Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
752,92 KB
Nội dung
Ọ QU TRƢ N Ọ O N Ọ V N NV N N UYỄN T ÙY DUN DUNG THÔNG NHO – P ẬT – TƢ TƢỞN O TRON Ủ N Ô T Ì N ẬM LUẬN V N T SĨ TR ẾT N – 2019 ỌC Ọ QU TRƢ N Ọ O N Ọ V N NV N N UYỄN T ÙY DUN DUNG THÔNG NHO – P ẬT – TƢ TƢỞN O TRON Ủ N Ơ T Ì N ẬM LUẬN V N T SĨ TR ẾT Ọ M s Ủ TỊ ỒN S.TS N UYỄN VŨ N Ƣ Ƣ N D N P S TS N UYỄN T ẢO N – 2019 O N Ọ BÌN L M O N Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS TS Nguyễn Thanh Bình Học viên Nguyễn Thùy Dung L I CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Thanh Bình người tận tình giúp đỡ, động viên tơi q trình thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Triết học - trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tận tình giúp đỡ, động viên tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt thầy cô trực tiếp dạy dỗ, dìu dắt tơi q trình học tập trường Tơi xin bày tỏ lòng biết tới gia đình bạn bè – người sát cánh bên tôi, động viên tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Chân thành cảm ơn! (Ký tên) Nguyễn Thùy Dung MỤC LỤC MỞ ẦU C ƢƠN B I CẢNH KINH TẾ - CHÍNH TRỊ XÃ H I Ở VIỆT NAM THẾ KỶ XVI – XVIII VÀ TIỀN NHO – PHẬT – O TRON Ề CHO SỰ DUNG THƠNG TƢ TƢỞNG CỦA NGƠ THÌ NHẬM 15 1.1 Khái quát b i cảnh kinh tế, trị, xã hội Việt Nam kỷ XVI – XVIII 15 1.1.1 Bối cảnh trị - xã hội 15 1.1.2 Bối cảnh kinh tế - xã hội 21 1.1.3 Bối cảnh văn hóa – giáo dục 24 1.2 Tiền đề tƣ tƣởng cho dung thông tam giáo Ngơ Thì Nhậm 31 1.2.1 Nho giáo (Tống Nho) 31 1.2.2 Phật giáo (Thiền tông) 35 1.2.3 Đạo Lão - Trang 40 1.3 Vài nét Ngơ Thì Nhậm tác phẩm 43 1.3.1 Vài nét Ngơ Thì Nhậm 43 1.3.2 Một số tác phẩm Ngơ Thì Nhậm 47 C ƢƠN NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA SỰ DUNG THÔNG NHO – PHẬT – O TRON TƢ TƢỞNG CỦA NGƠ THÌ NHẬM 51 2.1 Khái niệm tam giáo dung thông tam giáo 51 2.2 Sự dung thông tam giáo thể quan niệm giới 55 2.3 Sự dung thông tam giáo thể quan niệm ngƣời 64 2.3.1 Sự dung thông quan niệm tính người 65 2.3.2 Sự dung thông Nho – Phật quan niệm “nhân” “kỷ” 66 2.3.3 Sự dung thông nghĩa bình đẳng Phật giáo đại đồng Nho giáo 68 2.3.4 Sự dung thông triết lý Nho gia để giải thích giáo lý Phật giáo 70 2.4 Một s giá trị hạn chế chủ yếu dung thông tƣ tƣởng Ngơ Thì Nhậm 82 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 MỞ ẦU Lý chọn đề tài Nho, Phật Đạo ba dòng tư tưởng, ba học thuyết, ba tơn giáo khơng phát tích từ Việt Nam tồn kết cấu tư tưởng người Việt có thời kỳ xem hình thái hệ ý thức phong kiến Việt Nam Nho, Phật, Đạo học thuyết nhiều khác nội dung, tính chất, chức vai trò bổ sung, tác động ảnh hưỡng lẫn tam giáo từ lâu trở thành tượng quen thuộc đời sống văn hóa, tinh thần khơng Việt Nam mà nước Đơng Á Về bản, dung thông tam giáo tồn hòa bình, ảnh hưởng qua lại đan hòa vào tam giáo để hợp thành thể thống Tuy nhiên, nội dung tính chất, chức vai trò dung thơng lại khác tùy theo giai đoạn lịch sử Trong lịch sử tư tưởng Việt Nam có hai giai đoan bật cho dung thơng tam giáo, giai đoạn Lý – Trần (thế