Luận Văn Tư tưởng dung thông tam giáo, Truyện Kỳ Mạn Lục, Triết học, Quan niệm đạo đức, Nguyễn, Dữ, Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo

70 15 0
Luận Văn Tư tưởng dung thông tam giáo, Truyện Kỳ Mạn Lục, Triết học, Quan niệm đạo đức, Nguyễn, Dữ, Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA TRIẾT HỌC - Nguyễn Thị Hồng Tâm TƯ TƯỞNG DUNG THÔNG TAM GIÁO CỦA NGUYỄN DỮ TRONG TÁC PHẨM TRUYỀN KỲ MẠN LỤC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TRIẾT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2015-X Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thanh Bình HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Hồn thành khóa ḷn tốt nghiệp này, trước hết xin chân thành cảm ơn dạy dỗ nhiệt tình thầy giáo khoa Triết học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội suốt thời gian học tập khoa, trường Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Thanh Bình, người trực tiếp hướng dẫn tận tình chu đáo trình thực hồn thiện khóa ḷn tốt nghiệp Mặc dù cố gắng, chắn khóa luận khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cơ, tồn thể bạn để khóa ḷn hồn thiện Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2019 Nguyễn Thị Hồng Tâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .7 CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ CƠ BẢN CHO SỰ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG DUNG THÔNG TAM GIÁO CỦA NGUYỄN DỮ 1.1 Bối cảnh lịch sử, tình hình kinh tế, trị - xã hội văn hóa kỷ XVI 1.2 Tiền đề cho hình thành tư tưởng dung thơng tam giáo Nguyễn Dữ 10 1.3 Cuộc đời nghiệp Nguyễn Dữ 20 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG TƯ TƯỞNG DUNG THÔNG TAM GIÁO CỦA NGUYỄN DỮ 24 2.1 Tư tưởng dung thông tam giáo thể giới quan Nguyễn Dữ 24 2.2 Tư tưởng dung thông tam giáo thể nhân sinh quan Nguyễn Dữ 31 2.3 Tư tưởng dung thông tam giáo thể quan niệm đạo đức Nguyễn Dữ .40 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ TƯ TƯỞNG DUNG THÔNG TAM GIÁO CỦA NGUYỄN DỮ 50 3.1 Một số đặc điểm chủ yếu tư tưởng dung thông tam giáo Nguyễn Dữ 50 3.2 Giá trị hạn chế tư tưởng dung thông tam giáo Nguyễn Dữ 57 KẾT LUẬN .63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nho giáo, Phật giáo Đạo giáo ba hệ thống học thuyết triết học có vị trí quan trọng, chi phối mạnh mẽ đến hệ tư tưởng văn hóa Việt Nam suốt ngàn năm quân chủ chuyên chế Sự kết hợp nhuần nhuyễn, dung hợp Nho giáo, Đạo giáo Phật giáo tạo nên văn hóa Việt Nam rực rỡ tinh hoa Đó kết hợp gam màu văn hóa dân gian với văn hóa bác học cung đình, hịa hợp trị đời sống tôn giáo tâm linh Tuy học thuyết có vị khác giai đoạn lịch sử cụ thể, song q trình tiếp biến nói tạo nên mối quan hệ tam giáo với tính chất khơng đồng với mối quan hệ tam giáo Trung Quốc nước đồng văn khác khu vực Xu hướng dung thông tam giáo Việt Nam có xuất Việt Nam sớm nội dung, đặc điểm tính chất dung thơng Nho, Phật, Đạo thời kỳ có nét đặc sắc riêng biệt Có thể nói rằng, kỷ XVI mở giai đoạn lịch sử diễn phức tạp với việc tranh giành quyền lực tập đoàn phong kiến nội chiến xảy liên tục Tư tưởng giá trị đạo đức Nho gia dường bất lực trước bối cảnh rối ren thời kỳ khủng hoảng chế độ phong kiến Việt Nam suốt ba kỷ XVI - XVIII Nho giáo không đủ sức để thay đổi cải thiện tình trạng khủng hoảng này, bối cảnh nhà tư tưởng, mà chủ yếu Nho sĩ tìm đến Phật Đạo lối để giải khủng hoảng tư tưởng Và nguyên nhân khiến lịch sử tư tưởng Việt Nam xuất xu hướng quan hệ tam giáo Nguyễn Dữ đại diện xu hướng Là nhà Nho tiêu biểu kỷ XVI đầy sóng gió biến động xã hội chế độ phong kiến Việt Nam, tiếc tác phẩm Nguyễn Dữ không bảo tồn lưu giữ, Truyền kỳ mạn lục tài liệu ơng cịn lưu giữ đến ngày Truyền kỳ mạn lục tác phẩm tiêu biểu văn học Việt Nam kỷ XVI Vũ Khâm Lân đời nhà Lê nói tác phẩm khen “thiên cổ kỳ bút” Truyền kỳ mạn lục đánh giá cao vậy không tác phẩm văn học thuần túy mà ẩn sâu cịn giá trị mặt tư tưởng, đạo đức, lối sống mà Nguyễn Dữ muốn gửi gắm đến người đọc Thế nhưng, nay, Nguyễn Dữ tác phẩm ông nghiên cứu nhiều góc độ văn học, văn hóa học Cịn từ góc độ triết học lịch sử tư tưởng nghiên cứu Nguyễn Dữ đặc biệt tư tưởng dung thông tam giáo ông chưa dành quan tâm với giá trị, ý nghĩa Chính vậy, cho việc nghiên cứu tư tưởng triết học, đặc biệt tư tưởng dung thông tam giáo Nguyễn Dữ việc làm cần thiết, có ý nghĩa học tập, nghiên cứu tư tưởng Việt Nam nói chung tư tưởng Việt Nam kỷ XVI nói riêng Trên sở đó, chúng tơi lựa chọn vấn đề “Tư tưởng dung thông tam giáo Nguyễn Dữ tác phẩm Truyền kỳ mạn lục” làm đề tài để nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp cử nhân ngành Triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu Qua cơng trình nghiên cứu tư tưởng Nguyễn Dữ nói chung tư tưởng dung thơng tam giáo ơng nói riêng từ trước đến nay, khái quát số kết nghiên cứu chủ yếu sau đây: Thứ nhất, nhóm cơng trình nghiên cứu Nguyễn Dữ nói chung Trong số cơng trình nghiên cứu Nguyễn Dữ đáng ý cơng trình Truyền kỳ mạn lục (tái năm 2018) tác giả Trúc Khê dịch giới thiệu, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Trong tác phẩm này, việc Trúc