1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dung thông tam giáo, Chính trị xã hội, Thời Lý - Trần, Triết học, Học thuyết triết học

73 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 783,27 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CHU MAI ANH ẢNH HƯỞNG CỦA DUNG THÔNG TAM GIÁO ĐẾN TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM THỜI LÝ – TRẦN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TRIẾT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2015-X Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CHU MAI ANH ẢNH HƯỞNG CỦA DUNG THƠNG TAM GIÁO ĐẾN TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM THỜI LÝ – TRẦN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TRIẾT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2015-X NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN THANH BÌNH Hà Nội - 2019 Lời cảm ơn Trong suốt q trình làm khố luận, có nhiều cá nhân cộng đồng giúp đỡ, hộ trợ em Trước tiên với tình cảm sâu sắc chân thành nhất, cho phép em bày tỏ lòng biết ơn đến tất cá nhân tổ chức tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Để hồn thành khóa luận này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thanh Bình, tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt q trình viết Khố luận tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn quý thầy, cô khoa Triết học Bộ môn Tôn giáo học, Trường Đại học KHXH NV tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang q báu để em bước vào đời cách vững tự tin Do kinh nghiệm thực tế non yếu, nên chắn em cịn nhiều thiếu sót nên mong thầy cô bỏ qua Đồng thời mong nhận nhiều ý kiến đóng góp từ thầy để giúp em tích lũy thêm kinh nghiệm để hồn thiện báo cáo tốt nghiệp tới đạt kết tốt Em xin kính chúc q thầy, dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2019 Chu Mai Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu khoá luận Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu khoá luận Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Kết cấu khoá luận NỘI DUNG CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ CHO SỰ DUNG THÔNG TAM GIÁO Ở VIỆT NAM THỜI LÝ – TRẦN 1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội thời Lý – Trần 1.2 Những nhiệm vụ trị thực tiễn đặt 12 1.3 Những tiền đề tư tưởng cho dung thông tam giáo Nho – Phật – Đạo 17 1.3.1 Khái quát chung Nho giáo 17 1.3.2 Khái quát chung Phật giáo 28 1.3.3 Khái quát Đạo giáo 34 CHƯƠNG NHỮNG ẢNH HƯỞNG NỔI BẬT CỦA DUNG THÔNG TAM GIÁO TRONG LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI THỜI LÝ – TRẦN 41 2.1 Ảnh hưởng dung thông tam giáo đến đường lối trị nước thời Lý – Trần 41 2.2 Ảnh hưởng dung thông tam giáo việc xây dựng phát triển giáo dục - khoa cử 46 2.3 Ảnh hưởng dung thông tam giáo đến việc xây dựng thực thi phát triển pháp luật 57 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dung thông tam giáo Việt Nam thời Lý – Trần hướng nghiên cứu quan trọng, ln có ý nghĩa lý luận tính thời cấp thiết Bởi vì, Nho – Phật – Đạo học thuyết triết học – tơn giáo có nguồn gốc từ Trung Quốc Ấn Độ, chúng sớm du nhập vào nước ta dần chiếm vị trí quan trọng kiến trúc thượng tầng xã hội phong kiến Việt Nam, ảnh hưởng tác động tới nhiều mặt đời sống xã hội thời Lý – Trần, Nho giáo với Phật giáo Đạo giáo mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động mạnh mẽ vào lĩnh vực đời sống xã hội có lĩnh vực trị Để hiểu rõ vai trị, vị trí, đánh giá ảnh hưởng dung thơng tam giáo lĩnh vực trị, phải đặt điều kiện kinh tế -xã hội cụ thể mà tồn phát triển Vì vậy, việc cần thiết phải sâu vào việc nghiên cứu thời kỳ Việt Nam khôi phục độc lập tự chủ, xây dựng phát triển quốc gia Đại Việt với dung thơng ba tơn giáo Nho – Phật – Đạo hướng tiếp cận quan trọng, có ý nghĩa lề Có điều, qua tìm hiểu cơng trình nghiên cứu dung thông tam giáo thời Lý – Trần Việt Nam thấy rằng, công trình tìm hiểu ảnh hưởng dung thơng tam giáo thời Lý -Trần đến lĩnh vực trị cịn chưa nhiều có nhiều vấn đề cịn bỏ ngỏ, cần có nghiên cứu xem xét sâu hơn, tìm hiểu dung thông tam giáo Nho – Phật – Đạo từ thời kỳ có bước phát triển mạnh mẽ ban đầu nhiều mặt Hơn nữa, việc nghiên cứu dung thông tam giáo thời Lý -Trần cịn giúp hiểu khí phách tự lập học phong, học thuật ông cha ta lúc lĩnh dân tộc Việt Nam việc tiếp thu yếu tố văn hoá ngoại nhập Từ đó, rút nhiều học quý giá việc bảo vệ phát triển văn hố dân tộc q trình hội nhập giao lưu quốc tế Hiện nay, để phục vụ mục tiêu đổi hội nhập quốc tế bối cảnh tồn cầu hố thành cơng, thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước,… việc nghiên cứu di sản dung thông tam giáo Nho – Phật – Đạo Việt Nam trở thành nhu cầu thiết yếu Việc nghiên cứu nhằm đưa để đánh giá cách khách quan đặc điểm nội dung, ảnh hưởng giá trị dung thơng tam gíao lĩnh vực trị lĩnh vực trị dân tộc thời Lý – Trần, từ có thái độ đắn việc tiếp thu di sản khứ để xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Vì lý trên, lựa chọn vấn đề nghiên cứu “Ảnh hưởng dung thơng tam gíao Nho – Phật – Đạo lĩnh vực trị - xã hội Việt Nam thời Lý -Trần” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu khoá luận 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khoá luận ảnh hưởng dung thông tam giáo Nho – Phật – Đạo lĩnh vực trị - xã hội Việt Nam thời Lý – Trần 2.2 Phạm vi nghiên cứu khoá luận Phạm vi nghiên cứu khoá luận ảnh hưởng dung thông tam giáo lĩnh vực trị - xã hội cụ thể ba phương diện sau: đường lối trị nước, giáo dục – khoa cử pháp luật Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu khố luận 3.1 Mục đích khố luận Mục đích khố luận trình bày cách có hệ thống ảnh hưởng việc dung thông tam giáo Việt Nam lĩnh vực trị - xã hội thời Lý -Trần 3.2 Nhiệm vụ khoá luận Nhiệm vụ khoa luận phân tích khái quát điều kiện tiền đề cho dung thông tam giáo Nho – Phật – Đạo Việt Nam thời Lý – Trần Phân tích ảnh hưởng dung thơng tam giáo Nho – Phật – Đạo lĩnh vực trị - xã hội Việt Nam thời Lý – Trần Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận khoá luận nguyên lý triết học Mác – Lênin, quan điểm Hồ Chí Minh Đảng Cộng Sản Việt Nam xã hội người 4.2 Phương pháp nghiên cứu khoá luận Phương pháp nghiên cứu khoá luận phương pháp biện chứng vật Triết học Mác – Lênin, phương pháp nghiên cứu lịch sử triết học kết hợp với số phương pháp nghiên cứu khoa học : phân tích – tổng hợp, logic – lịch sử, đối chiếu – so sánh,… Kết cấu khoá luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khoá luận gồm hai chương : Chương : Điều kiện tiền đề cho dung thông tam giáo thời Lý – Trần Chương : Những ảnh hưởng bật dung thơng tam giáo đền lĩnh vực trị - xã hội thời Lý – Trần NỘI DUNG CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ CHO SỰ DUNG THÔNG TAM GIÁO Ở VIỆT NAM THỜI LÝ – TRẦN 1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội thời Lý – Trần Sau nghìn năm bị phong kiến phương Bắc đô hộ, với chiến thắng Bạch Đằng năm 938, nước ta bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập dân tộc Từ kỷ XI đến kỷ XIV thời kỳ đất nước ta đạt ổn định kinh tế, trị, văn hố thống dân tộc - tiền đề quan trọng tạo nên phát triển rực rỡ nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, thể sức sống dân tộc thời kỳ Lý - Trần Trong thời kỳ này, vấn đề phát triển kinh tế nhà nước phong kiến đặc biệt quan tâm, sở để ổn định tình hình trị - xã hội Về kinh tế, sách khác nhau, nơng nghiệp đưa lên vị trí hàng đầu Nông nghiệp phát triển kéo theo phát triển thủ công nghiệp, nhiều nghề nước ta hình thành phát triển, đồ gốm, dệt gấm, kiến trúc Kinh tế Đại Việt vốn kinh tế nông nghiệp lúa nước triều Lý Trần thực sách trọng nơng, khuyến nơng mạnh mẽ Nhà nước phong kiến Việt Nam thời Lý - Trần dùng nhiều biện pháp nhằm phát triển nơng nghiệp, tăng diện tích ruộng đất Các vua cịn thân chinh xuống ruộng tịch điền cày mẫu để khuyến khích sản xuất nơng nghiệp Triều Trần cịn lập Ty khuyến nơng, đặt chức quan Hà đê chánh phó sứ Các vua Trần thường xuyên thăm việc đắp đê Bên cạnh đó, nhà nước cịn thực sách “ngụ binh nông” nhằm kết hợp phát triển kinh tế với bảo vệ an ninh, quốc phòng Thời Lý - Trần mở đầu cho văn minh Đại Việt, kinh tế - xã hội nói chung, thủ cơng nghiệp nói riêng, có bước phát triển đáng kể so với trước Kỹ thuật thủ cơng nghiệp góp phần đảm bảo nhu cầu thiết yếu đời sống xã hội: ăn, mặc, ở, lại, học hành, sinh hoạt Thời kỳ này, sản phẩm nghề dệt tạo nên nét văn hóa đặc sắc ĐạiViệt Nghề dệt vốn tiếng với sản phẩm: tơ tằm, lông sợi, tơ chuối, đay gai Làng Nghi Tàm tiếng với nghề dâu tằm, có công chúa Quỳnh Hoa (con vua Lý Thần Tông) làm tổ sư nghề dệt Công chúa xin vua cha tu chùa Đống Long (tức chùa Kim Liên) đây, Công chúa dạy cho dân làng biết nghề tằm tang canh cửi Thời kỳ này, nghề gốm sản xuất nhiều loại hình sản phẩm phục vụ đắc lực cho công kiến thiết đất nước, tư liệu sinh hoạt, trang trí xa xỉ, xây dựng chùa chiền Thời ấy, làng gốm tiếng như: Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội) Có thể nói, gốm Lý - Trần đỉnh cao nghệ thuật gốm lịch sử phong kiến Việt Nam Nghệ thuật tạo điều kiện thuận lợi cho việc khắc hoạ nghệ thuật cơng trình Phật giáo Dưới thời Lý Trần, nghề thủ công mỹ nghệ tiến bước dài Nhiều sản phẩm thủ công mỹ nghệ Đại Việt phong kiến nước ngồi coi báu vật Khắp nơng thơn miền xi, đâu có thợ rèn, thợ đúc Ở miền núi, nghề khai mỏ phát đạt, tượng mua bán nhân công xuất Một sử gia Trung Quốc viết: “Giao Chỉ có lợi mỏ vàng, mua dân làm nô.” Các nghề mộc, nề, khắc chạm, sơn thếp phát triển đáp ứng cho nhu cầu xây dựng nhiều chùa chiền nhà nước nhân dân Ngồi ra, nước ta lúc cịn có nghề in giấy, in gỗ đời Sau Lý Công Uẩn dời đô Thăng Long, nhiều làng nghề làm giấy xuất kinh thành làng Yên Thái, Yên Hoà (làng giấy), làng Hồ, làng Nghè (Nghĩa Đơ) Sản phẩm phục vụ cho học hành, thi cử để viết kinh Phật Từ đó, hình thành trung tâm bn bán lớn nước nước, Thăng Long, Vân Đồn Nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất trao đổi, mạng lưới giao thông thuỷ, bộ, hệ thống trạm dịch thời Lý – Trần mở mang thêm Từ Thăng Long toả nơi có hệ thống đường thuỷ, bộ; đường sông ven biển có nhiều thuyền lớn lại tấp nập Trong giai đoạn này, "có thể nói, mặt kinh tế nước Đại Việt phát triển với sinh lực dồi đạt đến trình độ cao”[26, 134] Vấn đề ruộng đất vấn đề quan trọng bậc khơng thời kì mà thời kỳ sau xã hội phong kiến Việt Nam Đối với quốc gia phong kiến Đại Việt thời Lý Trần có kinh tế nơng nghiệp lúa nước sở tạo nên chế độ kinh tế chế độ sở hữu ruộng đất Đặc điểm quan hệ sản xuất chế độ phong kiến Việt Nam nói chung thời kỳ Lý – Trần nói riêng chế độ sở hữu ruộng đất nhà nước Những hình thức chia ruộng gồm có loại ruộng cơng làng xã, điền trang thái ấp, ruộng tư ruộng nhà chùa; hình thái tư hữu ruộng đất chiếm tỷ lệ nhỏ chế độ sở hữu lúc Chế độ sở hữu ruộng đất thuộc nhà nước có liên quan trực tiếp tới chế độ canh tác dựa sở thuỷ lợi Dân tộc Việt Nam từ trước gắn với nông nghiệp lúa nước Nhận biết cần thiết vấn đề thuỷ lợi, nhà Lý vào năm 1108 huy động nhân dân đắp đê Cơ Xá đặc biệt cơng trình đắp đê Đỉnh Nhĩ hay cịn gọi đê Quai vạc thời Trần Chính hình thức sở hữu ruộng đất nhà nước quy định địa vị quan hệ qua lại tầng lớp xã hội sản xuất , quy định hình thức phân phối sản phẩm xã hội xã hội phong kiến Hay nói cách khác, chế độ khiến cho phân hố giai cấp hình thành hình thành giai cấp địa chủ chưa thực mạnh mẽ thời Trần Đầu thời Trần , chế độ tư hữu ruộng đất ngày gia tăng Thời kỳ này, nhà nước cho phép bán ruộng đất cơng thành ruộng đất tư Thích hợp với quan hệ kinh tế xã hội có kết cấu giai cấp cịn tương ứng Giai cấp phong kiến thống trị tầng lớp quý tộc quan liêu, đại biểu vua nắm quyền hành triều đình xã hội Tiếp tầng lớp địa chủ lúc đầu cịn sau tăng dần lên ... đề cho dung thông tam giáo thời Lý – Trần Chương : Những ảnh hưởng bật dung thông tam giáo đền lĩnh vực trị - xã hội thời Lý – Trần NỘI DUNG CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ CHO SỰ DUNG THÔNG TAM GIÁO... CỦA DUNG THÔNG TAM GIÁO TRONG LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI THỜI LÝ – TRẦN 41 2.1 Ảnh hưởng dung thông tam giáo đến đường lối trị nước thời Lý – Trần 41 2.2 Ảnh hưởng dung. .. hưởng dung thông tam giáo Nho – Phật – Đạo lĩnh vực trị - xã hội Việt Nam thời Lý – Trần Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận khoá luận nguyên lý triết học Mác

Ngày đăng: 07/02/2021, 08:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w