kỷ XI – XIV) giai đoạn suy yếu chế độ phong kiến Việt Nam nhà Mạc (thế kỷ XVI) đến kỷ XVIII Nếu thời Lý – Trần, dung thông tam giáo để củng cố, phát triển đất nước, đoàn kết chống giặc ngoại xâm công cụ tinh thần giai cấp thống trị lúc dung thơng tam giáo kỷ XVII – XVIII để chỉnh đốn nhân tâm, giải tỏa bế tắc, mâu thuẫn xã hội Chủ thể dung thông thời kỳ nhà Nho rơi vào khủng hoảng mặt tinh thần ý thức hệ, muốn tìm cho phương hướng sống, cách giải mâu thuẫn thực để chấn hưng, bảo vệ Nho giáo, bảo vệ chế độ phong kiến đà khủng hoảng, bất lực dần bị suy thoái Trong kỷ XVIII, mà xã hội chế độ phong kiến Việt Nam lâm vào tình trạng rối loạn, trật tự kỷ cương, luân thường đạo lý Nho gia đề cao thời kỳ trước đến lúc dần suy đồi, biến đổi từ tư tưởng chuẩn mực cốt lõi trung hiếu, danh, định phận, chuẩn mực đạo đức khác tam cương, ngũ thường Các giáo lý trụ cột Nho gia khơng đủ lực danh để giải thích cho thực xã hội rối loạn tỏ khơng thước đo, khn mẫu để đưa xã hội trở lại bình trị trước Q trình dung thơng tam giáo nhiều nhà Nho thực với nội dung vấn đề nhiều người nghiên cứu quan tâm Phương thức dung hòa, dung thơng tam giáo mức độ đơn giản thường hay sử dụng việc hội nhập tam giáo tìm chỗ tương đồng trùng hợp Nho với Phật Đạo để quy chúng mối, cho chúng dòng, nguồn (đồng nguyên) Các nhà Nho tiêu biểu với tư tưởng dung thông tam giáo thời kỳ Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Hành, Ngô Thì Sĩ, Phan Huy Ích, Một phương thức nhiều nhà Nho lúc sử dụng việc dung hợp Nho – Phật – Đạo (mà chủ yếu Nho – Phật) sử dụng phạm trù Nho, cụ thể Tống Nho để giải thích vấn đề, triết lý Phật giáo Đạo giáo Điều biểu rõ tư tưởng Ngơ Thì Nhậm tác phẩm Trúc Lâm tông nguyên (hay Đại chân viên giác thanh) viết vào thời kỳ cuối đời ông số bạn bè lập thiền viện, nghiên cứu đạo Phật Sự dung thơng tam giáo nói chung giai đoạn dung thông tư tưởng nhà Nho Ngơ Thì Nhậm nói riêng thể rõ nét sâu sắc tác phẩm Ngày nay, bối cảnh tồn cầu hóa, nước ta khơng hội nhập kinh tế mà hội nhập mặt văn hóa giao lưu tư tưởng Vì thế, việc hiểu giữ gìn đặc trưng tư tưởng văn hóa phương Đơng nói chung Việt Nam nói riêng yếu tố quan trọng, để mặt, học hỏi tiếp thu nét đẹp văn hóa nước bạn để bổ sung làm phong phú văn hóa, tư tưởng Việt Nam, mặt khác, góp phần quảng bá hình ảnh đất nước Việt Nam khơng đẹp thiên nhiên trù phú mà có bề dày văn hóa, tư tưởng đặc sắc Ngồi ra, nghiên cứu dung thơng tam giáo tư tưởng Ngơ Thì Nhậm góp phần nhận thức rõ mềm dẻo, linh hoạt, uyển chuyển song có ý thức tư tưởng trí thức Nho học nói chung Ngơ Thì Nhậm nói riêng bối cảnh rối loạn, suy yếu chế độ phong kiến Việt Nam kỷ XVIII Vì lý đây, chúng tơi chọn vấn đề: “Dung thông Nho – Phật – Đạo tư tưởng Ngơ Thì Nhậm” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Triết học để tìm hiểu, làm rõ phần điều kiện, tiền đề cho dung thông chủ yếu nội dung, cách thức dung thông Nho – Phật – Đạo thể tư tưởng Ngơ Thì Nhậm Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nho giáo, Phật giáo Đạo giáo ba học thuyết du nhập phát triển lâu dài lịch sử tư tưởng nước ta Sự tồn mối quan hệ ba học thuyết tùy thời kỳ, tùy điều kiện lịch sử cụ thể lúc mà có tên gọi khác tam giáo đồng nguyên, tam giáo qui nhất, tam giáo hòa đồng, tam giáo hội nhập,… Trong trình nghiên cứu, tác giả luận văn tham khảo số công trình tiêu biểu nghiên cứu điều kiện, tiền đề cho đời tư tưởng Ngơ Thì Nhậm cơng trình nghiên cứu mối quan hệ tam giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam nói chung dung thông Nho – Phật – Đạo tư tưởng Ngơ Thì Nhậm nói riêng Thứ nhất, số cơng trình tiêu biểu nghiên cứu điều kiện tiền đề cho đời tư tưởng Ngơ Thì Nhậm Hồng Lê thống chí (Nxb Văn học, Hà Nội, 2001) Ngô gia văn phái tiểu thuyết lịch sử thời Trịnh Nguyễn phân tranh người dòng họ Ngơ Thì biên soạn Đây tác phẩm khơng thể thiếu nghiên cứu Ngơ Thì Nhậm thời đại ông sống Cuốn sách mô tả rõ thân tư chất Ngơ Thì Nhậm nghiệp, công danh ông gắn biến cố trị lớn Đàng Ngồi sau Tây Sơn Để bảo vệ danh dòng họ, nghi vấn tư cách đạo đức, trị Ngơ Thì Nhậm án “bất trung”, “bất hiếu” viết với tình tiết giảm nhẹ để biện minh Còn phe đối lập với nhà Tây Sơn, nhà Nguyễn đạo biên soạn Khâm định Việt sử thơng giám cương mục cung cấp nhìn hồn tồn khác Ngơ Thì Nhậm Những đánh giá nhấn mạnh vào “bất trung bất hiếu” Ngơ Thì Nhậm với lời bình “sát tứ phụ nhi thị lang” hay bàn cãi không dứt vế đối “Thế Chiến quốc, Xuân Thu, gặp thời thế thời phải thế” mà xu hướng chủ yếu coi ông kẻ bội nghĩa, tùy thời, ngược lại với đạo lí Nho giáo dường trở thành án đeo đẳng Ngơ Thì Nhậm thời đại Nguyễn Thanh Nhã (2013), thông qua tác phẩm Bức tranh kinh tế Việt Nam kỷ XVII XVIII cung cấp tư liệu giá trị vận hành kinh tế Đại Việt hai kỷ XVII XVIII nhằm phục vụ cho guồng máy chiến tranh Những mầm mống kinh tế hàng hóa phục vụ chiến tranh xuất đồng tiền, tải nông nghiệp thời chiến, phục vụ phân tranh dẫn đến khủng hoảng tất yếu mặt xã hội thiên tai, dịch họa kéo đến Nhà nước chuyển ý vào chiến tranh hưởng lạc, cơng việc thuộc xương sống kinh tế phong kiến nhà nước quản lý đê điều, thủy lợi đất đai bị buông lỏng, khiến nạn cướp đất chiếm đất diễn trầm trọng, thuế khóa ngày đè nặng lên người nông dân để tận thu cho chiến tranh Khủng hoảng kinh tế dẫn đến khủng hoảng trị tất yếu đưa đến khủng hoảng xã hội tư tưởng triết học Phật giáo vào Nho giáo hay sống Nho có Phật) nói riêng, cách có hệ thống, có lý luận Sự dung thơng tam giáo tư tưởng Ngơ Thì Nhậm thể phong cách tư mới, tạo tiền đề cần thiết cho phát triển lịch sử tư tưởng Việt Nam Bên cạnh giá trị tích cực dung thơng tư tưởng Ngơ Thì Nhậm thể tác phẩm Trúc Lâm tông nguyên thanh, tránh số mặt hạn chế tính quy định thời Do tư tưởng Nho giáo thâm nhập vào máu huyết ông từ nhỏ, nên ông kéo phạm trù triết học sâu sắc, cao thâm uyên áo Phật giáo với nguyên lý mang đậm chất thực tiễn nhằm tổ chức cải tạo xã hội theo kiểu nhà Nho, không tránh khỏi khiên cưỡng, hình thức Trong quan niệm giới, ông thừa nhận giới yếu tố đầu tiên, bên tạo nên tồn tại, chịu chi phối theo quy luật (cái Lý) tự nhiên, song tiếp thu vấn đề thể luận Phật giáo, ông lại phủ nhận giới hữu cho vật tượng xung quan ta giả tạm ta chấp vào vật cho có khơng thể đạt tới chân thực, tự tính vạn vật Trong quan niệm nhân sinh quan, muốn dung hòa triết lý Phật giáo với luận thuyết Nho giáo, Ngơ Thì Nhậm đơn giản hóa khơng muốn nói thu hẹp quan niệm Phật giáo để hòa đồng với quan điểm Nho giáo Chẳng hạn tư tưởng đại đồng Nho dung hòa với nghĩa bình đẳng Phật, Ngơ Thì Nhậm thu hẹp tư tưởng bình đẳng rộng rãi khắp chúng sinh Phật giáo với bình đẳng người Phật giáo coi tất chúng sinh sinh linh có sống bình đẳng với nhau, có khả kiến tính thành Phật, khơng riêng người bình đẳng Phật tính Còn đại đồng theo nghĩa Nho giáo loại bỏ tất loài khác khỏi nghĩa đại đồng, người với quan niệm xã hội tốt đẹp, thái bình Hay bàn chữ 86 “nhân” với chữ “kỷ” xưa Phật giáo khơng có quan niệm phân biệt người thành hai hạng người quân tử tiểu nhân Nho giáo người theo Phật giáo bình đẳng, khơng có Thuyết ln hồi Phật giáo bị kéo hẹp xuống để dung thơng với quan niệm lẽ tuần hồn Nho,v.v… Những hạn chế thể cố chấp, bảo thủ nhà Nho ơng nhiều chịu ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo Đạo giáo Những quan niệm giới quan nhân sinh quan Ngơ Thì Nhậm so với thời đại lúc quan niệm có tính chất tiến bộ, mẻ tư dừng chỗ tìm cách lý giải giới đời sống xã hội thông qua ba học thuyết vốn có, cố gắng dung hòa chúng để giải thích cho tượng xã hội Còn xét đến ơng nhà Nho hồi cổ, muốn đưa xã hội trở lại thịnh trị theo kiểu phong kiến Ơng khơng nhận thấy nhu cầu thời đại, không quan niệm trật tự khác thay cho trật tự xã hội phong kiến đương thời, khơng có tư tưởng cách tân, đổi để tìm hệ tư tưởng mới, lối cho xã hội Cho nên tư tưởng ông không đưa xã hội tới chỗ thái bình mà ơng mong Thay lời kết luận chƣơng Tư tưởng triết học Ngơ Thì Nhậm khơng có nguồn gốc từ quan niệm triết học Tống Nho mà có nguồn gốc từ kế thừa tư tưởng truyền thống dân tộc quan sát tổng kết kinh nghiệm thực tiễn ơng Những năm cuối đời, biến cố thời đại gắn liền với đời ông đưa ông đến với triết lý Phật giáo Trên lập trường Nho học, với nghiên cứu Đạo Lão – Trang chịu ảnh hưởng triết học Phật giáo, kiến giải ông giới quan, nhân sinh quan mang màu sắc mới, chứa đựng yếu tố biện chứng đạt đến trình độ sâu sắc Trong quan niệm giới, Ngơ Thì Nhậm sử dụng phạm trù Lý học Tống Nho “lý”, “dục” để giải thích trở lại quan niệm Phật 87 tính “Khơng”, đồng thời đồng “Khơng” Phật giáo với Thái cực Chu dịch, với “Đạo” Lão – Trang Từ quan niệm giới, Ngơ Thì Nhậm dung hòa triết lý nhà Phật vào lý luận Nho gia thông qua 24 tác phẩm Trúc Lâm Tông Chỉ Nguyên Thanh vấn đề sinh thành người, quan niệm tính người, luân hồi, nghiệp báo, nhân quả, giải thoát, tịch diệt,… tinh thần “Khu Thích dĩ nhập Nho”, “Cư Nho mộ Phật” Những kiến giải Ngơ Thì Nhậm mang tới màu sắc mẻ, tư tưởng nhập tích cực cho nhân sinh quan giới quan thời kỳ này, vượt lên tư tưởng khuôn mẫu truyền thống giáo điều Nho hay huyền bí Phật, Đạo Hai mươi bốn chương phần văn tác phẩm cơng trình nghệ thuật ngơn từ tuyệt diệu, bút pháp đạt tới mức tinh tế, câu chữ có hàm ý sâu sắc, nhằm cảnh tỉnh người nghe, dẫn dắt người nghe quay với chân tâm tịnh sáng suốt, không bị ngoại cảnh mê hoặc, trói buộc Ngơ Thì Nhậm sáng tạo “kinh Viên giác mới” sở vận dụng cách nhuần nhuyễn khéo léo trải nghiệm thân Phật, Thiền cộng với tri thức Nho học vốn có ơng vào việc giảng giải cách dễ hiểu phạm trù uyên áo nhà Phật theo xu hướng thực tiễn hóa, đơn giản hóa cách rạch ròi, khúc chiết, làm cho người học dễ dàng nắm bắt áp dụng vào việc xác định đường hướng tông tu tập Những mặt tích cực hạn chế khơng thể tránh khỏi dung hòa triết lý Nho – Phật – Đạo Ngơ Thì Nhậm đem đến cho người đọc, người nghiên cứu trải nghiệm độc đáo, suy tư kiến thức mới, hiểu rõ thêm thời kỳ đầy biến động mặt trị xã hội mặt tư tưởng Việt Nam kỷ XVI – XVIII 88 KẾT LUẬN Trải qua hai kỷ đầy biến động, suy thoái, chế độ phong kiến Việt Nam bước vào khủng hoảng trầm trọng Các chiến tranh liên miên kéo dài với nạn sưu thuế nặng nề, khủng hoảng trị kéo theo khủng hoảng kinh tế khủng hoảng xã hội xảy ra, đẩy người nông dân đến khổ Sự khủng hoảng toàn diện xã hội Việt Nam kỷ XVIII trầm trọng, mâu thuẫn cao độ giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ nói riêng, nhân dân lao động với chế độ phong kiến nói chung gay gắt đến mức khơng thể điều hòa Lịch sử dân tộc bước vào thời kỳ “nơng dân khởi nghĩa” Bão táp khởi nghĩa nông dân, mà đỉnh cao phong trào nông dân Tây sơn làm rung chuyển cuối lật nhào tập đoàn phong kiến phản động Lê – Trịnh – Nguyễn Tuy nhiên, sau vua Quang Trung mất, vương triều Tây Sơn nhanh chóng suy yếu sụp đổ trước phản công lực lượng Nguyễn Ánh, dẫn đến phục hồi vương triều Nguyễn, kết thúc kỷ đầy biến loạn lịch sử Như vậy, thời đại Ngơ Thì Nhậm sống thời đại biến loạn, mâu thuẫn, khủng hoảng mặt đời sống xã hội dẫn đến khủng hoảng tư tưởng đảo lộn xã hội, thời đại anh hùng bi thương lịch sử dân tộc Do đó, đương nhiên, thời đại đầy biến động đến lượt lại tác động, chi phối cách sâu sắc, mãnh liệt đến đời, nghiệp, tư tưởng thơ văn Ngơ Thì Nhậm Tình hình thời kỳ đầy biến động xã hội tác động đến lĩnh vực tư tưởng, tạo mặt rộng rãi để nhà tư tưởng suy tư thể nghiệm Sự thúc xã hội đất nước khiến cho nghiên cứu, quan niệm tư tưởng hình thành tầm cao đa dạng thời kỳ lịch sử trước Sự phát triển liên tục khoa cử Nho giáo từ kỷ XVI sau tạo lớp nho sĩ lâu đời, rộng lớn triều đình 89 địa phương, đẳng cấp xã hội đông đảo, đa dạng, phức tạp Các nhà Nho người xông xáo lĩnh vực lý luận – tư tưởng Họ lược khảo tác phẩm kinh điển nhà nho, thích diễn giải để truyền bá tư tưởng Nho giáo theo quan điểm họ Họ điều tra xã hội tham khảo lịch sử để đề xuất kiến nghị, chủ trương trị lập trường Nho giáo Tuy nhiên, Nho giáo thời kỳ có biến chuyển khác với Nho giáo kỷ trước Nho giáo lúc không tách biệt với Phật Lão, không đối lập với chúng mà trái lại, thâu tóm Phật Lão vào lý thuyết Nho – Phật – Đạo học thuyết biệt lập trình tồn phát triển chúng lại có tác động, thâm nhập vào Ở Việt Nam, dung thông tam giáo xu hướng chủ đạo lịch sử văn hóa, tư tưởng Tam giáo song hành đường, có lúc chúng rẽ làm ba ngã bất đồng mâu thuẫn sau vấp ngã chúng lại quay với có đổi khác Trong trình tồn phát triển mình, dung thơng tam giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam có ảnh hưởng định đến đời sống tinh thần đời sống xã hội người Việt nói chung thời kỳ mà tam giáo dung thơng nói riêng Tam giáo giúp cho người Việt nhận thức mặt đời sống, bổ sung thêm giới quan, nhân sinh quan người Việt mảng thiếu Q trình dung thơng tam giáo có vai trò lớn cá nhân nhà tư tưởng giai đoạn kỷ XVI – XVIII Với tình hình trị xã hội rối loạn, trật tự kỷ cương, luân thường đạo lý quan niệm Nho giáo bị đảo lộn, nhà Nho đương thời rơi vào bế tắc Họ phương hướng sống hành động Do đó, họ tìm đến Đạo Phật nhằm giải tỏa tinh thần trước bí bách ngột ngạt thời đại Vì vậy, giai đoạn này, Nho giáo tảng q trình dung thơng Nhà Nho người chủ động đứng hội nhập tam giáo với hai 90 mục đích giải tỏa tinh thần chấn hưng xã hội Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Dữ, Phùng Khắc Khoan, Lê Quý Đôn, Lê Hữu Trác, Ngơ Thì Nhậm, Ngơ Thì Sĩ,… nhà Nho tiêu biểu thời kỳ Ngơ Thì Nhậm chịu ảnh hưởng từ tư tưởng “Tam giáo đồng ngun” thân phụ Ngơ Thì Sĩ, với xu hướng đương thời, biến loạn xã hội Hơn nữa, thân ông người uyên thâm sách vở, kinh điển Thánh hiền, người “học thức cao rộng, vượt hẳn lên khuôn khổ tầm thường Kinh nghiệm giàu, sở đắc tinh, tam giáo cửu lưu, bách gia chư tử khơng ơng không nghiền ngẫm đến nơi đến chốn” Cho nên, tư tưởng Nho giáo mà đặc biệt Lý học thời Tống ông thuấn nhuần, với quan điểm đặc sắc triết học Lão – Trang lý thuyết Phật giáo, trực tiếp Phật giáo Thiền Trúc Lâm ơng tiếp thu, dung hòa xây dựng lên quan điểm dung thông Nho – Phật – Đạo gốc tư tưởng nhà Nho thể đậm nét qua tác phẩm kết tinh lúc cuối đời Ngơ Thì Nhậm – “Trúc Lâm tơng nguyên thanh” Tác phẩm Trúc Lâm tông nguyên Ngơ Thì Nhậm đời hồn cảnh chung nhà Nho thời kỳ Sau bao biến cố đời, Ngơ Thì Nhậm viết tác phẩm không để giải tỏa, vượt lên dồn nén thực đường tư tưởng mà qua đó, tinh thần dung thơng tam giáo kỷ XVIII thể rõ nét với đặc trưng riêng, khác với q trình dung thơng giai đoạn Lý – Trần Nó khơng thể hiểu biết am sâu nhà Nho kinh điển, học thuyết Nho giáo, Đạo giáo Phật giáo mà vận dụng, biến chuyển cho phù hợp với thực tiễn, phục vụ cho lợi ích dân tộc Với Trúc Lâm tông nguyên thanh, Ngơ Thì Nhậm vận dụng cách nhuần nhuyễn khéo léo tri thức Nho học vào việc giảng giải cách dễ hiểu phạm trù uyên áo nhà Phật Một số phạm trù giáo lý Phật giáo 91 thiền tông Trúc Lâm như: lý, dục, luân hồi, nhân quả, giải thoát, niết bàn tịch diệt, phá chấp, thiền quán, nhân sinh quan, vũ trụ quan, tinh thần nhập thế… Ngô Thì Nhậm thực tiễn hố, đơn giản hố cách rạch ròi, khúc chiết, làm cho người học dễ dàng nắm bắt đường hướng tông tu tập ví dụ cụ thể thay cơng án thiền tối nghĩa cách giảng dạy Phật giáo Là người thấm nhuần triết lý Thiền tông, đồng thời ln có khuynh hướng dung hồ Nho – Phật – Đạo, nên vấn đề nhận thức luận Ngơ Thì Nhậm ln chứa đựng yếu tố mẻ Ông kế thừa tư tưởng Nho, Phật Lão cách giải vấn đề Với triết lý nhập tinh thần Khu Thích dĩ nhập Nho, Cư Nho mộ Phật Trúc Lâm tông nguyên này, ông có đóng góp lớn, tạo tiền đề lý luận cho việc khôi phục Thiền phái Trúc Lâm lúc Có thể nói rằng, với tác phẩm Trúc Lâm tông nguyên thanh, lần lịch sử tư tưởng Việt Nam lịch sử văn học Việt Nam, Ngơ Thì Nhậm cố gắng lý giải quan niệm sở dung hòa tam giáo nói chung, tinh thần “Khu Thích dĩ nhập Nho” “Cư Nho mộ Phật” để dung hòa hai hệ tư tưởng Phật gia Nho gia nói riêng, cách có hệ thống, có lý luận Tư tưởng dung thơng tam giáo Ngơ Thì Nhậm thể phong cách tư mới, tạo tiền đề cần thiết cho phát triển lịch sử tư tưởng Việt Nam 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Bình Định (2006), “Ngơ Thì Nhậm – Một trí thức lỗi lạc vào nửa cuối kỷ XVIII” Cao Xuân Huy (1994), Tư tưởng Phương Đông gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội Dỗn Chính (1997), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Dỗn Chính (1997), Tư tưởng giải Triết học Ấn Độ cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính , Nguyễn Ngọc Phượng (2009), “Tư tưởng triết học Trần Thái Tông”, Tạp chí Triết học, (1) Dỗn Chính, Nguyễn Thị Hồng Phương (2010), “Ngơ Thì Nhậm – Hải Lượng đại thiền sư”, Tạp chí Triết học, (1) Dỗn Chính (2011), Tư tưởng Việt Nam từ kỷ XV đến kỷ XIX, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Dỗn Chính chủ biên (2004), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đại Việt sử ký toàn thư, tập IV, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 1983 11 Đạo đức kinh, Trung tâm học liệu, Bộ Giáo dục, Sài Gòn, 1959 12 Đặng Đức Siêu (1996), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 10A, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Kinh Phạm Võng, Thích Trí Tịch (dịch), Nxb Tp Hồ Chí Minh 93 14 Hoàng Thị Thơ, Trần Thị Thúy Ngọc (2017), Tư tưởng trị xã hội Ngơ Thì Nhậm, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 12, tr.99 – 109 15 Kim Dung (1995), “Ngô Thì Nhậm chí sĩ tài ba lỗi lạc”, Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, số 2, tr.35-38 16 Ngọc Anh (2003), “Ngơ Thì Nhậm – Tấm gương sáng đạo làm người thời kỳ biến loạn lịch sử”, Tạp chí Triết học, (5) 17 Ngơ Thị Lan Anh (2008), “Ảnh hưởng “Tâm” Phật giáo tư người Việt Nam nay”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, (4) 18 Nguyễn Bá Cường (2006), “Tư tưởng Ngơ Thì Nhậm người giáo dục người”, Tạp chí Triết học, số 4, tr.45-52 19 Nguyễn Thanh Bình (2000), “Đạo đức Nho giáo với việc rèn luyện nâng cao phẩm chất đạo đức cộng sản”, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Nguyễn Thanh Bình (2001), “Quan niệm Nho giáo xã hội lí tưởng”, Tạp chí Triết học, số 3, tr 38 21 Nguyễn Thanh Bình (2005), Học thuyết trị xã hội Nho giáo thể Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 22 Nguyễn Huệ Chi (1988), Thơ văn Lý – