Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
806,91 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN - - ĐỖ THỊ THU HƢƠNG SỰ CHUYỂN HÓA TƢ TƢỞNG PHẬT GIÁO TỪ TÔN GIÁO ĐẾN SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN DU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Việt Hằng HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp “Sự chuyển hóa tư tưởng Phật giáo từ tơn giáo đến sáng tác văn chương Nguyễn Du” em xin chân thành cảm ơn thầy giáo tận tình giảng dạy suốt trình học tập nghiên cứu rèn luyện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Việt Hằng tận tình, chu đáo giúp đỡ hướng dẫn em thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2016 Sinh viên Đỗ Thị Thu Hƣơng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung trình bày khóa luận riêng hướng dẫn trực tiếp TS Nguyễn Thị Việt Hằng Kết thu hồn tồn trung thực khơng trùng lặp với nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2016 Sinh viên Đỗ Thị Thu Hƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Phật giáo thời đại Nguyễn Du 1.2 Sáng tác mang tư tưởng Phật giáo Nguyễn Du 1.2.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác 1.2.2 Thống kê tác phẩm mang tư tưởng Phật giáo Nguyễn Du 12 Chương TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO VÀ SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN DU 15 2.1 Ứng xử Nguyễn Du với Phật giáo thể qua sáng tác văn chương 15 2.1.1 Thơ chữ Hán 15 2.1.2 Văn chiêu hồn 20 2.1.3 Truyện Kiều 29 2.2 Hệ thống ngôn từ thể tư tưởng Phật giáo sáng tác văn chương 42 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phật giáo vào Việt Nam từ đầu Công Nguyên với tinh thần từ bi hỉ xả đặc biệt với khả chăm sóc mặt tinh thần người nhanh chóng lấy cảm tình người Việt xác lập vị trí Văn học cách vững chãi Trong suốt diễn trình hình thành phát triển Việt Nam, Phật giáo có giai đoạn thăng trầm song chưa ảnh hưởng đến văn học lại biến mất, kỷ XV, kỷ XVI Phật giáo vai trò trường Vì khơng ngạc nhiên kỷ XVII trở sau Phật giáo phục hưng văn học lại phản ánh, chuyển tải nhiều nội dung Đạo Phật Nhiều nhà tư tưởng lớn, nhà văn hóa, nhà văn bày tỏ rõ cảm tình Phật giáo nội dung tư tưởng Đạo Phật vào sáng tác văn chương cách tự nhiên Nguyễn Du nhà nho thể rõ cảm tình Đạo Phật Với ông, đằng sau tác phẩm không câu chuyện đời người mà giác ngộ thấm nhuần tư tưởng Phật giáo ơng người, đời Ngồi tác phẩm Văn chiêu hồn sáng tác với mục đích tôn giáo rõ rệt số tác phẩm khác Nguyễn Du thể tầm hiểu biết quan niệm ơng Đạo Phật Có thể nói tư tưởng Phật giáo yếu tố làm nên giá trị nhân đạo sức hấp dẫn đặc biệt cho sáng tác ông Trong năm gần xu hướng nghiên cứu văn chương tích hợp liên ngành : lịch sử, văn hóa, triết học, văn học… xu hướng nhiều nhà khoa học áp dụng Tìm hiểu chuyển hóa tư tưởng Phật giáo từ tôn giáo đến sáng tác Nguyễn Du việc làm có ý nghĩa thiết thực Với tư cách sinh viên khoa Văn, tương lai giáo viên dạy Ngữ Văn phổ thông việc tích lũy vốn kiến thức rộng rãi phục vụ cho công việc tương lai việc làm thiết thực Đặc biệt vấn đề tư tưởng sáng tác Phật giáo Nguyễn Du vấn đề khó, việc nghiên cứu đề tài vừa bổ sung kiến thức cho thân, vừa giúp ích đắc lực cho công việc nghiên cứu giảng dạy sau Dựa sở lý luận thực tiễn trên, lựa chọn đề tài “Sự chuyển hóa tư tưởng Phật giáo từ tơn giáo đến sáng tác Nguyễn Du” làm hướng nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu Với vị trí tác gia lớn Văn học Việt Nam, đồng thời danh nhân văn hóa giới, cơng trình nghiên cứu Nguyễn Du sáng tác ông vô phong phú Trong phạm vi luận văn này, đề cập đến cơng trình nghiên cứu tiêu biểu, có nội dung liên quan đến đề tài ột cơng trình nghiên cứu Việt Nam Phật giáo sử luận xuất ản năm 1977 Nguyễn ang Về cảm hứng Phật giáo sáng tác Nguyễn Du, ông nhận định: “Nguyễn Du nhà nho không nghiên cứu sâu Phật học, lấy cảm hứng đạo Phật nhiều” 2,675 Năm 1992, Trần Thị Băng Thanh viết Thử phân định hai mạch cảm hứng dòng văn học Việt Nam mang đậm dấu ấn Phật giáo thời trung đại xếp Truyện Kiều vào mạch tác phẩm chịu ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo nhận định, nhân vật họ tìm đến cửa Phật “cầu xin cứu rỗi, để tìm ly” khơng nhằm “kiến tính thành Phật” 19,34] Năm 1995, Thích Đức Nghiệp cho Truyện Kiều Văn tế thập loại chúng sinh Nguyễn Du “Có thể coi Thanh Kinh Phật giáo Việt Nam, có tác dụng cầu an Truyện Kiều cầu siêu Văn tế thập loại chúng sinh” Năm 2000, Thích Nhất Hạnh viết Thả bè lau – Truyện Kiều nhìn thiền qn phân tích tồn tác phẩm tư tưởng Phật giáo Tác giả cho rằng: “Truyện Kiều văn tồn ích phương diện văn chương Nhưng đứng phương diện tư tưởng Phật học có khuyết điểm… Chúng ta tìm quan niệm tác giả Nghiệp, Nhân quả, quan niệm có tính đại chúng hóa, chưa tới mức độ người học Phật thâm uyên” [16,tr433] Năm 2006, Nguyễn Phạm Hùng, Tìm hiểu tư tưởng Phật giáo Nguyễn Du, Tạp chí nghiên cứu Phật học, tr.38 -45: “Nhưng có lẽ tư tưởng Phật giáo Nguyễn Du trình bày cách đặc sắc tác phẩm bất hủ Truyện Kiều… qua hình tượng thơ, qua hành động nhân vật, tình câu chuyện, tình xung đột cốt truyện” Cũng năm 2006, Vũ Khiêu với viết Triết học nghệ thuật Việt Nam trình tiếp thu tư tưởng Phật giáo đăng Tạp chí nghiên cứu Phật học số 6, cho tác phẩm Cung oán ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều Văn chiêu hồn, Truyện Kiều Nguyễn Du dẫn chứng ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo văn học nghệ thuật Năm 2009, Phật giáo với văn hóa Việt Nam Nhật Bản qua cách tham chiếu, phần Phật giáo với văn học, nghệ thuật, tác giả Nguyễn Thanh Tuấn thể quan niệm rạch ròi văn học Phật giáo văn học hịu ảnh hưởng Phật giáo, mang màu sắc Phật giáo Ông nhắc tới Văn chiêu hồn Nguyễn Du tác phẩm “tha thiết lòng Thiền” [15, tr151] Năm 2011, với tham luận Tính nhân tác phẩm Nguyễn Du hội thảo Tư tưởng Việt Nam từ kỷ XV đến kỷ XIX Khoa Triết học, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh tổ chức xuất sách c ng tên, tác giả Trần Văn Cường vào lý giải nguồn tư tưởng chính, có ảnh hưởng nhiều tác phẩm thi ca Nguyễn Du, có tư tưởng Phật giáo Nhìn chung, số lượng cơng trình khoa học ảnh hưởng Phật giáo sáng tác Nguyễn Du tính đến phong phú, gợi mở vơ c ng quý áu cho thực đề tài Mục đích nghiên cứu - Phân tích chuyển hóa tư tưởng Phật giáo từ tơn giáo đến sáng tác văn chương Nguyễn Du - Lý giải ảnh hưởng Phật giáo sáng tác Nguyễn Du -Trình bày chuyển hóa Phật giáo sáng tác Nguyễn Du Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Luận văn tập trung nghiên cứu biểu tư tưởng Phật giáo qua sáng tác Nguyễn Du 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Khóa luận tập trung nghiên cứu tác phẩm thể bật tư tưởng Phật giáo Nguyễn Du Phƣơng pháp nghiên cứu Trong q trình hồn thành khóa luận phương pháp nghiên cứu sử dụng là: Phương pháp nghiên cứu văn học sử Phương pháp hệ thống Phương pháp so sánh, đối chiếu Phương pháp nghiên cứu liên ngành Đóng góp khóa luận - Khóa luận khái quát hệ thống hóa tác phẩm đựng nội dung tư tưởng Phật giáo sáng tác Nguyễn Du - Khóa luận phân tích chuyển hóa tư tưởng Phật giáo tác phẩm tiêu biểu Nguyễn Du Bố cục khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, Khóa luận gồm chương: Chương 1: Những vấn đề chung Chương 2: Tư tưởng Phật giáo sáng tác Nguyễn Du NỘI DUNG Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Phật giáo thời đại Nguyễn Du Phật giáo tôn giáo du nhập vào Việt Nam từ sớm, từ đầu kỉ thứ II thứ III Tây Lịch qua hai ngả giao thương với nhà buôn Ấn Độ đường thủy giao lưu văn hoá với Trung Hoa đường Khi thấm sâu vào tín ngưỡng nhân dân, Phật giáo đóng vai trò quan trọng đời sống văn hóa người Việt Các chùa không nơi sinh hoạt tôn giáo mà trường học, em bé đến chùa để sau làm tăng sĩ mà để học chữ Bên cạnh vai trò quan trọng Phật giáo chiến đấu giải phóng, độc lập Việt Nam giành lại vào kỷ X, Phật giáo có vị trí to lớn xã hội Từ kỷ X đến kỷ XIV giai đoạn phát triển cực thịnh Phật giáo Việt Nam, mà đỉnh cao hai triều đại nhà Lý (1010-1225) nhà Trần (1225-1400 Đa số người giữ trọng trách triều đình nhà tư tưởng lớn Phật giáo Một số ông vua thời lý thời Trần trở thành nhân vật chủ chốt Đạo Phật Văn học viết Phật giáo phát triển mạnh chiếm số lượng lớn đặc biệt có chất lượng Sang đến kỉ XV, kỉ XVI, Phật giáo vị trường hay nói khác vai trò lãnh đạo trí thức, văn hóa trị Các tác phẩm văn học Phật giáo có lẽ mà lại ngày hôm không nhiều Nguyễn Du sống vào cuối kỉ XVII, lúc Phật giáo phục hưng mạnh mẽ đời sống tinh thần người Sự phục hưng xuất phát từ sách tư tưởng triều đại nắm quyền, từ cảm tình dân con, mười tháng mang thai thân mang ệnh nặng, ngày sinh m nguy hiểm cận kề, cha lo sợ nói cho xiết) Trong Truyện Kiều thuyết “nhân quả” “nghiệp áo”, Nguyễn Du đề cập đến chữ “Hiếu” nhà Phật Với đạo Phật, Hiếu có hai loại: Hiếu gian Hiếu xuất gian Hiếu gian lo chuyện phụng dưỡng chăm sóc cho cha m sanh tiền miếng ăn giấc ngủ, làm cho cha m an vui đời sống vật chất tinh thần Trong cách áo đáp cơng ơn cha m cho tròn niềm hiếu đạo này, Phật dạy: “Này Thầy Tỳ Kheo, có kẻ vai trái cõng cha, vai phải cõng m xa nghìn dặm, cung phụng đủ thức ăn, đồ mặc chăn nệm thuốc thang, chí cha m có tiểu tiện vai nữa, chưa trả ân sâu Các Thầy phải hiểu ân m cha nặng lắm, bồng bế nuôi nấng, dưỡng dục lúc cho ta trưởng thành Vì mà phải biết ân khó trả Này Tỳ Kheo, có hai việc làm cho phàm phu cơng đức lớn, báo lớn phụng cha phụng m ” Và nhiều kinh điển khác đạo Phật đề cập đến chữ Hiếu đạo làm người Nội dung Truyện Kiều chuỗi đau khổ tận Thúy Kiều gặp phải chịu đựng suốt mười lăm năm đời mà khởi nguyên quãng đời đoạn trường đau đớn từ lòng hiếu thảo nàng Kiều người gái đa tình, đa cảm khơng yếu đuối, phương diện báo hiếu nàng Trước cảnh cha em bị bọn quan lại sai nha đánh đập hành hạ “ àm cho khốc liệt chẳng qua tiền” Kiều nghĩ: Sao cho cốt nhục vẹn tuyền, Trong ngộ biến tòng quyền biết Duyên hội ngộ, đức cù lao, Bên tình bên hiếu bên nặng hơn? 39 Mối tình sâu nặng với Kim Trọng vừa bắt đầu, lòng vấn vương nỗi niềm thương nhớ, nặng lời h n biển thề non Kiều biết bán chuộc cha phải lỗi h n với tình yêu, trọn đời phụ tình với Kim Trọng Trước cảnh hoạn nạn gia đình, nàng phải đối trước chọn lựa khắc nghiệt chữ Tình chữ Hiếu để khoảnh khắc phải định: ể lời thệ hải minh sơn Làm trước phải đền ơn sinh thành Quyết tình nàng hạ tình Dẽ cho để thiếp bán chuộc cha Thử hình dung người gái vừa đến tuổi “cập kê”, sống cảnh “êm đềm trướng rủ che”, lại vừa ước h n mối tình đầu nồng nàn tươi đ p niềm tin trao thân gửi phận sau này, dưng phải có định táo bạo đau lòng dường ấy, để thấy lòng hiếu Kiều lớn biết dường Khi nói đến hai chữ “ án mình”, hẳn Kiều đốn trước đường phía trước đời nàng sao! Trong tình cảnh i đát gia đình, Kiều khơng nghĩ đến thân nữa, mong cứu cha: Vẻ chi mảnh hồng nhan, Tóc tơ chưa chút đền ơn sinh thành Lòng hiếu thảo Kiều qua hành động bán cứu cha khơng phải tình cảm bất chợt, bộc phát trước cảnh tan cửa nát nhà mà tình cảm sâu nặng trái tim đa cảm nàng Hơn thế, lý trí Kiều ý thức: Hổ sinh phận má đào, Công cha nghĩa mẹ kiếp trả xong Thế nên, sau ước đường lưu lạc, chịu bao nỗi đoạn trường suốt mười lăm năm đời mình, Kiều ln canh cánh nỗi lòng nghĩ cha m Khi lầu Ngưng Bích Tú bà, cảnh cô độc nơi đất khách quê người, nàng nhớ cha m niềm lo lắng: 40 Xót người tựa cửa hơm mai, Quạt nồng ấp lạnh Sân Lai cách nắng mưa, Có gốc Tử vừa người ơm Rồi tháng ngày quằn quại, xót xa ê chề phải tiếp khách lầu xanh Tú Bà, “khi tỉnh rượu, lúc tàn canh”, cha m điểm tựa, nỗi nhớ thương lòng nàng thiếu nữ họ Vương ạc mệnh: Nhớ ơn chín chữ cao sâu, Một ngày ngã bóng dâu Dặm ngàn nước thẳm non xa, Nghĩ đâu thân phận này! Sân hòe đơi chút thơ ngây, Trân cam kẻ đỡ thay việc mình? Khi trở thành vợ Từ Hải, Từ Hải theo tiếng gọi “động lòng bốn phương”; ên song cửa chờ đợi Từ Hải trở về, nàng nghĩ cha m Kiều thương cha m già yếu nhiều từ ngày cách biệt đến mười năm có lẽ: Xót thay hun c i thung già, Tấm lòng thương nhớ biết có ngi Chốc đà mười năm trời, Còn hi da mồi tóc sương Như vậy, Thúy Kiều xứng đáng “một người hiếu thảo đáng kính, đáng mến…” lời nhà Nho xưa nhận xét Hành động bán chuộc cha điểm đỉnh lòng hiếu thảo Ở người viết khơng q võ đốn để kết luận rằng: Nhà thơ núi Hồng ĩnh thấm nhuần tinh thần “Hiếu tâm tức Phật tâm” nhà Phật để xây dựng chữ Hiếu cho nhân vật Thúy Kiều, tinh thần chữ Hiếu đạo Phật thấm sâu vào tâm hồn dân tộc 41 Việt Nam, trở thành đạo lý truyền thống cao đ p sắc văn hiến việt Nam Và đạo lý hiển nhiên có ảnh hưởng, chừng mực đó, đến người “cư Nho, mộ Thích” Nguyễn Du Điều cần nói chữ Hiếu truyện Kiều, biểu cụ thể nàng hiếu nữ họ Vương mang đậm nét giáo lý nhà Phật tinh thần Vô ngã vị tha Ta không tìm thấy quan niệm “lập thân hành đạo, dương danh hậu thế, dĩ hiếu phụ mẫu” Nho gia mà hy sinh tất cả, chịu đựng tất cho cha m yên vui, dù hy sinh giá đắt, phải trả đời Thế nên, dù có khắt khe lễ giáo phong kiến Nho gia, hẳn đồng tình Tố Như kết luận: Như nàng lấy hiếu làm trinh, Bụi cho đục vay? Thế nên, có nhà nghiên cứu truyện Kiều viết: “Truyện Kiều truyện nàng hiếu nữ họ Vương” có lẽ thật xác khơng phải q lời Như vậy, Truyện Kiều không vấn đề uyên áo Lương Chiêu Minh thái tử Phân Kinh thạch đài, viết để dựng đài chiêu hồn cho vong linh không nơi nương tựa Văn chiêu hồn, tất xoay quanh chữ nghiệp báo - nhân bên cạnh chữ “thân”, “khổ”, “tâm” Có thể nói, d đưa Phật giáo vào văn chương với tư cách người “ngoại đạo” chắn Nguyễn Du người không am hiểu Phật học, người “còn có khuyết điểm” thể tư tưởng Phật học Thích Nhất Hạnh khẳng định Thả bè lau - Truyện Kiều nhìn thiền quán 2.2 Hệ thống ngôn từ thể tƣ tƣởng Phật Giáo sáng tác văn chƣơng Đặc trưng bật văn học Phật giáo hệ thống ngôn từ chuyển tải nội dung Phật giáo Thế kỷ XVII – XIX, ngôn ngữ nghệ thuật 42 mang đầy đủ tính chất ngơn ngữ nhà Phật sử dụng qua lăng kính văn chương, tính hàm súc, khả gợi mở, gợi liên tưởng đầy chất trí tuệ Bên cạnh đó, việc tun truyền, cổ súy rộng rãi cho đạo Phật trở thành vấn đề cấp thiết khiến nhiều tác giả theo xu hướng đơn giản hóa nội dung cao siêu nhà Phật hệ thống ngơn từ mang tính chất bình dân với mục đích dễ nghe, dễ hiểu, dễ nhớ Trong sáng tác Nguyễn Du tư tưởng Phật giáo tư tưởng chủ đạo, tư tương xuyên suốt q trình sáng tác ơng Những thái độ, quan niệm đạo Phật ông đúc kết từ trải nghiệm nhân sinh đời nhiều biến đổi thăng trầm Mặc dù ngôn từ Phật giáo không nhiều, nhiên với nghệ thuật sử dụng ngôn từ cách linh hoạt, tài tình Nguyễn Du thể giác ngộ sâu sắc đạo Phật Thơ chữ Hán Nguyễn Du có 16 (16/250) tác phẩm mang đậm màu sắc Phật giáo mà số lượng ngôn từ chuyên biệt Phật giáo Nguyễn Du chủ yếu bày tỏ quan điểm “nghiệp chướng”, “thiên mệnh”, “ ể khổ” đặc biệt “chân kinh” Thậm chí có tác phẩm ơng khơng nói đến Phật thái độ quan điểm ông lại nhuốm đầy nhân sinh quan nhà Phật Văn chiêu hồn ài văn khấn tế sử dụng hình thức văn tế biền ngẫu thường thấy, để kể đời số phận bất hạnh, vong hồn thuộc tầng lớp, đẳng cấp khác Được lấy từ cảm hứng Phật giáo số lượng từ ngữ chuyên biệt đạo Phật không nhiều ( gồm 32 từ cụm từ) xuất 20 câu đầu từ câu 145 hết d ng cách tinh tế, có sức iểu cảm mạnh mẽ Trong có từ giữ nguyên có câu diễn đạt lại từ kinh Phật Tất 43 dùng cách tinh tế, có sức biểu cảm mạnh mẽ, làm nên hệ thống từ ngữ Phật giáo đầy chất ác học Trong Truyện Kiều, với 3254 câu thơ hệ thống ngơn từ Phật giáo chiếm dung lượng nhỏ Nguyễn Du thể am hiểu đạo Phật qua việc chắt lọc ngôn từ chuyên biệt: độ sinh, nhân quả, tâm, nghiệp duyên… nhằm thể quan niệm nghiệp báo, nhân Bên cạnh Nguyễn Du thường ý không lặp lại từ vựng buộc phải diễn tả ý nhiều câu thơ khác Chẳng hạn, c ng cửa Phật, ông d ng từ: Cửa không (câu 1911), Cửa Thiền (câu 2061), Cửa già (câu 2064), Cửa Bồ ề (câu 2989)… Cũng có ông sử dụng ngôn từ mang nội dung Phật giáo lại chuyển nghĩa uyển chuyển, chẳng hạn câu 1080 viết “Nhờ tay tế độ vớt người trầm luân” không mang nghĩa cứu vớt Phật mà đơn cách nói hốn dụ Thúy Kiều nhằm nhờ Sở Khanh cứu giúp Điều cho thấy linh hoạt ngôn ngữ nghệ thuật Nguyễn Du Như vậy, thấy ngơn từ Phật giáo có số lượng khơng nhiều triết lý nhà Phật lại nguồn cảm hứng xuyên suốt tồn tác phẩm Qua góp phần tạo nên thành công Truyện Kiều khẳng định tài năng, trí tuệ uyên bác Nguyễn Du Thơ Chữ Hán Bài thơ Từ, cụm từ (Câu thơ số) Hành lạc từ kỳ Kiếp phù sinh(Câu 8) Ngọa bệnh kỳ Nghiệt chướng (Câu 5) Đối tửu Thế phù vân (câu 8) Lam giang (Sông Lam) ế đức hiếu sinh Thôn (Đêm xóm núi) Nghiệp chướng (Câu 6) Tạp ngâm kỳ Vơ ảnh, vơ hình (Câu 2) 44 Dạ hành (Đi đêm) Lão nạp (Câu 1) Đề nhị Thanh động (Đề động Nhị ại sư vô diệc vô tận (câu 7) Thanh) 10 Trệ khách (Người khách bê trệ) Bể khổ (Câu 6) 11 Giản công thiêm Trần kỳ Âm phù (Câu 5) 12 Vọng Quan Âm miếu (Trông lên Quan Âm miếu (Tựa đề) miếu Quan Âm) Tuệ Nghiệp (Câu 7) 13 Hồng Hà trở lạo ( ũ sơng Hồng Vơ quải ngại (Câu 7) Hà làm trở ngại) 14 Đồng tước đài (Đài Đồng Tước) 15 ương Chiêu Nhân gian huân nghiệp (Câu 25) inh thái tử phân Phân kinh (Câu 1) kinh thạch đài (Đài đá chia kinh Phật thị không bất trước vật (Câu thái tử Chiêu inh nhà ương) 9) inh im Cương, inh Pháp Hoa 12) Cảnh giới (Câu 13) Sắc (Câu 13) Không (Câu 13) Phật (Câu 14) Kinh (Câu 20) Thế tôn (câu 23) Sư Câu 22) Chân kinh (câu 29) 16 Vọng thiên thai tự Tự: chùa T u ện iều Từ, cụm từ (Câu thơ số) Từ, cụm từ (Câu thơ số) Am (3234) Pháp danh 1922) 45 Am mây (2053, 2082, 3041, 3227) Pháp sư 2984) Bản sư 2045) Phật 3053) Bể trầm luân 1104) Phật đài 3031) Bể trần 1903) Phật đường 1919, 3006) Cà sa 1921) Phật tiền 1929, 2024, 2991) Chiêu n am 2036) Pho thủ tự 1930) Cửa Bồ ề 2989) Phướn mây 2057) Cửa hông 1911) Quả iếp nhân duyên 201) Cửa già 2064) Quan m 1913) Cửa Phật 2076) Quy sư, quy Phật tu hành Cửa Thiền 2061) Rừng tía 1926) ộ sinh 3055) Sân si (1166) ác inh 1937) Sư 2060, 2403, 3058, 3231) iải oan lập đàn tràng 2968) Sư (2414, 2655, 2679) iọt nước cành dương 1931) Sư Tam Hợp 2406) ệ inh 2055) Sư trưởng 20402341) iếp xưa vụng đường tu 1195) Sư huynh 2046, 2052) iếp chẳng ẻo đền Tam qui (1920) 1196) M i thiền Màu thiền Tế độ vớt người trầm luân 1980) Lá ối 2057) Thầy 3056) Lập am 3056) Thiền 1933) Nặng iếp oan gia 1693) Thiện 2351) Nâu sồng 1933, 2039, 3044) Tiểu thiền 2043) Nghiệp 3249) Trai phòng 2056) Nghiệp dun 2680) Trụ trì 2038) Ngũ giới 1920) Tu (3048, 3108) Nhân dở dang 995) Tu hành 3052) Oan nghiệp 1753) Túc hiên 2688) Pháp ảo 2046) Túc trái tiền oan 1765) 46 Tụng inh 1916) Từ i 1908, 3032) Viết inh 1986) Vãi iác Duyên 2305) Xuất gia 1920) Văn chiêu hồn Từ, cụm từ (Câu thơ số) Từ, cụm từ (Câu thơ số) Chuyển pháp luân (162) Nước tĩnh ình rưới hạt dương chi Chúng sinh (164) (18) Có có chăng (183) Phật giáo (173) Cứu khổ (20, 158) Phật tự (145) Đàn giải thoát (17) Phép Phật (157, 165) Đàn chẩn tế (173) Phép thiêng (179) Độ u (158) Phổ độ (181) Đức Phật (19, 161) Siêu sinh tịnh độ (157) Giải oan (20) Siêu thăng (184) Kiếp ph sinh hình ảnh (169) Tam giới (162) Tây phương (20) Kinh (156, 168) phật làm lòng (171) Thập phương (162): uân hồi (172) Tôn giả (180) Nam mô Phật, Nam mô Pháp, Nam mô Thượng đài (184) Tăng Từ i (19, 161) Nam mô (183) Vạn cảnh giai không (170) Não phiền (160) Một phương pháp sáng tác quen thuộc văn học trung đại sử dụng điển cố nhằm diễn đạt cho cô đọng, trí tuệ trang nhã vấn đề mà tác giả muốn gửi gắm Điển cố văn học Phật giáo kỷ XVII-XIX 47 xuất phát từ kinh điển Phật giáo Ấn Độ, Trung Hoa, nhiều điển xuất văn học Phật giáo Lý – Trần Đào Duy Anh “Từ điển Hán- Việt” Nx Văn hóa Thông tin, Hà Nội - 2003 (tái bản) định nghĩa: “ Điển cố chuyện chép sách xa” [20, tr132] Theo Lại Nguyên Ân “Từ điển văn học” ( ộ mới) điển cố tích xa vài câu thơ, câu văn cổ” người đời trước đọc dẫn lại cách cô đúc tác phẩm Theo định nghĩa Viện ngơn ngữ học “Từ điển Tiếng Việt” (Hồng Phê chủ biên) Nx Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học - Hà Nội 2006: “Điển cố việc hay câu chữ sách đời trước dẫn thơ văn” Trong sáng tác chữ Hán Nguyễn Du sử dụng điển cố Phật giáo (chủ yếu ài thơ Lương Chiêu Minh thái tử phân kinh thạch) Ngược lại thơ chữ Nôm ông sử dụng nhiều điển cố điển cố Phật Giáo xuất Truyện Kiều số Văn chiêu hồn Theo tài liệu Đoàn Ánh oan “ iển cố nghệ thuật sử dụng điển cố” - NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 2003 Truyện Kiều có 266 điểm cố.Trong điển cố xuất xứ từ kinh, sử, truyện 223 (Chiếm 81,9%); số điển cố xuất xứ từ thơ 47 (chiếm 17,2%) Những điển cố có xuất xứ từ sách kinh điển Kinh Thi, Kinh Lễ, Kinh Xuân Thu, Luận Ngữ, Mạnh Tử, tuyển chọn từ lời giáo huấn thánh nhân cách ứng nhân xử thế, đạo làm người thường truyền dạy từ đời trước cho đời sau, gia đình, làm nội dung thi cử, tuyển chọn nhân tài cho đất nước Qua khảo sát nhận thấy điển cố Phật giáo so với điển cố Nho giáo hay tôn giáo khác có số lượng hơn, ao gồm 37 điển cố Nguyễn Du sử dụng điển cố cách đa dạng linh hoạt, nhiều 48 điển cố d ng d ng lại nhiều lần, lần dạng khéo léo Chẳng hạn điển “Ba sinh” lặp lại ốn lần lần ý nghĩa cách thể khác ần thứ điển d ng Kim Trọng gặp Thúy Kiều du xuân trở mang nặng lòng nhớ nhung Kiều (Ví dun nợ a sinh) ần thứ hai diễn tả tâm trạng Kiều nhớ Kim Trọng lầu xanh âm Tri (Nhớ lời nguyện ước a sinh) ần thứ a Hồ Tôn Hiến Kiều đánh đàn hầu rượu dạy “Hương lửa a sinh” Đến lúc Kiều tái hợp với Kim Trọng tác giả lại d ng “Ba sinh phỉ mời nguyền” nhằm nhấn mạnh nhân duyên Kiều Kim Trọng tiền định Cũng có điển cố ơng dùng ngun phần; có điển cố chuyển hóa thành ý, thành lời Vốn dĩ điển cố biện pháp tu từ nên lời ý nhiều sắc thái nghệ thuật riêng tác giả Nguyễn Du Có điển cố Nguyễn Du sử dụng vài ba chữ đủ gợi cho độc giả liên tưởng đến chuyên xa, tích cũ mà thấu tình đạt lý Như Lương Chiêu Minh thái tử phân kinh thạch đài” ông dùng “Nhất môn phụ tử” để gợi chuyện xa ương Vũ Đế qua nhằm khẳng định chất thực chân kinh Có thể nhận thấy rằng, điển cố sáng tác Nguyễn Du lấy từ nhiều nguồn đậm đặc lịch sử văn học Trung Quốc Điển cố Phật giáo khơng nằm ngồi nguồn Với điển cố Phật giáo giúp tác phẩm ông mang ý nghĩa triết lý sâu sắc hơn, tường tận hơn; qua thể trí tuệ un ác am hiểu sâu sắc Đạo Phật đại thi hào Nguyễn Du 49 KẾT LUẬN Phật giáo vốn tơn giáo người người, hướng người vươn tới tình thương ao la với tinh thần từ bi, bác Trải qua thời kỳ khác có giai đoạn bị suy thoái phục hưng Phật giáo vào kỉ XVII chứng tỏ tầm quan trọng đạo Phật xã hội đời sống tư tưởng người Sống thời đại đầy phong a ão táp, thay đổi chủ phát triển trở lại hệ thống tư tưởng Phật giáo, Nguyễn Du không nằm ngồi ảnh hưởng Ơng bắt đầu đổi tư tưởng, tìm đến Phật giáo gửi gắm quan niệm, triết lý nhà Phật vào văn chương Chính Nguyễn Du sáng tác ơng truyền cảm hứng cho hệ tri thức đương thời, giúp họ thoát khỏi bế tắc tư tưởng Đồng thời góp phần tạo nên thành cơng giá trị cho văn học trung đại Việt Nam Có thể khẳng định thân Nguyễn Du người am tường đạo Phật từ tư tưởng ản (thuyết thiên mệnh, nhân quả, nghiệp báo, tâm) tư tưởng cốt tủy (bản thể tính khơng, phân kinh ) Nguyễn Du thể rõ qua sáng tác Sự am hiểu Phật giáo ơng thể qua quan niệm Tông phái đặc biệt phái Thiền Tông Với tinh thần từ bi hỷ xả nhà Phật Nguyễn Du truyền tải sâu sắc vào tác phẩm đặc biệt Truyện Kiều, Văn chiêu hồn số phận người đặc biệt người bất hạnh, tài hoa bạc mệnh Tư tưởng Phật giáo tư tưởng chủ đạo lại mạch nguồn cảm hứng xuyên suốt tất sáng tác Nguyễn Du, đồng thời góp phần tạo nên thành công cho nghiệp sáng tác ông 50 Cho đến tác phẩm Nguyễn Du v n nguyên giá trị hiểu thâm hậu tư tưởng, triết lý này, người Việt Nam sống kỷ XXI có thêm giác ngộ đạo Phật, tôn giáo từ trí tuệ trái tim vĩ đại đại thi hào dân tộc, Danh nhân văn hóa giới Nguyễn Du 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Quốc Liên, Nguyễn Du toàn tập, Nx Văn học trung tâm nghiên cứu Quốc học, 1996 Nguyễn Lang, Việt Nam Phật giáo sử luận (tập I, II, III) (Tái bản), Nx Văn học, 2009 Nhiều tác giả (1986), Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, UB KHXH - Viện Triết học, Hà Nội Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX tập II, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1978 Hoàng Phê, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học, Hà Nội, 2006 Nhiều tác giả, ến với thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Thanh Niên, Hà Nội, 2000 Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Du toàn tập- Truyện Kiều, tập 2, nhà Xuất Giáo dục- Trung tâm nghiên cứu Quốc học, 1996 ê Đình Kỵ, Nguyễn Du qua thơ chữ Hán, Kiến thức ngày số 28, 1990 Nguyễn Du: Chiêu hồn thập loại chúng sinh, T.T Thích Tâm Châu đề tựa, Đàm Quang Thiện hiệu chú, Nam Chi T ng thư xuất bản, Sài gòn, 1965 10 Nguyễn Phạm Hùng , Tìm hiểu tư tưởng Phật giáo Nguyễn Du, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 5, 2006 11 Đặng Thanh Lê , Truyện Kiều thể loại truyện Nôm, Nxb KHXH, 1979 12 Thích Đức Nghiệp, ạo Phật Việt Nam, Thành hội Phật giáo TP HCM ấn hành, 1995 13 Nhiều tác giả, ại thi hào dân tộc, Danh nhân văn hóa Nguyễn Du, nxb Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh, 2015 52 14 Lê Trí Viễn nhiều tác giả, Lịch sử Văn học Việt Nam (tập I, II, III), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1978 15 Nguyễn Thanh Tuấn, Phật giáo với văn hóa Việt Nam Nhật Bản qua cách tham chiếu, 2009, Viện Văn hóa Nx Từ điển bách khoa, Hà Nội 16 Thích Nhất Hạnh Thả bè lau – Truyện Kiều nhìn thiền qn, Nx Văn hóa Sài Gòn, 2007 17.Thơ chữ Hán Nguyễn Du, nxb Văn Học, Hà Nội 1965 18 Phương Lựu, Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học, nxb Văn hóa thơng tin, 2002 19 Trần Thị Băng Thanh , Thử phân định hai mạch cảm hứng dòng văn học Việt Nam mang đậm dấu ấn Phật giáo thời trung đại, Tạp chí văn học số 4, 1992 20 Đào Duy Anh “Từ điển Hán- Việt” Nx Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2003 53 ... Phân tích chuyển hóa tư tưởng Phật giáo từ tôn giáo đến sáng tác văn chương Nguyễn Du - Lý giải ảnh hưởng Phật giáo sáng tác Nguyễn Du -Trình bày chuyển hóa Phật giáo sáng tác Nguyễn Du Đối tƣợng... đại Nguyễn Du 1.2 Sáng tác mang tư tưởng Phật giáo Nguyễn Du 1.2.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác 1.2.2 Thống kê tác phẩm mang tư tưởng Phật giáo Nguyễn Du 12 Chương TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO... góp khóa luận - Khóa luận khái quát hệ thống hóa tác phẩm đựng nội dung tư tưởng Phật giáo sáng tác Nguyễn Du - Khóa luận phân tích chuyển hóa tư tưởng Phật giáo tác phẩm tiêu biểu Nguyễn Du Bố