Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
2,13 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ THÚY NHÀN PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DỊCH VỤ TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI – CHI NHÁNH TỈNH NINH BÌNH TỪ GÓC ĐỘ HỘ NGHÈO VÀ CÁC ĐỐI TƢỢNG CHÍNH SÁCH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ THÚY NHÀN PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DỊCH VỤ TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI – CHI NHÁNH TỈNH NINH BÌNH TỪ GÓC ĐỘ HỘ NGHÈO VÀ CÁC ĐỐI TƢỢNG CHÍNH SÁCH Chuyên ngành: Tài – ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN PHÚ HÀ XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực hiện, dƣới hƣớng dẫn khoa học TS.Nguyễn Phú Hà Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, tài liệu trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đƣợc cảm ơn Nếu sai hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Thúy Nhàn LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên , tác giả bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới giáo viên hƣớng dẫn TS Nguyễn Phú Hà đã chỉ bảo tâ ̣n tình cho suố t qu trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn tới Nhà trƣờng, thầy cô đã quan tâm, tham gia đóng góp ý kiế n và hỗ trơ ̣ tác giả quá trình nghiên cƣ́u , giúp tác giả có sở kiến thức phƣơng pháp nghiên cứu để hoàn thiện Luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn tới Lãnh đạo Cơ quan , đồng nghiệp , bạn bè đã quan tâm , hỗ trơ ,̣ cung cấ p tài liê ̣u , thông tin cầ n thiế t , tạo điều kiện cho tác giả có sở thƣ̣c tiễn để nghiên cƣ́u, hoàn thành luận văn Cuố i cùng, tác giả chân thành cảm ơn gia đình , bạn bè hỗ trợ , đô ̣ng viên tác giả suốt trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn./ Tác giả Nguyễn Thị Thúy Nhàn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DỊCH VỤ CHO VAY HỘ NGHÈO VÀ CÁC ĐỐI TƢỢNG CHÍNH SÁCH 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu trước 1.1.2 Khoảng trống nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận sản phẩm dịch vụ cho vay hộ nghèo đối tƣợng sách 10 1.2.1 Tổng quan đói nghèo và xóa đói giảm nghèo 10 1.2.2 Hộ nghèo và các đối tượng sách 13 1.2.3 Mô hình Ngân hàng CSXH 14 1.3 Phát triển sản phẩm dịch vụ cho vay hộ nghèo đối tƣợng sách 20 1.3.1 Khái niệm phát triển, mở rộng sản phẩm, dịch vụ 20 1.3.2 Các tiêu chí đánh giá phát triển sản phẩm dịch vụ cho vay hộ nghèo và các đối tượng sách 22 1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển sản phẩm dịch vụ cho vay hộ nghèo đối tƣợng sách 24 1.4.1 Các nhân tố khách quan 24 1.4.2 Các nhân tố chủ quan 26 1.5 Kinh nghiệm cho vay hộ nghèo tại nƣớc phát triển 27 1.6 Bài học kinh nghiệm khả vận dụng vào Việt Nam 29 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 30 2.1 Quy trình nghiên cứu 30 2.2 Phƣơng pháp tiếp cận vấn đề nghiên cứu 31 2.3 Xây dựng mô hình giả thuyết nghiên cứu 31 2.3.1 Xây dựng mô hình nghiên cứu đứng góc độ ngân hàng 31 2.3.2 Xây dựng mô hình nghiên cứu đứng góc độ hộ nghèo và các đối tượng sách 32 2.3.3 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu 32 2.4 Các phƣơng pháp cụ thể 33 2.4.1 Phương pháp thu thập thông tin 33 2.4.2 Phương pháp xử lý thông tin 37 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DỊCH VỤ CHO VAY HỘ NGHÈO VÀ CÁC ĐỐI TƢỢNG CHÍNH SÁCH TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH NINH BÌNH 41 3.1 Nghiên cứu thực tiễn thực trạng cho vay hộ nghèo đối tƣợng sách tại Ngân hàng CSXH tỉnh Ninh Bình 41 3.1.1 Tổng quan tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình 41 3.1.2 Tổng quan Ngân hàng CSXH tỉnh Ninh Bình 53 3.1.3 Thực trạng cho vay hộ nghèo và các đối tượng sách Ngân hàng CSXH tỉnh Ninh Bình 55 3.2 Khảo sát mức độ hài lòng hộ nghèo đối tƣợng sách phát triển sản phẩm dịch vụ Ngân hàng CSXH 63 3.2.1 Đặc điểm đối tượng điều tra 63 3.2.2 Phân tích so sánh nhu cầu khách hàng và khả cung cấp sản phẩm dịch vụ Ngân hàng CSXH 65 3.3 Kết nghiên cứu mức độ hài lòng tại hộ nghèo đối tƣợng sách phát triển sản phẩm, dịch vụ tại ngân hàng 68 3.3.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo thông qua hệ thống Cronbach Alpha 68 3.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis – EFA) 70 3.3.3 Phân tích hồi quy nhằm xác định vai trò các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng sách xã hội chi nhánh Ninh Bình 74 3.3.4 Kết nghiên cứu phát triển sản phẩm dịch vụ theo đề xuất hộ nghèo và các đối tượng sách 77 3.4 Đánh giá chung 78 3.4.1 Kết đạt 78 3.4.2 Những bất cập, khó khăn, tồn 79 3.4.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 80 CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DỊCH VỤ CHO HỘ NGHÈO VÀ CÁC ĐỔI TƢỢNG CHÍNH SÁCH TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH NINH BÌNH 82 4.1 Cơ sở đề xuất nhằm phát triển sản phẩm dịch vụ cho vay hộ nghèo đối tƣợng sách tại Ngân hàng CSXH chi nhánh Ninh Bình 82 4.1.1 Mục tiêu chương trình giảm nghèo bền vững tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2016 – 2020 82 4.1.2 Mục tiêu hoạt động Ngân hàng CSXH tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2016 – 2020 nhằm thực chương trình giảm nghèo bền vững 83 4.1.3 Định hướng cho vay hộ nghèo và các đối tượng sách Ngân hàng CSXH Ninh Bình 84 4.2 Giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ cho vay hộ nghèo đối tƣợng sách tại ngân hàng sách xã hội Ninh Bình 85 4.2.1 Giải pháp nâng cao chất lượng và bổ sung sản phẩm, dịch vụ 85 4.2.2 Giải pháp phía Ngân hàng CSXH 85 4.4 Một số kiến nghị 89 4.4.1 Đối với Chính phủ 89 4.4.2 Đối với Ngân hàng CSXH Việt Nam 90 4.4.3 Đối với các cấp ủy Đảng, quyền địa phương Ninh Bình 90 4.4.4 Đối với Ban đại diện HĐQT- Ngân hàng CSXH các cấp 90 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu 10 11 12 13 14 15 ATM CSXH HĐQT ILO KTXH LĐ&TBXH NHNN NN&PTNT NQ NS&VSMTNT QĐ XĐGN XHCN SXKD UBND Nguyên nghĩa Automatic Teller Machine Chính sách xã hội Hội đồng quản trị International Labour Organization Kinh tế xã hội Lao động thƣơng binh xã hội Ngân hàng Nhà nƣớc Nông nghiệp phát triển nông thôn Nghị Nƣớc sạch vệ sinh môi trƣờng nông thôn Quyết định Xóa đói giảm nghèo Xã hội chủ nghĩa Sản xuất kinh doanh Ủy ban nhân dân i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Bảng 2.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Nội dung Bảng mã hóa các yếu tố Trang 36 Kết điều tra rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2012 và 2014 tỉnh Ninh Bình Nguồn vốn và dư nợ cho vay hộ nghèo và các đối tượng sách giai đoạn 2011 -2015 (tỷ đồng) 45 56 Báo cáo kết điều tra Ngân hàng CSXH, khảo sát Bảng 3.3 một số tiêu đánh giá hiệu từ nguồn vốn tín dụng 58 Ngân hàng CSXH (giai đoạn 2011 - 2015) Bảng 3.4 Tổng hợp kết cho vay hộ nghèo từ 2003 - 2013 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Đặc điểm đối tượng điều tra 63 Bảng 3.7 Kiểm định độ tin cậy các biến điều tra 68 Bảng 3.8 Kiểm định KMO và Bartlett’s Test 70 10 Bảng 3.9 Phân tích nhân tố các biến điều tra 71 11 Bảng 3.10 Tổng hợp kết cho vay chương trình hộ nghèo nhà từ năm 2003-2013 Kết phân tích hồi quy các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng phát triển sản phẩm, dịch vụ ii 60 61 75 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Hình Nội dung Trang Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu 30 Hình 2.2 Mô hình nghiên cứu góc độ ngân hàng 31 Hình 2.3 Hình 3.1 Hình 3.2 Tỷ lệ hộ nghèo tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2011 – 2015 44 Hình 3.3 Sơ đồ tổ chức chi nhánh ngân hàng CSXH tỉnh Ninh Bình 54 Hình 3.4 Trình độ học vấn các đối tượng điều tra 64 Hình 3.5 Mô hình nghiên cứu góc độ người nghèo và các đối tượng sách Các nguyên nhân xảy nghèo đói Ninh Bình Tỷ trọng sử dụng các sản phẩm dịch vụ các đối tượng khách hàng ngân hàng CSXH tỉnh Ninh Bình iii 32 42 65 - Ngoài sách cho vay hộ nghèo, Chính phủ ban hành sách cho vay hộ cận nghèo vừa có sách cho vay hộ thoát nghèo Cần tập trung nguồn lực tích cực thực sách này, vì rõ ràng sách phù hợp đƣợc ngƣời dân đón nhận tích cực phấn khởi 4.2 Giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ cho vay hộ nghèo các đối tƣợng sách ngân hàng sách xã hội Ninh Bình 4.2.1 Giải pháp nâng cao chất lượng bổ sung sản phẩm, dịch vụ - Chính phủ cần xem xét nâng mức cho vay chƣơng trình cần thiết để phù hợp với chi phí, giá vật tƣ Cho vay bổ sung công trình nƣớc sạch, công trình vệ sinh hƣ hỏng xuống cấp Phê duyệt thông báo nguồn vốn cho vay ngƣời lao động bị thu hồi đất nông nghiệp để ngƣời dân có vốn chuyển đổi ngành nghề sản xuất, kinh doanh, ổn định sống Bổ sung đối tƣợng cho vay gia đình kinh tế khó khăn có từ học trở lên nhƣng không thuộc đối tƣợng hộ nghèo - Ngân hàng cần có chế sách hộ nghèo hộ thoát nghèo nhƣ tiếp tục đƣợc hƣởng sách nhƣ hộ nghèo thêm năm sau thoát nghèo, tăng mức vay vốn tín dụng ƣu đãi - Ngân hàng CSXH Việt Nam tiếp tục quan tâm tạo điều kiện tăng thêm nguồn vốn để Ngân hàng CSXH tỉnh Ninh Bình thực tốt nhiệm vụ cho vay hộ nghèo đối tƣợng sách khác địa bàn, nâng mức cho vay, linh hoạt thời hạn cho vay Nguồn vốn cho chƣơng trình đƣợc bổ sung kịp thời đầy đủ 4.2.2 Giải pháp phía Ngân hàng CSXH 4.2.2.1 Giải pháp nâng cao chất lượng giao dịch ở địa phương có kế hoạch đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ cho cán ngân hàng phận có liên quan Việc tạo thuận lợi giao dịch hộ nghèo đối tƣợng sách vấn đề quan trọng để giúp ngƣời vay tiếp cận dễ dàng với dịch vụ 85 vay vốn nhƣ hoàn trả nợ vay cho Ngân hàng Vì vậy, cần tiếp tục tổng kết kinh nghiệm mô hình hoạt động Điểm giao dịch xã hoàn thiện quy trình uỷ nhiệm thu lãi, quy trình giao dịch lƣu động, đồng thời tăng cƣờng đầu tƣ phƣơng tiện làm việc cho tổ giao dịch lƣu động nhƣ ô tô, máy vi tính xách tay, v.v bƣớc chuyên môn hoá để phục vụ hộ nghèo đối tƣợng sách khác cách tốt hơn, chuyên nghiệp Tại Điểm giao dịch xã phải có biển hiệu, nội quy giao dịch, lịch giao dịch hàng tháng, hàng quý đƣợc niêm yết công khai Tài sản, tiền bạc trình giao dịch tại Điểm giao dịch xã phải đƣợc bảo vệ an toàn tuyệt đối Mô hình Điểm giao dịch xã cần bƣớc vào nề nếp hoàn thiện nữa, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng đến giao dịch với Ngân hàng CSXH nhƣ hoạt động chi trả hoa hồng cho Tổ Tiết kiệm vay vốn, phí dịch vụ uỷ thác cho Hội đoàn thể phụ cấp cho cán làm công tác xoá đói giảm nghèo tại xã, thị trấn Thực giao dịch xã lịch, chuẩn bị đầy đủ phƣơng tiện điều kiện làm việc Thực đầy đủ nội dung giao dịch quy định để tạo điều kiện cho khách hàng quan hệ giao dịch với Ngân hàng CSXH Nâng cao củng cố chất lƣợng tín dụng Việc nâng cao lực nghiệp vụ cho cán Ngân hàng cán tổ chức Chính trị - xã hội nhận uỷ thác Ngân hàng cần thiết nên đƣợc thực thƣờng xuyên Thông qua công tác đào tạo, tập huấn giúp cho cán Hội đoàn thể, Ban Xóa đói giảm nghèo, tổ TK&VV có kiến thức nghiệp vụ quản lý vốn quy trình hoạt động Ngân hàng Trên sở đó có kiến thức để kiểm tra, giám sát, tƣ vấn cho thành viên vay vốn sử dụng vốn mục đích, có hiệu Thực tốt kế hoạch Ngân hàng CSXH cấp trên: Cử cán đào tạo đào tạo lại để nâng cao trình độ nghiệp vụ phục vụ cho ngành Tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ, tổ TK&VV để nâng cao trình độ Phối hợp với đài truyền huyện, xã thông tin sách Nhà nƣớc, chế nghiệp vụ ngành 86 chƣơng trình tín dụng ƣu đãi kịp thời đến với nhân dân địa bàn Thƣờng xuyên giáo dục trị tƣ tƣởng cho cán bộ, Đảng viên quần chúng đơn vị, giáo dục truyền thống, học tập lý luận chủ nghĩa Mác Lê Nin, tiếp tục vận động "Học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh", kịp thời quán triệt triển khai thực thị nghị Đảng, pháp luật nhà nƣớc Nâng cao phẩm chất đạo đức đạo lý nghề nghiệp cho cán Đảng viên nhân viên đơn vị, đẩy mạnh hoạt động tổ chức quần chúng, tiếp tục giữ vững an ninh trị trật tự an toàn quan, tăng cƣờng công tác xây dựng Đảng, xây dựng chi 4.2.2.2 Hoàn thiện mô hình mạng lưới hoạt động tín dụng của Ngân hàng CSXH Mạng lƣới hoạt động Ngân hàng CSXH tỉnh có phòng giao dịch cấp huyê ̣n, điể m giao dich ̣ ta ̣i xã , tổ TK&VV Ngân hàng CSXH cấ p huyê ̣n là nơi trƣ̣c tiế p thƣ̣c hiê ̣n viê ̣c cho vay vố n đế n hô ̣ nghèo và các đố i tƣơ ̣ng chin ́ h sá ch, ngân hàng cấp huyện có tổ giao dịch tại xã Để có điề u kiê ̣n phu ̣c vu ̣ khách hàng mô ̣t cách tốt , thời gian tới Ngân hàng CSXH tỉnh Ninh Bình tiếp tục hoàn thiê ̣n điể m giao dich ̣ xã theo hƣớng : Đối với xã có diê ̣n tić h lớn , số hô ̣ nhiề u có điể m giao dich ̣ ; điểm giao dịch xa đƣờng quốc lộ , tỉnh lộ phải có biểu dẫn , để tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân lần đầu đến làm việc tại điểm giao dịch Mọi hoạt độn g nhƣ: giải ngân, thu laĩ , thu gố c , trả hoa hồng , phí ủy thác , thù lao cho cán bô ̣ cấ p xã thƣ̣c hiê ̣n ta ̣i các điể m giao dich ̣ Mọi sách cho vay hô ̣ nghèo và các đố i tƣơ ̣ng chin ́ h sách khác , phải đƣợc công khai kịp thời tại điểm giao dịch 4.2.2.3 Các giải pháp khác Từ thực tiễn thực chƣơng trình XĐGN, bảo đảm an sinh xã hội thời gian qua, để thực có hiệu mục tiêu giảm nghèo bền vững, phía Ngân hàng CSXH cần có số giải pháp cụ thể là: - Thứ nhất: Phải làm cho mỗi ngƣời nghèo, mỗi hộ gia đình nghèo nhận thức rõ: Chƣơng trình giảm nghèo nhanh bền vững công cụ hỗ trợ ngƣời nghèo 87 vốn, trình độ kỹ thuật canh tác, kết cấu hạ tầng giúp ngƣời dân có thể tiếp cận với khoa học, kỹ thuật, cây, con, giống mới; thay đổi tƣ cách làm ăn, từ đó có ý thức tự mình vƣơn lên thoát nghèo nhà nƣớc bao cấp cho ngƣời nghèo - Thứ hai: Trong phát triển nông nghiệp - nông thôn, tăng nguồn lực đầu tƣ phát triển xã đặc biệt khó khăn, tạo bƣớc chuyển biến mạnh mẽ nông nghiệp; gắn với chế biến với dịch vụ tiêu thụ sản phẩm - Thứ ba: Sử dụng có hiệu dự án đầu tƣ địa bàn nhƣ: Quỹ Quốc gia giải việc làm, nguồn vốn Ngân hàng CSXH, để phục vụ cho công tác giảm nghèo bền vững Chú trọng đầu tƣ có trọng tâm, có địa với phƣơng châm “lồng ghép - đồng bộ” nguồn lực để tạo thu nhập mang tính bền vững - Thứ tư: Tập trung xây dựng đề án chƣơng trình tổng thể, tập trung, lồng ghép, đồng bộ, liên kết để giảm nghèo địa bàn giai đoạn 2016 – 2020 Phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên, hàng quý giao ban, kiểm điểm nghiêm túc trách nhiệm thành viên - Thứ năm, quan tâm xây dựng đội ngũ cán làm công tác chuyên trách giảm nghèo, tạo điều kiện cho họ để tận tâm với ngƣời nghèo, vùng nghèo; đồng thời nâng cao trình độ kỹ làm việc cán giảm nghèo ở sở thông qua lớp tập huấn; phân công trách nhiệm rõ ràng cho cán làm công tác giảm nghèo; tăng cƣờng công tác kiểm tra, tra, giám sát chƣơng trình, dự án liên quan đến công tác giảm nghèo 4.3 Điều kiện để thực giải pháp Một là, việc ban hành sách giảm nghèo phải nhằm mục tiêu bảo đảm cho tất hộ nghèo có nhà để ở, có đất để sản xuất, không có đất thì có việc làm phù hợp; bảo đảm để ngƣời nghèo biết cách làm ăn, không trông chờ, ỷ lại vào bao cấp Nhà nƣớc; tiến hành rà soát, sửa đổi, bổ sung kịp thời sách xóa nghèo ban hành không còn phù hợp với giai đoạn mới; thu gọn đầu mối chƣơng trình mục tiêu quốc gia liên quan đến xóa đói, giảm nghèo thành chƣơng trình quốc gia giảm nghèo bền vững 88 Hai là, có sách trợ cấp cho cán làm công tác giảm nghèo; việc tổ chức nghiên cứu vấn đề đói nghèo để có hiểu biết toàn diện tâm lý, xã hội, kinh tế ngƣời nghèo, cận nghèo cần phải đƣợc coi trọng, lấy kết nghiên cứu để xây dựng sách, tạo sở vững cho việc nâng cao hiệu tính thực tiễn sách, chƣơng trình hỗ trợ giảm nghèo bền vững Ba là, công giảm nghèo, MTTQ đoàn thể nhƣ: Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đoàn niên cần phát huy cao vai trò, trách nhiệm, bám sát nghị quyết, tích cực sở, tận tình vận động, hƣớng dẫn ngƣời nghèo biết cách làm ăn, xóa bỏ tập tục sản xuất lạc hậu, áp dụng tiến KHKT vào sản xuất Hội Nông cần xây dựng nhiều mô hình phát triển kinh tế tập trung vào trồng trọt, chăn nuôi, sản xuất tiểu thủ công nghiệp Bốn là, Tổ tiết kiệm vay vốn mắt xích vô quan trọng quy trình cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng CSXH, để tổ TK&VV thực “cầu nối” Ngân hàng CSXH với khách hàng thì thời gian tới cần tiếp tục, củng cố, xếp lại tổ theo hƣớng hình thành tổ theo địa bàn thôn, xóm, xây dựng kỷ luật chặt chẽ, nghiêm minh Đồng thời cần xử lý dứt điểm trƣớc pháp luật tổ trƣởng xâm tiêu, chiếm dụng vốn Năm là, để giải pháp có thể thực cách có hiệu cần có phối hợp chặt chẽ Ngân hàng CSXH tỉnh với quyền, ban, ngành, tổ chức nhận ủy thác công tác xếp, bố trí nhân nhƣ đào tạo, nâng cao lực Ban quản lý tổ TK&VV; gắn dạy nghề, đào tạo nghề cho lao động nông thôn với chƣơng trình cho vay ngân hàng 4.4 Một số kiến nghị 4.4.1 Đối với Chính phủ Nắm bắt tình hình thực trạng đói nghèo với phát triển kinh tế đất nƣớc để có sách, chƣơng trình thực phù hợp Do Ngân hàng CSXH mô hình Ngân hàng đặc thù phụ thuộc lớn vào định hƣớng, định Chính phủ, chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc nên cần đƣợc quan tâm đặc biệt 89 4.4.2 Đối với Ngân hàng CSXH Việt Nam Dựa vào báo cáo hoạt động tại địa phƣơng đề xuất kiến nghị phù hợp lên Chính phủ để bảo vệ quyền lợi ngƣời thụ hƣởng nhƣ nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ mà Ngân hàng cung cấp 4.4.3 Đối với cấp ủy Đảng, quyền địa phương Ninh Bình - Giảm dần sách hỗ trợ trực tiếp mang tính trợ cấp, tăng sách hỗ trợ gián tiếp nhƣ vay vốn qua ngân hàng sách để khuyến khích tính chủ động vƣơn lên ngƣời nghèo, có sách hỗ trợ hộ thoát nghèo, hộ cận nghèo y tế, giáo dục để đảm bảo tính giảm nghèo bền vững - Cần có chế giảm nghèo đặc thù: hộ nghèo dân tộc thiểu số ngƣời, hộ nghèo vùng đặc biệt khó khăn nhƣ đào tạo nghề, việc làm, ƣu đãi giáo dục cho em dân tộc thiểu số thi đỗ vào trƣờng đại học đƣợc hƣởng sách nhƣ học sinh cử tuyển - Ban hành sách khuyến khích, khen thƣởng xã, thôn giảm nghèo nhanh bền vững 4.4.4 Đối với Ban đại diện HĐQT- Ngân hàng CSXH cấp Nâng cao chất lƣợng hoạt động Ban đại diện HĐQT Ngân hàng CSXH cấp, coi trọng công tác kiểm tra, giám sát hoạt động ngân hàng cấp tỉnh Phòng giao dịch cấp huyện việc chấp hành chế độ, sách, pháp luật Nhà nƣớc; văn đạo Ban đại diện HĐQT cấp nhằm hạn chế đến mức thấp sai phạm rủi ro hoạt động tín dụng sách, ngăn ngừa tiêu cực có thể xảy 90 KẾT LUẬN Cùng với đời hệ thống Ngân hàng CSXH, Ngân hàng CSXH tỉnh Ninh Bình đƣợc thành lập theo Quyết định số 26/QĐ-HĐQT ngày 4-1-2003 Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng CSXH Việt Nam Qua 13 năm, Ngân hàng CSXH đời vào hoạt động cho thấy, việc thành lập Ngân hàng CSXH, tách tín dụng ƣu đãi khỏi tín dụng thƣơng mại chủ trƣơng đúng, hợp ý Đảng, lòng dân, đƣợc tầng lớp nhân dân ủng hộ, thể tính ƣu việt chế độ ta ngƣời nghèo đối tƣợng sách, đặc biệt chế thị trƣờng định hƣớng XHCN, mà khoảng cách giàu - nghèo có xu hƣớng ngày tăng Tuy nhiên, hoạt động Ngân hàng CSXH tỉnh còn nhiều hạn chế cần khắc phục, đó nhiều hộ nghèo đủ điều kiện có nhu cầu vay nhƣng chƣa đƣợc vay, số hộ nghèo thoát nghèo từ nguồn vốn vay Ngân hàng CSXH chƣa cao, tình trạng cho vay không đối tƣợng diễn phổ biến dẫn đến hiệu tín dụng hộ nghèo thấp so với mục tiêu đề Do đó, tìm cách phát triển chất lƣợng sản phẩm dịch vụ cho vay hộ nghèo đối tƣợng sách mang tính cấp thiết có ý nghĩa quan trọng không cho Ngân hàng CSXH Ninh Bình mà tỉnh Ninh Bình Sau nghiên cứu thực luân văn “Phát triển sản phẩm dịch vụ Ngân hàng Chính sách xã hội-chi nhánh tỉnh Ninh Bình từ góc độ hộ nghèo đối tượng sách”, tác giả trả lời đƣợc câu hỏi nghiên cứu đặt nhƣ sau: - Thứ nhất, hộ nghèo đối tƣợng sách tại Ninh Binh có nhu cầu lớn sản phẩm dịch vụ mà Ngân hàng CSXH chi nhánh Ninh Bình cung cấp Đặc biệt có số sản phẩm dịch vụ nhƣ cho vay HSSV, cho vay nhà ở nhu cầu mở rộng đối tƣợng cho vay mức cho vay cao so với hành - Thứ hai, tính đến thời điểm tại, Ngân hàng CSXH Ninh Bình tiến hành tốt nhiệm vụ cầu nối nguồn vốn Chính phủ đến ngƣời có hoàn cảnh, điều kiện khó khăn; số sản phẩm ngân hàng không tăng lên số lƣợng mà chất lƣợng phục vụ đƣợc củng cố 91 - Thứ ba, qua nghiên cứu có thể thấy đƣợc có chênh lệch đáng kể nhu cầu ngƣời nghèo đối tƣợng sách so với khả đáp ứng Ngân hàng CSXH Ninh Bình Cụ thể, tỷ lệ hộ nghèo đƣợc vay vốn tại Ninh Bình tính đến thời điểm năm 2015 54,69% Nhƣ còn tới 45,31% hộ nghèo chƣa có điều kiện tiếp cận vốn Ngân hàng CSXH Ninh Bình cần có nhiều biện pháp để đáp ứng nhu cầu đối tƣợng thụ hƣởng Nhƣ vậy, để phát triển sản phẩm dịch vụ cho vay hộ nghèo đối tƣợng sách tại Ngân hàng CSXH chi Nhánh Ninh Bình cần đến nỗ lực đồng thuận thân ngân hàng, quyền địa phƣơng mà còn ở thân ngƣời thụ hƣởng Có nhƣ thế, sản phẩm dịch vụ có thể đảm bảo phát triển chất lƣợng 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Thị Thúy Anh Phan Đặng My Phƣơng, 2010 Nâng cao hiệu chƣơng trình tín dụng ƣu đãi hộ nghèo Ngân hàng sách xã hội tại thành phố Đà Nằng Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 5, 52 – 60 Bộ Lao động Thƣơng Binh xã hội, 2014 Kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2011 – 2020 Bộ Lao động Thƣơng Binh xã hội, 2014 Kết điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2014 Nguyễn Văn Châu, 2009 Ảnh hưởng tín dụng ưu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội đến giảm tỷ lệ nghèo huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang Luận văn Thạc sĩ Trƣờng đại học kinh tế quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên Phạm Thị Châu, 2007 Tín dụng ngân hàng Chính sách xã hội với công tác xóa đói giảm nghèo Lâm Đồng Luận văn Thạc sĩ Trƣờng Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Chính phủ, 2002 Nghị định 78/2002 Chính phủ tín dụng người nghèo và các hộ sách khác Chính phủ, 2011 Nghị số 80/NQ-CP Chính phủ định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020 Chính phủ, 2013 Nghị định số 136/2013/NĐ-CP Chính phủ: Quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội Chính phủ, 2015 Nghị định số 61/2015/NĐ-CP Chính phủ vay vốn giải việc làm 10 Vƣơng Quốc Duy Đặng Hoàng Trung, 2015 Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến khả tiếp cận tín dụng thức hộ chăn nuôi địa bàn quận Ô Môn, Cần Thơ Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 36, 42 – 51 93 11 Đinh Thị Thùy Dƣơng, 2009 Tác động hoạt động tín dụng việc phát triển kinh tế nông nghiệp – nông thôn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên Luận văn Thạc sĩ Trƣờng Đại học kinh tế quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên 12 Nguyễn Thị Mai Hoa, 2012 Hoàn thiện hoạt động tín dụng ưu đãi hộ nghèo Ngân hàng CSXH, chi nhánh Đà Nẵng Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đại học Đà Nẵng 13 Quang Lƣơng, 2016 Chuẩn nghèo đa chiều hỗ trợ tốt triển khai tín dụng ƣu đãi Đặc san Thông tin Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam, Chào xuân Bính Thân 2016, số 73&74, 36 – 37 14 Đỗ Thị Mến, 2010 Mở rông tín dụng ưu đãi Chi nhánh Ngân hàng sách xã hội tỉnh Đăk Lăk Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đại học Đà Nẵng 15 Ngân hàng sách xã hội tỉnh Ninh Bình, 2015 Báo cáo tình hình thực tín dụng ưu đãi các năm từ 2011 đến 2015 16 Đức Nghiêm, 2016 Nghiên cứu phân loại đối tƣợng, tăng cƣờng dịch vụ tài để xóa nghèo bền vững Đặc san Thông tin Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam, Chào xuân Bính Thân 2016, số 73&74, 14 - 16 17 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa 11, 2004 Luật các tổ chức tín dụng số 20 18 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa 13, 2015 Nghị 100/2015/QH13 Quốc hội Phê duyệt chủ trương đầu tư các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016 – 2020 19 Đỗ Ngọc Tân, 2012 Nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo Ngân hàng sách xã hội tỉnh Ninh Bình Luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia 20 Nguyễn Đình Thọ, 2013 Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh, Ấn lần thứ Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Tài chính, 252, 364, 365, 378, 415, 420, 421 94 21 Thủ tƣớng Chính phủ, 2011 Quyết định 09/2011/QĐ-TTg việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 – 2015 22 Thủ tƣớng Chính phủ, 2015 Quyết định 59/2015/QĐ-TTG việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020 23 UBND tỉnh Ninh Bình, 2015 Báo cáo tổng kết, đánh giá kết thực Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011 – 2015 24 UBND tỉnh Ninh Bình, Ban đại diện HĐQT NHCSXH tỉnh, 2014 Công văn chấp thuận điều chỉnh tiêu kế hoạch tín dụng năm 2014 25 Trần Thị Thanh Xuân, 2007 Nguồn lực và vấn đề nghèo đói hộ nông dân huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên Luận văn Thạc sĩ Trƣờng Đại học kinh tế quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên Website 26 Bách khoa toàn thƣ mở Wikipedia, 1994 Xóa đói giảm nghèo [Ngày truy cập12 tháng năm 2015] 27 Đào Hằng Minh Quang, 2015 Hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai nhiệm vụ giảm nghèo năm 2015, Ninh Bình online [Ngày truy cập 13 tháng năm 2015] 28 Đại học kinh tế quốc dân, 2013 Những lý luận chung đói nghèo và xóa đói giảm nghèo, phát triển bền vững [Ngày truy cập 12 tháng năm 2015] 29 Điều kiện tự nhiên, 2015 Cổng thông tin điện tử tỉnh Ninh Bình [Ngày truy cập 12 tháng năm 2015] 30 Phạm Thị Huế, 2014 Ngân hàng Chính sách - Xã hội tỉnh góp phần tích cực công tác giảm nghèo [Ngày truy cập 18 tháng năm 2015] 96 PHỤ LỤC Mã phiếu: PHIẾU ĐIỀU TRA Kính chào quý vị! Chúng thực nghiên cứu về: “Phát triển sản phẩm dịch vụ Ngân hàng Chính sách xã hội-chi nhánh tỉnh Ninh Bình từ góc độ hộ nghèo đối tượng sách” Bảng câu hỏi đƣợc thiết kế để thu thập thông tin cho nghiên cứu Những thông tin mà quý vị cung cấp đƣợc sử dụng cho mục đích nghiên cứu đƣợc bảo mật hoàn toàn Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý vị! PHẦN I: THÔNG TIN CÁ NHÂN Xin đánh dấu () vào ô vuông () thích hợp: Giới tính Nam Nữ Nghề nghiệp Thuần nông Tiểu thủ công nghiệp Nông nghiệp kiêm ngành nghề Nghề khác Công nhân Trình độ học vấn Không biết chữ Cấp Cấp Trung cấp Cấp Cao đẳng, đại học Sản phẩm, dịch vụ sử dụng tại ngân hàng Cho vay hộ nghèo Cho vay giải việc làm Cho vay vốn xuất lao động Sản phẩm, dịch vụ khác Cho vay hộ nghèo nhà ở PHẦN II: PHỎNG VẤN Ý KIẾN Hãy cho biết mức độ đồng ý quý vị tiêu chí dƣới, cách khoanh tròn vào số diễn tả xác mức độ mà quý vị cho thích hợp Mức độ “Hoàn toàn không đồng ý” “Không đồng ý ” “Không có ý kiến” “Đồng ý ” “Hoàn toàn đồng ý” TIÊU CHÍ MỨC ĐỘ Chất lƣợng cán ngân hàng (CL) Cán tín dụng có chuyên môn cao để xử lý nghiệp vụ 1 nhƣ câu hỏi từ phía khách hàng Cán tín dụng ngân hàng lịch sự, chủ động hƣớng dẫn cách chu đáo tận tình Cán tín dụng phối hợp tốt với tổ TK&VV đơn vị 3 liên quan xác định xác đối tƣợng đƣợc vay vốn Cán tín dụng theo dõi sát tình hình sử dụng vốn 4 khách hàng Chính sách, chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc tín dụng ƣu đãi (CS) Lãi suất cho vay phù hợp linh hoạt Thủ tục hồ sơ đơn giản Hạn mức tín dụng phù hợp Thời gian cho vay phù hợp với phƣơng thức sản xuất cho vay đối tƣợng Danh sách hộ nghèo vay vốn công khai minh bạch, có quy trình rõ ràng theo quy định Nhà nƣớc Ngƣời nghèo đối tƣợng sách tin tƣởng vào sở vật chất ngân hàng (CSVC) Ngân hàng có nhiều kênh giao dịch, giúp thuận tiện cho khách 10 hàng tiếp cận thông tin Công tác thông tin, tuyên truyền cộng đồng ngân hàng 11 hiệu 12 Ngân hàng có nguồn vốn dồi giúp giải ngân nhanh chóng Khả tiếp cận giải pháp thoát nghèo địa phƣơng (KN) Các tổ chức trị-xã hội phối hợp tốt với ngân hàng 13 cung cấp vốn giải pháp cho đối tƣợng vay vốn Khách hàng bám sát dẫn sử dụng vốn vay cán 14 bộ, chuyên gia tƣ vấn Thông tin kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi tăng thu nhập 15 đƣợc cập nhật kịp thời phổ biến đến khách hàng Khách hàng tự tin thoát nghèo trả nợ hạn 16 tƣơng lai Chế độ sách (SP) 17 Có nhiều sản phẩm đa dạng Sản phẩm, dịch vụ đƣợc cung cấp phù hợp với nhu cầu 18 khách hàng Các kênh cho vay sản phẩm, dịch vụ có mức độ đa dạng 19 hóa cao Khách hàng tin tƣởng hài lòng sản phẩm, dịch vụ 20 ngân hàng Khách hàng động viên đối tƣợng sách khác sử dụng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng Đánh giá chung mức độ hài lòng chất lƣợng phát triển sản phẩm dịch vụ Ngân hàng CSXH Ý kiến đóng góp để phát triển sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng CSXH? 21 5 Xin chân thành cám ơn giúp đỡ quý vị! ... - NGUYỄN THỊ THÚY NHÀN PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DỊCH VỤ TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI – CHI NHÁNH TỈNH NINH BÌNH TỪ GÓC ĐỘ HỘ NGHÈO VÀ CÁC ĐỐI TƢỢNG CHÍNH SÁCH Chuyên ngành: Tài – ngân hàng. .. tài: Phát triển sản phẩm dịch vụ Ngân hàng Chính sách xã hội- chi nhánh tỉnh Ninh Bình từ góc độ hộ nghèo đối tượng sách Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề đói nghèo, hộ nghèo, đối tƣợng... nhân tồn tại, hạn chế 80 CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DỊCH VỤ CHO HỘ NGHÈO VÀ CÁC ĐỔI TƢỢNG CHÍNH SÁCH TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH NINH BÌNH