Khê biên dịch ơng có giới thiệu khát qt đời, nghiệp Nguyễn Dữ Cuốn sách có viết Nguyễn Dữ nhà nho sống đời nhà Lê, ông vốn hiếu học, thông minh từ nhỏ học trị Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Ơng có làm quan huyện Thanh Tồn chán nản trước thời nên xin từ chức, quê nuôi mẹ Trong sách đề cập đến Truyền kỳ mạn lục tác phẩm Nguyễn Dữ lại ngày Cuốn sách gồm 20 truyện, viết chữ Hán theo thể loại truyền kỳ Cốt truyện Truyền kỳ mạn lục chủ yếu lấy từ câu chuyện lưu truyền dân gian, nhiều trường hợp xuất phát từ truyền thuyết vị thần mà đến thời Trúc Khê cho Nguyễn Dữ viết truyện nhằm ghi lại câu chuyện truyền thuyết linh dị, kì bí từ thời Lý – Trần đến thời Trúc Khê đánh giá Truyền kỳ mạn lục tuyệt tác, vừa có giá trị mặt văn chương, vừa thể đặc sắc mặt tư tưởng Bên cạnh 20 truyện Truyền kỳ mạn lục, nhiều nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm đến 19 Lời bình tác phẩm Tuy nhiên, vấn đề đến có nhiều nhà nghiên cứu tranh cãi nguồn gốc tác giả 19 Lời bình Trong dịch Ngơ Văn Triện Trúc Khê, họ cho lời bình là đánh giá, nhận xét Nguyễn Dữ vấn đề đời sống, xã hội đương thời Tuy nhiên, có nhiều tác giả đưa nhận định trái ngược, điển Bàn thêm tác giả - tác phẩm Truyền kỳ mạn lục (2002), Lại Văn Hùng lại khẳng định Nguyễn Dữ người viết lời bình Ơng cho phần truyện lời bình Truyền kỳ mạn lục có nhiều điểm mâu thuẫn với nhau, phần lời bình cho thấy rõ quan điểm, nhận định, lập trường nhà Nho, song phần truyện, tác giả lại đưa nhiều quan niệm, tư tưởng phi Nho Từ mâu thuẫn trên, Lại Văn Hùng khẳng định Nguyễn Dữ tác giả Truyền kỳ mạn lục mà đưa nhận xét truyện thơng qua phần Lời bình Cũng nhận thấy mâu thuẫn mặt tư tưởng tác phẩm Truyền kỳ mạn lục, song Bùi Duy Tân lại cho biểu hiệu rạn nứt ý thức hệ phong kiến Ông có nhận xét Nguyễn Dữ sau: “Nguyễn Dữ phản ánh thực mục nát chế độ phong kiến cách có ý thức Tồn tác phẩm thấm sâu tinh thần màu sắc sống, phạm vi phản ánh tác phẩm tương đối rộng rãi, nhiều vấn đề xã hội, người đề cập tới Tư tưởng chủ đạo Nguyễn Dữ tư tưởng Nho gia…Tuy nhiên Truyền kỳ mạn lục thể tư tưởng nhà nho, mà thể dao động tư tưởng trước rạn nứt ý thức hệ phong kiến” [13,tr.1125] Trong “Truyền kỳ mạn lục Giải âm”(2019) Nguyễn Quang Hồng phiên âm giải, đề cập đến việc so sánh đối chiếu tác phẩm Truyền kỳ mạn lục Tiễn đăng tân thoại, ơng có khát qt số điểm giống nét đặc sắc riêng tác phẩm Đặc biệt, sách này, trình phiên âm giữ nguyên cấu trúc, quy tắc dùng từ người Việt thời kỳ trung đại Bên cạnh việc phiên âm, tác giả tiến hành giải điển tích, điển cố từ ngữ sách Bởi vậy, tập truyện có giá trị cao học thuật, không giống Truyền kỳ mạn lục lưu hành đơn thuần dịch từ Hán văn sang tiếng Việt đại Thứ hai, nhóm cơng trình nghiên cứu tư tưởng dung thơng tam giáo Nguyễn Dữ Nhìn chung cơng trình đề cập đến tư tưởng tam giáo nói chung tư tưởng dung thông Nho, Phật, Đạo Nguyễn Dữ Trong đó, Hệ thống tam giáo Truyên kỳ mạn lục (1972) tác giả Thạnh Trung Giả cơng trình tiêu biểu, theo tác giả số hai mươi truyện ngắn tạo thành tác phẩm Truyền kỳ mạn lục, thấy ảnh hưởng sâu sắc Nho, Phật, Đạo đời sống văn hóa, tinh thần nhân dân Việt Nam Thạch Trung Giả viết này, liệt kê chi tiết truyện mang tư tưởng tam giáo, đồng thời xếp chúng cách hệ thống, logic Ông đánh giá, nhận định lý giải chi tiết truyện Tuy nhiên, viết dừng lại việc phân tích tư tưởng tam giáo tác phẩm Truyền kỳ mạn lục, chưa cho thấy bối cảnh, tiền đề tạo nên dung hợp tam giáo nguyên nhân tư tưởng Nguyễn Dữ lại bị ảnh hưởng Nho, Phật Đạo giáo Trong Luận án tiến sĩ Tư tưởng dung thông Nho, Phật, Đạo Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan Nguyễn Dữ, tác giả Vũ Phú Dưỡng nêu điều kiện, bối cảnh kinh tế xã hội tiền đề tư tưởng tạo nên tư tưởng triết học nói chung Nguyễn Dữ Trong đó, đặc biệt nhấn mạnh đến ảnh hưởng, tác động Nguyễn Bỉnh Khiêm đến tư tưởng triết học đời Nguyễn Dữ Ơng khẳng định, tư tưởng dung thơng tam giáo Nguyễn Dữ kế thừa phát triển tư tưởng dung thông tam giáo Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Tuy nhiên, Luận án chưa làm rõ, bật nội dung, đặc điểm riêng biệt tư tưởng Nguyễn Dữ nói chung tư tưởng dung thơng tam giáo ơng nói riêng Ngồi cơng trình nói đề cập tới tư tưởng dung thơng tam giáo Nguyễn Dữ, cịn có viết nhà khoa học tạp chí chuyên ngành, tạp chí triết học Tam giáo đồng nguyên tính đa nguyên truyền thống văn hóa Việt Nam tác giả Nguyễn Tài Đơng, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, số 5; Bàn thêm vấn đề tác giả - tác phẩm Truyền kỳ mạn lục Lại Văn Hùng, Tạp chí Văn học, số 10 hay viết Lại bàn tam giáo đồng nguyên Lê Văn Quán đăng Tạp chí Hán Nơm số 5;… Những viết khái quát chung xu hướng dung thông tam giáo lịch sử Việt Nam giai đoạn XVI, nguyên nhân q trình dung thơng đặc điểm nó, Nguyễn Dữ nhắc đến với tư cách đại diện tiêu biểu cho xu hướng Cơng trình đáng ý viết Vấn đề tam giáo Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ Trần Nguyên Việt Trong viết tác giả làm rõ quan điểm Nguyễn Dữ vai trò học thuyết tam giáo ý thức người Việt nói chung, giới trí thức nói riêng kỷ XVI – XVII Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích khóa luận Trình bày có hệ thống tư tưởng dung thông tam giáo Nguyễn Dữ, thể giới quan, nhân sinh quan quan niệm đạo đức ơng Và từ đó, đặc điểm chủ yếu tư tưởng dung thông tam giáo Nguyễn Dữ 3.2 Nhiệm vụ khóa luận Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ khóa luận là: - Phân tích, khái quát điều kiện tiền đề cho hình thành tư tưởng triết học nói chung tư tưởng dung thơng tam giáo nói riêng Nguyễn Dữ - Phân tích, làm rõ nội dung đặc điểm tư tưởng dung thông tam giáo Nguyễn Dữ tác phẩm Truyền kỳ mạn lục Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu khóa luận: Nội dung tư tưởng dung thông tam giáo thể giới quan, nhân sinh quan quan niệm đạo đức Nguyễn Dữ ( qua nghiên cứu tác phẩm Truyền kỳ mạn lục) 4.2 Phạm vi nghiên cứu khóa luận: Bối cảnh kinh tế, xã hội lịch sử tư tưởng Việt Nam kỷ XVI tư tưởng dung thông tam giáo Nguyễn Dữ tác phẩm Truyền kỳ mạn lục 5 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận: Khóa luận thực sở vận dụng nguyên lý triết học Mác – Lênin quan điểm Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam xã hội người 5.2 Phương pháp nghiên cứu: Khóa luận chủ yếu vận dụng phương pháp biện chứng vật triết học Mác – Lênin, phương pháp nghiên cứu lịch sử triết học kết hợp số phương pháp nghiên cứu khoa học khác như: phương pháp logic kết hợp với phương pháp lịch sử, phân tích tổng hợp, đối chiếu so sánh, v.v Ý nghĩa lý luận thực tiễn khóa luận Khóa luận không làm rõ nội dung, đặc điểm, giá trị hạn chế tư tưởng dung thông tam giáo Nguyễn Dữ mà cịn góp phần vào việc học tập, nghiên cứu tư tưởng Nguyễn Dữ, tư tưởng Việt Nam kỷ XVI Kết cấu khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết ḷn Danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm chương, tiết NỘI DUNG CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ CƠ BẢN CHO SỰ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG DUNG THÔNG TAM GIÁO CỦA NGUYỄN DỮ 1.1 Bối cảnh lịch sử, tình hình kinh tế, trị - xã hội văn hóa kỷ XVI Sau thời kỳ thịnh trị Lê Thánh Tông, triều đại phong kiến nhà Lê sơ bước vào giai đoạn suy thoái Triều đình phong kiến nhà Lê sơ xuất ông “vua quỷ”, “vua lợn” vua Uy Mục (1505 - 1509), Tương Dực (1509 - 1516), hệ thống quan lại ngang ngược hồnh hành Bên cạnh nhà vua hoang dâm vô độ, cho xây dựng nhiều đền đài, cung điện việc quan triều đình lợi dụng chức quyền, vơ vét tài sản, tham ô công quỹ làm gia tăng mâu thuẫn triều đình phong kiến với nhân dân Dưới thời Lê Thánh Tơng trị (1460 – 1497), nhà nước phong kiến Việt Nam tạo trì xã hội tương đối ổn định phát triển Bước sang kỷ XVI, máy triều đình khơng thể cải thiện tình trạng mâu thuẫn này, đồng thời mâu thuẫn tiếp tục nảy sinh cho thấy rõ lạc hậu, bất lực chế độ Nhà nước phong kiến trở thành đối tượng đấu tranh phong trào nông dân khởi nghĩa Họ người bị bóc lột thậm tệ nhà nước phong kiến đương thời, chế độ khiến họ trở nên bần hóa buộc phải đấu tranh để tự giải Ở giai đoạn này, nhiều khởi nghĩa nông dân diễn khắp nước cuối thất bại Tuy khơng thể lật đổ triều đình Lê sơ khởi nghĩa mặt cho thấy suy yếu nhà nước phong kiến đương thời, mặt khác thể nhu cầu, khát khao nhân dân xã hội thái bình, thịnh trị Lợi dụng suy yếu, rối loạn triều đình Lê sơ, Mạc Đăng Dung (1483 – 1541) ủ mưu lật đổ nhà Lê để giành lấy quyền chấp Năm 1526 Mạc Đăng Dung giết vua Lê Chiêu Tông (1516 – 1522), tháng năm 1527 bắt ép vua Lê Cung Hồng (1522 - 1527) nhường ngơi cho Việc Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê, thành lập nhà Mạc gây nên sóng phản đối dội từ đội ngũ trí thức Nho gia, đặc biệt vị công thần sĩ phu khoa bảng lúc Nguyễn Thái Bạt, Lê Tuấn Mậu, Đàm Thuận Huy, Nguyễn Duy Tường, Hình thành Dĩ nhiên, Nguyễn Dữ thiền sư, ông nhà Nho nên điều ông hướng đến khơng phải việc giải theo quan điểm Phật giáo mà nhằm góp sức xây dựng đất nước thái bình, nhân dân ấm no Để làm điều trước hết nhà Nho cần phải tu sửa đức thân mình, trở thành gương cho người khác noi theo Cách tối ưu để tu dưỡng đạo đức bảo vệ tính thiện mà trời phú sẵn cho người, dùng “tâm” minh lương để mở rộng tính thiện Cái “tâm” nhà Nho khác biệt so với “tâm” thiền sư Đó “tâm” sáng trong, mà dựa vào “tâm” ấy, Nguyễn Dữ kiên định, giữ vững lập trường trước phong ba bão táp đời Nó giúp ơng nhận biết rõ phải trái sai, từ tránh xa ác tìm lấy điều thiện Hơn nữa, dù Nguyễn Dữ có ẩn, tìm chốn hoang vu lánh đời thật lịng ơng ln hướng nhân dân, khắc khoải với việc để góp sức giúp đời Cũng giống nhân vật người tiều phu Câu chuyện đối đáp với người tiều phu núi Na, “chân không bước đến thành thị, khơng vào đến cung đình, thường nghe tiếng ông vua người nào” [5,tr.158] Thứ ba, Nguyễn Dữ lựa chọn triết lý dung thơng tam giáo nhằm mục đích bảo vệ, củng cố, chấn hưng phát triển Nho học Ở giai đoạn cụ thể dung thơng tam giáo tiến hành theo cách thức hướng tới mục đích khác Thời kỳ Lý - Trần, việc dung thông tam giáo tiến hành sở lấy Phật giáo làm hệ tư tưởng chủ đạo Giai đoạn lấy nhiệm vụ trị xã hội dân tộc làm điểm quy kết tam giáo Tinh thần bồ tát cứu thế, tinh thần nhập hoà quang đồng trần Phật giáo đời Trần lý tưởng tu, tề, trị, bình Nho gia gặp nhau, tạo trạng thái khoan dung, hợp tam giáo, sở cho Phật giáo chấp nhận Nho giáo Nếu thời kỳ đầu triều Lý, nhà thiền sư chiếm đa số phận trí thức họ chủ thể tiến hành việc dung thơng tam giáo đến giai đoạn sau, phần lớn đội ngũ trí thức nhà Nho – sản phẩm khoa cử Nho học, vị thiền sư dần rút khỏi cục diện trị khiến cho địa vị Nho giáo ngày phát triển Hệ tư tưởng Nho giáo trở thành trụ cột cho đời sống trị làm thay đổi mối quan hệ tam giáo Sang đến kỷ 53 XV, Nho giáo chiếm địa vị độc tôn, bật so với Phật Đạo giáo “Từ đây, Phật Ðạo tồn nhân tố bổ sung đời sống tâm linh thời điểm đó, Nho gia đủ sức đáp ứng nhu cầu tinh thần hệ Nho sĩ dấn thân yêu đời, triều đình tạo cho họ hội thoả mãn nhu cầu kinh thế, vậy việc tìm sang Phật, Ðạo tư tưởng có dịp biểu hiện” [31, tr.14] Thế kỷ XVI bắt đầu môỵ giai đoạn phức tạp, Nho giáo dần bộc lộ hạn chế bất lực việc trì trật tự, kỷ cương xã hội kiềm toả nhân tâm Nhà Nho chủ động tìm tới tư tưởng Phật, Ðạo điều chỉnh cần thiết để tự thoả mãn Mục đích việc hội nhập tam giáo thời kỳ chỉnh đốn nhân tâm, giảm bớt bế tắc, mâu thuẫn nội tâm nhà Nho Vấn đề nhân tâm mối quan tâm chung, nhịp nối để Nho giáo tiến gần tới Phật giaó chấp nhận lẫn Các câu chuyện truyền kỳ Nguyễn Dữ vượt bỏ truyền thống “bất ngữ quái, lực, loạn, quỷ, thần” nhà Nho từ thời Khổng Tử để nói nghiệp chướng, luân hồi, báo, hoạ phúc, sinh tử Việc dẫn vấn đề tư tưởng nhà Phật mở rộng tư tưởng, nhằm tới mục đích ngăn ngừa nhân tâm, khuyến thiện trừ ác Nguyễn Dữ nhiều Nho sĩ khác cho rằng, tam giáo có chung mục đích đời cứu thế, chống loạn, đề cao sống giá trị sinh mệnh người Xuất phát điểm chung, giống Từ gốc chung đó, tam giáo có đường thực hiện, phương pháp thực hiện, cách thức tu dưỡng khác nhau, điểm cuối hướng tới lại giống Ðiểm chung khiến tâm tính người hướng thiện, làm thiện Trong q trình tiến hành dung thơng tam giáo, Nguyễn Dữ nhiều nhà Nho khác việc thỏa mãn nhu cầu tư tưởng họ sử dụng Phật, Đạo cách tự giác có tính tốn, họ coi hình thức để tự bảo vệ vị trí chủ cán Nho giáo “Ngăn chặn ảnh hưởng cách thu nhập vào mình, khơng để chúng thành lực lượng đối lập điều nhiều nhà Nho thời kỳ ý thức đến Nhà Nho nói nhiều hội nhập, hịa đồng, hội nhập hịa đồng có phụ, có thứ bậc dĩ nhiên Nho giáo phải chủ đạo” [31 tr.18-19] Thứ tư, Tư tưởng dung thông tam giáo Nguyễn Dữ kế thừa phát triển số nội dung tư tưởng dung thông tam giáo Nguyễn Bỉnh Khiêm 54 Tư tưởng triết học nói chung tư tưởng dung thơng tam giáo Nguyễn Dữ nói riêng kết trình dài lịch sử tư tưởng Việt Nam Đó kết du nhập, giao thoa, kết hợp hệ tư tưởng từ bên ngồi với nét văn hóa địa, sau chắt lọc, biến đổi phát triển tùy theo bối cảnh nhiệm vụ thực tiễn đặt cho dân tộc giai đoạn Tư tưởng dung thông tam giáo kế thừa, tiếp thu phát triển số nội dung tư tưởng dung thông tam giáo vị tiền bối trước, Nguyễn Bỉnh Khiêm người có ảnh hưởng tác động trực tiếp đến tư tưởng Nguyễn Dữ Từ kỷ XV đầu kỷ XVI, Nho giáo thực chiếm vị trí độc tơn tư tưởng trị Việt Nam, Phật Đạo giáo chủ yếu tồn đời sống tinh thần, đời sống tâm linh nhân dân ta Nho giáo với tính chất học thuyết trị đạo đức nhiều triều đại phong kiến Việt Nam tiếp thu sử dụng làm phương tiện để cai trị, quản lý xã hội Trong tư tưởng Tống Nho, xuất phạm trù tiêu biểu phạm trù “thiên lý”, “nhân dục”,v.v Trong đó, quan niệm “thiên lý” đối lập “nhân dục” biểu cách rõ nét hầu hết trào lưu Tống – Minh Nho Chẳng hạn, Trình Di (10331155) đòi diệt dục cách triệt để nhằm mục đích phục hồi “thiên lý” Chu Hy (1130-1200) cho rằng, dục vọng người mà thắng “thiên lý” phải tiêu vong Vương Dương Minh đồng “thiên lý” với “lương tri” bẩm sinh cho rằng, tâm thánh nhân có “thiên lý th̀n túy” khơng có chỗ cho “nhân dục” Nhà lý học tiếng kỷ XVI nước ta Nguyễn Bỉnh Khiêm thường kêu gọi phải làm để tính tham dục người giảm cách tối đa, mở đường cho tính thiện bẩm sinh “thiên lý” phục hồi, theo ơng “Dục thắng lý tự tiêu Khí kiêu chí tùy dật” (Dịch nghĩa: Dục vọng mà thắng lịng thiện tự phải Tính khí mà kiêu ý chí trôi hết) [Dẫn theo: 7, tr.128] Thông qua Truyền kỳ mạn lục, thấy Nguyễn Dữ kế thừa tiếp thu quan điểm “thiên lý”, “nhân dục” bậc tiền bối, đặc biệt Nguyễn Bỉnh Khiêm quan niệm “tính” Cũng giống người thầy mình, Nguyễn Dữ đồng thuận với quan niệm trời phú cho người “tính”, mà 55 “tính” “Lý”: “Nhân, lễ, nghĩa, trí Tính vậy Tính khơng có hình ảnh nên khơng thể chạm được; có Lý Chỉ có Tình nhìn thấy được, lòng trắc ẩn, lòng từ nhượng, phân biệt thị phi” [22, tr.619] Nhưng thực tế hành động mình, Tính biểu thơng qua tình, nên chịu chi phối ngoại vật “đường lối khúc khuỷu tùy theo vật” [22, tr.618] Trước đây, Chu Hy cho rằng: “Tính đứng yên yên tĩnh nước; Tình hành xao động nước Lòng dục làm cho nước chẩy đến mức tràn bờ” [28, tr.618] Còn Nguyễn Bỉnh Khiêm viết “Xét lẽ, người ta tính vốn thiện, tự bị câu thúc vào khí chất bẩm thụ, bị che lấp vật dục, có người khơng bảo tồn tính ban đầu; thế, kiêu căng, bỉ lận, tà vạy, thiên lệch khơng điều khơng làm” [28, tr.123] Kế thừa quan điểm đó, Nguyễn Dữ cho rằng, người sinh thiện người trời phú bẩm cho “thiên lý” Trong Chuyện Lý tướng quân có viết: “Trời, đất gây dựng, chia hình âm đục, dương trong, Dân vật bẩm sinh, khác chỗ duyên lành, nghiệp Biết bao trạng, kể bày Bởi trời lấy lý phú cho người, người hiển thánh, Người đem noi theo tính, khỏi đâu tính sáng mờ Cho nên thiên lệch có người, hư tồi kẻ” [5, tr.190-191] Tuy nhiên thông qua Truyền kỳ mạn lục, Nguyễn Dữ nhấn mạnh sức tàn phá “nhân dục” thiện người không định hướng hành động dẫn lương tri hay tính thiện ban đầu Ví dụ điển hình điều hình ảnh chàng Hà Nhân Truyện kỳ ngộ trại Tây Theo đó, truyện này, “Lịng dục thả khe ngịi khơng đủ lấp, thói ác giở hùm sói chưa Hễ lợi được, dù áo mảnh giấy khơng từ, no lòng được, dù ống giập chậu vỡ khơng thẹn Hì hục tìm chai lọ, hăm hở kiếm cháo cơm Gieo tai rắc vạ, trộm quyền Hóa cơng, kêu dịm buồng, rối lịng dân chúng” [5, tr.247] Mặc dù kế thừa tiếp thu quan điểm Tống Nho đặc biệt từ Nguyễn Bỉnh Khiêm “thiên lý”, “nhân dục”, “tính”, Nguyễn Dữ có điểm khác biệt Trong quan niệm ông, người có quyền lựa chọn hành động mình, Chuyện bữa tiệc đêm Đà Giang có viết: “Chao ôi! nước sông Thương Lương, để giặt dải mũ, 56 đục để rửa chân, tự thơi” [5, tr.193] Có lẽ lý nên thực tế, Nguyễn Dữ chọn đường ẩn mà không làm quan bối cảnh xã hội lúc Nho giáo học thuyết hướng người tới hành động thiện thông qua hệ thống nguyên tắc, chuẩn mực xã hội với đạo lý luân thường Nhưng Truyền kỳ mạn lục, cho thấy chuẩn mực bị phá vỡ rạn nứt nghiêm trọng Thực tế phản ánh khủng hoảng ý thức hệ Nho giáo xã hội Việt Nam kỷ XVI Ở giai đoạn đó, nhà trí thức nói riêng nhân dân nói chung bị rơi vào tình trạng phương hướng khơng tìm chuẩn mực, ngun tắc sống phù hợp với tồn xã hội đương thời 3.2 Giá trị hạn chế tư tưởng dung thông tam giáo Nguyễn Dữ 3.2.1 Một số giá trị bật Nguyễn Dữ nhà tư tưởng tiêu biểu lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam kỷ XVI Tư tưởng ơng có giá trị mặt lý luận mặt thực tiễn Nguyễn Dữ đưa số quan niệm sâu sắc giới tự nhiên, xã hội người, sở gợi mở cho người ứng xử phù hợp với giới xung quanh Trong quan niệm Nguyễn Dữ, ông lý giải nguồn gốc giới, người nhiều dựa quan điểm vật chất phác với vận động, tương tác vật giới thực mang tính trực quan, mang tinh thần triết học tự nhiên Nguyễn Dữ nhận thấy việc giới liên tục biến đổi, vận động quy luật tất yếu tự nhiên Thông qua Truyền kỳ mạn lục, Nguyễn Dữ miêu tả thực xã hội đương thời, nơi mà đồng tiền với mặt trái chi phối đáng kể mối quan hệ người Các mối quan hệ dường bị đảo lộn, khơng cịn tn thủ nguyên tắc mà thánh hiền đời xưa vạch Nguyễn Dữ thấy biến đổi xã hội, đặc biệt giá trị đồng tiền, vận động kinh thương ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất người Bên cạnh việc phê phán biến đổi tiêu cực xã hội, Nguyễn Dữ đưa tư tưởng để xây dựng xã hội lý tưởng theo chuẩn mực định: đường lối vương đạo, đạo làm người, v.v Tư tưởng đạo đức Nguyễn Dữ mang giá trị nhân văn sâu sắc Nội dung chuẩn mực ông thể 57 thông qua nhiều câu chuyện linh dị, thần bí nhiều mối quan hệ khác chân thực hướng tới mục đích cao đẹp Đó lí tưởng theo chuẩn mực đạo đức người quân tử, lý tưởng nhân nghĩa, chí thiện, nhân để xây dựng xã hội thịnh trị phát triển Hơn nữa, thân Nguyễn Dữ gương việc thực tiêu chí đạo làm người, chuẩn mực đạo đức xã hội mà ông đưa So với quan niệm giới, Nguyễn Dữ trọng nhiều đến vấn đề nhân sinh, xử người xã hội Thông qua Truyền kỳ mạn lục, Nguyễn Dữ muốn cảnh tỉnh người, nhắc nhở họ phải có trách nhiệm hành vi Ơng cho việc đời đời có ngun nhân hình thành, người phải biết “quả báo” khơng phải dưng mà có, kết hành vi mà họ đã, làm Nếu hành thiện nhận ban thưởng ngược lại, hành vi ác định phải nhận lấy hậu khôn lường, “lưới trời lồng lộng, thưa mà không lọt” Sự tương đồng thuyết nhân Phật giáo, “giám sát” lực siêu nhiên (trời) tịa án âm phủ Đạo giáo có tác dụng răn đe người vơ tình cố ý làm điều ác, đồng thời khuyến nghị họ nên có hành vi hướng thiện Việc sử dụng linh hoạt nguyên lý tư tưởng Nho, Phật, Đạo tư tưởng Nguyễn Dữ tạo nên nét độc đáo quan niệm nhân sinh ông nét chung văn hóa Việt Nam Nguyễn Dữ biến quan niệm tam cương, ngũ thường kết hợp với chữ “hiếu”, chữ “nhân” hài hòa với thuyết tính thiện đạo Nho thành phẩm chất, đạo lý tốt đẹp người Việt Nam Bên cạnh đó, tư tưởng thiên mệnh Khổng Tử cách nói, chỗ dựa tinh thần để Nguyễn Dữ vừa vạch cho hướng phù hợp đời, vừa tự an ủi thân không rơi vào trạng thái bi quan chán nản, vừa cảnh báo, răn đe người đời Hơn nữa, Nguyễn Dữ lại sống thời đại đầy biến động nên ông dùng triết lý Phật giáo để vừa phê phán, vừa khuyên răn người đời đạo đức, lối sống Dùng triết lý vô thường để lý giải cho quy luật xã hội, quy luật sống Dùng tinh thần Lão – Trang tìm đến lối sống vơ vi, bất tranh đường giải thoát tư tưởng nhà tri thức bế tắc, mâu thuẫn bên lý tưởng cao đẹp bên thực xã hội mục nát 58 Nguyễn Dữ bế tắc, khơng tìm phương pháp khắc phục tình trạng rối loạn xã hội triều đình phong kiến, trước bối cảnh ơng buộc phải lựa chọn sống ẩn nơi rừng núi Nhưng lúc ông trăn trở giang sơn, xã tắc Điều thể rõ tâm trạng ưu tư trước tình cảnh nhân dân đói nghèo, khổ cực, gia đình tan vỡ chiến tranh Chuyện người gái Nam Xương hay Truyện Lệ Nương Ở Nguyễn Dữ, ta thấy lối sống “quả dục”, không màng tới danh lợi mà sống cách giản dị, an nhiên , tự Đó phong cách sống nhà Nho chân chính, đồng thời mẫu hình người đạo đức để noi theo 3.2.2 Một số hạn chế chủ yếu Bên cạnh giá trị tích cực tư tưởng giới quan, nhân sinh quan quan niệm đạo đức Nguyễn Dữ tồn nhiều điểm hạn chế bị quy định bối cảnh thời đại lúc Trước hết, giới quan Nguyễn Dữ thiếu tính qn, khơng đứng hẳn phía chủ nghĩa vật hay chủ nghĩa tâm Một mặt, ơng trình bày thế giới người thông qua quy luật tự nhiên, song có đơi chỗ lại tiếp thu quan điểm Phật giáo lý giải sống người tạo nên từ “duyên” hay phủ nhận tồn khách quan giới, cho kiếp người giả, tạm Hơn nữa, quan niệm “trời” đấng siêu nhiêu có quyền tuyệt đối chi phối mạnh mẽ đến tư tưởng Nguyễn Dữ, làm hạn chế tính sáng tạo chủ động ông suy nghĩ hành động thực tiễn Dù phát phát triển vạn vật, nắm bắt quy luật sống quan niệm Nguyễn Dữ, tự nhiên phát triển t̀n hồn bế tắc, xã hội vận động vịng trịn luẩn quẩn chế độ phong kiến Ơng không nhận thức tác dụng mạnh mẽ hoạt động người không nhận vai trị to lớn người, tạo giới tốt đẹp giới hữu Việc đồng quy luật tự nhiên với quy luật xã hội khiến cho Nguyễn Dữ đưa lý giải hợp lý tượng xã hội, hành vi trái với luân lý thông thường người Hơn nữa, ông chưa thấy trình vận động xã hội trình phát triển để ngày trở nên hồn thiện Chính thế, dù bất mãn nhận thấy mục nát, trì trệ nhà nước 59 phong kiến đương thời Nguyễn Dữ chưa thấy nhu cầu hệ thống trị thay cho hệ thống cũ lạc hậu Vì vậy nên ơng khơng ủng hộ dậy nhân dân mâu thuẫn triều đình quần chúng trở nên gay gắt mà lựa chọn ẩn, chờ đợi đến thời phù hợp Tuy Nguyễn Dữ nhà Nho yêu nước chân ơng lại khơng đường hữu hiệu để cứu nước, cứu dân Tiếp theo, người trưởng thành nôi Nho gia, vậy Nguyễn Dữ chịu ảnh hưởng sâu sắc bị ràng buộc nhiều tư tưởng truyền thống Nho giáo Dù có tiếp thu tư tưởng Phật, Đạo Nguyễn Dự bị ràng buộc với chữ “trung” với nhà Lê – Trịnh, nên đối mặt với bối cảnh xã hội giờ, Nguyễn Dữ nhiều nhà Nho sống thời với ông rơi vào tư tưởng thủ tiêu đấu tranh, trở nên yếu đuối, bất lực Bên cạnh đó, tư tưởng trọng nơng khinh thương Nho gia ăn sâu vào tiềm thức nhà Nho, đồng thời Nguyễn Dữ lại sinh thời kỳ mà giá trị đồng tiền, vật chất khiến người bị biến chất thậm chí nhân tính Tất yếu tố khiến cho Nguyễn Dữ khơng có nhìn khách quan ưu điểm kinh tế phát triển kinh tế phát triển xã hội nói chung Ơng nhận thấy mặt hạn chế việc phát triển sản xuất trao đổi hàng hóa lại phủ nhận mặt tích cực Hạn chế tư tưởng dung thơng tam giáo Nguyễn Dữ cịn biểu chỗ ơng nhận suy thối, trì trệ xã hội đương thời nhìn với vẻ tiêu cực, hủ bại chưa nhận rằng, dấu hiệu việc phát triển, mà ý thức xã hội lạc hậu so với tồn xã hội Hơn nữa, xã hội quan điểm ông vận động theo vịng t̀n hồn, lặp lặp lại nên Nguyễn Dữ mắc phải nhược điểm tư đa số nhà Nho khác đánh giá thời vua Nghiêu, vua Thuấn đỉnh cao xã hội thái bình, thịnh trị Do đó, ơng mong muốn xây dựng lại xã hội lúc việc thay đổi trị trở nên phù hợp mà đưa trở thời kỳ thịnh trị cũ khứ Đây rõ ràng thụt lùi mặt tư tưởng Nguyễn Dữ nhiều nhà Nho khác Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan,v.v Họ nhà Nho xót thương cho tình cảnh dân tộc nỗi 60 khổ nhân dân lại không hiểu tượng người “lầm lạc, đạo” tất yếu lịch sử xã hội Việt Nam kỷ XVI Lối sống ẩn dật, xa lánh phương pháp Nguyễn Dữ lựa chọn để giải tỏa nội tâm Nhưng đồng thời cho thấy bất lực, vô vọng Nguyễn Dữ việc đưa giải pháp cho trật tự xã hội Nguyễn Dữ từ bỏ đường công danh nghiệp để trở vùng núi Thanh Hóa ẩn song thực chất, ơng từ bỏ đường đấu tranh trước thưc trạng phi đạo đời sống thực Thái độ Nguyễn Dữ dẫn tới tình trạng thủ tiêu tư tưởng đấu tranh, giành lấy quyền lợi nên có quần chúng nhân dân Trong 20 truyện Truyền kỳ mạn lục, phê phán thói hư tật xấu đời Nguyễn Dữ thái độ tâm đấu tranh để xóa bỏ hoàn toàn điều bất thiện mà người gây Thậm chí, tư tưởng hành xử, cịn biểu thái độ thỏa hiệp, phó mặc số phận cho trời ông Những tư tưởng ông khiến nhân dân rơi vào cách nghĩ “an phận thủ thường”, khơng có tinh thần cầu tiến, cúi đầu chấp nhận an mệnh trời mà khơng đấu tranh để thay đổi số phận nghèo đói, đầy bất cơng TIỂU KẾT CHƯƠNG Dung thông tam giáo xuất Việt Nam từ sớm tùy vào điều kiện kinh tế, xã hội bối cảnh lịch sử định mà thời kỳ, dung thơng tam giáo có đặc điểm, tính chất riêng Và Nguyễn Dữ, tư tưởng dung thông tam giáo ông nhiều có khác biệt so với nhà Nho thời Đến kỷ XVI, Nho giáo chiếm giữ vị trí độc tơn hệ thống trị, trái lại Phật Đạo lại gắn bó nhiều với đời sống tâm linh tín ngưỡng nhân dân Việc Nguyễn Dữ kết hợp tư tưởng Phật, Đạo với Nho giáo việc làm chủ động, có mục đích nhằm giải toả tâm trạng lối hành xử khéo léo nhà Nho trước thực trạng xã hội lúc Xét đến cùng, Nguyễn Dữ xuất phát điểm nhà Nho, vậy ơng tiếp thu quan điểm, tư tưởng Phật giáo, Đạo giáo với lăng kính Nho gia Chính Nho giáo đóng vai trị tảng tư tưởng ơng Hơn nữa, việc thỏa mãn nhu cầu tư tưởng việc Nguyễn Dữ tiến hành dung thơng tam giáo cách 61 tự giác có tính tốn cho thấy hình thức để tự bảo vệ vị trí chủ cán Nho gia tam giáo Tư tưởng dung thông tam giáo Nguyễn Dữ nhiều nhà Nho khác thời với ông nhu cầu tất yếu lịch sử Những tư tưởng xuất phát từ xã hội thực, kết kế thừa phát huy tư tưởng dung thông tam giáo kỷ trước, đồng thời thể tiến mặt nhận thức Nguyễn Dữ nói riêng nhà trí thức Việt Nam giai đoạn nói chung Dù cịn nhiều hạn chế bị quy định thời đại phủ nhận rằng, so với hệ Nguyễn Dữ tư tưởng ơng nhiều có đột phá tiến vượt trước thời đại Nó có ý nghĩa mặt lý luận giá trị mặt thực tiễn Nguyễn Dữ tư tưởng ơng để lại đóng góp sâu sắc cho lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam ý nghĩa cịn giá trị ngày 62 KẾT LUẬN Trong giai đoạn kỷ XVI-XVII, khủng hoảng trị - xã hội hay cụ thể tranh giành lợi ích tập đồn phong kiến gây nên đại khủng hoảng nội phong kiến Việt Nam Trước bối cảnh ấy, Nho giáo với vai trị hệ thống tư tưởng trị - đạo đức khơng đủ khả trì trật tự xã hội bảo vệ an ổn triều đình phong kiến Dung thơng tam giáo xu hướng nhiều nhà Nho lựa chọn bối cảnh khủng hoảng này, q trình dung thơng tam giáo nhà nho thực cách chủ động nhằm mục đích xây dựng hệ tư tưởng mới, có khả lập lại trật tự, kỷ cương cho xã hội phong kiến đương thời Và Nguyễn Dữ đại diện tiêu biểu cho đội ngũ Nho sĩ Tư tưởng dung thơng tam giáo Nguyễn Dữ kết trình lịch sử lâu dài, mặt, thể nhu cầu thực tiễn cấp bách xã hội đương thời, mặt khác, cho thấy kế thừa, tiếp thu phát triển tư tưởng dung thông tam giáo Việt Nam trước kỷ XVI Chương đầu khóa luận trình bày mối quan hệ tam giáo Việt Nam từ tam giáo du nhập vào nước ta đến cuối kỷ XV Trong khoảng thời gian đó, vai trị vị trí tam giáo liên tục có biến đổi phụ thuộc vào điều kiện thực tiễn Và đến giai đoạn cuối nhà Lê sơ, mối quan hệ lần có điều chỉnh, Nho giáo chấp nhận lùi lại, tiếp nhận tư tưởng Phật, Đạo giáo để bổ sung điểm cịn thiếu sót hồn thiện Quan điểm dung thơng tam giáo Nguyễn Dữ lấy hệ tư tưởng Nho giáo làm chủ đạo ông Nhà nho, sinh nuôi dưỡng nôi Nho giáo Tuy nhiên, đến thời Nguyễn Dữ, giáo lý Nho giáo ngày trở nên hà khắc lạc hậu nên Nguyễn Dữ nhiều nhà Nho khác tìm đến Phật, Đạo để tự làm hệ tư tưởng Nho gia Về mặt giới quan, ông tiếp thu vấn đề thể giới để giải thích hình thành vận động khách quan vũ trụ vạn vật Về nhân sinh quan, Nguyễn Dữ nhìn sống với thái độ cởi mở hơn, vấn đề giải phóng người cá nhân, tình yêu, hạnh phúc nhu cầu hưởng thụ sống điểm quan niệm nhân sinh Nguyễn Dữ so với nhiều nhà Nho đương thời Bên cạnh việc đề cao chuẩn 63 mực đạo đức Nho giáo, Nguyễn Dữ đề cao tinh thần từ bi, hỷ xả, cứu khổ cứu nạn Phật giáo Ông sử dụng triết lý Phật giáo luân hồi, nghiệp báo, nhân quả,… kết hợp với tư tưởng âm cơng, âm đức, tịa án Địa phủ để khuyến khích hành thiện đồng thời răn đe, cảnh cáo hành vi phi đạo người Thực chất, nội dung tư tưởng dung thông tam giáo Nguyễn Dữ la kết hợp tư tưởng tam giáo việc giải vấn đề cấp bách, thực tiễn thời đại Tư tưởng Nguyễn Dữ nói chung tư tưởng dung thơng tam giáo ơng nói riêng chịu ảnh hưởng, chi phối điều kiện chủ quan khách quan nên có đặc điểm, tính chất riêng, khác với tư tưởng nhà Nho khác Thứ nhất, tư tưởng dung thông tam giáo ông nhu cầu tất yếu lịch sử tư tưởng Việt Nam kỷ XVI Thứ hai, Nguyễn Dữ lựa chọn dung thông tam giáo nhằm mục đích bảo vệ, chấn hưng phát triển Nho học Thứ ba, tư tưởng dung thông tam giáo Nguyễn Dữ kế thừa phát triển số nội dung tư tưởng dung thông tam giáo Nguyễn Bỉnh Khiêm Tuy nhiên, Trạng Trình khuynh hướng kết hợp Nho giáo với Đạo Lão – Trang chủ đạo, cịn Nguyễn Dữ khuynh hướng kết hợp Nho giáo với Đạo giáo lại biểu lộ rõ ràng Những tư tưởng Nguyễn Dữ có giá trị mặt lý luận thực tiễn lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam Thông qua tác phẩm Truyền kỳ mạn lục, Nguyễn Dữ đưa quan điểm sâu sắc giới tự nhiên, người xã hội, từ gợi mở lối ứng xử phù hợp người giới xung quanh Những tư tưởng mang đậm tính nhân văn sâu sắc cho thấy vượt trước mặt tư tưởng Nguyễn Dữ so với thời đại Bên cạnh giá trị tích cực giới quan, nhân sinh quan quan niệm đạo đức ơng tồn nhiều điểm hạn chế bị quy định bối cảnh xã hội đương thời Song tư tưởng dung thông tam giáo Nguyễn Dữ phản ánh bước phát triển lịch sử tư tưởng Việt Nam so với giai đoạn trước 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1994), Đất nước Việt Nam qua đời, NXB Thuận Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Văn hóa Hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2005), Học thuyết trị - xã hội Nho giáo thể Việt Nam từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX, Luận án Tiến sĩ, ĐHQG Hà Nội Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, tập NXB Thanh Niên, Hà Nội Nguyễn Dữ (2018), Truyền kỳ mạn lục, dịch Trúc Khê, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Dữ (2019), Truyền kỳ mạn lục Giải âm, dịch giải Nguyễn Thế Nghi, Nguyễn Quang Hồng, NXB Khoa học Xã Hội, Hà Nội Vũ Phú Dưỡng (2018), Tư tưởng dung thông Nho, Phật, Đạo Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan Nguyễn Dữ, Luận án Tiến sĩ Triết học, Viện Triết học, Hà Nội Nguyễn Tài Đông (2013), “Tam giáo đồng nguyên tính đa nguyên truyền thống văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số (66), tr.35-43 Đại Việt sử ký toàn thư (1993), tập 2, Bản in Nội Các Quan Bản, Mộc Bản Khắc năm Chính Hịa thứ 18 (1697), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Đại Việt sử ký toàn thư, tập IV (1968), Cao Huy Giu dịch Đào Duy Anh hiệu đính, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Thạch Trung Giả (1972), Hệ thống tam giáo Truyền kỳ mạn lục, http://vnbet.vn/tu-tuong-so-3-nam-1972/5-he-thong-tam-giao-trong-truyen-ky-manluc-10168.html, [Truy cập ngày 20/4/2019] 12 Lê Mậu Hãn, Đinh Xuân Lâm, Trương Hữu Quýnh (chủ biên 2010), Đại cương lịch sử Việt Nam toàn tập, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 13 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên 2004), Từ điển Văn học (Bộ mới), NXB Thế giới, Hà Nội 65 14 Tạ Thị Hoa (2014), Thế giới quan Nguyễn Bỉnh Khiêm qua tác phẩm “Bạch Vân Am thi tập” “Bạch Vân Quốc ngữ thi tập”, Luận văn thạc sĩ Triết học, ĐHQG HN 15 Đỗ Minh Hợp (2010), Lịch sử triết học đại cương, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 16 Lại Văn Hùng (2002), “Bàn thêm vấn đề tác giả - tác phẩm Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Văn học, số 10(368), tr.49-60 17 Nguyễn Quang Hương, Lương Gia Tĩnh, Nguyễn Thanh Bình (Chủ biên 2012), Triết học phương Đơng phương Tây Vấn đề cách tiếp cận, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Phạm Thị Huyên (2009), Một số nội dung tư tưởng Nguyễn Dữ qua tác phẩm Truyền kỳ mạn lục, Khóa luận tốt nghiệp ngành Triết học, ĐHQG Hà Nội 19 Trúc Khê, Ngô Văn Triện dịch (1988), Nguyễn Dữ Truyền kỳ mạn lục, NXB Văn nghệ, Hội Nghiên cứu giảng dạy văn học TP Hồ Chí Minh 20 Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội 21 Trần Trọng Kim (1998), Nho giáo, NXB Văn hóa Thơn tin, Hà Nội 22 Phùng Hữu Lan (1999), Đại cương triết học sử Trung Quốc, NXB Thanh Niên, Hà Nội 23 Nguyễn Lang (2010), Việt Nam Phật giáo sử luận tập 3, NXB Tri thức, Hà Nội 24 Luận ngữ (1950), Đồn Trung Cịn dịch, Trí đức Tịng thơ xuất bản, Sài Gòn 25 Trần Nghĩa (2010), “Quá trình hội nhập Nho - Phật - Lão hay hình thành tư tưởng “Tam giáo đồng nguyên” Việt Nam”, Tạp chí Triết học, số (244), tr.23-30 26 Nguyễn Quang Ngọc (2002), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Bùi Thanh Phương (2009), “Mối quan hệ tam giáo nghiệp xây dựng bảo vệ quốc gia độc lập thời Lý – Trần”, Tạp chí Triết học, số (212), tr.67-73 66 28 Phòng Văn học Việt Nam cổ trung đại, Viện Văn học & Hội đồng Lịch sử Hải Phòng (2015), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm (tổng tập), NXB Văn học, Hà Nội 29 Lê Văn Quán (2004), “Lại bàn tam giáo đồng ngun”, Tạp chí Hán Nơm, số 5(66), tr.15-21 30 Bùi Thanh Quất (chủ biên 1999), Lịch sử triết học, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Kim Sơn (2007), “Xu hướng hội nhập tam giáo tư tưởng Việt nam kỷ XVIII”, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số 8, tr.14-20 32 Vũ Thị Thơ (2007), Thế giới quan Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam kỷ XVI – XVIII, Khóa luận tốt nghiệp Triết học, ĐHQG Hà Nội 33 Nguyễn Khắc Thuần (2002), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Đăng Thục (2004), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 7, NXB Tri thức, Hà Nội 35 Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập I, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 36 Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1976), Nguyễn Trãi toàn tập, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Viện Khoa học xã hội Việt Nam dịch giới thiệu (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Viện Văn học (1978), Thơ văn Lý - Trần, Tập NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Nguyễn Khắc Viện (2000), Bàn đạo Nho, NXB Thế giới, Hà Nội 40 Nguyễn Văn Vịnh (2004), Thế giới quan triết học Trung Quốc cổ đại, Luận án Tiến sĩ triết học, Viện Triết học 41 Trần Nguyên Việt (2000), “Vấn đề tam giáo Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ”, Tạp chí Triết học, số 5(117), 5/2003, tr.50-52 42 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên 2007), Lịch sử Triết học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 67 ... 2.1 Tư tưởng dung thông tam giáo thể giới quan Nguyễn Dữ 24 2.2 Tư tưởng dung thông tam giáo thể nhân sinh quan Nguyễn Dữ 31 2.3 Tư tưởng dung thông tam giáo thể quan niệm đạo đức Nguyễn Dữ... TRỊ, HẠN CHẾ TƯ TƯỞNG DUNG THÔNG TAM GIÁO CỦA NGUYỄN DỮ 50 3.1 Một số đặc điểm chủ yếu tư tưởng dung thông tam giáo Nguyễn Dữ 50 3.2 Giá trị hạn chế tư tưởng dung thông tam giáo Nguyễn... thành tư tưởng triết học nói chung tư tưởng dung thơng tam giáo nói riêng Nguyễn Dữ - Phân tích, làm rõ nội dung đặc điểm tư tưởng dung thông tam giáo Nguyễn Dữ tác phẩm Truyền kỳ mạn lục Đối tư? ??ng

Ngày đăng: 09/02/2021, 21:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan