1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Tư tưởng giáo dục của Khổng Tử và những giá trị, hạn chế của nó

76 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA TRIẾT HỌC - NGUYỄN THỊ DUNG TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ CỦA NÓ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TRIẾT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2016-X NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS Nguyễn Thị Liên ThS Trương Thị Quỳnh Hoa HÀ NỘI, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận “Tư tưởng giáo dục Khổng Tử giá trị, hạn chế nó” cơng trình nghiên cứu tơi hồn thành hướng dẫn Giảng viên – Th S Nguyễn Thị Liên Th S Trương Thị Quỳnh Hoa Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung khóa luận Trường đại học Khoa học xã hội Nhân văn, ĐHQGHN không liên quan đến vi pham tác quyền, quyền gây q trình thực (nếu có) Hà Nội, ngày 23 tháng 06 năm 2020 Sinh viên Nguyễn Thị Dung LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Th S Nguyễn Thị Liên Th S Trương Thị Quỳnh Hoa - người trực tiếp hướng dẫn, giúp em hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn thầy, cô giáo giảng dạy Khoa Triết học thầy cô chuyên ban Logic học thầy cô trường truyền đạt cho em nhiều kiến thức bổ ích để thực khóa luận trang bị cho hành trang vững cho nghiệp sau Cuối em xin cảm ơn tới gia đình bạn bè ln động viên, quan tâm, chăm sóc em trình thực Mặc dù nỗ lực để hồn thành khóa luận này, nhiên với khả có hạn nên khóa luận tốt nghiệp em cịn nhiều thiếu sót, em mong nhận góp ý từ phía thầy bạn để em tiến học tập nghiên cứu Bên cạnh đó, dù cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu giúp đỡ nhiệt tình từ thầy anh chị, giới hạn kiến thức khả lý luận thân cịn nhiều hạn chế, kính mong nhận góp ý dẫn thầy để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 23 tháng 06 năm 2020 Sinh viên Nguyễn Thị Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu khóa luận 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu khóa luận Tình hình nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp khóa luận Ý nghĩa lý luận thực tiễn khóa luận Kết cấu khóa luận CHƢƠNG 1: ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ 1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội 2.2 Những tiền đề tƣ tƣởng 10 2.3 Khổng Tử- đời nghiệp 12 Tiểu kết chƣơng 15 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CƠ BẢN CỦA KHỔNG TỬ 17 2.1 Quan niệm Khổng Tử mục đích giáo dục 17 2.2 Quan niệm Khổng Tử đối tƣợng giáo dục 19 2.3 Quan niệm Khổng Tử lĩnh vực giáo dục 22 2.3.1 Giáo dục đạo đức 22 2.3.2 Giáo dục kiến thức khác 29 2.4 Quan niệm Khổng Tử phƣơng pháp giáo dục 30 2.4.1 Đối với ngƣời thầy 31 2.4.2 Đối với ngƣời học 39 Tiểu kết chƣơng 43 CHƢƠNG 3: GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ TRONG TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ 45 3.1 Những giá trị tƣ tƣởng giáo dục Khổng Tử 45 3.2 Những hạn chế tƣ tƣởng giáo dục Khổng Tử 52 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trên đường phát triển quốc gia, bên cạnh điều kiện tự nhiên điều kiện xã hội đóng vài trị quan trọng chủ chốt để thúc đẩy trình tiến lên Trong nguồn lực người đóng vai trò thiết thực quan trọng đất nước Để đào tạo người tài giỏi điều nước trọng giáo dục, xem động lực, địn bẩy thúc đẩy phát triển Trong thời đại ngày nay, với phát triển khoa học công nghệ kinh tế tri thức, hàm lượng trí tuệ kết tinh sản phẩm hàng hóa ngày chiếm đa số giá trị tạo định đến chất lượng sản phẩm Tuy nhiên, tài năng, trí tuệ, lực lĩnh lao động, sáng tạo người xuất cách tự phát ngẫu nhiên, mà phải trải qua trình giáo dục, rèn luyện tích lũy lâu dài có Chính vậy, giáo dục lại coi trọng trở thành yếu tố cấu thành nên sản xuất xã hội Thực tiễn cho thấy quốc gia muốn phát triển phải quan tâm, đầu tư cho giáo dục Bởi giáo dục- đào tạo điều kiện tiên góp phần phát triển kinh tế, góp phần ổn định trị xă hội hết góp phần nâng cao số phát triển người Vì vậy, John Gelbriet viết: “Đồng la đầu tư cho trí tuệ người thường mang đến gia tăng thu nhập quốc dân lớn đồng đô la đầu tư vào đường sắt, đập chắn nước, máy móc, khoản mục khác Giáo dục trở thành hình thức đầu tư có hiệu suất cao” Việt Nam đất nước chịu đô hộ khoảng thời gian dài ách thống trị Trung Hoa Bởi trình tiếp xúc dài vậy, nên giáo dục Việt Nam chịu ảnh hưởng, phân hóa lớn từ giáo dục nước bạn Nho giáo du nhập vào nước ta khoảng 2000 năm có ảnh hưởng to lớn xã hội người Việt Nam Trung Quốc nơi văn hóa lớn, rực rỡ, phong phú bậc văn minh phương Đông Và nên, tư tưởng triết học Trung Quốc từ lâu khẳng định vị trí tiến trình phát triển chung lịch sử tư tưởng nhân loại với tên tuổi nhà triết học tiếng Mặc dù, Nho giáo - học thuyết triết học trị - xã hội lớn lịch sử triết học Trung Quốc cổ đại đời sớm, nội dung dành quan tâm lớn đến người đặc biệt vấn đề giáo dục người Cùng với nghiệp xây dựng phát triển đất nước, việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, cơng tác giáo dục đào tạo đặt lên hàng đầu đóng góp phần quan trong q trình xây dựng phát triển đất nước Việc phát triển giáo dục- đào tạo trực tiếp giúp người nâng cao trí tuệ, hiểu biết khả vân dụng tri thức khoa học kỹ thuật để từ khơng ngừng phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân tiến tới thực mục tiêu cao mà Đảng Nhà nước ta đặt Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng khẳng định: “Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triến đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam Phát triến giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư cho phát triền” [23,tr 115-116] Với triết học Nho giáo, người mở đầu Khổng Tử có nhiều đóng góp cho giáo dục Trung Hoa nhiều nước phương Đông khác Bởi vậy, dù lịch sử hay tư tưởng giáo dục Khổng Tử có ảnh hưởng lớn đến Việt Nam Vì vậy, với tất lý trên, tơi lựa chọn : “Tư tưởng giáo dục Khổng Tử giá trị, hạn chế nó” làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu khóa luận 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu khóa luận phân tích cách có hệ thống tư tưởng giáo dục Khổng Tử từ mục đích, đối tượng, đến nội dung phương pháp giáo dục để qua đó, đồng thời qua rút đánh giá giá trị hạn chế 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, khóa luận tập trung làm rõ nội dung chủ yếu sau: - Phân tích, khái quát điều kiện tiền đề chủ yếu cho hình thành tư tưởng giáo dục Khổng Tử - Phân tích, làm rõ số nội dung chủ yếu tư tưởng giáo dục Khổng Tử - Bước đầu rút đánh giá giá trị hạn chế Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu khóa luận 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận tư tưởng giáo dục Khổng Tử đánh giá tư tưởng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu khoá luận tư tưởng giáo dục Khổng Tử tác phẩm Luận ngữ cơng trình nghiên cứu tư tưởng giáo dục Khổng Tử Tình hình nghiên cứu - Các cơng trình: “Đại cương triết học Trung Quốc” Nguyễn Hiến Lê (Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, 1992),“Đại cương lịch sử tư tưởng Trung Quốc” Lê Văn Quán (Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, 1996), “Đại cương triết học Trung Quốc cổ đại” Dỗn Chính (Nhà xuất Thanh niên, 2003), “Đại cương lịch sử triết học phương Đơng cổ đại” nhóm tác giả Dỗn Chính, Trương Văn Chung, Nguyễn Thế Nghĩa, Vũ Tình (Nhà xuất Thanh niên, 2003)… trình bày nét đặc điểm kinh tế, trị, xã hội cho trình hình thành, phát triển tư tưởng triết học Trung Quốc cổ đại, tư tưởng giáo dục Nho giáo nói chung tư tưởng giáo dục Khổng Tử nói riêng - “Khổng Tử” Nguyễn Hiến Lê (Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2006) trình bày ngắn gọn số nội dung học thuyết Khổng Tử như: “chính danh”, “đức trị”, “tu thân’, “phải học”, “dưỡng dân”, “giáo dân”, “đạo làm người”.v.v Nghiên cứu nội dung giúp chúng tơi có thêm gợi ý để phân tích số nội dung giáo dục Khổng Tử - “Triết lý giáo dục giới Việt Nam” Phạm Minh Hạc (Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013) trình bày triết lý giáo dục Việt Nam số nhà giáo dục tiêu biểu giới Tác giả dành nguyên chương thứ để viết Khổng Tử triết lý giáo dục Khổng Tử - “Quan niệm Nho giáo mối quan hệ xã hội Ảnh hưởng ý nghĩa xã hội ta ngày nay” (Luận án Nguyễn Văn Bình, 2001) trình bày khái lược mối quan hệ xã hội Trung Quốc Phƣơng pháp nghiên cứu Nhằm thực mục đích nhiệm vụ đặt ra, khóa luận chủ yếu vận dụng quan điểm biện chứng vật triết học Mác – Lênin, phương pháp lịch sử triết học kết hợp với số phương pháp nghiên cứu khoa học khác như: phương pháp diễn dịch, quy nạp; phương pháp phân tích, luận giải; phương pháp đối chiếu - so sánh; phương pháp thống lơgíc - lịch sử ; phương pháp tổng hợp, khái quát Những đóng góp khóa luận Khóa luận phân tích trình bày cách có hệ thống nội dung số giá trị, hạn chế chủ yếu tư tưởng giáo dục Khổng Tử từ mục đích, đối tượng đến lĩnh vực giáo dục phương pháp giáo dục Ý nghĩa lý luận thực tiễn khóa luận 7.1 Về mặt lý luận - Từ góc độ phương pháp tiếp cận triết học khoa học, khóa luận trình bày khái quát điều kiện nhân tố tác động đến hình thành tư tưởng giáo dục Khổng Tử - Phân tích hệ thống hóa nội dung tư tưởng giáo dục Khổng Tử 7.2 Về mặt thực tiễn Khóa luận dùng làm tài liệu tham khảo việc giảng dạy, nghiên cứu học tập tư tưởng giáo dục Khổng Tử nói riêng, tư tưởng Nho giáo nói chung Kết cấu khóa luận Ngồi phần: Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung khóa luận kết cấu thành chương, tiết  Về phƣơng pháp giáo dục Về phương pháp giáo dục, đặc biệt phương pháp dạy học, Khổng Tử coi trọng việc “ôn cố nhi tri tân” với nguyên tắc “thuật nhi bất tác”, giáo dục truyền thống, coi trọng việc vận dụng thành đấng tiên vương, tiên thánh, coi khn vàng, thước ngọc Coi trọng lời dạy người xưa đúng, coi trọng đến mức mà người học khơng thể làm ngồi việc ơn cho kỹ, học cho thuộc lại mang tính áp đặt thiếu sáng tạo Vì làm cho người học bị ràng buộc kiến thức cũ khơng dám thể kiến cá nhân mình, hạn chế sáng tạo Theo cũ, khơng sáng tác, khơng thay đổi… dẫn đến tình trạng ỷ lại, biết phục tùng mà phản biện, phê phán nguyên nhân làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giáo dục Nói khơng có nghĩa gạt bỏ truyền thống mà ngược lại giá trị truyền thống phải kế thừa, vận dụng phát huy cho phù hợp với bối cảnh Mặc dù phải biết tôn trọng khứ điều quan trọng phải biết hướng tới tương lai, phải biết thay đổi cũ tiến Vì vậy, giáo dục ngày cần phải kích thích ham mê sáng tạo, ham mê mới, coi trọng chủ động, tích cực người học Khổng Tử đề cập đến hàng loạt phương pháp dạy học khơng có giá trị sâu sắc thời đại ơng mà cịn có tác dụng gợi mở cho giáo dục ngày Tuy nhiên, bên cạnh phương pháp dạy học tiến bộ, phương pháp nặng thuyết giảng, vai trò người thầy chủ đạo trình dạy học, vai trò chủ động học trò mờ nhạt Giữa người dạy người học tác động trực tiếp, nên việc sử dụng phương tiện dạy học, thực hành, thí nghiệm khơng có; chưa trọng đào tạo nghề; phương pháp giáo dục không gắn với thực tiễn sản xuất nên dẫn tới tình trạng kinh viện, bảo thủ, trì trệ Cho 57 nên, trình giáo dục cần phải “khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc” ; phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành; khắc phục quan niệm lệch lạc coi quyền uy người thầy tuyệt đối Vai trò người thầy giúp người học tìm phương pháp thu nhận kiến thức tối ưu nhất, giúp người học nắm phương pháp giải vấn đề vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn sống Người thầy không truyền đạt kiến thức theo lối thuyết giảng chiều mà người hướng dẫn, tổ chức hoạt động học  Ý nghĩa tƣ tƣởng giáo dục Khổng Tử nghiệp giáo dục Việt Nam Qua trình tìm hiểu, nghiên cứu đánh giá tư tưởng giáo dục Khổng Tử, ý kiến ý nghĩa tư tưởng giáo dục nàyđối với nghiệp giáo dục Việt Nam Như biết, giáo dục đóng vai trị quan trọng nhân tố, động lực thúc đẩy phát triển xã hội Không Việt Nam mà hầu hết quốc gia khác giới, phủ coi giáo dục quốc sách hàng đầu Là nước có tiếp xúc văn hóa với Trung Hoa từ sớm, thông qua giá trị hạn chế tư tưởng giáo dục Khổng Tử, cần phải rút học cho nghiệp giáo dục Việt Nam bước vào thời đại mới, điều kiện kinh tế tri thức, khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ trở thành lực lượng sản suất trực tiếp, việc học tập học tập suốt đời chìa khóa thành cơng Chính mà nghiệp trồng người trở thành mối quan tâm chung tất người dân Việt Nam Giáo dục nước ta phát triển mạnh mẽ nhiều năm qua; phong trào học tập ý thức học tập suốt đời thấm sâu vào cá nhân, gia 58 đình, dịng họ, vùng, miền, khu dân cư, tạo nên phong trào to lớn, có sức lan tỏa rộng khắp nước Điều học tập từ Khổng Tử đức tính cần mẫn, cầu thị chăm học hành Những người học cô, cậu bé cần dạy đức tính từ lúc cịn bé để ngày phát triển ngày thành công sống Trong tư tưởng giáo dục Khổng Tử, ông đề cao việc phổ cập giáo dục đến người xã hội, ai có quyền học tập, tiếp thu kiến thức Thực tiễn giáo dục Việt Nam cho thấy, tư tưởng “hữu giáo vô loại” gương “học không chán, dạy không mỏi” Khổng Tử điểm sáng giao thoa lẫn hai giáo dục Trong lịch sử giáo dục Việt Nam, việc học giành cho vua chúa, quan lại mở rộng cho người trí thức Và đến tận năm sau cách mạng tháng năm 1945 thành cơng, mn vàn khó khăn phải đối mặt, vào phiên họp Chính phủ lầm thời ngày 3/9/1954, chủ tịch Hồ Chí Minh nêu sáu vấn đề cấp bách tron nhiệm vụ chống nạn mù chữ xếp thứ hai, sau nhiệm vụ cứu đói Với mục tiêu vịng năm, tồn thể dân chúng Việt Nam tuổi phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ Sau lớp học bình dân thành lập, chế độ học chữ quốc ngữ bắt buộc, không tiền tất người Qua việc chứng tỏ, từ lịch sử kháng chiến xây dựng bảo vệ tổ quốc chủ tịch Hồ Chí Minh nói riêng Đảng Cộng Sản Việt Nam nói chung hiểu rõ tầm quan trọng nghiệp giáo dục đến toàn dân Trong luật giáo dục Việt Nam năm 2019 điều 13, khoản rõ : “Học tập quyền nghĩa vụ công dân Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, giới tính, đặc điểm cá nhân, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hồn cảnh kinh tế bình đẳng hội học tập”[ 40] hay điều khoản 3: “Phát triển hệ thống giáo dục mở, xây dựng xã hội học tập nhằm tạo hội để người tiếp cận giáo 59 dục, học tập trình độ, hình thức, học tập suốt đời”[40 ] Điều lần khẳng định việc giáo dục cho toàn người dân đưa học đến với người hoàn toàn quan trọng cấp thiết Quan trọng nữa, giáo dục cho toàn dân khơng thời gian ngắn có hạn, mà q trình phát triển lâu dài Thực tiễn việc mở rộng phạm vi giáo dục đến người dân nước ta xem thành cơng có nhiều điểm tích cực Nếu trước đây, điều kiện kinh tế, giao thơng khó khăn, hộ dân vùng núi, cao nguyên có hội tiếp xúc với việc học Dường việc đến trường, học chữ, tham gia vào lớp học điều khó khăn với người dân nơi Thì thơng qua q trình phổ cập giáo dục, xóa nạn mù chữ cho tồn dân có nhiều biến đổi tốt “ Theo kết điều tra Tổng cục Thống kê Ủy ban Dân tộc tình hình kinh tế - xã hội 53 dân tộc thiểu số, tính đến ngày 1/8/2015: Số lượng người dân tộc thiểu số từ 15 tuổi trở lên biết đọc, biết viết 7.465.062 người, đạt 79,8%; số lượng người dân tộc thiểu số từ 15 tuổi trở lên biết đọc, biết viết chữ phổ thông 7.416.732 người, đạt 79,2%; tỷ lệ người dân tộc thiểu số có việc làm từ 15 tuổi trở lên qua đào tạo, đạt 6,2%; tỷ lệ học sinh độ tuổi học, học cấp đạt 70,2% (trong đó: cấp tiểu học 88,9 %; cấp trung học sở 72,6 %; cấp trung học phổ thông 32,3 %)”[ 26 ] Với kết đạt vậy, hứa hẹn tương lai toàn thể người dân Việt Nam đến trường, học Tóm lại, cơng đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nay, việc giáo dục cho tất người, tạo hội học tập cho người dân, xây dựng giáo dục cho tồn dân, giáo dục đại chúng có ý nghĩa quan trọng Đặc biệt nghiệp giáo dục đào tạo nước ta ngày nay, đề cao quan tâm toàn xã hội, việc đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, coi giáo dục đào tạo nghiệp toàn dân, giải pháp quan trọng để tiếp tục phát triển giáo dục 60 Khi nhắc đến mục đích giáo dục Khổng Tử, ơng có chủ trương đào tạo người quân tử- hình mẫu lý tưởng xã hội có tài, có đức để tham gia xây dựng quản lí nhà nước mục đích mà nên học tập Trong thời đại ngày nay, nên tập trung đào tạo mẫu người lý tưởng để làm nòng cốt cho việc xây dựng xã hội Ngày nay, công đổi xây dựng thành nước công nghiệp đại, theo định hướng xã hội với mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh cần bồi dưỡng đào tạo người mới, có đầy đủ phẩm chất, lực, trí tuệ để tham gia vào trình đổi đất nước Đặc biệt họ phải người có tính sáng tạo, đổi có tính cạnh tranh cao, dám đối mặt với thách thức giải vấn đề Trong tư tưởng giáo dục Khổng Tử, ông đề cao việc giáo dục đạo đức, ông coi đạo đức tảng để xây dựng xã hội có trật tự kỷ cương Quả vậy, đạo đức thước đo thang giá trị người thời đại Đạo đức gốc người, sở, mạch sống để giúp người trì phát triển hài hịa, hồn thiện mối quan hệ người với người gia đình xã hội Trong giai đoạn nước ta, tha hóa đạo đức, lối sống phận khơng người xã hội ngày gây nhiều xúc, đòi hỏi giáo dục phải ý bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, lối sống, truyền thống văn hóa cho người học Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng việc giáo dục đạo đức, đặc biệt giáo dục đạo đức cách mạng cho người cán Người coi đạo đức nguồn nuôi dưỡng phát triển người gốc cây, nguồn sông suối Người rõ sứ mệnh giáo dục phải đào tạo cơng dân hữu ích cho đất nước, hết lòng phụng nhân dân, phụng Tổ quốc nhân loại Trong điều 2, Luật giáo dục Việt Nam ( 2019) rõ : “ Mục tiêu giáo dục nhằm phát triển toàn diện người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp; có phẩm chất, lực ý thức cơng dân; có lịng u nước, tinh 61 thần dân tộc, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội…” [ 40 ] Điều lần khẳng định giáo dục đạo đức người nên việc làm chu đáo trình giáo dục người Để làm điều đó, đổi giáo dục cần phải “chú trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật ý thức cơng dân” Ngồi để hội nhập phát triển, giáo dục Việt Nam không nên giáo dục tiêu chuẩn đạo đức truyền thống: lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần bất khuất, ý chí độc lập tự cường dân tộc, lòng yêu thương, độ lượng, sống có nghĩa tình với người, truyền thống hiếu học tôn sư trọng đạo, truyền thống đồn kết, gắn bó, tương thân tương ái, sống có nghĩa tình, thủy chung mà cần phải bồi dưỡng cho hệ trẻ phẩm chất đạo đức động, sáng tạo, hợp tác, tự tin, đoán… tự phát triển lực, phẩm chất cá nhân để tiếp thu, học tập phát triển, làm chủ sống tốt Mặc dù giáo dục đạo đức quan trọng cần thiết xã hội ngày phát triên, giới ngày phát triển khơng chăm chăm trọng giáo dục lĩnh vực đạo đức mà cần phải quan tâm đến nhiều vấn đề khác kiến thức khoa học, kỹ thuật – công nghệ, khoa học thường thức, kiến thức thẩm mỹ, kiến trúc, hội họa, âm nhạc để người học phát triển tồn diện, từ tìm sở trường, đam mê lĩnh vực mà u thích Ngồi cần phải thay đổi nội dung phương pháp giáo dục lạc hậu, nặng thành tích mà coi nhẹ vấn đề có ý nghĩa suốt đời cho người như: hình thành nhân cách, lực tư duy, khả cảm thụ, đầu tư phát triển kỹ lao động, kỹ sống, giao tiếp, chất lượng giáo dục… Từ tránh hậu sau nạn chảy máu chất xám nguồn lực trí 62 tuệ đất nước, hay làm cho kinh tế ngày sa sút, nhân cách người dân ngày xuống Khổng Tử coi chữ “ Hiếu” gốc đạo làm con, cho gia đình sở quan trọng bậc để thiết lập kỉ cương, ổn định trật tự xã hội : “ tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Ở Việt Nam, chữ Hiếu hình thành lâu đời phong tục người Việt như: thờ cúng tổ tiên, kính trọng người già, tơn trọng cha mẹ, kính nhường dưới… đồng thời chữ Hiếu cịn sách hóa, pháp luật hóa việc quy định quyền nghĩa vụ cháu cha mẹ, ông bà chế tài hành vi vi phạm nghĩa vụ quy định pháp luật Nhắc đến phương pháp học tập, Khổng Tử đề cập việc học tập suốt đời, học nơi, lúc, học người, hướng tới xây dựng xã hội học tập không nhu cầu tự thân cá nhân mà ý thức trách nhiệm cộng đồng xã hội Khi xã hội ngày phát triển mạnh mẽ, tri thức nhân loại không ngừng phát triển, giây phút trôi qua có nhiều tri thức đời, khơng học tập, không giáo dục tự giáo dục để nâng tầm hiểu biết sớm muộn bị đào thải khỏi sống đại Cho nên, giáo dục tinh thần hiếu học yêu cầu thiếu đổi giáo dục nước ta Việc rèn luyện phương pháp học tập thói quen, khả tự học ngày có ý nghĩa quan trọng việc giúp người học tự hình thành hiểu biết, lực phẩm chất đồng thời chuẩn bị cho họ có khả học tập suốt đời Đối với người thầy, q trình giảng dạy, ngồi việc vận dụng phương pháp dạy học đại phương pháp dạy học qua trải nghiệm khám phá, phương pháp dạy học với hỗ trợ công nghệ thông tin kỹ thuật dạy học đại, người thầy cần phải biết vận dụng kết hợp phương pháp dạy học cho phù hợp với đặc trưng 63 môn, nội dung dạy học, thiết bị dạy học đối tượng dạy học Vai trò người thầy giúp người học tìm phương pháp thu nhận kiến thức tối ưu nhất, giúp người học nắm phương pháp giải vấn đề vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn sống Người thầy không truyền đạt kiến thức theo lối thuyết giảng chiều mà người hướng dẫn, tổ chức hoạt động học Điểm mấu chốt để đổi phương pháp dạy học người thầy phải thay đổi quan niệm, suy nghĩ phương pháp dạy học, chất việc dạy việc học Ngày nay, nhiều phương pháp dạy học đại đời, chẳng hạn dạy học trực tuyến gắn với giáo dục số, thiết bị số… Việc sử dụng phương pháp mang đến nhiều lợi ích Một lợi ích việc học online tiện lợi Thay phải học địa điểm, việc học giảng dạy thực nhà Giáo viên học sinh học máy tính bảng máy tính xách tay nên việc học diễn hầu hết đâu mà lo lớp học cách nhà xa Học online giúp tiết kiệm thời gian cho giáo viên, học sinh cho phụ huynh Khơng cịn thời gian di chuyển, đưa đón hay việc lo lắng quãng đường đến lớp mà thời gian dành cho hoạt động khác Khi học lớp, số học sinh khơng thể nhìn thấy rõ chữ viết bảng cô giáo giảng Điều làm ảnh hưởng đến khả tập trung tiếp thu học sinh Điểm khác biệt việc học online nằm đây, chúng cho phép người tham gia chia sẻ hình trình giảng Điều thuận tiện cho giảng người nhìn thấy rõ nội dung, tăng khả tập trung tiếp thu học sinh Học trực tuyến cho người học tăng hội tương tác với giáo viên nhiều so với việc học lớp Điều giúp cho sinh viên nhút nhát hướng nội có hội tham gia thảo luận dễ dàng buổi học cảm thấy thoải mái 64 Bên cạnh đó, q trình dạy học, người thầy cần phải kết hợp giáo dục kiến thức nhiều lĩnh vực cho người học để họ có nhìn rộng giới thân Nên cân giáo dục đạo đức- khoa học, để người học phát triển tồn diện Đối chiếu với thực tiễn giáo dục Việt Nam nay, thấy nhiều yếu tố hệ thống tư tưởng giáo dục Khổng Tử giá trị cần kế thừa vận dụng Chúng ta kế thừa chủ trương mở rộng giáo dục, bình dân hóa giáo dục Khổng Tử để tiến tới xây dựng xã hội học tập; tạo điều kiện cho người dân có hội học tập học tập suốt đời Thông qua việc giáo hóa giúp người biết tự sửa mình, biết tu dưỡng thân để xây dựng xã hội có trật tự, lễ nghĩa Chúng ta cần tiếp biến hạt nhân nội dung giáo dục đạo lý làm người số phẩm chất đạo đức như: Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Dũng, Tín, Hiếu đễ… tư tưởng giáo dục Khổng Tử góp phần vào việc giáo dục đạo đức người nước ta Đặc biệt, xu hội nhập phát triển với tác động mạnh mẽ kinh tế thị trường nay, với việc giáo dục tri thức việc giáo dục giá trị đạo đức, nhân cách, đạo lý làm người trở nên cần thiết hết Thơng qua việc tìm hiểu nghiên cứu tư tưởng giáo dục Khổng Tử, ta thấy hệ thống tư tưởng bên cạnh việc để lại nhiều giá trị cịn có nhiều hạn chế tồn Vì vậy, Việt Nam nên cố gắng học hỏi, tiếp thu giá trị tốt đẹp, đồng thời khắc phục hạn chế Khổng Tử để làm phong phú, làm giàu tư tưởng giáo dục nước 65 KẾT LUẬN Sinh lớn lên thời kỳ Xuân Thu, giai đoạn lịch sử xã hội Trung Quốc có nhiều biến động lớn xảy Việc đảo lộn đạo đức, luân lý trật tự kỷ cương xã hội động lực thúc đẩy Khổng Tử đề tư tưởng giáo dục Là người hiểu tầm quan trọng giáo dục việc “hữu giáo vô loại”, ông người lịch sử Trung Hoa mở trường tư dạy học, mở rộng giáo dục đến với tầng lớp xã hội Chính ơng tự hiểu rằng, xã hội loạn lạc, vơ đạo người khơng có đạo đức, ơng chủ trương giáo dục đạo đức mục tiêu chủ yếu tư tưởng giáo dục Bên cạnh ơng cịn giáo dục học trị nhiều lĩnh vực kiến thức khác như: lễ, nhạc, xạ, ngự, thư, số, đặc biệt lĩnh vực kiến thức trị, cách trị nước, an dân Để truyền đạt nội dung giáo dục đến với học trò, Khổng Tử sử dụng nhiều cách thức dạy học khác có ảnh hưởng tốt đến thời đại Với hệ thống tư tưởng giáo dục mình, Khổng Tử để lại cho nhiều học giáo dục Tư tưởng giáo dục Khổng Tử mang lại nhiều giá trị việc lựa chọn mục đich giáo dục để giáo hóa người, giúp phát triển người tồn diện để xây dựng phát triển cải biến xã hội Cần phải có nội dung giáo dục phù hợp với đối tượng giáo dục cụ thể, bên cạnh khơng nên chăm chăm giáo dục hay vài lĩnh vực mà cần phải bao quát, làm giàu lĩnh vực giáo dục đặc biệt thực hành, thực nghiệm Chúng ta biết, việc giảng dạy điều hiển nhiên giảng dạy lý thuyết trình giảng dạy nên gắn nhiều ví dụ thực tế để tránh nhàm chàn, lý thuyết suông Muốn học tập có hiệu khơng dựa vào phương pháp hay kiến thức truyền dạy người dạy học mà phần lớn tự học, hiếu học phương pháp học phù hợp người học Bên cạnh cần phải hiểu, học khơng việc thu nhận kiến thức mà cịn q trình để 66 tìm hiểu thân, tìm hiểu xã hội, giao tiếp xây dựng mối quan hệ với người Mặc dù giáo dục Việt Nam chịu tác động nhiều giáo dục khác giới, lần khẳng định lại từ xưa đến tư tưởng giáo dục Khổng Tử xuất giáo dục Nhưng tư tưởng lịch sử để lại giá trị hạn chế, cần phải biết tiếp thu, vận dụng phù hợp giá trị khắc phục hạn chế để mang lại kết tốt 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1957), Hán Việt từ điển, Nxb Trường Thi, Sài Gòn Phạm Ngọc Anh, Nguyễn Thị Kim Dung (2011), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đào tạo Nxb Lao động – Xã hội Tạ Ngọc Ái (2011), Trí tuệ Khổng Tử, Nxb Văn hóa – thơng tin, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2000), “Đơi điều suy nghĩ đối tượng nội dung giáo dục, giáo hóa Nho giáo”, Tạp chí Giáo dục Lý luận, (Số 10/2000), tr.50-54 Nguyễn Văn Bình (2001), Quan niệm Nho giáo mối quan hệ xã hội, ảnh hưởng ý nghĩa xã hội ta ngày nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Viện Triết học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Dỗn Chính (2003), Đại cương triết học Trung Quốc cổ đại, Nxb Thanh niên, Hà Nội Dỗn Chính (2005), “Quan điểm giới người triết học Khổng Tử”, Tạp chí Triết học, (Số 11/2005), tr.40-46 Dỗn Chính, Trương Văn Chung, Nguyễn Thế Nghĩa, Vũ Tình (2003), Đại cương lịch sử triết học phương Đông cổ đại, Nxb Thanh niên, Hà Nội Trịnh Dỗn Chính (2005), Triết lý phương Đông giá trị học lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Dỗn Chính (2009), Từ điển triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Ngơ Vi Chính (2005), Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 12 Phạm Tất Dong (2010), Giáo dục Việt Nam 1945 – 2010, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 68 13 Phùng Thiên Du (1975), Phê phán tư tưởng giáo dục Khổng Khâu, Nhân dân xb Bắc Kinh, Phan Văn Các Trương Bích dịch, Tư liệu Viện Triết học, ký hiệu: TL 635 14 Đặng Xuân Dương (2011), “Phương pháp giáo dục Khổng Tử ảnh hưởng nói tới việc dạy học Nho giáo Việt Nam thời Lý – Trần”, Tạp chí Dạy học ngày nay, (Số 4/2011), tr.55-57 15 Vu Đan (2012), Khổng Tử tinh hoa, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 16 Quang Đạm (1999), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đỗ Long Giang dịch (2007), “Triết lý giáo dục Khổng Tử”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, (Số 22/2007), tr.62-63 19 Phạm Minh Hạc (2012), Giá trị học – sở lý luận góp phần đúc kết, xây dựng giá trị chung người Việt Nam nay, Nxb Dân trí 20 Phạm Minh Hạc (2013), Triết lý giáo dục giới Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Hòa (2009), “Phát triển giáo dục đào tạo – động lực để phát triển kinh tế tri thức nước ta nay”, Tạp chí Triết học, (Số 4/2009), tr.3-9 22 Đồn Trọng Huy (2012), “Triết lý Hồ Chí Minh giáo dục”, Tạp chí Triết học, (Số 7/2007), tr.17-23 23 Vũ Thị Thu Huyền (2010), “Những giá trị tư tưởng giáo dục Khổng Tử với giáo dục Việt Nam”, Tạp chí Dạy học ngày nay, (Số 7/2010), tr.5658 69 24 Trần Thị Lan Hương, Triệu Quang Minh (2009), “Một số nội dung phạm trù “Hiếu” Nho giáo sơ kỳ”, Tạp chí Triết học, (Số 7/2009), tr.66-71 25 Chu Hy (1998), Tứ thư tập chú, Nguyễn Đức Lân (dịch giải), Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà nội 26 http://tapchimattran.vn/nghien-cuu/thuc-hien-chinh-sach-pho-cap-giaoduc-xoa-mu-chu-thanh-cong-va-thach-thuc-10133.html, , truy cập ngày 15/05/2020, ngày đăng Thứ tư, 18/10/2017 27 Phạm Văn Khoái (2004), Khổng Phu Tử Luận ngữ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Vũ Khiêu (1991), Nho giáo xưa nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Vũ Khiêu (2009), “Về giá trị đương đại Nho giáo Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (Số 8/2009), tr.37-40 31 Trần Trọng Kim (1992), Nho giáo: Đại cương triết học Trung Quốc cổ đại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 32 Trần Trọng Kim (2012), Nho giáo, Nxb Thời đại, Hà Nội 33 Phùng Hữu Lan (1966), Nguyễn Hữu Ái (dịch), Trung Quốc triết học sử, Nxb Khai trí, Sài Gịn 34 Nguyễn Hiến Lê (1992), Đại cương triết học Trung Quốc, tập 1, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 35 Nguyễn Hiến Lê (1992), Đại cương triết học Trung Quốc, tập 2, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 36 Nguyễn Hiến Lê (1992), Nhà giáo họ Khổng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 70 37 Nguyễn Hiến Lê (1995), Luận ngữ, Nxb Văn học, Hà Nội 38 Nguyễn Hiến Lê (2006), Khổng Tử , Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 39 Luật Giáo dục (Đã sửa đổi, bổ sung năm 2009) (2012), Nxb Lao động, Hà Nội 40 Luật giáo dục ( Đã sửa đổi, bổ sung năm 2019) https://luatvietnam.vn/giao-duc/luat-giao-duc-2019-175003-d1.html 41 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2009), Quan niệm Nho giáo người, giáo dục đào tạo người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Tạ Quang Phát, (1992), Kinh Thi, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 43 Nguyễn Thị Hoa Phượng(2016), Tư tưởng giáo dục Khổng Tử ý nghĩa đổi giáo dục Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Viện hàn Lâm, Viện khoa học xã hội Việt Nam 44 Nguyễn Minh Tường (2012), Lịch sử tư tưởng phương Đông Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 45 Đồn Trung Cịn dịch (1996), Luận ngữ, Nxb Thuận Hóa, Huế 46 Đồn Trung Cịn dịch (1996), Tứ thơ Đại học Trung dung, Nxb Thuận Hóa, Huế 47 Đồn Trung Cịn dịch (2011), Tứ thư, Nxb Thuận Hóa, Huế 71 ... khóa luận tư tưởng giáo dục Khổng Tử đánh giá tư tưởng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu khoá luận tư tưởng giáo dục Khổng Tử tác phẩm Luận ngữ cơng trình nghiên cứu tư tưởng giáo dục Khổng. .. CHƢƠNG 3: GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ TRONG TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ 45 3.1 Những giá trị tƣ tƣởng giáo dục Khổng Tử 45 3.2 Những hạn chế tƣ tƣởng giáo dục Khổng Tử 52 KẾT LUẬN ... Có nói, tư tưởng giáo dục Khổng Tử chứa nhiều hạn chế ngày này, cịn giữ ngun giá trị trình giáo dục đào tạo người 44 CHƢƠNG 3: GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ TRONG TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ Có thể nói,

Ngày đăng: 09/02/2021, 21:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w