1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tư tưởng dung thông nho, phật, đạo của nguyễn bỉnh khiêm, phùng khắc khoan và nguyễn dữ

170 227 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ PHÚ DƯỠNG TƯ TƯỞNG DUNG THÔNG NHO, PHẬT, ĐẠO CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM, PHÙNG KHẮC KHOAN VÀ NGUYỄN DỮ LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ PHÚ DƯỠNG TƯ TƯỞNG DUNG THÔNG NHO, PHẬT, ĐẠO CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM, PHÙNG KHẮC KHOAN VÀ NGUYỄN DỮ Chuyên ngành: Triết học Mã số: 9.22.90.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN NGUYÊN VIỆT Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các tài liệu, số liệu trích dẫn luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học trình bày luận án chưa công bố công trình khác Tác giả luận án Vũ Phú Dưỡng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI .5 1.1 Các cơng trình nghiên cứu Nho, Phật, Đạo mối quan hệ Nho, Phật, Đạo 1.2 Các cơng trình nghiên cứu mối quan hệ dung thông Nho, Phật, Đạo tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan, Nguyễn Dữ14 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu tư tưởng dung thơng Nho, Phật, Đạo di sản tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm 14 1.2.2 Các công trình nghiên cứu tư tưởng dung thơng Nho, Phật, Đạo di sản tư tưởng Phùng Khắc Khoan .27 1.2.3 Các cơng trình nghiên cứu tư tưởng dung thông Nho, Phật, Đạo di sản tư tưởng Nguyễn Dữ 31 1.3 Khái quát thành tựu hạn chế cơng trình khảo cứu vấn đề đặt cho luận án 36 Chương CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG DUNG THƠNG TAM GIÁO CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM, PHÙNG KHẮC KHOAN VÀ NGUYỄN DỮ 39 2.1 Khái niệm tam giáo dung thông tam giáo 39 2.1.1 Khái niệm “tam giáo” 39 2.1.2 Khái niệm dung thông tam giáo 40 2.2 Những điều kiện tiền đề cho hình thành tư tưởng dung thơng tam giáo Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan Nguyễn Dữ 46 2.2.1 Bối cảnh lịch sử tình hình kinh tế, trị - xã hội văn hóa Đại Việt kỷ XVI 46 2.2.2 Những tiền đề cho hình thành tư tưởng dung thông tam giáo Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan Nguyễn Dữ 50 2.2.2.1 Sự du nhập tam giáo vào Việt Nam 50 2.2.2.2 Mối quan hệ tam giáo Việt Nam trước kỷ XVI 58 Chương NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM TƯ TƯỞNG DUNG THÔNG TAM GIÁO CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM, PHÙNG KHẮC KHOAN VÀ NGUYỄN DỮ 80 3.1 Vài nét thân nghiệp Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan Nguyễn Dữ 80 3.1.1 Thân nghiệp Nguyễn Bỉnh Khiêm 80 3.1.2 Vài nét thân nghiệp Phùng Khắc Khoan 84 3.1.3.Vài nét thân nghiệp Nguyễn Dữ 86 3.2 Thế giới quan tư tưởng dung thông tam giáo Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan Nguyễn Dữ 88 3.2.1 Quan niệm “đạo trời” 88 3.2.2 Quan niệm “đạo người” 95 3.3 Nhân sinh quan tư tưởng dung thông tam giáo Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan Nguyễn Dữ .100 3.3.1 Nguyên tắc ứng xử đạo làm người tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan Nguyễn Dữ .100 3.3.2 Triết lý nhàn dật tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan Nguyễn Dữ 108 3.4 Một số đặc điểm chủ yếu tư tưởng dung thông tam giáo Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan Nguyễn Dữ .118 3.4.1 Tư tưởng dung thông tam giáo Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan Nguyễn Dữ phản ánh nhu cầu thời đại phương diện đời sống tinh thần xã hội 118 3.4.2 Tư tưởng dung thông tam giáo Phùng Khắc Khoan Nguyễn Dữ kế thừa phát triển số nội dung chủ yếu tư tưởng dung thông tam giáo Nguyễn Bỉnh Khiêm 123 Chương NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CHỦ YẾU TRONG TƯ TƯỞNG DUNG THÔNG TAM GIÁO CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM, PHÙNG KHẮC KHOAN, NGUYỄN DỮ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ 132 4.1 Những giá trị chủ yếu tư tưởng dung thông tam giáo Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan Nguyễn Dữ .132 4.2 Những hạn chế chủ yếu tư tưởng dung thông tam giáo Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan Nguyễn Dữ .137 4.3 Ý nghĩa lịch sử tư tưởng dung thông tam giáo Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan Nguyễn Dữ 145 KẾT LUẬN 150 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tam giáo (Nho, Phật, Đạo) ba học thuyết có nguồn gốc từ Trung Quốc Ấn Độ, truyền bá vào Việt Nam từ sớm Trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc Việt Nam, tôn giáo khơng có tiếp biến với mà với yếu tố địa để hình thành nên tư tưởng triết học, trị - xã hội đạo đức Việt Nam Tuy học thuyết có vị khác giai đoạn lịch sử cụ thể, song q trình tiếp biến nói tạo nên mối quan hệ tam giáo với tính chất khơng đồng với mối quan hệ tam giáo Trung Quốc nước đồng văn khác khu vực Từ trước tới nay, giới nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam bàn nhiều đến vấn đề mối quan hệ tam giáo Có người khẳng định cho rằng, tam giáo bổ sung cho nhau, tạo nên xu hướng tam giáo thống nhất; số khác cho rằng, tam giáo xét cho phương diện đạo đức, chung nguồn gốc tâm thế, họ dùng cụm từ Tam giáo đồng nguyên (cùng nguồn gốc); số thứ ba cho rằng, lịch sử tư tưởng Việt Nam có tượng Tam giáo hòa đồng, Tam giáo hội nhập, lẽ ba học thuyết có mục đích nhiệm vụ chung việc giải vấn đề liên quan đến đời sống tôn giáo phức tạp, thiếu hòa đồng hội nhập dẫn đến hậu khôn lường xung đột tư tưởng, tín nhiệm, v.v Thế kỷ XVI mở giai đoạn lịch sử phức tạp với suy yếu nhà Lê Sơ, dẫn đến tình trạng chiến tranh cát Tư tưởng đức trị, thống Nho giáo Khổng Mạnh trở nên có vấn đề trải qua kỷ trị nhà Lê Sơ lấy Nho giáo làm bệ đỡ hệ tư tưởng bị nhà Mạc lật đổ kế theo diễn biến ba kỷ khủng hoảng chế độ phong kiến Việt Nam Để có đủ sở lý giải thời mà lấy học thuyết theo quan điểm thống Nho giáo, nhà tư tưởng, mà chủ yếu nho sĩ tìm đến Phật Đạo, làm xuất xu hướng quan hệ tam giáo Tiêu biểu cho xu hướng Nguyễn Bình Khiêm, Nguyễn Dữ Phùng Khắc Khoan Vào cuối kỷ XVI, Trạng nguyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, tức Trạng Trình viết Bài minh tượng tam giáo chùa Cao Dương, huyện Thụy Anh (Thái Bình) rằng: “ đạo Phật gốc chỗ làm sáng sắc tướng tâm, biện biệt nhân quả; đạo Lão gốc chỗ chuyên vào khí để đạt đến nhu, nắm giữ chân; đạo thánh Khổng gốc đạo đức, nhân nghĩa, văn chương, đức hạnh, trung tín, thảy đạo noi theo tính tu đạo vậy”[95, tr.1468] Đoạn văn cho thấy Trạng Trình nói tâm hướng thiện quán Song thời lúc làm cho ông khơng thể giới hạn tâm Nho giáo Nho học, mà cần phải mở rộng việc tìm hiểu, bổ sung Phật giáo Đạo giáo, nội dung có nhiều điểm khác so với học thuyết Nho giáo Điều ông bộc bạch di sản tư tưởng qua tập thơ chữ Hán Bạch Vân am thi tập chữ Nôm Bạch Vân quốc ngữ thi tập Là nhà tư tưởng, nhà hoạt động trị, ơng nhà giáo đào tạo người hoạt động nhà nước Giác Hải, Phùng Khắc Khoan, Lương Hữu Khánh, v.v Tư tưởng ông dung thông tam giáo ảnh hưởng đến học trò mình, người có thể mức độ khác nhau, song việc nghiên cứu để tìm nét đặc trưng riêng tư tưởng thầy trò sông Hàn kỷ XVI Xuất phát từ nhận thức chung giá trị truyền thống điều kiện phát triển đất nước ta nay, thấy rằng, việc tìm hiểu trình bày cách có hệ thống quan điểm Tư tưởng dung thông Nho, Phật, Đạo Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan Nguyễn Dữ việc làm mang tính cấp thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Đó đề tài lựa chọn cho luận án tiến sĩ triết học với nguyện vọng góp phần vào việc nghiên cứu di sản tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan Nguyễn Dữ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu luận án: Luận án phân tích cách có hệ thống quan điểm dung thông Nho, Phật, Đạo tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan Nguyễn Dữ; làm rõ giá trị, hạn chế ý nghĩa lịch sử tư tưởng dung thông Nho, Phật, Đạo Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan Nguyễn Dữ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án Luận án tập trung thực nhiệm vụ sau: Thứ nhất, tổng quan cơng trình nghiên cứu Nho, Phật, Đạo cơng trình nghiên cứu Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan Nguyễn Dữ Thứ hai, trình bày khái quát trình du nhập phát triển Nho, Phật, Đạo dung thông Nho, Phật, Đạo giai đoạn trước kỷ XVI Thứ ba, luận án làm rõ những quan điểm dung thông tam giáo Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan Nguyễn Dữ Làm rõ số đặc điểm chủ yếu dung thông Nho, Phật, Đạo tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan Nguyễn Dữ Thứ tư, luận án bước đầu nêu giá trị, hạn chế ý nghĩa lịch sử quan điểm dung thông Nho, Phật, Đạo tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan Nguyễn Dữ Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Luận án tập trung nghiên cứu quan điểm dung thông Nho, Phật, Đạo tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan Nguyễn Dữ Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận nghiên cứu luận án Để thực đề tài này, dựa phương pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Đồng thời luận án dựa nghiên cứu nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin lịch sử Triết học nói chung lịch sử Triết học phương Đơng nói riêng 4.2 Phương pháp nghiên cứu luận án Người viết quán triệt nguyên tắc phương pháp luận Chủ nghĩa Duy vật biện chứng Chủ nghĩa Duy vật lịch sử, đồng thời sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể như: phương pháp logic kết hợp với phương pháp lịch sử, phân tích tổng hợp, v.v., trình thực luận án Những đóng góp khoa học luận án - Luận án phân tích mối quan hệ tam giáo (Nho, Phật, Đạo) trước kỷ XVI, sở đưa nhận định đặc điểm mối quan hệ tam giáo mang tính dung thơng tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan Nguyễn Dữ Quan điểm dung thông tam giáo thể tư tưởng họ bị qui định yếu tố thời đại ảnh hưởng phát triển tư tưởng triết học, trị - xã hội phương Đơng đương thời - Luận án bước đầu làm rõ giá trị hạn chế ý nghĩa lịch sử tư tưởng dung thông tam giáo Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan Nguyễn Dữ; xây dựng sơ tranh tư tưởng giúp người đọc có cách nhìn tồn diện tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan Nguyễn Dữ nói riêng lịch sử tư tưởng Việt Nam kỷ XVI nói chung Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận luận án Kết nghiên cứu luận án đóng góp cho giới khoa học xã hội nhân văn nói chung, Tơn giáo học nói riêng; lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam nói chung lịch sử tư tưởng triết học kỷ XVI nói riêng 6.2 Ý nghĩa thực tiễn luận án Luận án kết nghiên cứu làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy môn lịch sử tư tưởng Việt Nam kỷ XVI nói chung, tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan Nguyễn Dữ nói riêng Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chương, 12 tiết KẾT LUẬN Tư tưởng Việt Nam kỷ XVI với gương mặt tiêu biểu Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan Nguyễn Dữ tạo nên tranh tinh thần phản ánh nhu cầu đời sống trị - xã hội văn hóa Đại Việt đương thời Trong tượng dung thông tam giáo bắt đầu triển khai lên tầm mức cao trước nhiều nguyên nhân khác Nghiên cứu quan điểm dung thông tam giáo Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan Nguyễn Dữ, gương mặt đại diện cho mối quan hệ thầy trò sơng Hàn Tuyết Giang phu tử mở ra, rút số kết luận sau đây: Thứ nhất, việc lựa chọn đề tài nghiên cứu quan điểm dung thông tam giáo ba nhà tư tưởng với lý cụ thể bối cảnh lịch sử Đại Việt, tình hình trị - xã hội, văn hóa tư tưởng có diễn biến phức tạp Từ xã hội phong kiến yên bình, thịnh trị thời Lê Sơ, sang kỷ XVI kết cấu xã hội từ hạ tầng sở đến thượng tầng kiến trúc bắt đầu có tượng tan vỡ Điều tất yếu dẫn đến đảo nhà Mạc, song chất thể chế nhà nước phong kiến không thay đổi Cái cần thiết phải thay đổi, cách nhìn nhận, lý giải khơng đơn từ góc độ Nho giáo Nho học trước đây, mà phải từ góc độ mối quan hệ tam giáo – hệ thống học thuyết tồn xã hội với phân định địa hạt khác Thứ hai, mối quan hệ tam giáo Việt Nam kỷ XVI diễn tình hình Nho giáo trước vốn độc chiếm địa vị hệ tư tưởng triều đại Lê Sơ, sang kỷ XVI thân khơng đủ uy tín để tiếp tục trì vị phải chịu trách nhiệm trước khủng hoảng chế độ phong kiến đương thời Tuy nhiên, mơ hình nhà nước phong kiến không thay đổi, kéo theo đường lối trị nước an dân khơng có thay đổi đáng kể, vấn đề luận giải cho khủng hoảng khơng thể từ Nho giáo, mà cần mở rộng mặt phương pháp luận Điều truy tìm học thuyết khác tồn với đất Đại Việt, Phật giáo Đạo giáo 150 Thứ ba, quan điểm dung thông tam giáo tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan Nguyễn Dữ lấy Nho giáo làm chủ đạo, thân họ nhà nho theo tư tưởng thống Tuy nhiên, Phật giáo Đạo giáo hóa nên hạn chế Nho giáo với tính chất học thuyết trị- đạo đức bảo thủ, giáo điều khắc phục mức độ định Về mặt giới quan, họ tiếp thu vấn đề thể giới để giải thích nguồn gốc trình hình thành, phát triển vũ trụ, vạn vật Về mặt nhân sinh quan, họ có cách nhìn đời thực tế hơn, giải thích tượng tiêu cực có sở so với kỷ trước Cụ thể, họ cảnh tỉnh tinh thần lập thân, lập danh nhà nho điểm dừng (“tri chỉ”) dẫn đến “tam độc” (tham, sân, si), đồng thời cảnh tỉnh thưởng phạt đời sau chết, điều mà Nho giáo cho mơ hồ Họ đề cao thuyết nhân nhà Phật tinh thần tự tự Đạo giáo, v.v Quan điểm dung thông tam giáo thực chất quan điểm phối thuộc ba học thuyết Nho, Phật Đạo việc giải vấn đề cấp bách thời đại Sự phối hợp đòi hỏi phải dựa ngun tắc nhận thứ luận học thuyết để tạo nên phong cách tư cao Thứ tư, quan điểm dung thông tam giáo tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan Nguyễn Dữ phản ánh bước phát triển lịch sử tư tưởng Việt Nam so với kỷ trước Tuy nhiên, tình hình phức tạp đời sống xã hội Đại Việt đương thời, khơng có học thuyết khác tốt Nho giáo việc trị nước triều đại phong kiến Việt Nam nên yếu tố bảo thủ Nho giáo mang tính thống trị, Phật giáo Đạo giáo lại học thuyết chủ yếu hướng tới vấn đề nhân sinh, bàn đến lĩnh vực trị nên quan điểm dung thơng họ tránh hạn chế định Thứ năm, với giá trị hạn chế mà luận án phân tích trên, quan điểm dung thơng tam giáo Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan Nguyễn Dữ gương phản chiếu thực trạng đời sống xã hội Đại Việt kỷ XVI, đồng thời mở cách thức phản tư triết học cao so với giai đoạn trước lịch sử tư tưởng Việt Nam Tuy nhiên, để có ý nghĩa lịch sử đó, phải khẳng 151 định rằng, quan điểm dung thông tam giáo thời kỳ kế thừa, phát triển thành tựu phát triển từ trước mà cụ thể thời Lý – Trần với Phật giáo đóng vai trò chủ đạo, thời Lê Sơ, Nho giáo chiếm địa vị độc tôn lĩnh vực trường Đến lượt mình, quan điểm dung thông tam giáo Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan Nguyễn Dữ tiếp tục tạo đà cho kỷ sau, đặc biệt kỷ XVIII với gương mặt tiêu biểu lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam Lê Hữu Trác, Lê Q Đơn, Ngơ Thì Nhậm, v.v Thứ sáu, nghiên cứu tư tưởng dung thông tam giáo vấn đề sâu rộng, đòi hỏi phải có cách tiếp cận đắn xuất phát từ tồn xã hội giai đoạn lịch sử cụ thể để từ nhận biết rõ nhu cầu thời đại nhà tư tưởng sống sáng tạo thời đại Chính vậy, đề tài bước đầu góp phần phác thảo tranh tư tưởng Việt Nam kỷ XVI qua số đại biểu trường tư thục mà Tuyết Giang phu tử Nguyễn Bỉnh Khiêm sáng lập 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Minh Anh (2002), Tìm hiểu tư tưởng Nho giáo, Tạp chí Triết học, (số 12), tr.40 -43 Ngọc Anh (2003) Tư tưởng lễ danh Nho giáo Tạp chí Triết học, số Bộ Văn hóa Thơng tin thể thao – Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1991), Nguyễn Bỉnh Khiêm danh nhân văn hóa (Nguyễn Huệ Chi chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2001), Quan niệm Nho giáo xã hội lí tưởng, Tạp chí Triết học, số 3, 2001 Nguyễn Thanh Bình (2007), Học thuyết trị - xã hội Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam (từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2007), Tư tưởng “đạo trị nước” nhà nho Việt Nam, Tạp chí Triết học, số (188), tháng – 2007 Nguyễn Huệ Chi (1986), Nguyễn Bỉnh Khiêm - nhìn từ nhân cách lịch sử đến dòng thơ tư sự, Tạp chí văn học,(số 3), tr.87 Nguyễn Huệ Chi (1991), Nguyễn Bỉnh Khiêm – danh nhân văn hóa, Nxb Giáo dục Nguyễn Kim Châu (2013), Cấu trúc thời gian trần thuật Truyền kỳ mạn lục, Nghiên cứu văn học, số (494), tr.62 – 80 10 Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 1(Dư địa chí Nhân vật chí - Quan chức chí), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Phan Huy Chú (2014), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 4, Khoa mục chí, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 12 Phạm Tú Châu (1987), Về mối quan hệ Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, Tạp chí Văn học, số 3/1987 13 Nguyễn Bá Cường (2012), Người dân người cầm quyền tư tưởng Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Tạp chí Triết học, số 3, tr.38-46 14 Nguyễn Bá Cường (2012), Vấn đề người giáo dục người tư 153 tưởng Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Ngơ Thì Nhậm, Luận án tiến sĩ triết học, Hà Nội 15 Nguyễn Bá Cường (2013), Quan niệm Phùng Khắc Khoanvề Trung, Hiếu, Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 2, tr.11-20 16 Nguyễn Bá Cường (2013), Tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm giáo dục đạo đức Nho giáo, Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 6B, tr.111-120 17 Nguyễn Bá Cường (2016), Tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm tự nhiên mối quan hệ với người, Tạp chí Triết học, số 3, tr 30 – 37 18 Trần Thị Châm (2011), Ảnh hưởng tam giáo tư tưởng trị nước 19 Dỗn Chính Nguyễn Sinh Kế (2004) Về q trình Nho giáo du nhập vào Việt Nam (từ đầu công nguyên đến kỷ XIX), Tạp chí Triết học, số (160) 20 Nguyễn Nghĩa Dân (1982), Thơ quốc âm Nguyễn Bỉnh Khiêm, Giảng văn, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Tất Đạt (2008), Tìm hiểu số đặc điểm Phật giáo hệ thống tôn giáo Việt Nam, Nghiên cứu tôn giáo số 3-2008, tr.32-37 22 Nguyễn Tài Đông (2013) Tam giáo đồng nguyên tính đa nguyên truyền thống văn hóa Việt Nam, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số (66) 23 Trần Thị Tâm Đan (1993), Vua Lê Thánh Tông với Thăng Long - Đông Đô 24 Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Phân viện nghiên cứu Phật học (1990), Thiền uyển tập anh (Ngô Đức Thọ, Nguyễn Thúy Nga dịch giải), Nxb Văn học, Hà Nội 25 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1994), Từ điển Phật học Hán Việt, tập II, (Kim Cương Tử chủ biên), Hà Nội 26 Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, 27 Trần Văn Giáp (1968), Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến kỷ XVIII, 154 Tuệ Sỹ dịch, Nxb Ban tu thư viện Đại học Vạn Hạnh 28 Hội nhà văn Việt Nam (2012), Phùng Khắc Khoan- Hợp tuyển thơ văn (nhà văn Phùng Văn Khai tổ chức thảo) Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 29 Hội đồng lịch sử Hải Phòng (1985), Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Danh nhân văn hóa Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Nxb Hải Phòng 30 Hội thảo Di sản văn học Nguyễn Bỉnh Khiêm - Tư tưởng khuynh hướng thẩm mĩ, kỉ niệm 430 năm ngày Danh nhân văn hóa Nguyễn Bỉnh 31 Cao Thu Hằng (2000), Một số vấn đề tư tưởng đạo đức Nguyễn Bỉnh 32 Dương Quảng Hàm (1943), Việt Nam văn học sử yếu, Nha học Đồng Tháp xuất bản, H., 1943, tr.296, 263 – 264 Tóm tắt tiểu sử Giới thiệu Bạch Vân quốc ngữ thi In thơ chữ Hán Nguyễn Bỉnh Khiêm Phan Kế Bính Đồ Nam dịch 33 Dương Quảng Hàm (1996), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 34 Hà Ngọc Hòa (2012), Con người nhàn dật, tự thơ nơm đường luật, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, tập 72a, số 3, tr.131-137 35 Hoàng Ngọc Hiến (2010), Tìm hiểu minh triết tam giáo văn hóa Việt 36 Lại Văn Hùng (2002), Bàn thêm vấn đề tác giả - tác phẩm Truyền kỳ mạn lục, Tạp chí Văn học, số 10(368), tr.49-60 37 Lê Thị Hương (2016), Tư tưởng trị nước Nguyễn Bỉnh Khiêm, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 6(103) 38 Mai Xuân Hải, Vài nét đối văn thi đình trả lời Phật pháp Trạng nguyên Lê Ích Mộc, http://www.hannom.org.vn/detail.asp?param =763&Catid=497 39 Mai Xuân Hội, Thế giới quan, nhân sinh quan đạo Phật ảnh hưởng tới xã hội Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học khoa học xã hội nhân văn, 1996 155 40 Nguyễn Duy Hinh (1986), Hệ tư tưởng Lý, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 41 Nguyễn Hùng Hậu (1992), Lý luận - đụng độ Nho Phật Lão Giao Châu quyền Sĩ Nhiếp, Tạp chí Triết học, số 42 Nguyễn Hùng Hậu (1997), Lược khảo tư tưởng Thiền Trúc Lâm Việt 43 Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Nguyễn Phạm Hùng (2003), Tìm hiểu khuynh hướng sáng tác “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ, Văn học trung đại - cơng trình nghiên cứu, tái lần 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 112 - 123 45 Nguyễn Phạm Hùng (2006), Đoán định lại thân Nguyễn Dữ thời điểm sáng tác Truyền kỳ mạn lục, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 1, trang 123 – 134 46 Tạ Chí Hồng (2004), Ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đời sống đạo đức xã hội Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học 47 Trần Ðình Hượu (1986), Về xu hướng Tam giáo đồng nguyên Trúc lâm tông nguyên thanh, Tạp chí Triết học số 48 Trần Đình Hượu (1986), Triết lý thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, Tạp chí Triết học, số 01, tr.66 49 Trần Đình Hượu (1992), Triết lý nhàn dật tự sách Nguyễn Bỉnh Khiêm - danh nhân văn hóa, Nxb Bộ văn hóa thơng tin thể thao, Viện KHXH Việt Nam, Hà Nội 50 Nguyễn Khuê (1997), Nguyễn Bỉnh Khiêm qua Bạch Vân am thi tập, Nxb 51 Đinh Gia Khánh (1983), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm Nxb Văn học, Hà Nội 52 Đinh Gia Khánh (1997), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Văn học, Hà Nội 53 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (1979), Văn học Việt Nam kỷ X đến nửa đầu kỷ XVIII, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 54 Lê Trọng Khánh Lê Anh Trà (1957) Nguyễn Bỉnh Khiêm - nhà thơ triết lý, Nxb Văn hóa, Hà Nội 156 55 Quang Khánh, Chí hướng hành vi Trạng Bùng Văn hoá nguyệt san, Hà Nội, số 2-1952, trang 62 56 Vũ Ngọc Khánh (1998), Ba hình tượng văn hóa Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Hải Phòng 57 Vũ Khiêu (1973), Những vấn đề Nho giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tạp chí Triết học, số 03, tr.176-192 58 Vũ Khiêu (1987), Người tri thức Việt Nam qua chặng đường lịch sử, Nxb TP Hồ Chí Minh 59 Vũ Khiêu (2001), Trở lại vấn đề Nguyễn Bỉnh Khiêm, Tạp chí Triết học (01), Hà Nội 60 Vũ Khiêu (2009), Về giá trị đương đại Nho giáo Việt Nam, Tạp chí Triết học, số (219), 8/2009 61 Trúc Khê, Ngô Văn Triện dịch (1988), Nguyễn Dữ Truyền kỳ mạn lục, Nxb Văn nghệ, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học TP Hồ Chí Minh 62 Trúc Khê, Ngơ Văn Triện Trần Thị Băng Thanh (biên dịch, giới thiệu chỉnh lí) (1999), Cù Hựu, Nguyễn Dữ, Tiễn đăng tân thoại - Truyền kỳ mạn lục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Trần Trọng Kim (2012), Nho giáo, Nxb Văn hóa thơng tin 64 Lê Thị Lan (2006), Biện chứng tư tưởng dung hồ văn hố - tôn giáo việt nam: lịch sử tại, Tạp chí Triết học, số (177) 65 Lê Thị Lan, Nguyên Thị Hiếu (2010), Vua Lý Nhân Tông với Tam giáo, Tạp chí Triết học, số 10 (233), tháng 10/2010, tr.37-42 66 Lê Nguyễn Lưu (1999), Nguồn suối Nho học thơ ca Bạch vân cư sĩ, Nxb Thuận Hóa 67 Nguyễn Lộc (1985), Nguyễn Bỉnh Khiêm - người văn chương, Báo Đại đoàn kết, (số 26) 68 Nguyễn Lang (1973), Việt Nam Phật giáo sử luận, Nxb La Bối, Sài Gòn 69 Nguyễn Cơng Lý (2002), Tinh thần dung hợp tư tưởng Phật - Lão - Nho văn học phật giáo thời Lý - Trần, Tạp chí Hán Nơm số 2(51) 157 70 Nguyễn Hiến Lê (1994), Kinh Dịch – Đạo người quân tử, Nxb Văn học 71 Nguyễn Hiến Lê (1998), Lão Tử - Đạo đức kinh, Nxb Văn hóa Hà Nội 72 Nguyễn Đức Lân (dịch giải 1998) Chu Hi Tứ thư tập chú, , Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 73 Ngô Sĩ Liên (2011), Đại Việt sử ký toàn thư, t.1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 74 Ngô Sĩ Liên (2011), Đại Việt sử ký toàn thư, t.2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 75 Phan Huy Lê (2000), Vua Lý Thái Tổ vương triều Lý lịch sử dân tộc, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 76 Phùng Hữu Lan (2013), Lịch sử triết học Trung Quốc, tập – Thời đại Kinh học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 77 Phạm Thị Loan (2011), Thế giới quan triết học nhà nho xã hội phong kiến Việt Nam, Tạp chí Triết học, số (237), 2/2011 78 Phạm Luận (2006), Bàn thêm cách gọi tên tác giả tác phẩm Truyền kỳ mạn Lục, Nghiên cứu văn học, số 3(409) 79 Hà Thúc Minh (2007), Tam giáo thời Lý – Trần, Nghiên cứu tôn giáo số 11 80 Bùi Văn Nguyên (1986), Nguyễn Bỉnh Khiêm – Truyện danh nhân, Nxb Hải Phòng 81 Bùi Văn Nguyên (1989), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 82 Bùi Văn Nguyên (2011), Văn Chương Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Hải Phòng 83 Đại đức Thích Đồng Niệm (2015), Mối quan hệ Phật giáo Nho giáo tác phẩm Lý Luận, Tạp chí Nghiên cứu Phật học số 84 Phạm Xuân Nam (1991), Nguyễn Bỉnh Khiêm - Nhà văn hóa lớn, Tạp chí văn học, (số 6) 85 Nguyễn Nam (2002), Phiên dịch học lịch sử - văn hoá Trường hợp Truyền kỳ mạn lục, Nxb ĐHQG TP HCM 86 Nguyễn Nam (2003), Nguyễn Dữ hay Nguyễn Tự?, Tạp chí văn học, số 1, tr.81-83 87 Nguyễn Nam (2006), Đọc lời bạt dịch Nga văn Truyền kỳ mạn lục 88 Nguyễn Minh Nhựt (2011), Nhân sinh quan Phật giáo ảnh hưởng 158 đến lối sống người Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, (tháng 9, 2011) 89 Nguyễn Nghiệp (1986), Truyện Danh nhân, Nxb Hải Phòng 90 Nguyễn Nghiệp (1990), Truyện dân gian – Trạng trình, Nxb Văn hóa Hà Nội 91 Trần Nghĩa (2005) Thử bàn thời điểm du nhập tính chất, vai trò Nho học Việt Nam thời Bắc thuộc Tạp chí Hán Nơm, Số 1, tr.11-17 92 Trần Nghĩa (2010), Quá trình hội nhập Nho - Phật - Lão hay hình thành tư tưởng “Tam giáo đồng nguyên” Việt Nam, Tạp chí Triết học, số (244), tháng năm 2010, tr.23-30 93 Trần Ích Nguyên (2000), Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, Nxb Văn học, Hà Nội 94 Phân viện Nghiên cứu Phật học (1990), Thiền uyển tập anh (Ngô Đức Thọ, Nguyễn Thúy Nga dịch giải), Nxb Văn học, Hà Nội 95 Phòng văn học Việt Nam cổ trung đại, Viện văn học & Hội đồng Lịch sử Hải Phòng, Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm (tổng tập) (2015), Nxb Văn học, Hà Nội 96 Bùi Thanh Phương (2009), Mối quan hệ tam giáo nghiệp xây dựng bảo vệ quốc gia độc lập thời Lý – Trần, Tạp chí Triết học, số (212) 97 Lê Mạnh Thát (2003), Lịch sử Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến Lý Nam Đế, Nxb Tp Hồ Chí Minh 98 Nguyễn Tri Phương (1986), Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà thơ lớn kỷ XVI, Hội đồng lịch sử Hải Phòng, Nxb Hải Phòng 99 Nguyễn Tri Phương (1991), Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà thơ lớn kỷ XVI, 100 Lê Văn Quán (2004), Lại bàn tam giáo đồng ngun, Tạp chí Hán Nơm số 5(66), tr.15-21 101 Nguyễn Quân (1974), Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Sài Gòn 102 Nguyễn Quân (1974), Bạch vân quốc ngữ thi tập, Nxb Sống 103 Phạm Đan Quế (1992), Giai thoại sấm ký Trạng Trình, Nxb Văn nghệ tp.HCM 159 104 Vũ Tiến Quỳnh (1991), Nguyễn Bỉnh Khiêm, Chu Mạnh Trinh, Phan Bội 105 Nguyễn Đức Sự (2006), Mấy vấn đề Nho giáo Việt Nam kỷ XVI 106 Lê Bá Sinh (1973), Về làng Bùng tìm di tích Trạng, sách Danh nhân quê hương, tập 1, Sở Văn hố Thơng tin Hà Tây 107 Nguyễn Kim Sơn (2004), Xu hướng hội nhập tam giáo tư tưởng Việt Nam kỷ XVIII, Trong Tham luận Hội thảo quốc tế Nho giáo Việt Nam Học viện Harvard Yenching (Hoa Kỳ) phối hợp với Viện nghiên cứu Hán Nôm Việt Nam tổ chức tháng 12 năm 2004 108 Nguyễn Kim Sơn (2007), Xu hướng hội nhập tam giáo tư tưởng Việt Nam kỷ XVIII, Tạp chí nghiên cứu Tơn giáo, số 8/2007, tr.14-21 109 Nguyễn Kim Sơn (2016), Cơ chế kết hợp tư tưởng Tam giáo Trịnh Tuệ Tam giáo nguyên thuyết, Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tháng 12 110 Sở văn hóa thơng tin thể thao Hà Tây, Ủy ban nhân dân huyện Thạch Thất (1993), Phùng Khắc Khoan đời thời đại (Kỷ yếu hội thảo khoa học danh nhân văn hóa Phùng Khắc Khoan 1992) 111 Vũ Tuấn Sán Đinh Khắc Thuân (1990), Bài văn bia tạc tượng tam giáo, chùa Cao Dương Trình Quốc Cơng, Tạp chí Hán Nơm, số 01 112 Nguyễn Hữu Sơn - Trần Đình Sử… (1998), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục 113 Trần Lê Sáng (1986), Về ý nghĩa chữ “đạo” tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm, Tạp chí Triết học, số 01, tr.89 114 Trần Lê Sáng (1990), Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Thiếp, ba bậc thầy giáo dục Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 115 Trần Lê Sáng (2005), Phùng Khắc Khoan - Cuộc đời thơ văn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 116 Trung tâm nghiên cứu Hán Nôm (1991), Nguyễn Bỉnh Khiêm lịch sử 160 phát triển văn hóa dân tộc (Kỷ yếu hội thảo khoa học), Nxb TP Hồ Chí Minh 117 Phạm Văn Sinh (1995), Vai trò Phật giáo Việt Nam, Luận án tiến sĩ Triết học - Trường đại học tổng hợp 118 Chu Thiên (1945), Tuyết Giang phu tử, Nxb Đại La, Hà Nội 119 Bùi Duy Tân (1964), Nguyễn Bỉnh Khiêm, Văn học cổ Việt Nam, 120 Bùi Duy Tân (1979), Truyền kỳ mạn lục, thành tựu truyện ký văn học viết chữ Hán/ Văn học Việt Nam kỷ X - nửa đầu kỷ XVII, Tập II- Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 121 Bùi Duy Tân Ngọc Liễn (1979), Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan, Ty 122 Bùi Duy Tân (1983), Bạch Vân am thi tập, Từ điển văn học, Tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 50-51 123 Bùi Duy Tân (1999), Truyền kỳ mạn lục - thành tựu truyện ký văn học viết chữ Hán, Khảo luận số tác gia tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 124 Bùi Duy Tân (2000); Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan, tác gia - tác phẩm, 125 Bùi Duy Tân (2004), mục từ: “Phùng Khắc khoan” Từ điển văn học (bộ mới) Nxb Thế giới 126 Đỗ Lai Thúy (2012), Nguyễn Trãi, anh hùng để hận, Tạp chí VHNT số 338 127 Lê Hữu Tuấn (1999), Ảnh hưởng tư tưởng Triết học Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần dân tộc Việt Nam, Luận án tiến sĩ Triết học 128 Lê Quốc Tuấn (2014), Góp phần tìm hiểu Khổng giáo Việt Nam, Nghiên cứu tôn giáo số 11(137), 2014, tr.3-31 129 Lê Thị Tuyết (2009), Hệ tư tưởng thời Lê vai trò quản lý xã hội, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 306 130 Lê Văn Tấn (2006), Truyền kỳ mạn lục” thể tư tưởng ẩn dật Nguyễn Dữ, Tạp chí Khoa học - Đại học Sư phạm Hà Nội, số 2, tr.27 - 35 161 131 Lê Văn Tấn (2008), Quan điểm trị lối sống ẩn dật Nguyễn Dữ qua Chuyện đối đáp người tiều Núi Na, Tạp chí Khoa học ĐHSP tp.HCM, số 15, tr.49 - 57 132 Lê Văn Tấn (2015) Nguyễn Bỉnh Khiêm với Bạch Vân quốc ngữ thi tập: hình thức diễn đạt ẩn dật, Tạp chí Khoa học ĐHSP tpHCM, số 7(73), tr.58-67 133 Lê Trọng Tấn Lê Anh Trà (1937), Nguyễn Bỉnh Khiêm - nhà thơ triết lý, 134 Hòa Thượng Mật Thể (1970), Việt Nam Phật giáo sử lược, Nxb Tôn giáo 135 Nguyễn Đăng Thục (1997), Lịch sử triết học phương Đơng, Nxb TP Hồ Chí Minh 136 Nguyễn Khánh Toàn (chủ biên, 1971), Lịch sử Việt Nam, tập1, Nxb KHXH 137 Nguyễn Tài Thư (1982), Thử tìm hiểu vị trí ba đạo: Nho, Phật, Lão lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tạp chí Triết học, H, 1982 – số 01, tr.120 138 Nguyễn Tài Thư (1986), Nguyễn Bỉnh Khiêm, nhà tư tưởng tiêu biểu kỷ XVI, Tạp chí Triết học, số 1, tr.50 139 Nguyễn Tài Thư (1986) Phật giáo giới quan người Việt lịch sử, Tạp chí Nghiên cứu triết học, số 140 Nguyễn Tài Thư (1988) Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 141 Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội 142 Nguyễn Tài Thư (1997), Nho học Nho học Việt Nam, Nxb khxh, Hà Nội 143 Nguyễn Tài Thư (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam do, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 144 Nguyễn Tài Thư (1999), “Tam giáo đồng nguyên” - tượng tư tưởng chung nước Đơng Á, Tạp chí Hán Nôm, số 3(40), tr.11-17 145 Nguyễn Thị Thảo (2013), Phật giáo Khoa học báo chí Phật giáo Việt Nam trước 1945, Tạp chí khoa học xã hội số 1(173) 146 Phạm Tấn Thiên (2013), Sự dung hợp Nho - Phật - Đạo tín ngưỡng thờ cúng âm hồn, Tạp chí Khoa học xã số 7(179) 147 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TP Hồ 162 Chí Minh 148 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 149 Trần Thị Băng Thanh (2001), Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm thơ ngơn chí, Tạp chí văn học, (số 6) 150 Trần Thị Băng Thanh (giới thiệu chỉnh lý) (2001), Nguyễn Dữ - Truyền kỳ mạn lục, Nxb Văn học, Hà Nội 151 Trần Thị Băng Thanh, Vũ Thanh (Tuyển chọn giới thiệu, 2001), Nguyễn Bỉnh Khiêm tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 152 Trần Thị Băng Thanh (chủ biên) (2004), Văn học kỷ XV-XVII Nxb Khoa học xã hội 153 Văn Tân (1975), Phật giáo lịch Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 162 154 Vân Trình (1976), Tìm hiểu thêm nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, Tạp chí văn học,(số 3), tr.81 155 Vũ Thanh (1994), Những biến đổi yếu tố “kỳ” “thực” truyện ngắn truyền kì Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 6, tr 25-30 156 Viện Văn học (1977), Thơ văn Lý – Trần, t.2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 157 Viện Văn học (1989), Thơ văn Lý – Trần, t.1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 158 Viện Văn học (1989), Thơ văn Lý – Trần, t.2, Q thượng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 159 Viện Sử học (1976), Nguyễn Trãi Toàn tập Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 160 Viện Khoa học xã hội Sở văn hóa thơng tin thành phố Hồ Chí Minh (1991), Nguyễn Bỉnh Khiêm lịch sử phát triển văn hóa dân tộc, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Trung tâm nghiên cứu Hán Nôm 161 Viện khoa học Xã hội Việt Nam, Viện sử học (2007), Đại Nam thực lục, tập 1, Nxb Giáo duc, Hà Nội 162 Viện khoa học Xã hội Việt Nam, Viện sử học (2007), Lê Quý Đôn – Kiến Văn tiểu lục, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 163 Nguyễn Hồi Văn (2015), Sự phát triển tư tưởng trị Nho giáo 163 Việt Nam từ đầu công nguyên đến cuối kỷ XIV, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 9(94) năm 2015, tr.104-113 164 Trần Nguyên Việt (1998), Những quan điểm triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm, Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội 165 Trần Nguyên Việt (2000), Vấn đề người tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm, Tạp trí Triết học (số 01), Hà Nội, tr.35 166 Trần Nguyên Việt (2000), Vấn đề tam giáo Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, Tạp chí Triết học, số 5(117), 5/2003, tr.50-52 167 Trần Nguyên Việt (2002), Tư tưởng triết học tự nhiên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Tạp trí Triết học số (01), Hà Nội, tr.38-40 168 Trần Nguyên Việt (2003), Vấn đề tam giáo tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm, Tạp chí Triết học, số 10(149),10/2003, tr.50-55 169 Trần Nguyên Việt (2005), Về mối quan hệ tam giáo tư tưởng Nguyễn Trãi, tạp chí Triết học, số (170), tháng năm 2005, tr.23-29 170 Trần Nguyên Việt (2007), Về định Nguyễn Trãi quan hệ với Thiền Phật giáo, tạp chí Triết học, số 8(195), 8/2007 171 Trần Nguyên Việt (2009), Nho giáo văn hóa ứng xủa tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm, Tạp chí Triết học (số 11), tr 30 – 39 172 Trần Nguyên Việt (2011), Tư tưởng khoan dung Khổng Tử thể Nguyễn Trãi” Tạp chí Triết học số (237) năm 2011 173 Trần Quốc Vượng (2003), Văn hố Việt Nam - tìm tòi suy ngẫm, Nxb 174 M Tkachov (2002), Bậc thầy chuyện kỳ diệu sáng tạo từ đất Hải Dương, sách Phiên dịch học lịch sử - văn hoá Trường hợp Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Nam, Nxb ĐHQG tp.HCM 164 ... điểm dung thông Nho, Phật, Đạo tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan Nguyễn Dữ; làm rõ giá trị, hạn chế ý nghĩa lịch sử tư tưởng dung thông Nho, Phật, Đạo Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan. .. nghiên cứu tư tưởng dung thông Nho, Phật, Đạo di sản tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm 14 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu tư tưởng dung thông Nho, Phật, Đạo di sản tư tưởng Phùng Khắc Khoan ... đặc điểm chủ yếu tư tưởng dung thông tam giáo Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan Nguyễn Dữ .118 3.4.1 Tư tưởng dung thông tam giáo Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan Nguyễn Dữ phản ánh nhu

Ngày đăng: 19/12/2018, 22:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w