Sự chuyển hóa từ vị từ tĩnh sang vị từ động trong tiếng Việt

136 876 11
Sự chuyển hóa từ vị từ tĩnh sang vị từ động trong tiếng Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HƢỜNG SỰ CHUYỂN HÓA TỪ VỊ TỪ TĨNH SANG VỊ TỪ ĐỘNG TRONG TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Ngôn ngữ học Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HƢỜNG SỰ CHUYỂN HÓA TỪ VỊ TỪ TĨNH SANG VỊ TỪ ĐỘNG TRONG TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN HỒNG CỔN Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hƣờng LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới thầy cô cán khoa Ngôn ngữ học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu Tôi xin cảm ơn phòng Đào tạo sau đại học khoa trường tạo điều kiện thuận lợi cho làm thủ tục bảo vệ luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Hồng Cổn, người định hướng cho dẫn khoa học quý giá suốt thời gian học tập trình thực đề tài Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hƣờng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Tình hình nghiên cứu tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu nguồn ngữ liệu Phương pháp nghiên cứu 11 Ý nghĩa luận văn 11 Bố cục luận văn 12 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 13 1 Các khái niệm tiền đề 13 1.1.1 Về khái niệm vị từ thuật ngữ liên quan 13 1.1.2 Khái niệm phân loại kiểu tình 22 1.1.3 Về khái niệm “vị từ động” “vị từ tĩnh” 27 1.2 Về phân biệt động-tĩnh vị từ tiếng Việt 28 1.2.1 Những nhận xét mở đầu 28 1.2.2 Các dấu hiệu hình thức phân biệt vị từ động vị từ từ tĩnh 30 1.3 Cơ sở lý thuyết chuyển hóa vị từ 32 1.3.1 Những nghiên cứu tiên phong 32 1.3.2 Phân biệt tượng chuyển hóa vị từ với tượng khác 37 1.3.3 Quan điểm tác giả luận văn 40 1.4 Tiểu kết 42 CHƢƠNG SỰ CHUYỂN HÓA TỪ TĨNH SANG ĐỘNG CỦA VỊ TỪ TIẾNG VIỆT TRONG KẾT CẤU CÓ YẾU TỐ CHỈ HƢỚNG 45 2.1 Dẫn nhập 45 2.2 Nhắc lại số kết phân loại vị từ tiếng Việt 45 2.2.1 Nhóm vị từ động 45 2.2.2 Nhóm vị từ tĩnh 48 2.3 Về nhóm từ hướng tiếng Việt 50 2.3.1 Hoạt động ngữ pháp nhóm từ hướng 50 2.3.2 Cương vị cú pháp từ hướng đứng sau từ loại khác 55 2.3.3 Cương vị ngữ nghĩa từ hướng đứng sau vị từ 56 2.4 Các đường chuyển hóa từ tĩnh sang động vị từ tiếng Việt có hỗ trợ yếu tố hướng 57 2.4.1 Nhận xét 57 2.4.2 Sự chuyển hóa vị từ trạng thái thành vị từ trình 58 2.4.3 Sự chuyển hóa vị từ tư thành vị từ hành động 60 2.5 Đặc điểm ngữ nghĩa ngữ pháp câu với tổ hợp “vị từ tĩnh + từ hướng” 63 2.5.1 Đặc điểm ngữ nghĩa vị từ chuyển hóa 63 2.5.2 Vai nghĩa tham thể chuyển hóa vị từ 65 2.5.3 Cấu trúc cú pháp cấu trúc nghĩa biểu câu 67 2.5.4 Ngữ nghĩa tổ hợp “vị từ tĩnh + từ hướng” 68 2.6 Những ghi nhận khác khả kết hợp vị từ tĩnh từ hướng 73 2.6.1 Khả tham gia vào kết cấu gây khiến từ vựng tính 73 2.6.2 Khả có tham gia yếu tố cực cấp vị từ 74 2.6.3 Những trường hợp vị từ tĩnh kết hợp với từ hướng 75 2.7 Tiểu kết 76 CHƢƠNG SỰ CHUYỂN HOÁ TỪ TĨNH SANG ĐỘNG CỦA VỊ TỪ TIẾNG VIỆT TRONG CÁC KẾT CẤU GÂY KHIẾN – KẾT QUẢ 78 3.1 Cấu trúc gây khiến - kết tiếng Việt 78 3.1.1 Về khái niệm cấu trúc gây khiến - kết 78 3.1.2 Nhận diện kết cấu gây khiến - kết 79 3.2 Đặc điểm chung cấu trúc gây khiến - kết tiếng Việt 83 3.2.1 Đặc điểm ngữ nghĩa 83 3.2.2 Đặc điểm ngữ pháp 86 3.3 Sự chuyển hoá vị từ tĩnh thành vị từ động kết cấu gây khiến - kết 89 3.3.1 Vai trò vị từ trung tâm kết cấu gây khiến - kết 89 3.3.2 Kết cấu gây khiến - kết có vị từ biểu thị hành động làm cho đối tượng biến đổi trạng thái 90 3.4 Sự chuyển hóa vị từ tĩnh sang vị từ động có tham gia yêu tố ngữ pháp hóa 93 3.4.1 Hiện tượng ngữ pháp hóa số vị từ gây khiến tiếng Việt 93 3.4.2 Trường hợp “đánh” “làm” 94 3.5 Tiểu kết 96 CHƢƠNG SỰ CHUYỂN HÓA TỪ TĨNH SANG ĐỘNG CỦA VỊ TỪ TIẾNG VIỆT TRONG CÁC KẾT CẤU CÓ YẾU TỐ THỜI THỂ - TÌNH THÁI 98 4.1 Dẫn nhập 98 4.2 Nhóm phụ từ tốc độ - bất ngờ vai trò hỗ trợ chuyển hóa vị từ 98 4.2.1 Vị trí nhóm từ hệ thống từ loại tiếng Việt 98 4.2.2 Về khái niệm nhóm phụ từ biểu thị tốc độ - bất ngờ 99 4.2.3 Vai trò hỗ trợ cho chuyển hóa vị từ tĩnh thành vị từ động 100 4.2.4 Ngữ nghĩa vị từ chuyển hóa 105 4.3 Sự chuyển hóa vị từ tĩnh thành vị từ động có hỗ trợ yếu tố thời-thể, tình thái 106 4.3.1 Điểm luận yếu tố thời-thể, tình thái tiếng Việt 106 4.3.2 Vai trò hỗ trợ chuyển hóa vị từ tĩnh thành vị từ động số yếu tố thời, thể, tình thái 109 4.4 Tiểu kết 119 KẾT LUẬN 121 THƢ MỤC THAM KHẢO 124 NGUỒN TƢ LIỆU TRÍCH DẪN 131 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTCP Cấu trúc cú pháp CTNBH Cấu trúc nghĩa biểu KCVN Kết cấu vị ngữ NPCN Ngữ pháp chức Ss So sánh VTĐ Vị từ động VTHĐ Vị từ hành động VTQT Vị từ trình VTT Vị từ tĩnh MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Sự phân biệt động – tĩnh nội vị từ ngôn ngữ phân biệt quan trọng nhất, coi phổ quát cho ngôn ngữ có tiếng Việt Vấn đề thú vị thu hút quan tâm nhiều nhà ngôn ngữ học nước quốc tế, nhiên nhiều ý kiến chưa thống Bản thân phân biệt động – tĩnh phức tạp, kéo theo vấn đề chuyển hoá từ tĩnh sang động (và ngược lại) vị từ có phần phức tạp nhiều Phần lớn tác giả bàn vấn đề này, nhiều cách tiếp cận khác đưa giải pháp kết nghiên cứu phong phú song tác giả tập trung chủ yếu vào việc xác lập tiêu chí nhận diện nhằm đến phân loại vị từ xác định phương thức chuyển hoá Sự chuyển hóa vị từ từ đặc trưng sang đặc trưng khác đối lập với vấn đề chưa nhà nghiên cứu quan tâm nhiều, đặc biệt ngữ pháp truyền thống, điều thúc thực đề tài Đường hướng cách tiếp cận vấn đề kế thừa kết nghiên cứu thừa nhận ngữ pháp chức năng, mà khảo sát vị từ khung cấu trúc nghĩa biểu câu Đó nghĩa đề cập đến tình thực khách quan Mỗi tình có cấu trúc, thường bao gồm lõi vị tố tham thể Vị tố hạt nhân tình, tham thể thực thể tham gia vào biểu đạt tình Trong thực tế có nhiều loại tình, khác chúng phân biệt dựa đặc điểm vị từ hạt nhân số lượng, đặc điểm tham thể S C Dik nói người sử dụng đặc trưng [động] [chủ ý] để phân biệt tình Dựa thông số [động], mặt phân biệt thể “động” tức “biến cố”, việc, thay đổi xảy ra, diễn bay, đi, chạy, nhảy, hát, nổ, đánh, rơi, v.v với thể “tĩnh” tức tình thế, trạng thái, tính chất kéo dài, nghĩa tồn vật thời gian tri giác có chiều dài, có kích thước, có màu sắc, có trọng lượng to, nhỏ, xấu, đẹp, đen, trắng, béo, gầy, v.v Theo thông số [chủ ý], phân biệt thể diễn hay tồn chủ ý có tự điều khiển người hay động vật, tức hành động chạy, nhảy, đánh, đập, v.v., tư đứng, ngồi, nằm, quỳ, v.v với tình không chủ ý mà ra, trình hay trạng thái bất động vật rơi, khô, héo, cong, v.v hay động vật, tự điều khiển, tự kiểm soát chúng ngã, đau, ốm, khỏe, yếu, v.v Cách phân loại Dik coi có hiệu lực cho ngôn ngữ Khi ứng dụng vào tiếng Việt, ta thấy có phân biệt rõ vị từ hai thông số, hai bình diện ngữ pháp ngữ nghĩa, phân biệt theo thông số [động] nói đánh dấu rõ nét Sau S.C Dik, số tác giả bổ sung thêm số tình khác tình quan hệ, tình tồn Đây phân loại tình, phân loại nghĩa biểu câu, phân loại từ ngữ thể tình, tình phải biểu hình thức từ ngữ (vị tố biểu vị từ, tham thể thường biểu danh từ, danh ngữ hay đại từ, v.v.) Có vấn đề quan trọng đặc trưng nói tình biểu lộ ngôn ngữ cụ thể Chẳng hạn tiếng Việt, ngôn ngữ đơn lập, nhiều trường hợp, vị từ tùy theo ngữ cảnh lại biểu tình khác nhau, thể đặc trưng trái ngược Khi vị từ có chuyển hóa ý nghĩa, sắc thái, đặc trưng để diễn đạt loại tình khác nhau, tham thể có thay đổi số lượng, đặc điểm vai nghĩa Đồng thời, kết hợp vị từ với yếu tố khác phó từ hay hư từ, tình thái từ, và/hoặc vị từ khác loại kết cấu đặc biệt thể khung vị ngữ dấu hiệu hình thức chuyển hóa vị từ, chuyển hóa từ đặc trưng tĩnh sang đặc trưng động Đó vấn đề mà nghiên cứu ngữ pháp – ngữ nghĩa nói chung nghiên cứu vị từ tiếng Việt nói riêng bỏ ngỏ Tình hình nghiên cứu tính cấp thiết đề tài Vị từ vấn đề ngữ nghĩa – ngữ pháp vị từ vốn đối tượng kinh điển nghiên cứu ngữ pháp Vai trò quan trọng vị từ hoạt động ngữ pháp, mà cụ thể chi phối thành phần câu điều nhà ngữ pháp thừa nhận Trong bối cảnh nghiên cứu cú pháp túy hình thức cuối bộc lộ nhiều hạn chế khắc phục được, việc chuyển hướng nghiên cứu vào ngữ nghĩa, chức năng, vào kết hợp ngữ nghĩa – ngữ pháp khảo sát vị từ - với tư cách trung tâm tổ chức cú pháp – ngữ nghĩa câu tỏ có hiệu lực phù hợp với lí luận đổi ngôn ngữ học ngày Hướng gợi mở chứng kiến thành tựu đáng ghi nhận Đầu tiên phải kể đến công trình Éléments de syntaxe structural L Tesnière xuất năm 1959 Paris coi đặt móng cho nghĩa học cú pháp Theo đó, tổ chức câu bao gồm đỉnh vị từ “Nó bắt đầu bà Hai”, “Cây bút bắt đầu bàn”, “Hội nghị APEC bắt đầu diễn trước tháng 3/2011”, v.v Tuy nhiên, nhiều trường hợp, dấu hiệu khởi phát dẫn đến suy luận khác: “Ông bắt đầu người Hà Nội” nghĩa ông bắt đầu mang tư cách có quyền lợi có cách hành xử người Hà Nội Tương tự, sống người có một, có kiểu diễn đạt: “bắt đầu sống mới”, bắt đầu thông minh ví dụ (4.87a) Trong thực tế tiếng Việt, tự nhiên nhiều thay hệ từ đẳng thức “A B” vị từ làm: tình quan hệ đồng thay tình trình: “Ông bắt đầu làm người Hà Nội (/bác sĩ/thợ hồ)” Tính phi thời gian thay tính thời lượng Trong tình quan hệ có bốn quan hệ đánh dấu khởi phát: so sánh, liên đới, tương tác nhân Ví dụ quan hệ so sánh: (4.92) (a) Nó bắt đầu cao anh nó (b) Nó bắt đầu khác với trước (c) *Nó bắt đầu tuổi anh Ở (a), (b) với bắt đầu ta có Quá trình quan hệ (có thể kiểm tra khả kết hợp với đang) Như vậy, có hàm ý: mức độ giỏi mức độ khác tiếp tục (và gia tăng) Trong (c), ngữ vị từ tuổi biểu thị thuộc tính bất biến, đánh dấu thể khởi phát Ví dụ quan hệ liên đới: (4.93) (a) Nó bắt đầu dính với ma túy (b) Nó bắt đầu có liên quan đến vụ trộm Bắt đầu dính (/ liên quan) nghĩa dính líu hay liên quan khởi động Tuy nhiên, (a) ma túy danh từ lũy tích vụ trộm kiện diễn kết thúc (nghĩa xác định, đơn số) có khác ngữ nghĩa Bắt đầu dính với ma túy (có thể hiểu) ngày dính sâu hơn; bắt đầu có liên quan đến vụ trộm phải hiểu “bắt đầu xem có liên quan” – với kiện khứ người ta liên quan không liên quan bắt đầu liên quan hết liên quan Ví dụ quan hệ tương tác: (4.94) (a) Sự chăm bắt đầu ảnh hưởng đến lớp học (b) Chính sách bắt đầu thúc đẩy xuất Ở (4.94), vị từ biểu tương tác có tính thời lượng, chí có tính chuyển biến (tăng, giảm) nên hoàn toàn đánh dấu khởi phát 118 Ví dụ quan hệ nhân (gián tiếp): (4.95) (a) Tai nạn đó bắt đầu khiến (/ người) lo sợ (b) Chất thải nhà máy bắt đầu làm cho cá (/ *con cá) chết Ở (4.95), bổ ngữ câu tiểu cú Sự tình tiểu cú (4.95a) diễn đạt vị từ đoạn tính nên dù chủ thể “tôi” hay “mọi người” có tính thời lượng Thể khởi phát thể đầy đủ Ở tiểu cú (4.95b), “chết” vị từ điểm tính; chủ thể danh ngữ lũy tích “cá”, ta có tình đoạn tính, chủ thể danh ngữ đơn số “con cá”, ta có tình điểm tính, trường hợp không đánh dấu thể khởi phát Như thấy tình quan hệ, thể khởi phát đánh dấu bắt đầu với ràng buộc liên quan đến chất vị từ hay/ danh ngữ tham tố Ở trường hợp có đánh dấu thể khởi phát, tương ứng ta có chuyển hóa vị từ quan hệ [tĩnh] thành vị từ trình [động] 4.4 Tiểu kết Nội dung chương tập trung phân tích vai trò hỗ trợ cho chuyển hóa vị từ từ đặc trưng tĩnh sang đặc trưng động yếu tố thời, thể, tình thái Các yếu tố tách nghiên cứu riêng không có số lượng đáng kể, tần số xuất cao khả kết hợp linh hoạt ngôn ngữ, mà tính chất đặc trưng phức tạp ngữ pháp, ngữ nghĩa Trước hết, phụ từ tốc độ - bất ngờ xem tác tử chuyển hóa tường minh nghĩa từ vựng Sau điểm qua vài nét vị trí nhóm từ hệ thống từ loại tiếng Việt quan điểm nhà nghiên cứu, trình bày quan điểm riêng nhóm từ góc độ yếu tố tham gia vào chuyển hóa tình Cụ thể, đặc trưng diễn tiến hay tốc độ hành động trình vốn đặc trưng tình động Trong câu có vị từ trung tâm mang chất tĩnh (trạng thái, quan hệ, tồn tại, tư thế) lại có xuất phụ từ tốc độ - bất ngờ, tình miêu tả mang tính động Ngữ nghĩa từ kết hợp cụ thể có phân biệt tinh tế, liệt kê hầu hết trường hợp thường gặp với ví dụ cụ thể Ngữ nghĩa vị từ chuyển hóa phân loại nhỏ hơn, theo có kết hợp (i) biểu thị xuất bất ngờ trạng thái, trình hay hành động; (ii) biểu thị diễn biến hành động/quá trình; (iii) biểu thị tốc độ tình (iv) biểu thị nảy sinh cảm giác, tình cảm, tâm trạng, v.v 119 Đối với yếu tố thời, thể, tình thái chuyên dụng xét kết hợp cụ thể với tiểu loại vị từ tĩnh, tình hình có phần phức tạp chúng có điều kiện khống chế ràng buộc ngữ nghĩa-ngữ pháp tương đối nghiêm ngặt Một số trường hợp phân tích kĩ khả kết hợp tác động tình thái, ví dụ với – yếu tố thời-thể điển hình, hay với bắt đầu – yếu tố đánh dấu thể khởi phát tường minh Trong thể khởi phát xem xét biểu động chuyển hóa vị từ, có kết hợp rộng rãi với hầu hết tất lớp/nhóm/loại vị từ tĩnh (Trạng thái, Tồn tại, Quan hệ) để biểu tình động Đây trường hợp thú vị phức tạp khảo sát chuyển hóa vị từ, hứa hẹn nhiều khả mở rộng nghiên cứu 120 KẾT LUẬN Tổng kết lại phần trình bày luận văn, rút số kết luận sau: Vị từ từ có khả tự làm vị ngữ làm hạt nhân ngữ nghĩa vị ngữ biểu thị nội dung tình giới nói đến câu Hay nói cách khác, vị từ từ chuyên biểu nội dung tình Nó mang gánh nặng ngữ nghĩa-ngữ pháp toàn câu Vị từ trung tâm CTCP CTNBH câu Chính vị từ yếu tố định số lượng đặc trưng yếu tố xung quanh Nghĩa biểu phản ánh tình giới nói đến câu Đó nghĩa đề cập đến tình (sự việc, thể) thực Mỗi tình có cấu trúc, thường bao gồm lõi vị tố tham thể Vị tố hạt nhân tình, tham thể thực thể tham gia vào tình Trong thực tế có nhiều loại tình (hành động, trình, trạng thái, tư thế, quan hệ…), chúng khác đặc điểm vị tố số lượng, đặc điểm tham thể Miêu tả chuyển hóa vị từ tức miêu tả đặc trưng ngữ nghĩa vị từ cấu trúc nghĩa biểu câu thể chuyển hóa nghĩa tình Hay nói cụ thể hơn, chuyển hóa hiểu chuyển hóa nghĩa biểu biểu đạt nội dung tình, chuyển hóa vị từ mặt chức mặt từ loại Việc nhận diện phân loại vị từ vấn đề lí thuyết kinh điển nhiều nhà Việt ngữ học quan tâm Xuất phát từ tiêu chí hình thức khả kết hợp thông số ngữ nghĩa để phân biệt vị từ động với vị từ tĩnh Nhóm vị từ tĩnh bao gồm tiểu loại vị từ trạng thái, vị từ tồn vị từ quan hệ Nhóm vị từ động bao gồm vị từ hành động vị từ trình Trong tiểu loại vị từ, đặc trưng ngữ nghĩa dựa vào tiêu chí diễn trị vai nghĩa để phân loại chi tiết Việc phân chia vị từ thành hai nhóm lớn tĩnh động cách làm để tiện cho việc miêu tả xác định phương thức chuyển hóa cụ thể diễn tiểu loại khảo sát phần sau Sự chuyển hóa vị từ để biểu loại tình khác đặc trưng [± động] cần hỗ trợ yếu tố bên ngoài, nói từ hướng (ra, vào, lên, xuống, đi, lại, sang, qua, tới, đến, về) xem tác tử chuyển hóa trực tiếp, dễ nhận diện nhất, tần suất hoạt động cao khả kết hợp linh hoạt với nhiều loại vị từ Ở cương vị yếu tố hỗ trợ cho chuyển hóa vị từ tĩnh sang vị từ động, nhóm từ hướng có ý nghĩa hướng chung, hướng suy giảm hay tăng tiến diễn biến thuộc tính chất, hay thay đổi 121 tình trạng, tức tình tri nhận có thay đổi diễn khoảng thời gian Sự chuyển hóa xảy với vị từ trạng thái, kết vị từ trình vô tác chuyển thái Trường hợp ý nghĩa hướng mờ nhạt hơn, so sánh với kết hợp với vị từ hành động [+ di chuyển] Nhưng vị từ tư mà xếp vào nhóm vị từ tĩnh, ý nghĩa hướng còn, chúng có tác dụng chuyển hóa vị từ tư thành vị từ hành động, thông thường hành động vô tác chuyển vị Kết cấu gây khiến - kết coi trường hợp đặc biệt chuyển hóa vị từ tĩnh sang vị từ động tiếng Việt Kết cấu có tham gia hai loại vị từ, vị trí thứ vị từ gây khiến hay vị từ hành động tạo tác, diễn đạt kiện nguyên nhân, vị trí thứ hai vị từ trạng thái vị từ trình diễn đạt kiện kết Như vậy, vị từ kết chuỗi mà ta có thể tình động, trình hữu tác chuyển thái hành động chuyển tác Sự chuyển hóa vị từ diễn kết cấu gây khiến - kết phân tích tính kết cấu gây khiến - kết từ vựng tính Đối với kết cấu phân tích tính, chuyến đổi ý nghĩa từ tĩnh sang động vị từ thường diễn phương diện biến đổi tính chất vật lí biến đổi trạng thái, tính chất đối tượng Tác tử chuyển hóa xác định (i) vị từ hủy diệt, (ii) vị từ tác động biểu thị hành động làm cho đối tượng biến đổi trạng thái (iii) vị từ tác động biểu thị hành động có liên quan đến vị đối tượng Trong đó, vị từ gây khiến thuộc nhóm (ii) có lẽ nhóm chiếm số lượng lớn đa dạng nghĩa công dụng, chúng chia nhỏ Các yếu tố ngữ pháp hóa đánh, làm, gây, khiến, để, bỏ, đâm, sinh, phát tham gia vào trình chuyển hóa vị từ thuộc nhóm Cũng thuộc vào yếu tố hỗ trợ cho chuyển hóa từ tĩnh sang động vị từ kể đến hệ thống yếu tố thời thể, tình thái chuyên dụng tiếng Việt Chúng tách khảo sát riêng thứ nhất, chúng có vai trò độc lập tổ chức câu, tính cố kết cao kết hợp với vị từ, so sánh với kiểu kết cấu có từ hướng kết cấu gây khiến kết quả; thứ hai, tầm tác động yếu tố thời thể, tình thái biểu cấp câu, tác động lên toàn cấu trúc câu không với riêng vị từ Chúng đề xuất gộp tất yếu tố diễn đạt ý nghĩa “thời gian” tiếng Việt thành hệ thống yếu tố tình thái, bao gồm từ ngữ thời thể điển hình, phụ từ tốc độ-bất ngờ, chí yếu tố hướng 122 Trong yếu tố có tác tử chuyển hóa tường minh ý nghĩa từ vựng nhóm phụ từ tốc độ-bất ngờ, hay từ diễn đạt thể khởi phát bắt đầu, trở nên Khả hoạt động hỗ trợ chuyển hóa yếu tố thời thể, tình thái vị từ tĩnh rộng, nói triệt để tất tiểu loại từ vị từ trạng thái (tính chất, tình trạng, tư thế), vị từ tồn vị từ quan hệ Tất nhiên kết hợp cụ thể đòi hỏi điều kiện khống chế định ngữ nghĩa-ngữ pháp Nhìn chung, trường hợp này, kết hầu hết vị từ tĩnh chuyển hóa thành vị từ trình vô tác (bao gồm VTQT vô tác chuyển vị, VTQT vô tác chuyển thái, VTQT vô tác nảy sinh, VTQT vô tác diệt vong VTQT vô tác tạo tác) Khi vị từ có chuyển hóa nghĩa biểu tình câu, tham thể xoay quanh vị tố đổi vai nghĩa, xuất câu, tham thể khác, thích hợp với tư cách vị từ, thay Đây đặc điểm ngữ nghĩa chuyển hóa nói chung, dù chuyển hóa theo chiều hướng (từ tĩnh sang động ngược lại), hỗ trợ yếu tố Liên quan đến chuyển hóa vị từ, đề tài mở rộng phạm vi, đối tượng nghiên cứu với hướng chuyển hóa ngược lại, tức từ vị từ động sang vị từ tĩnh Thậm chí chuyển hóa bao quát tất thông số ngữ nghĩa vị từ, chỗ có tiêu chí ngữ nghĩa sử dụng để phân loại vị từ có nhiêu khả xu hướng chuyển hóa xoay quanh thông số ngữ nghĩa Khi lại cần phải xét đến yếu tố hỗ trợ điều kiện kết cấu, kiểu câu tiêu chí hình thức Chẳng hạn, xu hướng chuyển hóa từ vị từ động sang vị từ tĩnh, điều kiện kiểu câu đòi hỏi thường kiểu câu tồn định vị, kết cấu bị động kết cấu câu tình Con đường chạy quanh làng Thung lũng trèo qua hai dốc núi Giữa nhà treo cờ đỏ vàng Chiếc khăn vắt dây; áo choàng quanh người; sách mở ra; Xe chữa xong Rõ ràng qua ví dụ trên, thấy vị từ có chất [+ động] lại xuất câu biểu tình tĩnh Bàn thêm để thấy chuyển hóa vị từ vốn có phạm vi rộng, đào sâu thêm nhiều khía cạnh khác ngữ nghĩa, khả kết hợp vị từ, ý nghĩa tình thái, mối quan hệ tương tác yếu tố tham gia, kiểu kết cấu đặc biệt, v.v Ngoài ra, đề tài mở hướng nghiên cứu so sánh đối chiếu chuyển hóa vị từ tiếng Việt với ngôn ngữ khác loại hình khác loại hình Hướng góp thêm tư liệu vào việc nghiên cứu loại hình học phổ niệm ngôn ngữ, đồng thời có ích cho hoạt động giảng dạy học tiếng Việt ngoại ngữ 123 THƢ MỤC THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (2002), Ngữ pháp tiếng Việt (tập 1-2), Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2006), Lựa chọn lý thuyết loại hình thể thích hợp với ngữ pháp chức tiếng Việt, Ngôn ngữ (số 10), tr.12-20 Lê Biên (1999), Từ loại tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục Nguyễn Tài Cẩn (1998), Ngữ pháp tiếng Việt, tiếng – từ ghép – đoản ngữ, Nxb ĐHQG Hà Nội Wallace L Chafe (1998), Ý nghĩa cấu trúc ngôn ngữ, NXB GD Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2005), Các nhân tố dụng học cấu trúc ngữ nghĩa từ (Trên sở ngữ nghĩa tính từ đơn âm tiết tiếng Việt), Đỗ Hữu Châu Tuyển tập, Tập Hai, Đại cương – Ngữ dụng – Ngữ pháp văn bản, Nxb Giáo Dục, tr 168-174 Nguyễn Văn Chính (2000), Vai trò hư từ tiếng Việt việc hình thành thông báo – phát ngôn, LATS Ngữ văn, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Chính (2010), Giáo trình từ pháp học tiếng Việt, Nxb ĐHQGHN 11.Nguyễn Hồng Cổn (2003), Về vấn đề phân định từ loại tiếng Việt, Ngôn ngữ (số 2), tr 36-46 12 Nguyễn Đức Dân (1999), Lô gích tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 13.Nguyễn Đức Dân (2008), Ngữ pháp lô gích tiếng Việt, Ngữ pháp tiếng Việt – vấn đề lý luận, Nxb KHXH, (tr 147-212), Hà Nội 14 Nguyễn Đức Dân (2005), Những giới từ không gian: chuyển nghĩa ẩn dụ, Ngôn ngữ (số 9), tr 42-50 15 Nguyễn Đức Dân (2010), Con đường chuyển nghĩa từ bản: Trường hợp LẠI, Ngôn ngữ (số 11), tr 9-14 16 Nguyễn Đức Dân (2013), Con đường chuyển nghĩa từ “đi”, Từ điển học bách khoa thư (số 6), tr 42-46 17 Simon C Dik (1978), Functional grammar – Ngữ pháp chức Dordrecht, Foris (Bản dịch Nguyễn Vân Phổ - Trần Thuỷ Vịnh - Nguyễn Hoàng Trung Đào Mục Đích – Nguyễn Thanh Phong, nguời hiệu đính Cao Xuân Hạo, Nxb ĐHQG TP HCM, năm 2005) 124 18 Nguyễn Đức Dương (2002), Thử giải nghĩa hai từ (trong tổ hợp kiểu “đẹp ra/xấu đi”, Ngôn ngữ Đời sống (số 1+2) (75+76), tr 53-54 19 Nguyễn Tuấn Đăng (2003), Phân biệt tính từ động từ tiếng Việt, Ngôn ngữ đời sống (số 7), tr 4-10 20 Lâm Quang Đông (2006), Phương pháp nhận diện vai nghĩa tham thể cấu trúc nghĩa biểu câu với vị từ đa trị cho tặng, gửi, Ngôn ngữ (số 7), tr 49-58 21 Lâm Quang Đông (2008), Cấu trúc nghĩa biểu của câu với nhóm v ị từ trao/ tặng, NXB KHXH 22 Đinh Văn Đức (2001), Tìm hiểu ngữ trị từ loại thực từ tiếng Việt, Ngôn ngữ (số 5), tr 1-6 23 Đinh Văn Đức (2008), Đối lập danh-động tiếng Việt: Một vài nhận xét từ phương diện chức năng, Ngữ pháp tiếng Việt – Những vấn đề lý luận, Nxb KHXH 24 Đinh Văn Đức (2010), Ngữ pháp tiếng Việt – Từ loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Đinh Văn Đức (2010), Các giảng từ pháp học tiếng Việt: Từ loại nhìn từ bình diện chức năng, Nxb ĐHQGHN 26 Đinh Văn Đức (2012), Ngôn ngữ học đại cương – Những nội dung quan yếu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Đinh Văn Đức (2012), Thời thể tiếng Việt: nhìn từ hai phía ngữ pháp tình thái, Từ điển học Bách khoa thư, số (19) 28 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (2006), Lược sử Việt ngữ học- tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Nguyễn Thiện Giáp (2009), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, Nxb ĐHQGHN 32 Trương Thị Thu Hà (2013) Đặc điểm ngữ nghĩa-ngữ pháp vị từ trình tiếng Việt, LATS Ngữ văn, Viện Hàn lâm KHXHVN 33 Trịnh Minh Hải (2008), Khảo sát nhóm động từ hướng vận động tiếng Hán (so sánh với tiếng Việt), Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học, ĐHKHXH&NVĐHQGHN 34 M.A.K Halliday (2004), Dẫn luận ngữ pháp chức năng, (Hoàng Văn Vân dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 125 35 Hoàng Văn Hành (2010), Về cấu trúc nghĩa tính từ tiếng Việt (trong so sánh với tiếng Nga), Tuyển tập Ngôn ngữ học, Nxb KHXH, tr 84-95 36 Hoàng Văn Hành (2010), Nghĩa tính từ tiếng Việt, Tuyển tập Ngôn ngữ học, Nxb KHXH, tr 126-128 37 Huỳnh Thị Hồng Hạnh (2002), Đặc điểm ngữ pháp-ngữ nghĩa vị từ có yếu tố sau biểu thị mức độ cao tiếng Việt (so sánh với ngôn ngữ số dân tộc người Việt Nam), LATS, ĐHKHXH&NV-ĐHQG TPHCM 38 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt-Sơ thảo ngữ pháp chức (tập 1), Nxb Khoa học Xã hội, Tp Hồ Chí Minh 39 Cao Xuân Hạo (1991), Mấy tiền đề cho việc phân tích cú pháp tiếng Việt, Ngôn ngữ (số 2), tr 1-9 40 Cao Xuân Hạo (chủ biên), Nguyễn Văn Bằng, Hoàng Xuân Tâm, Bùi Tất Tươm (1992), Ngữ pháp tiếng Việt – Quyển 1: Câu tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Cao Xuân Hạo (1998), Về ý nghĩa “thì” “thể” tiếng Việt, Ngôn ngữ (số 5), tr 1-32 42 Cao Xuân Hạo (1999), Tiếng Việt – vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Cao Xuân Hạo (chủ biên) (2005), Ngữ pháp chức tiếng Việt, Quyển 2: Ngữ đoạn từ loại, NXB GD 44 Đồng Thị Hằng (2008), Tìm hiểu thêm phân biệt động-tĩnh vị từ tiếng Việt, Khoá luận tốt nghiệp đại học, ĐHKHXH&NV-ĐHQG HN 45 Nguyễn Văn Hiệp (2003), Cấu trúc câu tiếng Việt nhìn từ góc độ ngữ nghĩa, Ngôn ngữ (số 2), tr 26-35 46 Nguyễn Văn Hiệp (2006), Cấu trúc vị từ-tham thể nghĩa miêu tả câu, Tạp chí Khoa học, ĐHQG HN 47 Nguyễn Văn Hiệp (2008), Những sở ngữ nghĩa cho việc miêu tả cấu trúc câu tiếng Việt, Ngữ pháp tiếng Việt-Những vấn đề lí luận, NXB KHXH 48 Nguyễn Văn Hiệp (2008), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Nguyễn Văn Hiệp (2009), Cú pháp tiếng Việt, NXB GD 50 Nguyễn Chí Hoà (2008), Vị ngữ tiếng Việt, Ngữ pháp tiếng Việt-Những vấn đề lí luận, NXB KHXH 51 Phạm Thị Hoà (2002), Sự chuyển biến ý nghĩa động từ biểu thị hành động vật lí sang biểu thị hành động nói năng, Ngôn ngữ (số 7), tr 31-37 126 52 Đinh Thi ̣Hương (2009), Bước đầ u tì m hiểu cấ u trúc ng ữ nghĩa và cú pháp của kiể u câu bi ểu trình, Khoá luận tốt nghiệp đại học , ĐHKHXH&NV- ĐHQGHN 53 Nguyễn Thị Thu Hương (2010), Cấu trúc gây khiến - kết tiếng Anh tiếng Việt, LATS Ngôn ngữ học, ĐHKHXH&NV-ĐHQGHN 54 Phan Khôi (2004), Việt ngữ nghiên cứu, NXB Đà Nẵng 55 Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ, Phạm Duy Khiêm (1940), Việt Nam văn phạm, Tủ sách giáo khoa Tân Việt 56 Nguyễn Lai (1977), Một vài đặc điểm nhóm từ hướng dùng dạng động từ tiếng Việt đại, Ngôn ngữ (số 3), tr 18-29 57 Nguyễn Lai (1989), Ghi nhận thêm chất nhóm từ hướng vận động tiếng Việt đại, Ngôn ngữ (số 1-2), tr 25-36 58 Nguyễn Lai (1990), Nhóm từ hướng vận động tiếng Việt, Tủ sách trường Đại học Tổng hợp, Hà Nội 59 Nguyễn Lai (2001), Ngữ nghĩa nhóm từ hướng vận động tiếng Việt đại: Quá trình hình thành phát triển, NXB KHXH 60 Nguyễn Lai (2012), Nhận thức từ tiền đề ngôn ngữ hoạt động thực tiễn, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 61 Đào Thanh Lan (2002), Phân tích câu đơn tiếng Việt theo cấu trúc Đề - Thuyết, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 62 Lưu Vân Lăng (chủ biên) (1994), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, NXB KHXH 63 Lưu Vân Lăng (1998), Ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB KHXH 64 Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, Nxb KHXH, Hà Nội 65 Hồ Lê (2003), Ngữ pháp ngữ nghĩa loại từ, Ngôn ngữ (số 11), tr.14-21 66 Vũ Thùy Linh (2011), Những đường ngữ pháp hóa từ “làm” tiếng Việt, Khoá luận tốt nghiệp đại học, ĐHKHXH&NV-ĐHQGHN 67 Đỗ Thị Kim Liên (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Nguyễn Văn Lộc (1992), Định nghĩa xác định kết trị động từ, Ngôn ngữ (số 1), tr 39-42 69 Nguyễn Văn Lộc (1996), Kết trị động từ tiếng Việt, NXB GD 70 Nguyễn Văn Lộc (2002), Các mô hình kết trị động từ tiếng Việt, Ngôn ngữ (số 2), tr 20-24 71 Nguyễn Văn Lộc (2012), Bàn thêm bình diện cú pháp nghĩa cú pháp, Ngôn ngữ (số 6), tr 3-18 127 72 John Lyons (2006), Ngữ nghĩa học dẫn luận, (Nguyễn Văn Hiệp dịch), NXB GD, Hà Nội 73 Hà Quang Năng (1981), Một số suy nghĩ tượng chuyển loại tiếng Việt, Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 48-56 74 Vũ Đức Nghiệu-Nguyễn Văn Hiệp (2009), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB ĐHQGHN 75 Bùi Trọng Ngoañ (2004), Khảo sát động từ tình thái ti ếng Việt, LATS, ĐHKHXH&NV-ĐHQG HN 76 Bùi Trọng Ngoãn (2004), Tầm tác động động từ tình thái động từ làm bổ ngữ, Ngôn ngữ đời sống, số (103), tr 1-5 77 Nguyễn Lương Ngọc (1998), Về tiểu loại động từ khiến tạo tiếng Anh tiếng Việt, Ngôn ngữ (số 2), tr 29-35 78 Trần Thị Nhàn (2003), Khái niệm ngữ pháp hóa lí thuyết ngữ pháp hóa, Ngôn ngữ (số 8), tr 46-55 79 Trần Thị Nhàn (2003), Khái niệm ngữ pháp hóa lí thuyết ngữ pháp hóa (tiếp theo hết), Ngôn ngữ (số 10), tr 53-61 80 Nguyễn Thị Nhung (2007), Về chức ngữ pháp tính từ tiếng Việt, Ngôn ngữ (số 4), tr 57-62 81 V.S Panfilov (2008), Cơ cấu ngữ pháp tiếng Việt (Nguyễn Thuỷ Minh dịch), NXB GD 82 Hoàng Trọng Phiến (2003), Cách dùng hư từ tiếng Việt đại, Nxb Nghệ An 83 Hoàng Trọng Phiến (2008), Ngữ pháp tiếng Việt-Câu, NXB ĐHQGHN 84 Hoàng Vân Phổ (2007), Vài nhận xét ngữ nghĩa vị từ cảm giác, Ngôn ngữ (số 4), tr 12-28 85.Nguyễn Vân Phổ (2011), Bắt đầu thể khởi phát tiếng Việt, Ngôn ngữ (số 2), tr 12-28 86 Trần Kim Phượng (2004), Những trường hợp dùng phụ từ “đã” câu tiếng Việt, Ngôn ngữ đời sống, số (103), tr 5-9 87 Trần Kim Phượng (2008), Ngữ pháp tiếng Việt: Những vấn đề Thời, Thể, NXB GD 88 Trần Kim Phượng (2010), Các phương pháp phân tích câu tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ (số 3), tr 35-47 89.Nguyễn Anh Quế (1988), Hư từ tiếng Việt đại, Nxb KHXH, Hà Nội 128 90 Nguyễn Thị Quy (1994), Tiêu chí phân loại vị từ hành động tiếng Việt, Ngôn ngữ (số 1), tr 42-45 91 Nguyễn Thị Quy (1995), Vị từ hành động tiếng Việt tham tố (so sánh với tiếng Nga tiếng Anh), Nxb KHXH, Tp HCM 92 Nguyễn Thị Quy (2008), Vị từ, Ngữ pháp tiếng Việt-Những vấn đề lí luận, NXB KHXH 93 Phạm Hữu Quỳnh (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa Hà Nội 94 Hứa Ngọc Tân (2004), Một số nhận xét bước đầu kết cấu gây khiến - kết tiếng Việt, Khoá luận tốt nghiệp đại học, ĐHKHXH&NV-ĐHQGHN 95 Vũ Thế Thạch (1985), Ngữ nghĩa cấu trúc động từ tiếng Việt (Khuynh hướng định danh nghiên cứu ngữ nghĩa), Ngôn ngữ (số 3), tr 10-20 96 Vũ Thế Thạch (1985), Những động từ có quan hệ cải biến ngữ nghĩa tiếng Việt, Ngôn ngữ (số 4), tr 69-71 97 Nguyễn Kim Thản (1977), Động từ tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà nội 98 Nguyễn Kim Thản (1997), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, NXB GD 99 Nguyễn Kim Thản (2008), Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 100 Đỗ-Hurinville Danh Thành (2005), Thời thể tiếng Việt, Ngôn ngữ (số 2), tr 1-12 101 Nguyễn Văn Thành (1992), Hệ thống từ thời-thể phạm trù ngữ pháp cấu trúc thời-thể động từ tiếng Việt, Ngôn ngữ (số 2), tr 52-57 102 Nguyễn Văn Thành (2003), Tiếng Việt đại (Từ pháp học), Nxb KHXH 103 Lý Toàn Thắng (2004), Lí thuyế t trật tự từ cú pháp, NXB ĐHQG HN 104 Vũ Văn Thi (2005), Khảo sát biến đổi chức từ “đi” góc độ trình ngữ pháp hóa tiếng Việt, Ngôn ngữ (số 2), tr 27-33 105 Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học, NXB Giáo dục, Hà Nôi 106 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (2004), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 107 Bùi Minh Toán (2010), Vai nghĩa tham thể chuyển hoá vị từ, Ngôn ngữ (số 3), tr 1-9 108 Bùi Minh Toán (2011), Vị từ tiếng Việt với việc biểu tình động tĩnh, Từ điển học bách khoa thư (số 4), tr 7-11 109 Bùi Minh Toán (2012), Câu hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam 110 Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nxb ĐH&THCN, Hà Nội 129 111 Hoàng Tuệ (2001), Tuyển tập ngôn ngữ học, Nxb ĐHQG Tp Hồ Chí Minh 112 Hoàng Văn Vân (2005), Ngữ pháp kinh nghiệm cú tiếng Việt: mô tả theo quan điểm chức hệ thống, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 113 Hoàng Văn Vân (2006), Chuyển tác khiến tác: Hai mô hình giải thích giới kinh nghiệm ngôn ngữ, Ngôn ngữ (số 9), tr 10-17 TIẾNG ANH 114 Farrell Ackerman – Gert Webelhuth (1998), A theory of predicates, CSLI Publications, Standford, California 115 Wallace L Chafe (1970), Meaning and the Structure of Language, The University of Chicago Press 116 Comrie B (1976) Aspect Cambridge University Press, NY 117 Luís Filipe Cunha (2005), Reconsidering stative predications, their behavior and characteristics, Cadernos de Linguística nº 11 CLUP 118 S.C Dik (1978), Functional Grammar, Dordorecht: Foris 119 David R Dowty (1979) Word Meaning and Montague Grammar : the Semantics of Verbs and Times in Generative Semantics and in Montague’s PTQ Dordrecht, Holland: D Reidel Publishing Company 120 Fillmore Ch.J (1968), The case for case, In Bach and Harms, Newyork, Holt, Rinehart and Winston 121 Fukuda Shin (2006), The Projection of Telicity http://idiom.ucsd.edu/~fukuda/Vietnamese_WECOL.pdf in Vietnamese 122 Andrew Koontz-Garboden (2007), Aspectual coercion and the typology of change of state predicates, J Linguistics 43, Cambridge University Press 123 Pilar Guerrero Medina (2001), Reconsidering aspectuality: interrelations between grammatical and lexical aspect, University of Córdoba, Spain 124 Anna Siewierska (1991), Functional Grammar, Routledge, London 125 Jae Jung Song (1996), Causatives and Causation: A Universal – Typological Perspective, Longman, London 126 Tham, Shiao Wei (2012), Intransitive Change of State Predicates and the Notion of Acquired State in Mandarin, Wellesley College 130 TỪ ĐIỂN Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển tường giải liên tưởng tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Thanh Nghị (1967), Việt-Nam Tân tự điển, Nhà sách Khai Trí, Sài Gòn Hoàng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng & Trung tâm từ điển học Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin, TP.HCM NGUỒN TƢ LIỆU TRÍCH DẪN Văn học đại Việt Nam, Tuyển tập Nam Cao, Nxb Văn học, Hà Nội, 2005 [NC, TTTN] Bùi Hiển, Chiều sương http://vanhoc.xitrum.net/truyenngan/981.html [BH, CS] Bùi Hiển, Nằm vạ, http://tvan.net/?p=3907 [BH, NV] Bùi Hiển, Chiếc đồng hồ, http://www.vnthuquan.org/(X(1)S(u5dwq1r0jo1x1hvujojl2c55))/Truyen/truyentext aspx?tid=2qtqv3m3237n1n2n4nvn31n343tq83a3q3m3237nvn, [BH, CĐH] Tô Hoài, Cỏ dại, http://vnthuquan.net/truyen/truyen.aspx?tid=2qtqv3m3237nmn4n0nmn31n343tq8 3a3q3m3237nvn [TH, CD] Chu Lai, Lửa mắt, http://vietmessenger.com/books/?title=luamat: [CL, LM] Thạch Lam, Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 1999 [TL, TNCL] Nhất Linh, Đôi bạn, http://www.sachhayonline.com/tua-sach/doi-ban/phan-18/163, [NL, ĐB] Vũ Trọng Phụng, Giông tố (tiểu thuyết), Nxb Văn nghệ, Hà Nội, 1956 [VTP, GT] 10 Vũ Trọng Phụng, Số đỏ, Nxb Văn học, Hà Nội, tái 2013 [VTP, SĐ] 11 Vũ Trọng Phụng, Trúng số độc đắc (tiểu thuyết), Nxb Văn học, Hà Nội, 2004 [VTP, TSĐĐ] 131 12 Nguyễn Huy Thiệp, Truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 2004 [NHT, TN] 13 Nguyễn Ngọc Tư, Cánh đồng bất tận, Nxb Trẻ, 2005 [NNT, CĐBT] 132 [...]... Sự chuyển hoá từ tĩnh sang động của vị từ tiếng Việt trong các kết cấu có yếu tố chỉ hướng Xuất phát từ hệ thống phân loại vị từ tiếng Việt, những vấn đề chung về nhóm từ chỉ hướng trong tiếng Việt, chúng tôi miêu tả sự chuyển hoá vị từ tĩnh thành vị từ động trong kiểu tổ hợp có vị từ tĩnh + từ chỉ hướng”, trong đó sự chuyển hoá tiếp tục được phân chia ở nhóm vị từ tư thế chuyển thành vị từ hành động. .. chế chuyển hóa và xác lập các con đường của sự chuyển hóa, theo chúng tôi chính là những yêu cầu cấp thiết của đề tài này 8 3 Mục đích nghiên cứu Với định hướng là khảo sát sự chuyển hóa vị từ tĩnh sang vị từ động trong tiếng Việt, mục đích nghiên cứu của luận văn là: - Nghiên cứu vị từ tiếng Việt theo các đặc trưng đối lập [+ động] và [- động] , phân loại và miêu tả hai nhóm vị từ tĩnh và vị từ động. .. tính) Sự phân biệt này là như sau: thể từ là những từ khi làm vị ngữ trong câu phải có hệ từ là đứng trước, còn vị từ thì không Theo đó, thể từ tiếng Việt gồm có danh từ, số từ, đại từ Còn vị từ sẽ gồm động từ và tính từ Chủ trương này chỉ được các nhà từ pháp học tán thành khi nó nhấn mạnh vào khả năng làm vị ngữ trực tiếp của động từ và tính từ trong các ngôn ngữ đơn lập như tiếng Việt, tiếng Hán, tiếng. .. chúng trong câu nhằm góp phần tìm hiểu thêm về sự phân biệt động – tĩnh của vị từ tiếng Việt - Khảo sát và miêu tả sự chuyển hóa từ tĩnh sang động của vị từ trong các tổ hợp cụ thể như vị từ kết hợp với từ chỉ hướng, với các hư từ hay các yếu tố ngữ pháp hóa, các yếu tố tình thái, các yếu tố thời-thể và trong kết cấu gây khiến - kết quả - Góp phần làm sáng tỏ đặc điểm ngữ pháp – ngữ nghĩa của vị từ trong. .. Chương 4 Sự chuyển hóa từ tĩnh sang động của vị từ trong các kết cấu có yếu tố thời thể - tình thái Khảo sát khả năng hỗ trợ cho sự chuyển hóa từ tĩnh sang động của vị từ tiếng Việt của các phụ từ chỉ tốc độ, bất ngờ, các yếu tố chỉ thời-thể và các yếu tố tình thái 12 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1 1 Các khái niệm tiền đề 1.1.1 Về khái niệm vị từ và các thuật ngữ liên quan 1.1.1.1 Các quan niệm về vị từ trong. .. câu - Miêu tả sự chuyển hóa từ tĩnh sang động ở các nhóm vị từ cụ thể như vị từ trạng thái, tính chất, hoàn cảnh thành vị từ quá trình, vị từ tư thế, cảm giác thành vị từ hành động, v.v., từ đó mô hình hóa các con đường chuyển hóa của vị từ tiếng Việt - Bàn thêm và gợi mở những định hướng nghiên cứu tiếp theo cho những vấn đề có liên quan đến đề tài 5 Đối tƣợng nghiên cứu và nguồn ngữ liệu Từ việc quan... pháp của vị từ quá trình tiếng Việt của Trương Thị Thu Hà (2013), và nhiều luận văn thạc sĩ đi theo hướng khảo sát chuyên sâu vào một nhóm vị từ cụ thể trong tiếng Việt Việc nhận diện, phân loại và miêu tả các nhóm vị từ có ý nghĩa tiền đề quan trọng trong việc khảo sát sự chuyển hóa trong nội bộ vị từ cũng là vấn đề mà chúng tôi hết sức quan tâm Khảo sát sự chuyển hóa của vị từ tiếng Việt nằm trong định... hành động và vị từ trạng thái thành vị từ quá trình Chương 3 Sự chuyển hoá từ tĩnh sang động của vị từ tiếng Việt trong các kết cấu gây khiến - kết quả Từ việc điểm qua tình hình nghiên cứu vấn đề này trên thế giới và trong nước, chúng tôi phân tích vai trò của vị từ trung tâm trong kết cấu gây khiến – kết quả và lần lượt đi vào các trường hợp chuyến đổi ý nghĩa từ tĩnh sang động của các vị từ đó trên... và vị từ tĩnh Việc phân loại các sự tình cho ta các loại vị từ tương ứng vì chức năng của vị từ chính là làm thành vị ngữ (ngữ đoạn vị từ) hay làm trung tâm của ngữ đoạn này, cho nên chính nó đảm đương việc mang những đặc trưng ngữ pháp – ngữ nghĩa đánh dấu sự phân biệt giữa các loại sự tình Như vậy có thể hiểu khái niệm vị từ động và vị từ tĩnh như sau: + Vị từ động là vị từ thể hiện một sự tình... Chỉ có vị từ [+ động] mới có thể biểu thị những biến cố có tiếng động Trong tiếng Việt có nhiều vị từ chỉ biến cố hay chỉ sự chuyển động (vị từ [+ động] ) có tính tượng thanh rõ rệt Ví dụ: bốp, bịch, vèo, xịt, vút, xẹt, sạt, v.v Vị từ [+ động] có thể biểu thị âm thanh hoặc kết hợp với các từ ngữ biểu thị âm thanh như “đánh + từ tượng thanh + một tiếng/ một cái” hay “một cái + từ tượng thanh” b/ Sự khác ... có vị từ tĩnh + từ hướng”, chuyển hoá tiếp tục phân chia nhóm vị từ tư chuyển thành vị từ hành động vị từ trạng thái thành vị từ trình Chương Sự chuyển hoá từ tĩnh sang động vị từ tiếng Việt. .. sau vị từ 56 2.4 Các đường chuyển hóa từ tĩnh sang động vị từ tiếng Việt có hỗ trợ yếu tố hướng 57 2.4.1 Nhận xét 57 2.4.2 Sự chuyển hóa vị từ trạng thái thành vị từ trình 58 2.4.3 Sự chuyển hóa. .. bất ngờ 99 4.2.3 Vai trò hỗ trợ cho chuyển hóa vị từ tĩnh thành vị từ động 100 4.2.4 Ngữ nghĩa vị từ chuyển hóa 105 4.3 Sự chuyển hóa vị từ tĩnh thành vị từ động có hỗ trợ yếu tố thời-thể, tình

Ngày đăng: 29/11/2015, 10:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan