Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ====================== NGUYỄN THỊ THU HUYỀN TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI THỜI TRẦN (1225-1400) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ====================== NGUYỄN THỊ THU HUYỀN TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI THỜI TRẦN (1225-1400) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học Mã số : 60220301 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thanh Bình Hà Nội - 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI THỜI TRẦN 1.1 Bối cảnh xã hội hình thành tư tưởng trị - xã hội thời Trần 1.1.1 Bối cảnh lịch sử, kinh tế, trị - xã hội Việt Nam kỷ XIII - XIV 1.1.2 Nhu cầu nhiệm vụ thực tiễn đặt quốc gia Đại Việt thời Trần 24 1.2 Tiền đề lý luận hình thành tư tưởng trị - xã hội thời Trần 27 Tiểu kết chương 40 Chƣơng MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI THỜI TRẦN 41 2.1 Những quan điểm thể chế trị tổ chức xã hội tư tưởng trị - xã hội thời Trần 41 2.1.1 Quan điểm cấu xã hội mối quan hệ tầng lớp .41 2.1.2 Quan điểm quyền lực trị thể chế trị tư tưởng trị - xã hội thời Trần 50 2.1.3 Quan điểm tổ chức quản lý xã hội tư tưởng trị - xã hội thời Trần 55 2.2 Những quan điểm đối nội đối ngoại tư tưởng trị - xã hội thời Trần 69 2.2.1 Chủ nghĩa yêu nước, ý thức tự chủ, tinh thần đoàn kết dân tộc hoạt động đối nội nhà Trần 69 2.2.2 Quan điểm cách thức tổ chức quân nhà nước phong kiến thời Trần 73 2.2.3 Tư tưởng trị - xã hội thể sách đường lối ngoại giao quyền phong kiến thời Trần 81 2.3 Những giá trị chủ yếu tư tưởng trị - xã hội thời Trần 85 Tiểu kết chƣơng 94 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chính trị phạm trù triết học trị học dùng để công việc cai trị, quản lý xã hội nhằm trì tồn xã hội vòng trật tự phát triển thông qua hoạt động nhà nước pháp luật Chính trị mà biểu đặc biệt quyền lực nhà nước trực tiếp can thiệp chi phối lĩnh vực khác đời sống xã hội Do đó, xã hội có giai cấp, tư tưởng trị mà cấp độ cao hệ tư tưởng trị tảng, lý luận, nguyên tắc chủ đạo để giai cấp thống trị xây dựng hệ thống quyền lực nhà nước lợi ích giai cấp thống trị lợi ích dân tộc Ở nước ta, đồng thời với phát triển kinh tế, xây dựng văn hóa, phát triển khoa học công nghệ ổn định trị điều kiện tiên để tiến hành hoạt động khác xã hội Sau 30 năm đổi đất nước, bối cảnh hội nhập với kinh tế khu vực giới, Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn Bên cạnh hội phát triển mà trình toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế đem lại trình dẫn đến tranh chấp quyền lực, bất ổn kinh tế trị, xã hội số quốc gia giới, đặc biệt quốc gia phát triển Điển hình hoạt động tranh chấp, xung đột cục bộ, hoạt động khủng bố quốc tế gây ổn định trị khu vực nhiều nơi giới khủng bố Mỹ nước phương Tây, khủng hoảng trị nhiều nước giới, tranh chấp quyền lợi kinh tế trị nước khu vực biển Đông… Do đó, để công nghiệp hóa, đại hóa đất nước thành công, Đảng ta khẳng định, nhiệm vụ phát triển kinh tế trọng tâm, nhiệm vụ ổn định trị then chốt Để giữ vững ổn định trị - xã hội quốc gia bị đe dọa xâm lăng nguy đồng hóa đất nước ta lịch sử, suốt tiến trình dựng nước giữ nước, dân tộc ta biết dựa vào sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc để thực chủ quyền độc lập, tự Một yếu tố tạo nên sức mạnh tổng hợp, hình thành nên nội lực mạnh mẽ toàn thể dân tộc ta sắc văn hóa truyền thống, giá trị tinh thần dân tộc Nội lực phát huy sức ảnh hưởng mạnh mẽ đến công xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước Vì vậy, tìm hiểu nghiên cứu giá trị văn hóa tinh thần dân tộc ta, sở phát huy sức mạnh giá trị việc xây dựng hệ thống trị xã hội chủ nghĩa nước ta việc làm có ý nghĩa lý luận lâu dài cấp bách Trong tiến trình lịch sử Việt Nam, thời Trần xem mốc son chói lọi nghiệp xây dựng phát triển diện mạo văn hóa, tư tưởng quốc gia phong kiến độc lập, đánh dấu bước ngoặt tư duy, nhận thức dân tộc ta lòng yêu nước tinh thần độc lập, tự cường Đồng thời, giai đoạn phát triển rực rỡ không lĩnh vực kinh tế, văn hóa mà lĩnh vực trị, biểu rõ nét công xây dựng quốc gia thống nhất, độc lập, có chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, phát triển mặt kinh tế văn hóa; tổ chức quản lý xã hội quy củ thống từ trung ương đến địa phương; việc thống tư tưởng, đoàn kết lòng dân, tạo sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc để chiến thắng giặc ngoại xâm… Những thành tựu minh chứng hùng hồn cho giá trị lý luận tư tưởng nhà Trần vận dụng tổ chức quản lý xã hội, tư tưởng trị Những vấn đề trị - xã hội như: tổ chức máy nhà nước, xây dựng hệ thống pháp luật, quản lí vận dụng sức mạnh tầng lớp xã hội, khoan thư sức dân, phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc, tổ chức quân sách ngoại giao xây dựng bảo vệ Tổ quốc thể tư tưởng trị thời Trần đến có ý nghĩa giá trị định đời sống trị đương đại Để hoàn thiện phát huy hiệu vai trò trị hệ thống trị trình phát triển đất nước nay, việc tiếp thu, kế thừa tư tưởng trị cha ông ta lịch sử, đặc biệt tư tưởng trị thời Trần cần thiết bổ ích Do vậy, luận văn chọn vấn đề “Tư tưởng trị - xã hội Việt Nam thời Trần (1225 - 1400)” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn làm sáng tỏ điều kiện, tiền đề dẫn đến hình thành phát triển tư tưởng trị thời Trần, nội dung chủ yếu tư tưởng trị - xã hội thời Trần, từ nêu lên giá trị tư tưởng trị thời Trần Tổng quan tình hình nghiên cứu Từ trước tới nay, tìm hiểu tư tưởng trị thời Trần, có nhiều công trình nghiên cứu, viết phương diện, hình thức mức độ khác Liên quan đến đề tài luận văn khái quát số công trình nghiên cứu tiêu biểu theo hướng nghiên cứu sau: Hướng thứ nhất: công trình nghiên cứu tư tưởng trị thời Trần góc độ lịch sử - xã hội, trước hết sách sử lớn viết lịch sử Việt Nam thời Trần có giá trị Khoa học lịch sử như: - Việt Sử lược Trần Quốc Vượng (Nxb.Văn Sử Địa, Hà Nội, 1960) - Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý - Trần Viện Sử học (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1981) - Đại Việt sử ký toàn thư, tập tập (NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998) - Tìm hiểu kết cấu xã hội thời Trần Trương Thị Yến (Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2000) - Nước Đại Việt thời Lý – Trần Nguyễn Khắc Thuần (Nxb Thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh, 2002) - Đại cương lịch sử Việt Nam Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn chủ biên (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2009) Qua nghiên cứu công trình khoa học nêu cho thấy, tác giả trình bày phân tích sâu sắc kiện lịch sử xuyên suốt thời đại nhà Trần, làm bật vấn đề kinh tế, trị văn hóa xã hội Đại Việt từ đầu kỷ X đến cuối kỉ XIV Tiêu biểu công trình Đại Việt sử ký toàn thư tập tập biên soạn qua nhiều đời, gắn liền với tên tuổi nhà sử học lớn Lê Văn Hưu kỷ XIII, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên kỷ XV… Đó nguồn tư liệu nguyên bản, đáng tin cậy mà tác giả luận văn sử dụng để trích dẫn cho nội dung nghiên cứu, nhận định đánh giá luận văn Hướng thứ hai: công trình nghiên cứu tư tưởng trị thời Trần góc độ văn hóa, tôn giáo như: - Thơ văn Lý - Trần Viện Văn học biên soạn (Nxb Khoa học xã hội, tập xuất năm 1977, tập xuất năm 1989 tập xuất năm 1978) - Lịch sử định chế trị pháp quyền Việt Nam, (tập1), Phan Đăng Thanh, Trương Thị Hoa (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995) - Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam, (tập 1), Lê Mạt Thát (Nxb Văn hóa, Huế, 1999) - Một số nội dung tư tưởng Nho giáo Việt Nam thời Trần (Luận án tiến sĩ triết học Vũ Văn Vinh, Viện Triết học, Hà Nội, năm 1999) Hướng thứ ba: công trình nghiên cứu tư tưởng trị thời Trần góc độ tư tưởng triết học - Lịch sử tư tưởng Việt Nam, (tập 1), Nguyễn Tài Thư chủ biên, Nbx Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 - Lịch sử tư tưởng Việt Nam Nguyễn Đăng Thục (Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, năm 1998) - Tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm đời Trần Trương Văn Chung (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998) - Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, (tập 1), Nguyễn Hùng Hậu chủ biên (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002) - Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam Nguyễn Trọng Chuẩn chủ biên (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006) - Tư tưởng Việt Nam thời Lý – Trần Doãn Chính Trương Văn Chung chủ biên (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2008) - Lịch sử tư tưởng trị - xã hội Việt Nam từ Bắc thuộc đến thời kỳ Lý - Trần Lê Văn Quán (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2008)… Kết công trình nghiên cứu kể tài liệu khoa học bổ ích cho tác giả việc nghiên cứu, kế thừa, phát triển nội dung cần trình bày luận văn Tuy nhiên, công trình kể trên, tác giả chủ yếu tập trung phân tích khái quát khía cạnh lịch sử, văn hóa, tôn giáo, triết lý, tư tưởng nhà tư tưởng qua triều đại theo tiến trình lịch sử Tiếp thu thành công trình trên, tác giả luận văn cố gắng sâu vào nghiên cứu, trình bày điều kiện, tiền đề dẫn đến hình thành tư tưởng trị thời Trần nội dung tư tưởng trị thời Trần cách có hệ thống Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn * Mục đích luận văn: Mục đích luận văn tập trung phân tích, làm rõ nội dung tư tưởng trị - xã hội thời Trần từ đó, giá trị chủ yếu tư tưởng trị - xã hội thời Trần * Nhiệm vụ luận văn: Để đạt mục đích nêu trên, luận văn thực nhiệm vụ sau: - Thứ nhất: Phân tích bối cảnh xã hội tiền đề lý luận hình thành tư tưởng trị - xã hội thời Trần - Thứ hai: Phân tích số nội dung tư tưởng trị xã hội thời Trần - Thứ ba: Chỉ giá trị chủ yếu tư tưởng trị - xã hội thời Trần Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Để đạt mục đích nhiệm vụ trên, tác giả luận văn dựa sở giới quan phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Đồng thời, tác giả sử dụng hệ thống phương pháp nghiên cứu cự thể như: phương pháp nghiên cứu lịch sử triết học, phương pháp hệ thống cấu trúc, phương pháp phân tích tổng hợp, lôgic lịch sử, diễn dịch quy nạp, đối chiếu so sánh… để nghiên cứu trình bày luận văn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn là: Hệ thống tư tưởng trị xã hội ` thời Trần Phạm vi nghiên cứu luận văn là: Những nội dung giá trị tư tưởng trị - xã hội thời Trần thể tập trung thông qua đường lối, sách trị - xã hội nhà Trần sử liệu thời Trần tác phẩm Đại Việt Sử Ký Toàn Thư (2 tập, 1998), Nxb Khoa học xã hội Việt Nam Kết cấu luận văn Với mục đích nhiệm vụ trên, phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, phần Nội dung luận văn kết cấu thành chương, tiết PHẦN NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI THỜI TRẦN 1.1 Bối cảnh xã hội hình thành tƣ tƣởng trị - xã hội thời Trần 1.1.1 Bối cảnh lịch sử, kinh tế, trị - xã hội Việt Nam kỷ XIII - XIV Về kinh tế hoạt động kinh tế thời Trần Dựa tài liệu lịch sử, nhà sử học thống rằng, “cơ sở kinh tế xã hội thời Lý – Trần (từ kỷ X đến kỷ XIII) chế độ sở hữu nhà nước đất đai thông qua công xã nông thôn” [8, tr.14] Dưới thời Trần, kinh tế nông nghiệp nông thôn giữ vai trò chủ đạo, bật phát triển mạnh mẽ chế độ tư hữu ruộng đất, dẫn đến xuất tầng lớp địa chủ, quí tộc nhà Trần Do yêu cầu tăng cường sức mạnh quốc gia ổn định xã hội, đời sống mà hàng năm, nhân dân nhà nước thời kỳ chăm lo phát triển nông nghiệp Bên cạnh đó, phát triển nông nghiệp làm cho hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa ngày phát triển, tiền tệ giữ vai trò quan trọng xã hội việc mua bán ruộng đất dần phổ biến xã hội Tất điều làm cho chế độ ruộng đất nói chung chế độ sở hữu nhà nước, sở hữu tư nhân ruộng đất nói riêng thời Trần phát triển Đồng thời, phát triển kinh tế làm bộc lộ mầm mống mâu thuẫn quan hệ giai cấp chế độ phong kiến nhà Trần bình diện xã hội Về chế độ ruộng đất thời Trần, hình thức sở hữu ruộng đất gồm có ruộng đất thuộc sở hữu nhà nước ruộng đất thuộc sở hữu tư nhân Về hình thức ruộng đất thuộc sở hữu nhà nước cấu thành hai phận: Ruộng đất nhà nước trực tiếp quản lý ruộng đất công làng xã (ruộng chước cho thích dụng với thời thế, chia môn loại, biên thành điều khoản Hình thư làm cho pháp luật thời Lý nghiêm minh, công trước Giá trị tiếp biến thời Trần nhà Trần tiếp tục hoàn thiện Quốc triều thông chế (20 quyển), Quốc triều thường lễ, Hình thư Qua nhiều lần sửa chữa, bổ sung quy định tổ chức quyền; khẳng định củng cố phân chia đẳng cấp xã hội, bảo vệ đặc quyền đặc lợi quý tộc tôn thất họ Trần; xác nhận bảo vệ quyền tư hữu tài sản, đặc biệt ruộng đất; bảo vệ sản xuất nông nghiệp trị thủy, xây dựng đê điều sức sản xuất nông nghiệp sức kéo trâu bò,… Bên cạnh luật pháp, nhà Trần điều hành quốc gia dựa thể chế nhà nước Thể chế nhà nước xem hệ thống tổ chức quan máy nhà nước cuả quốc gia định với chế độ xã hội cụ thể Bộ máy nhà nước thời Trần điều hành thông qua quan chuyên trách từ trung ương đến địa phương Triều đình chia làm sáu bộ: Lại, Lễ, Bộ, Binh, Hình, Công Về hành chia nước làm 12 lộ, đặt chức an phủ, xã giám, xã sử gọi xã quan… Về quan chuyên trách có Thẩm hình viện xét xử luật tụng, Tam ty viện xem xét đề nghị nhà vua sửa đổi, bổ sung văn pháp luật, Quốc sử viện, Quốc tử giám, Quốc học viện, Thái y viện phụ trách văn hóa, giáo dục, y tế… Bằng pháp luật thể chế nhà nước, nhà nước thời Trần ngày quy củ, hoàn thiện, tỏ phù hợp với nhu cầu thời đại, thực tốt chức quản lý xã hội phát triển đất nước mặt Mô hình nhà nước quân chủ chuyên chế thời Trần hoàn thiện mang chất trị có văn hóa trị thân dân Văn hóa trị hệ giá trị văn hóa người tiếp nhận lựa chọn, biến thành nhu cầu, thành vũ khí, phương tiện 88 hoạt động trị Nhận dạng trị có văn hóa hay không, người ta thường vào nhu cầu thói quen, qua hành động tích cực tham gia cá nhân vào sinh hoạt trị lợi ích cộng đồng Theo tiêu chí này, thời Trần, bậc hiền tài nước ứng thí thông qua khoa cử để tiến thân vào máy trị, tự nguyện đem tài giúp vua trị nước Các bô lão nhân dân Đại Việt tích cực tham gia vào Hội nghị Bình Than vào năm 1282 Hội nghị Diên Hồng vào năm 1284 để bàn kế sách với vua quan tướng lĩnh nhà Trần đánh giặc Điều vừa thể tính dân chủ có mô hình nhà nước chuyên chế phong kiến, vừa biểu thị cho trị có văn hóa mà tư tưởng trị - xã hội thời Trần có vai trò hướng dẫn, đạo Cách để nhận dạng trị có văn hóa dựa vào ý thức giai cấp thống trị đổi định hướng cho đổi Đổi bao quát tất lĩnh vực từ kinh tế - xã hội, đến trị, tư tưởng… Văn hóa trị thời Trần biểu tảng pháp lý xã hội chuẩn mực đạo đức cá nhân, người Chính quy định pháp luật nhằm điều chỉnh hành vi người, cộng với việc coi trọng thi hành đức trị trị nước mà nhà Trần xây dựng trị thân dân Nền trị xây dựng nguyên tắc “quốc dĩ dân vi bản” (nước lấy dân làm gốc) với mong muốn “dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh”, trở thành mục tiêu, phương châm sách trị nhà Trần Tấm gương đạo đức rèn luyện nếp sống Thiền, hợp Đạo vua Trần, chủ trương “khoan thư sức dân”, sách đại đoàn kết dân tộc từ nội thân tộc đến đông đảo nhân dân, mở rộng dân chủ thông qua hội nghị lấy ý kiến nhân dân… nội dung tiêu biểu làm nên trị thân dân, trọng dân thời Trần Tinh thần làm cho Trần Nhân Tông hoạn nạn san bát cơm với người nông dân 89 Trần Lai, vua thường hỏi thăm gia đồng vương hầu răn bảo vệ sĩ không quát mắng họ, xuống chiếu phát chẩn cho dân nghèo năm mùa, đói to… Với chất trị có văn hóa trị thân dân, mô hình nhà nước quân chủ chuyên chế nhà Trần thực quy củ, hoàn thiện Hào khí Đông A dân tộc ba lần đại thắng Nguyên - Mông biểu cụ thể hoàn thiện Thông qua nhiệm vụ thống quốc gia, củng cố quyền lực cho dòng họ tôn thất nhà Trần, tư tưởng trị - xã hội thời Trần thực hóa tư tưởng “Tam giáo đồng nguyên” dân tộc Thời Trần, với trình phát triển nhà nước phong kiến tập quyền, Phật giáo dần vai trò trường trị Trong đó, học thuyết trị nước, an dân, ổn định xã hội Nho gia lại phép trị nước tỏ thích ứng bối cảnh mâu thuẫn xã hội dần xuất phát triển nhà Trần Do mà, tư tưởng trị - xã hội thời Trần có nhiều quan điểm cho thấy giai cấp thống trị vận dụng tư tưởng (triết lý) Tam giáo (Nho Phật - Đạo) để đưa kiến giải như; xây dựng thể chế quyền phân cấp xã hội thống từ trung ương đến địa phương, sách thân dân, cách thức xây dựng luật pháp, sách khoan thư sức dân nghệ thuật quân sự, sách ngoại giao vừa cương vừa nhu… Có thể thấy rõ điều qua lời tự Trần Thái Tông: “Tuy ngày trăm việc; trộm lúc rảnh rang Chăm việc tiếc giờ; học tăng tiến Một chữ đinh lo chưa biết đến; đêm canh hai gắng tìm xem Đã duyệt phần điển Khổng Khâu; lại xét sách kinh đạo Thích” [55, tr 34] Nhìn nhận cách sâu sắc thấy, tinh thần “Tam giáo đồng nguyên” thời Trần làm dịu nhẹ quan điểm trị vốn công cụ giai cấp thống trị nhằm quản lý, trấn áp tầng lớp khác xã hội 90 Hai là, tư tưởng trị - xã hội thời Trần có tính tảng để xây dựng nghệ thuật quân đường lối ngoại giao độc đáo, bảo vệ độc lập, thống dân tộc Một quốc gia độc lập, thống tất yếu quốc gia có chủ quyền Chủ quyền quốc gia thuộc tính trị - pháp lý quan trọng để xác định vị quốc gia trường quốc tế Để giữ vững chủ quyền quốc gia Đại Việt trước ba lần ngoại xâm giặc Nguyên - Mông, tảng tư tưởng trị - xã hội, nhà Trần xây dựng nghệ thuật quân độc đáo đường lối ngoại giao khéo léo để hoàn thành sứ mệnh dân tộc nghiệp đấu tranh dựng nước giữ nước Đó giá trị thực tiễn sâu sắc tư tưởng trị - xã hội thời Trần Giá trị thực tiễn nghệ thuật quân thời Trần, mà tiêu biểu tư tưởng quân Trần Quốc Tuấn trước hết biểu tư tưởng đánh giặc giữ nước phải dựa vào lòng dân Các vua, quan tướng lĩnh nhà Trần sách thân dân nước, dân, mà xây dựng quân đội, giai cấp thống trị thời Trần trọng bồi dưỡng sức dân, coi nhân dân nguồn sức mạnh vô địch để giữ nước Dựa vào sức mạnh nhân dân mà ba lần chống xâm lược Nguyên - Mông, nhà Trần giành thắng lợi Giá trị thực tiễn nghệ thuật quân thời Trần biểu quan điểm xây dựng quân đội coi trọng chất lượng, “quân cần tinh không cần nhiều”; “dĩ đoản chế trường”, lấy đánh nhiều, lấy yếu chống mạnh Quân đội nhà Trần có quân tinh nhuệ, tướng giỏi, lòng rèn dũa tinh thần Sát Thát, Phụ tử chi binh Sở dĩ có điều trước hết, họ người yêu nước, tinh thông võ nghệ, trung thành với triều đình nhân dân Sau nữa, nhà Trần trọng bồi dưỡng tướng giỏi họ linh hồn chiến, rèn luyện binh không nhiều hay mà phải tinh thông binh pháp thiện chiến Với đặc 91 điểm dân tộc ta dân tộc nhỏ, phải đương đầu với kẻ thù lớn, nên kháng chiến phải hạn chế chỗ mạnh, đánh chỗ yếu kẻ thù Cả ba lần chống Nguyên - Mông, quân ta quân địch, số người cầm vũ khí đánh giặc nhiều Sở dĩ nhà Trần vận dụng sáng tạo linh hoạt nghệ thuật chiến tranh nhân dân, nước đánh giặc, chủ trương “lấy nhàn, đợi nhọc”, “chuẩn bị ban ngày để đánh tối, đổi thay mà xung đột, không cho nghỉ ngơi” Vận dụng chiến lược vào thực tiễn, nhà Trần thường tổ chức rút lui chiến lược cách chủ động để bảo toàn lực lượng, đưa quân chủ lực địa bàn chuẩn bị sẵn, để từ sẵn sàng phản công chiến lược, giáng đòn định thời đến Và quan trọng nghệ thuật quân phải xây dựng phát huy sức mạnh đoàn kết thống chiến tranh giữ nước Sức mạnh đoàn kết chứng minh tính đắn nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc Để tạo khối đại đoàn kết kháng chiến, nhà Trần khôn khéo đặt lợi ích dân tộc lên lợi ích giai cấp, vua đồng lòng, anh em hòa mục, nước nhà góp sức mà trước hết đoàn kết nội thân tộc, triều đình, làm gương cho đoàn kết toàn dân Quan điểm ngoại giao vừa cương, vừa nhu giá trị thực tiễn sâu sắc tư tưởng trị thời Trần Ngoại giao công cụ mà quốc gia sử dụng thường xuyên quan hệ quốc tế, sách đối ngoại thực phương pháp hòa bình, sở điều đình, thương thuyết bên có lợi ích ràng buộc Thời Trần, ngoại bang, buổi đầu thiết lập phải giữ quan hệ hòa hảo với nhà Tống theo lệ cũ triều Lý Đối với Nguyên - Mông định lệ ba năm sang cống lần, mưu đồ muốn bành trướng lực giặc mà quan hệ hai nước ngày căng thẳng Vua Trần sai sứ sang 92 Trung Quốc theo yêu cầu chúng để giữ trọn thân tình, hòa hiếu hai nước, nhiều lần cương bày tỏ quan điểm độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Đại Việt, từ chối yêu sách giặc Tuy nhiên, giặc Nguyên - Mông xâm chiếm bờ cõi, mềm mỏng cương đường lối ngoại giao giai cấp thống trị thời Trần kết hợp với nghệ thuật quân để kiên chống trả giành thắng lợi Sau chiến tranh, nhà Trần có sách nhân đạo việc trừng phạt trao trả tù binh, trao cho bọn sứ Nguyên tám nghìn tù binh cho vợ Ô Mã Nhi, Phàn Tiếp nước Đó thể tính nhu hoạt động đối ngoại vương triều Trần Khi sứ Nguyên nước, vua Trần lại sai hai sứ Đàm Minh Chu Anh Chủng sang Nguyên, mang theo thư Thượng hoàng Trần Thánh Tông trả lời việc trao trả tù binh, việc sang chầu kiên bác bỏ, lại tính cương đường lối ngoại giao nhà Trần Đối với tộc người Man phương Bắc, Ai Lao Chiêm Thành, sách cương nhu sử dụng triệt để Khi bạo loạn, cát cứ, xâm lấn bờ cõi Đại Việt đích thân vua tướng lĩnh cầm quân đánh, cương, hòa hảo hứa gả công chúa, dùng quan hệ hôn nhân để ràng buộc họ với triều đình, nhu Sự kết hợp sức mạnh quân đường lối ngoại giao vừa cương vừa nhu không giúp Đại Việt giữ yên nước, ổn định trị để phát triển xã hội mà làm nên hào khí Đông A, ba lần thắng lợi trước đội quân Nguyên - Mông hùng mạnh, lẫy lừng Tư tưởng quân ngoại giao thời Trần đến mang tính thời sự, diện đường lối quân sự, ngoại giao nước ta như: tư tưởng giữ nước thời bình; xây dựng lực lượng quốc phòng tinh nhuệ, có lòng yêu nước, ý thức tự chủ dân tộc, có tinh thần đoàn kết; kết hợp sức mạnh quân đường lối ngoại giao vừa cương quyết, vừa mềm dẻo, linh hoạt phù hợp với điều kiện thực tế đất nước 93 Tiểu kết chương Được hình thành từ điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa, tư tưởng nước ta giai đoạn đầu kỷ XIII đến cuối kỷ XIV, đồng thời phản ánh nhu cầu thực tiễn nhân dân Đại Việt thời Trần, tư tưởng trị - xã hội thời Trần hình thành với nội dung thể quan điểm thể chế trị tổ chức xã hội, quan điểm đối nội đối ngoại vương triều Trần Trong đó, quan điểm thể chế trị tổ chức xã hội cụ thể hóa thành quan điểm cấu xã hội, quan hệ giai cấp xã hội, quyền lực trị giai tầng xã hội, quan điểm cách thức tổ chức quyền nhà nước thời Trần từ trung ương đến địa phương quan điểm tổ chức quản lý xã hội pháp luật, kết hợp hài hòa đức trị pháp trị Qua phân tích quan điểm đối nội đối ngoại tư tưởng trị - xã hội thời Trần, thấy bật lên tư tưởng yêu nước, ý thức độc lập tự chủ, tinh thần đoàn kết dân tộc, tư tưởng thân dân, khoan thư sức dân hoạt động đối nội thời Trần Quan điểm đường lối cách thức tổ chức quân tài tình trước mưu đồ thôn tính Đại Việt giặc ngoại xâm, quan điểm ngoại giao khéo léo nhà Trần với quyền phương Bắc nước láng giềng, cận bang biểu hoạt động đối nội đối ngoại thời Trần Những quan điểm đạo nhà Trần xây dựng củng cố máy quyền phong kiến tập trung quan liêu có quy củ hoàn thiện so với triều đại trước kia, thực thành công sứ mệnh lịch sử triều đại, thiết lập thời kỳ “hào khí Đông A” rực rỡ 94 KẾT LUẬN Trong tiến trình lịch sử Việt Nam, thời đại nhà Trần giai đoạn phát triển rực rỡ nhất, thời đại mà vua đồng lòng, anh em hòa mục, nước nhà góp sức, đoàn kết, chung tay xây dựng quốc gia độc lập tự chủ, thống nhất; thời kỳ có kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp phát triển toàn diện, làm nên hào khí Đông A thời giờ; thời kỳ dân tộc ta tướng sĩ lòng phụ tử, hừng hực hào khí Sát Thát làm nên ba lần đại thắng quân Nguyên - Mông xâm lược Xuất phát từ điều kiện lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội Đại Việt giai đoạn đầu kỷ XIII đến cuối kỷ XIV tư tưởng trị - xã hội thời Trần kế thừa, phát triển tư tưởng trị - xã hội triều đại trước, kết hợp với giá trị văn hóa truyền thống dân tộc ta Đồng thời, nhu cầu thực tiễn xã hội Đại Việt thời Trần đòi hỏi hình thành tư tưởng trị - xã hội giúp thống quốc gia, ổn định xã hội Bên cạnh đó, nhiệm vụ lịch sử bao trùm nhiệm vụ khác tư tưởng trị - xã hội thời Trần lãnh đạo nhân dân Đại Việt chiến đấu, bảo vệ quyền độc lập dân tộc, mà hoạt động đời sống xã hội kinh tế, trị, văn hóa tập trung để giải mâu thuẫn chủ yếu, mâu thuẫn quốc gia Đại Việt với quân xâm lược Nguyên - Mông Trên sở điều kiện kinh tế - xã hội, nhu cầu thực tiễn tiền đề lý luận, tư tưởng trị - xã hội thời Trần định hình với nội dung phong phú Nội dung tư tưởng trị - xã hội thời Trần thể điểm sau Một là, giai cấp thống trị vương triều Trần xây dựng thể chế trị tổ chức, quản lý xã hội Để xây dựng nhà nước độc lập có quy củ, nhà Trần thể chế hóa quy định cấu xã hội phân cấp 95 xã hội với giai tầng khác Song hành với tư tưởng phân tầng xã hội tư tưởng xây dựng máy quyền quy củ, xây dựng hệ thống pháp luật quản lý xã hội pháp luật, kết hợp hài hòa đức trị pháp trị Hai là, tư tưởng trị xã hội thời Trần đạo, lãnh đạo nhân dân ta thực hoạt động đối nội để ổn định trật tự trị - xã hội nước hoạt động đối ngoại để giữ yên bờ cõi, bảo vệ độc lập chủ quyền đất nước Những nội dung chủ yếu tư tưởng trị - xã hội thời Trần biểu cho hình thái ý thức xã hội tồn chi phối hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội thời Trần, lãnh đạo nhân dân Đại Việt xây dựng mô hình nhà nước chuyên chế trung ương độc quyền, giảm nhẹ tính quan liêu, quý tộc mà thay vào chế độ thân dân để hình thành quốc gia thống nhất, độc lập tự chủ, không chỗ dựa cho nhân dân Đại Việt chấn hưng đất nước, chống kẻ thù Nguyên - Mông, mà học chiến tranh chống xâm lược cho nước lân bang khu vực Những học dân, kết hợp sức mạnh quân với tinh thần đoàn kết dân tộc, quan điểm vừa cương vừa nhu hoạt động ngoại giao vấn đề nóng thời đại, thời đại ngày 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2005), Từ điển Hán - Việt, Nxb, Văn hóa thông tin, Hà Nội Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân Việt Nam (2004), Lịch sử tư tưởng quân Việt Nam, tập (từ kỷ III Tr.CN đến kỷ XV), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân Việt Nam (2002), Trần Hưng Đạo - nhà quân thiên tài, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Quốc Chấn, Cẩm Hương, Lê Kim Lữ (2007), Những danh tướng chống ngoại xâm thời Trần, Nxb Thanh niên, Hà Nội Nguyễn Thị Phương Chi (2002), Thái ấp, điền trang thời Trần (thế kỷ XIII-XIV), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Doãn Chính chủ biên (2013), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam từ thời kỳ dựng nước đến đầu kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn chủ biên (2006), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trương Văn Chung (1998), Tư tưởng triết học thiền phái Trúc Lâm đời Trần, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trương Văn Chung Doãn Chính chủ biên (2008), Tư tưởng Việt Nam thời Lý - Trần, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Anh Dũng (1981), Chính sách ngụ binh nông thời Lý – Trần – Lê sơ kỷ XI-XV, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Đại Việt sử ký toàn thư (trọn bộ) (2009), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 12 Bùi Huy Đáp (1996), Nông nghiệp Việt Nam, từ cội nguồn đến đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Hữu Đức (2001), Việt Nam chiến chống xâm lăng lịch sử, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 97 14 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Trần Văn Giàu (1998), Triết học tư tưởng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Phước Hải, Mã Nguyên Lương, Lê Xuân Mai phiên dịch bình (1969), Binh thư yếu lược, Nxb Khai Trí, Sài Gòn 17 Nguyễn Hùng Hậu chủ biên (2002), Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Vũ Ngọc Khánh sưu tầm biên soạn (2002), Vua trẻ lịch sử Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 19 Trường Khánh sưu tầm biên soạn (2002), Hoàng đế triều Trần, cội nguồn - ấn tượng dân gian, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 20 Phan Huy Lê (2011), Tìm cội nguồn, Nxb Thế giới, Hà Nội 21 Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, Lương Ninh (1983), Lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Lưu Văn Lợi (2000), Ngoại giao Đại Việt, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 23 Nguyễn Công Lý (2003), Văn hóa Phật giáo thời Lý – Trần, diện mạo đặc điểm , Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 24 Đinh Văn Mậu, Phạm Hồng Thái (1997), Lịch sử học thuyết trị - pháp lý, Nxb phố Hồ Chí Minh 25 Đinh Văn Mậu, Phạm Hồng Thái, Nguyễn Anh Tuấn, Phạm Bình, Đặng Khắc Ánh (1997), Chính trị học đại cương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 26 Nhiều tác giả (1998), Thời Trần Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn, Nxb, Mũi Cà Mau 27 Vũ Dương Ninh (2007), Việt Nam – giới hội nhập (một số công trình tuyển chọn), Nxb Giáo dục, Hà Nội 98 28 Nguyễn Thế Nghĩa (1999), Đại cương lịch sử tư tưởng học thuyết trị giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Nguyễn Hồng Phong (1999), Văn hóa trị Việt Nam, truyền thống đại, Trung tâm Nghiên cứu tư vấn phát triển, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 30 Ngô Văn Phú (1995), Trần Thủ Độ nghiệp nhà Trần, Nxb Văn học, Hà Nội 31 Lê Văn Quán (2006), Lịch sử tư tưởng trị - xã hội Việt Nam từ Tiền sử đến thời kỳ dựng nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Lê Văn Quán (2008), Lịch sử tư tưởng trị - xã hội Việt Nam từ Bắc thuộc đến thời kỳ nhà Lý- Trần, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Lê Văn Quán (2014), Lịch sử tư tưởng trị - xã hội Việt Nam thời kỳ Lê - Nguyễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Nguyễn Duy Quý, Nguyễn Tất Viễn (Đồng chủ biên) (2008), Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân dân - lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (Đồng chủ biên) (2009), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Lê Đình Sỹ, Nguyễn Danh Phiệt (1994), Kế sách giữ nước thời Lý Trần, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 M Rô - Den - Tan P.I - U - Din (Chủ biên) (1976), Từ điển Triết học, Nxb Sự thật 38 Hà Văn Tấn, Phạm Thị Tâm (2003), Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên - Mông kỷ XIII, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 39 Phan Đăng Thanh, Trương Thị Hoa (1995), Lịch sử định chế trị pháp quyền Việt Nam, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 99 40 Lê Mạt Thát, (1999), Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam, Nxb Văn hóa, Huế 41 Nguyễn Khắc Thuần (2002), Nước Đại Việt thời Lý - Trần, Nxb Thanh niên, thành phố Hồ Chí Minh 42 Trần Thuận (2003), Tư tưởng Việt Nam thời Trần, Nxb, Viện Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 43 Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 4, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 44 Nguyễn Đăng Thục (1996), Thiền học Trần Thái Tông, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 45 Nguyễn Thị Thu Thủy (1999), Việt Nam Đông Nam Á thời kỳ chống xâm lược Nguyên - Mông, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 46 Nguyễn Tài Thư chủ biên (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Trần Thái Tông (1974), Khóa hư lục (bản dịch Đào Duy Anh), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định, Viện Lịch sử quân đội Việt Nam (2000), Anh hùng dân tộc, thiên tài quân Trần Quốc Tuấn quê hương Nam Định, Nxb, Quân đội nhân dân, Hà Nội 49 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện sử học , Lịch sử Việt Nam kỷ X - đầu kỷ XV, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Triết học (2004), Lịch sử tư tưởng Việt Nam văn tuyển, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Trung tâm Từ điển học (1999), Từ điển tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 100 52 Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn (1997), Binh thư yếu lược, Nxb, Đồng Tháp 53 Thích Thanh Từ chủ biên (1995), Thiền học đời Trần, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam 54 Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Văn học (1977), Thơ văn Lý Trần, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Văn học tuyển chọn (1989), Thơ văn Lý - Trần, tập 2, thượng Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Văn học tuyển chọn (1978), Thơ văn Lý - Trần, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Sử học (1981), Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý – Trần, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Viện Chính trị học (2009), Chính trị học – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 59 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Viện Khoa học xã hội, Trung tâm Nghiên cứu Hán Nôm (2000), Tuệ Trung thượng sĩ với thiền tông Việt Nam, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 62 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Triết học (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 63 Viện Lịch sử quân Việt Nam (1996), Sự phục hưng nước Đại Việt kỷ X – XIV, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam (2004), Thiền học đời Trần, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 101 65 Viện Sử học (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Viện Sử học, Sở Văn hóa - thông tin - thể thao Thái Bình (1994), Trần Thủ Độ, người nghiệp, Hà Nội 67 Viện Triết học (1986), Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử Phật giáo Việt Nam Viện Triết học 68 Viện Triết học (1986), Một số vấn đề lý luận lịch sử tư tưởng Việt Nam, Viện Triết học ấn hành 69 Viện Văn học (1981), Văn học Việt Nam chặng đường chống phong kiến Trung Quốc xâm lược, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 70 Vũ Văn Vinh (1999), Một số nội dung tư tưởng Nho giáo Việt Nam thời Trần Luận án Tiến sĩ triết học, Viện Triết học 71 Thái Vũ (2003), Hưng Đạo Đại Vương – trận dòng sông, Nxb Thanh niên, Hà Nội 72 Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam, nhìn địa – văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 73 Trần Quốc Vượng (1960), Việt sử lược, Nxb Văn sử địa, Hà Nội 74 Trương Thị Yến (2000), Tìm hiểu kết cấu xã hội thời Trần, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 102 ... triển tư tưởng trị thời Trần, nội dung chủ yếu tư tưởng trị - xã hội thời Trần, từ nêu lên giá trị tư tưởng trị thời Trần Tổng quan tình hình nghiên cứu Từ trước tới nay, tìm hiểu tư tưởng trị thời. .. lý luận hình thành tư tưởng trị - xã hội thời Trần - Thứ hai: Phân tích số nội dung tư tưởng trị xã hội thời Trần - Thứ ba: Chỉ giá trị chủ yếu tư tưởng trị - xã hội thời Trần Cơ sở lý luận phƣơng... chế trị tổ chức xã hội tư tưởng trị - xã hội thời Trần 41 2.1.1 Quan điểm cấu xã hội mối quan hệ tầng lớp .41 2.1.2 Quan điểm quyền lực trị thể chế trị tư tưởng trị - xã hội thời Trần