƣờng hợp nhà đầu tƣ đảm bảo một trong các điều kiện nhƣ đầu tƣ trong danh mục khuyến khích đầu tƣ thì đƣợc hƣởng thuế ƣu đãi. Bên cạnh đó, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để doanh nghiệp có thể nhận đƣợc hỗ trợ về vốn tín dụng, hỗ trợ lãi suất theo các quy định hiện hành. Các dịch vụ hạ tầng nhƣ thông tin liên lạc, bƣu chính, ngân hàng, hải quan, điện nƣớc… đƣợc đảm bảo cung cấp tới tận chân hàng rào dự án. Cùng với đó là cơ chế làm việc “một đầu mối” do sở kế hoạch và đầu tƣ làm đầu mối duy nhất tiếp nhận và hƣớng dẫn nhà đầu tƣ làm mọi thủ tục cần thiết để dự án sớm đƣợc vận hành.
Nguyễn Thị Thảo K34 B CN Lịch Sử
Do hạ tầng kỹ thuật thuận lợi nên trong những năm gần đây, tỉnh Hƣng Yên đã trở thành điểm đến của nhiều nhà đầu tƣ. Theo số liệu thống kê đến thời điểm 31 – 12 – 2009, tổng dự án đầu tƣ trên địa bàn tỉnh là 782 dự án bao gồm: 608 dự án có vốn đầu tƣ trong nƣớc, 174 dự án có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài với tổng số vốn đầu tƣ đăng kí là 39.935 nghìn tỷ đồng và 1,24 tỷ USD. Hiện có 450 dự án đầu tƣ đã đi vào hoạt động, tạo việc làm thƣờng xuyên cho7,5 vạn lao động địa phƣơng [4, tr. 18].
Tóm lại sau khi tái lập tỉnh (1997) Tỉnh ủy Hƣng Yên đã tập trung xây dựng những chính sách nhằm phát triển công nghiệp. Chính những điều này đã làm cho công nghiệp tỉnh Hƣng Yên đạt đƣợc rất nhiều thành tựu.
2.2. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH HƢNG YÊN THỜI KỲ TỪ 1997 ĐẾN 2010
Thực hiện đƣờng lối công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nƣớc, đặc biệt là coi trọng phát triển sản xuất công nghiệp, ƣu tiên thu hút mọi nguồn lực kinh tế. Trong những năm qua sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên đƣợc củng cố, đầu tƣ tăng cƣờng cơ sở vật chất kỹ thuật nâng cao năng lực sản xuất, thúc đẩy nhiều thành phần kinh tế phát triển nhất là kinh tế tƣ nhân và kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, ƣu tiên phát triển những ngành công nghiệp có hàm lƣợng công nghệ cao, khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống giải quyết việc làm cho ngƣời lao động. Với những biện pháp tích cực, sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên đã có bƣớc phát triển vƣợt bậc. Trong thời kỳ 1997 – 2010 sự phát triển công nghiệp tỉnh Hƣng Yên đƣợc thể hiện ở sự tăng lên về số lƣợng các cơ sở sản xuất công nghiệp, hình thành các khu công nghiệp tập trung, giá trị sản xuất công nghiệp tăng trƣởng cao và ổn định và thu hút đƣợc nhiều vốn đầu tƣ.
Nguyễn Thị Thảo K34 B CN Lịch Sử
2.2.1. Cơ sở sản xuất công nghiệp tăng nhanh
Số lƣợng cơ sở sản xuất công nghiệp tăng nhanh với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, nhất là khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Năm 1997 có 13.758 cơ sở, năm 2001 có 15.177 cơ sở, năm 2006 có 17.820 cơ sở, đến năm 2010 có khoảng 18.851 cơ sở bình quân giai đoạn (1997 – 2010) tang 2,71% /năm tƣơng đƣơng tăng 570 cơ sở/ năm trong đó: giai đoạn (1997 – 2000) tăng 2,18%/năm, giai đoạn (2001 – 2006) tăng 3,32%/ năm, giai đoạn (2006 – 2010) tăng 2,53%/ năm.
Bảng 2.1: Số cơ sở sản xuất công nghiệp phân theo loại hình kinh tế giai đoạn 1997 – 2010. Năm Tổng số Nhà nƣớc Ngoài nhà nƣớc Đầu tƣ nƣớc ngoài 1997 13.758 13 13.742 3 2001 15.177 15 15.159 3 2005 16.641 8 16.607 33 2006 17.836 5 17.781 44 2007 18.734 5 18.682 47 2009 20.301 6 20.212 83 2010 18.852 3 18.745 103 Trích nguồn [24, tr.114]
Đối với khu vực kinh tế Nhà Nƣớc: đang giảm dần do chủ trƣơng sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nƣớc, những doanh nghiệp hiện có đƣợc cổ phần hóa và chuyển qua khu vực ngoài quốc doanh, đến năm 2010 toàn tỉnh chỉ còn 3 doanh nghiệp, giảm 10 đơn vị so với năm 1997 [24, tr.32].
Đối với khu vực kinh tế ngoài nhà nƣớc: chủ yếu là phát triển theo yêu cầu của cơ chế thị trƣờng, do vậy thành phần kinh tế này tăng một cách đáng
Nguyễn Thị Thảo K34 B CN Lịch Sử
kể; đặc biệt là sau khi luật doanh nghiệp đƣợc sửa đổi luật hợp tác xã và các văn bản quy phạm pháp luật về sản xuất kinh doanh đƣợc nhà nƣớc thông qua đã tạo diều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển mạnh. Số lƣợng cở sở sản xuất công nghiệp tăng lên nhanh chóng, năm 1997 có 13.742 cơ sở chiếm 99,88% ; năm 2001 có 15.159 cơ sở chiếm 99,80% ; năm 2006 có 17.781 cơ sở chiếm 99,72%; năm 2010 có 18.745 cơ sở chiếm 99,44% bình quân giai đoạn 1997 – 2010 tăng 2,68%/ năm, trong đó giai đoạn 2001 – 2005 tăng 3,32%/ năm, tƣơng đƣơng 290 cơ sở / năm; giai đoạn 2006 – 2010 tăng 2,45%/năm tƣơng đƣơng 385 cơ sở / năm. Riêng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh từ năm 1997 chỉ có 17 doanh nghiệp đã tăng lên 44 doanh nghiệp năm 2001, năm 2006 tăng lên 320 doanh nghiệp, năm 2010 ƣớc tính có 545 doanh nghiệp; năm 2010 so với năm 1997 tăng 36 lần; bình quân mỗi năm tăng 40 doanh nghiệp.
Đối với khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài: sau khi có Luật đầu tƣ nƣớc ngoài: các sở, ngành đã tham mƣu với Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh có chính sách thu hút vốn, tạo môi trƣờng đầu tƣ hấp dẫn, kịp thời tháo gỡ những khó khăn vƣớng mắc, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngoài vào đầu tƣ vào hoạt động có hiệu quả số lƣợng dự án có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tăng nhanh về số lƣợng và qui mô sản xuất, năm 2001 mới 6 dự án, trong đó có 3 dự án đi vào hoạt động, năm 2006 có 77 dự án, trong đó có 44 dự án đi vào hoạt động, năm 2009 có 174 dự án, trong đó có 83 dự án đi vào họat động đến năm 2010 có 190 dự án trong đó có 103 dự án đi vào hoạt động.
Nhƣ vậy, ta có thể thấy rằng: sự phát triển công nghiệp tỉnh Hƣng Yên giai đoạn 1997 – 2010 đƣợc thể hiện rõ nhất qua sự tăng lên về số lƣợng các cơ sở sản xuất công nghiệp tập trung trên bộ địa bàn tỉnh Hƣng Yên, công nghiệp ngày càng đƣợc chú trọng phát triển và mở rộng.
Nguyễn Thị Thảo K34 B CN Lịch Sử
2.2.2. Hình thành các khu công nghiệp tập trung
Trên thế giới, khu công nghiệp đƣợc hiểu là khu tập trung các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp và thực hiện các dịch vụ công nghiệp phục vụ cho hoạt động sản xuất trong khu.
Quy chế khu công nghiệp ban hành ngày 24/4/1997 của chính phủ, khu công nghiệp tập trung là khu trung tâm các doanh nghiệp công nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp có ranh giới địa lý xác định do chính phủ hoặc thủ tƣớng chính phủ quy định thành lập.
Hƣng Yên với những điều kiện thuận lợi phù hợp với việc hoạt động các khu công nghiệp, lần lƣợt các khu công nghiệp đƣợc thành lập trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên. Việc phát triển các khu công nghiệp tỉnh Hƣng Yên nằm trong quy hoạch phát triển các khu công nghiệp ở Việt Nam. Thủ tƣớng chính phủ vừa ký công văn số 2448/TTg – KTN, đồng ý điều chỉnh, bổ sung các khu công nghiệp của tỉnh Hƣng Yên vào quy hoạch phát triển các khu công nghiệp ở Việt Nam dự kiến thành lập mới đến năm 2015 và định hƣớng đến năm 2020. Theo đó tỉnh Hƣng Yên có thêm 3 khu công nghiệp mới: Khu công nghiệp Tân Dân (Khoái Châu) có diện tích 200 ha; khu công nghiệp Lý Thƣờng Kiệt (Yên Mỹ) có diện tích 300 ha; Khu công nghiệp Thổ Hoàng (Ân Thi) có diện tích 400 ha. Các khu công nghiệp này do Tổng công ty phát triển hạ tầng và đầu tƣ tài chính Việt Nam (VIDIET) làm chủ đầu tƣ.
Đến nay tỉnh Hƣng Yên đã đƣợc chính phủ cho phép thành lập đến năm 2010 có 10 khu công nghiệp tập trung với tổng diện tích là 2635 ha trong đó: 5 khu công nghiệp đƣợc thành lập bao gồm: khu công nghiệp Phố Nối A, khu công nghiệp Phố Nối B, khu công nghiệp Minh Quang, khu công nghiệp Minh Đức, khu công nghiệp Vĩnh Khúc. 5 khu công nghiệp đã đƣợc UBND tỉnh Hƣng Yên chủ trƣơng cho phép các chủ đầu tƣ hạ tầng tiến hành nghiên
Nguyễn Thị Thảo K34 B CN Lịch Sử
cứu, khảo sát, lập trình phê duyệt quy hoạch chi tiết để thành lập nhƣ: khu công nghiệp Ngọc Long, khu công nghiệp Yên Mỹ II, khu công nghiệp Kim Động, khu công nghiệp Bãi Sậy, khu công nghiệp Dân Tiến.
Trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên có những khu công nghiệp trọng điểm nhƣ sau:
Khu công nghiệp Phố Nối A
Khu công nghiệp Phố Nối A nằm trên địa bàn 3 huyện Văn Lâm, Yên Mỹ và Mỹ Hào nằm trong quy hoạch khu đô thị Phố Nối. Cách cảng biển Hải Phòng 75km, cách cảng biển nƣớc sâu Cái Lân Quảng Ninh khoảng 120 km, cách sân ga quốc tế Nội Bài 66 km, cách ga đƣờng sắt Lạc Đạo khoảng