Phát triển văn hóa – giáo dục –y tế

Một phần của tài liệu Sự phát triển kinh tế công nghiệp của tỉnh hưng yên thời ký từ 1997 đến 2010 (Trang 64)

Giáo dục: Nền kinh tế của Hƣng Yên trong nhƣng năm qua đã phát triển mạnh càng thúc đẩy vào việc đầu tƣ ngân sách cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Trong những năm qua ngân sách giáo dục tăng lên. Nguồn ngân sách này đầu tƣ cho việc sửa chữa và nâng cấp các trƣờng học có từ trƣớc, đồng thời xây dựng thêm nhiều trƣờng học khác để đáp ứng yêu cầu học tập của ngƣời dân trong tỉnh.

Một mặt học tập vì nhu cầu thăng tiến và sự nghiệp của mỗi ngƣời xác định lập nghiệp bằng con đƣờng khoa cử nhƣng phần lớn là xuất phát từ nhu cầu của họ để đáp ứng yêu cầu của xã hội. Hƣng Yên trong thời kỳ chuyển đổi từ nông nghiệp sang công nghiệp, thiếu học sẽ là rào cản cơ bản để họ có thể làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp hoặc các khu công nghiệp tập trung… Yêu cầu tối thiểu họ phải tốt nghiệp THCS.

Số trƣờng Mầm non trong tỉnh tăng lên từ 165 trƣờng giai đoạn (1997- 1998) lên 171 trƣờng (2009-2010). Số trƣờng THCS trong Tỉnh tăng lên từ 165 trƣờng giai đoạn (1997-1998) lên tới 169 trƣờng (2009-2010). Số trƣờng THPT tăng từ 18 trƣờng (1997-1998) tăng lên 37 trƣờng (2009-2010). Số trƣờng Cao đẳng Đại học tăng từ 3 trƣờng giai đoạn (1997-1998) lên 8 trƣờng giai đoạn (2009-2010) [24].

Với sự tăng lên của các trƣờng dẫn đến đội ngũ giáo viên ngày càng tăng. Ở bậc giáo dục Mần non tăng từ 1620 giáo viên giai đoạn (1997-1998) tăng lên 1793 giáo viên giai đoạn (2009-2010); bậc THCS tăng từ 2857 giáo viên giai đoạn (1997-1998) tăng lên 4303 giáo viên giai đoạn (2009-2010); bậc PTTH tăng từ 612 giáo viên giai đoạn (1997-1998) tăng lên 3137 giáo viên giai đoạn (2009-2010); bậc ĐH – CĐ tăng từ 259 giáo viên giai đoạn

Nguyễn Thị Thảo K34 B CN Lịch Sử

(1997-1998) tăng lên 1215 giáo viên giai đoạn (2009-2010) [24]. Đội ngũ giáo viên tăng không chỉ tăng về số lƣợng mà chất lƣợng giảng dạy cũng đƣợc nâng lên, nhiều ngôi trƣờng đạt tiêu chuẩn quốc gia.

Y tế: Nhờ sự hình thành các khu công nghiệp tập trung, các nhà máy xí nghiệp thúc đẩy sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế mà mạng lƣới y tế cơ sở đƣợc nâng cấp, hoàn thiện và các dịch vụ y tế phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân khám chữa bệnh làm ngƣời dân an tâm hơn trong cuộc sống và hoạt động sản xuất. Bảng 3.2. Số cơ sở y tế. Năm Tổng số Bệnh viện Trạm y tế xã, phƣờng, thị trấn 1997 171 11 160 2000 173 12 161 2005 176 15 161 2006 177 16 161 2008 178 16 162 2009 179 17 162 2010 179 17 162 Trích nguồn [24, tr. 141]

Qua bảng số liệu ta có thể thấy sự tăng lên của các cơ sở y tế, đồng thời với nó là đội ngũ y bác sĩ cũng tăng lên cả về số lƣợng và chất lƣợng để phục vụ nhân dân tốt hơn.

Với sự phát triển của mạng lƣới y tế cơ sở đã phản ánh rõ đời sống nhân dân đƣợc nâng cao, cuộc sống của nhân dân đƣợc đảm bảo an toàn.

Khi kinh tế phát triển, thu nhập của ngƣời dân đi vào ổn định thì nhu cầu về đời sống tinh thần ngày càng cao. Chính vì vậy các hoạt động văn hóa,

Nguyễn Thị Thảo K34 B CN Lịch Sử

thể dục thể thao ngày càng phong phú, đa dạng nhằm đáp ứng tốt nhu cầu của ngƣời dân.

Hoạt động văn hóa chủ yếu là hƣớng về những giá trị văn hóa truyền thống, nhu cầu về đời sống tâm linh ngày càng đƣợc nâng cao… Xuất phát từ nhu cầu của nhân dân trong tỉnh cũng nhu cầu ngoài tỉnh, đồng thời cũng là sự bảo vệ những di tích của tỉnh, tỉnh đã triển khai công tác quản lý tôn tạo các di tích lịch sử văn hóa. Đã có nhiều di tích đƣợc trùng tu tôn tạo nhƣ Quần thể di tích Phố Hiến, khu di tích Đa Hòa – Bình Minh, khu di tích Hải Thƣợng Lãn Ông…

Các loại hình câu lạc bộ thể dục thể thao đƣợc hình thành và phát triển không chỉ đáp ứng nhu cầu nâng cao sức khỏe của ngƣời dân mà còn giúp họ có điều kiện vui chơi giải trí và giao lƣu bạn bè… Chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân cũng đƣợc nâng lên rõ rệt.

Sự phát triển công nghiệp tỉnh Hƣng Yên đã góp phần đƣa tỉnh tiếp cận với những thành tựu khoa học – công nghệ tiên tiến làm cho dân trí đƣợc mở mang thông qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ sách, báo, Interner… Thông qua các phƣơng tiện này, một mặt giúp ngƣời dân nắm bắt đƣợc nhƣng thông tin mặt khác thông qua đây ngƣời dân có thể sử dụng những thành tựu công nghệ trong quá trình sản xuất, làm việc trên trực tuyến nhanh gọn.

Khoa học – công nghệ đƣợc đƣa nhanh vào sản xuất kinh doanh, đặc biệt là chú trọng giống cây trồng vật nuôi, khuyến khích đổi mới thiết bị công nghệ trong các cơ sở sản xuất phát triển đầu tƣ cho khoa học công nghệ và môi trƣờng bằng nguồn ngân sách và nguồn vốn của các doanh nghiệp.

Hoạt động nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng khoa học – công nghệ thu đƣợc một số kết quả nhƣ: 16 dự án và 36 đề tài khoa học đƣợc thực hiện nghiên cứu góp phần phát triển kinh tế - xã hội. Ứng dụng thành công công nghệ mới vào sản xuất một số cây, con giống đạt chất lƣợng tốt, hỗ trợ

Nguyễn Thị Thảo K34 B CN Lịch Sử

chuyển giao và ứng dụng các kỹ thuật tiến bộ vào sản xuất, chế biến bảo quản, phát triển cây ăn quả đặc sản và rau màu có giá trị kinh tế cao.

Kinh tế - xã hội phát triển, đời sống nhân dân không ngừng đƣợc cải thiện, số hộ nghèo giảm từ 8,54 % năm 2001 xuống còn 3% năm 2005, tháng 4/2005 xóa xong nhà tranh tre, vách đất cho hộ nghèo [3, tr. 384]. Nhu cầu ăn, ở đi lại, học hành, chữa bệnh, điện, nƣớc và hƣởng thụ văn hóa của nhân dân đƣợc đáp ứng tốt hơn, 33 xã khó khăn đƣợc hỗ trợ kinh phí xây dựng cơ sở hạ tầng, kết hợp với các chƣơng trình dự án trợ giúp phát triển sản xuất, lao động và việc làm, góp phần giảm dần số xã khó khăn …

Nhƣ vậy, tốc độ công nghiệp tăng, nền kinh tế phát triển đã làm cho đời sống vật chất cũng nhƣ đời sống tinh thần của nhân trong tỉnh đƣợc nâng lên rõ rệt. Điều này có mối quan hệ qua lại tác động lẫn nhau. Kinh tế làm cho đời sống nhân dân ổn định và ngƣợc lại đời sống nhân dân có đƣợc nâng cao và ổn định thì đó là động lực, là nguồn lực thúc đẩy sự phát triển không chỉ của công nghiệp mà của toàn bộ nền kinh tế tỉnh.

3.2.3. Ngành công nghiệp đã tạo thêm nhiều việc làm cho ngƣời lao động

Sự phát triển nhanh của các cơ sở sản xuất công nghiệp đã góp phần tích cực trong việc giải quyết việc làm của ngƣời lao động. Số lao động ngành công nghiệp tăng rất nhanh, từ 45.678 lao động năm 2001 lên 101.116 lao động năm 2006; năm 2010 có khoảng 138.362 lao động. Bình quân giai đoạn 1997- 2010 tăng 10,59% / năm, trong đó: giai đoạn 1997-2000 tăng 5,28% / năm; giai đoạn 2001-2005 tăng 16,89 %/ năm; giai đoạn 2006-2010 tăng 8,82% / năm.

Lao động trong các doanh nghiệp tăng nhanh qua các năm: năm 1997 có 2.616 lao động, chiếm 51,82% và năm 2010 có trên 90.000 lao động chiếm khoảng 65% tổng số lao động ngành công nghiệp ngoài quốc doanh.

Nguyễn Thị Thảo K34 B CN Lịch Sử

Tăng mạnh nhất là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, còn đối với khu vực doanh nghiệp nhà nƣớc giảm do cổ phần hóa và chuyển đổi hình thức sở hữu. Đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, năm 1997 có 369 lao động; năm 2001 có 2.818 lao động thì đến năm 2006 tăng lên 34.936 lao động; năm 2010 có khoảng 54.873 lao động. Các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài năm 1997 có 697 lao động, năm 2001 có 1.266 lao động; năm 2006 tăng lên 16.533 lao động năm 2010 có khoảng 27.459 lao động.

Bảng 3.3. Lao động tham gia sản xuất công nghiệp giai đoạn 1997 – 2010.

Năm Tổng số Nhà nƣớc Ngoài nhà nƣớc Đầu tƣ nƣớc ngoài

1997 35.157 5533 28.927 697

2001 45.678 7370 37.042 1266

2006 101.116 1315 83.268 16.533

2010 138.362 890 110.013 27.459

Trích nguồn: [24, tr. 34].

Cùng với việc tăng nhanh về số lƣợng lao động thì quy mô lao động của các cơ sở sản xuất công nghiệp cũng tăng nhanh. Năm 1997 bình quân 1 cơ sở công nghiệp có 2,5 lao động, trong đó: doanh nghiệp nhà nƣớc là 426 lao động, doanh nghiệp nhà nƣớc là 22 lao động, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài là 232 lao động; năm 2001 bình quân một cơ sở sản xuất công nghiệp có 3 lao động, trong đó: doanh nghiệp nhà nƣớc là 491 lao động, doanh nghiệp ngoài nhà nƣớc là 64 lao động, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài là 422 lao động; năm 2006 bình quân 1 cơ sở sản xuất công nghiệp có 5,6 lao động, trong đó: doanh nghiệp nhà nƣớc giảm còn 263 lao động, doanh nghiệp ngoài nhà nƣớc tăng lên 141 lao động, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài giảm còn 376 lao động; năm 2010 bình quân một cơ sở sản xuất công nghiệp có khoảng 7 lao động, trong đó: doanh nghiệp nhà nƣớc giảm còn 296 lao động, doanh nghiệp ngoài nhà nƣớc có 120 lao động, doanh

Nguyễn Thị Thảo K34 B CN Lịch Sử

nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài giảm còn 266 lao động. Trong số các doanh nghiệp công nghiệp, ngành có số lao động bình quân 1 đơn vị lớn nhất là: Sản xuất trang phục, giày dép, sản xuất kim loại, sản xuất phƣơng tiện vận tải…

Theo đó, cơ cấu lao động việc làm theo khu vực kinh tế thì khu vực công nghiệp và xây dựng cũng tăng lên. Năm 1997 lao động trong ngành công nghiệp và xây dựng có 40.721 ngƣời, chiếm 7,60%; năm 2001 có 51.007 ngƣời chiếm 9,28%; năm 2006 có 124.856 chiếm 19,73%;năm 2010 có 141.939 ngƣời chiếm 20,90% bình quân mỗi năm tăng 9,66 % năm, trong đó giai đoạn 1997 – 2000 tăng 4,68%; giai đoạn 2001 – 2005 tăng 17,47 % năm, giai đoạn 2006 – 2010 tăng 6,24% năm.

Nhƣ vậy, có thể thấy sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp đặc biệt với sự hình thành các khu công nghiệp tập trung trên địa bàn tỉnh đã tạo ra việc làm thƣờng xuyên cho hàng vạn lao động làm cho cơ cấu lao động trong ngành kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tích cực.

Bảng 3.4.a. Lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế.

Năm Tổng số Nông, lâm và thủy sản Công nghiệp và xây dựng Dịch vụ 1997 535.808 452.450 40.712 42.646 2001 549.604 441.558 51.007 57.039 2005 580.914 402.319 104.892 73.703 2006 632.768 395.570 124.856 112.342 2008 668.662 379.388 157.832 130.042 2009 674.609 421.719 132.758 120.132 2010 679.135 408.160 141.939 129.036 Trích nguồn: [24, tr. 88].

Nguyễn Thị Thảo K34 B CN Lịch Sử

Bảng 3.4.b. Cơ cấu lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế

Năm Tổng số Nông, lâm và thủy sản Công nghiệp và xây dựng Dịch vụ 1997 100 88,44 7,60 7,96 2001 100 80,30 9,28 10,38 2005 100 69,25 18,06 12,69 2006 100 62,51 19,73 17,76 2008 100 58,80 23,75 19,45 2009 100 55,44 25,07 19,49 2010 100 60,09 20,89 19,02 Trích nguồn: [24, tr. 88]. Tiểu kết chƣơng 3

Sự phát triển kinh tế công nghiệp Hƣng Yên thời kỳ từ 1997 đến năm 2010 mang những đặc điểm tƣơng đối khác biệt so với các tỉnh khác nhƣ: công nghiệp Hƣng Yên có tốc độ phát triển khá nhanh; công nghiệp Hƣng Yên tập trung nhiều lĩnh vực quan trọng đã phát huy đƣợc những thế mạnh của tỉnh, tuy nhiên công nghiệp Hƣng Yên vẫn chƣa có những biện pháp hữu hiệu trong việc xử lý chất thải đồng bộ.

Sự phát triển kinh tế công nghiệp Hƣng Yên thời kỳ từ 1997 đến năm 2010 có vai trò quan trọng tác động tới mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội của tỉnh Hƣng Yên: thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đô thị hoá; có vai trò quan trọng trong sự phát triển văn hoá – giáo dục – y tế của tỉnh; ngành công nghiệp còn tạo thêm nhiều việc làm cho ngƣời lao động,...

Sự phát triển kinh tế công nghiệp Hƣng Yên thời kỳ từ 1997 đến năm 2010 không chỉ thúc đẩy sự phát triển kinh tế, thay đổi bộ mặt tỉnh mà còn góp phần

Nguyễn Thị Thảo K34 B CN Lịch Sử

KẾT LUẬN

1. Sự phát triển kinh tế công nghiệp của tỉnh Hưng Yên nằm trong chiến lược phát triển công nghiệp của Đảng và Nhà nước đề ra từ Đại hội

Đảng toàn quốc của Đảng lần thứ VI (12.1986) nhằm thúc đẩy quá trình công

nghiệp hóa – hiện đại hóa tạo nền tảng để đƣa nƣớc ta trở thành một nƣớc công nghiệp hiện đại. Những chính sách phát triển công nghiệp của Đảng và Nhà nƣớc là cơ sở quan trọng thúc đẩy sự phát triển công nghiệp tỉnh, đƣa công nghiệp Hƣng Yên phát triển đúng hƣớng.

2. Sự phát triển kinh tế công nghiệp của tỉnh Hưng Yên đã tác động mạnh mẽ tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực: Tăng tỷ trọng trong ngành công nghiệp - xây dựng, dịch vụ cũng tăng lên và giảm tỷ trọng trong nông nghiệp, dẫn tới sự phân công lao động cũng thay đổi. Với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế này nó đã đánh dấu một bƣớc chuyển mình lớn của tỉnh từ một tỉnh nông nghiệp dần dần trở thành một tỉnh công nghiệp và phát triển trong cả nƣớc.

3. Sự phát triển kinh tế công nghiệp của tỉnh Hưng Yên góp phần thúc

đẩy sự phát triển của tất cả các ngành kinh tế khác nhƣ: Nông nghiệp sản xuất áp dụng những thiết bị của công nghiệp, giao thông vận tải và ngành có sự phát triển mạnh nhất là thƣơng mại và dịch vụ, thông qua hoạt động xuất nhập khẩu, hoạt động đầu tƣ của ngành công nghiệp, thậm chí sự phát triển công nghiệp còn tăng cƣờng củng cố an ninh quốc phòng, không một ngành nào là không sử dụng sản phẩm của công nghiệp.

4. Sự phát triển kinh tế công nghiệp của tỉnh Hưng Yên đã góp phần cải

thiện đời sống nhân dân trong tỉnh: các dịch vụ, các hoạt động vui chơi giải trí… Đồng thời với sự hình thành hàng loạt các khu công nghiệp tạo việc làm cho hàng nghìn lao động và có thu nhập ổn định đã góp phần làm giảm sức ép

Nguyễn Thị Thảo K34 B CN Lịch Sử

vấn đề việc làm của tỉnh và giảm các tệ nạn xã hội. Tạo cơ sở cho kinh tế - xã hội tỉnh phát triển bền vững.

5. Thúc đẩy quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh trên địa bàn tỉnh Hưng

Yên. Sự phát triển công nghiệp đã làm thay đổi cơ sở hạ tầng, hệ thống đƣờng giao thông, sự phân bố dân cƣ, các khu đô thị mọc lên ngày càng nhiều theo sự hình thành các khu công nghiệp nhƣ khu đô thị Phố Nối, khu đô thị Nhƣ Quỳnh...

6. Sự phát triển kinh tế công nghiệp của tỉnh Hưng Yên nói riêng cũng

như sự phát triển công nghiệp của cả nước nói chung đều gặp phải một vấn nạn lớn đó là chưa có biện pháp hữu hiệu trong việc giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường. Hàng ngày hàng giờ các cơ sở công nghiệp tỉnh các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh đã thải ra ngoài môi trƣờng không biết bao nhiêu tấn khí thải độc hại ảnh hƣởng lớn đến sức khỏe và môi trƣờng sống của con ngƣời, ảnh hƣởng đến mỹ quan và quang cảnh đô thị tỉnh. Muốn đƣa kinh tế tỉnh phát triển một cách bền vững, thân thiện với môi trƣờng thì phải giải quyết triệt để vấn đề ô nhiễm môi trƣờng, các cơ quan chức năng phải quan tâm đầu tƣ hơn nữa để giải quyết vấn đề này.

Sự phát triển kinh tế công nghiệp của tỉnh Hƣng Yên thời kỳ từ 1997 đến 2010, bên cạnh những mặt tích cực nhƣ thúc đẩy nền kinh tế phát triển, cải thiện đời sống nhân dân thì vẫn còn tồn tại những mặt hạn chế mà nổi cộm là vấn đề ô nhiễm môi trƣờng.

Nguyễn Thị Thảo K34 B CN Lịch Sử

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Một phần của tài liệu Sự phát triển kinh tế công nghiệp của tỉnh hưng yên thời ký từ 1997 đến 2010 (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)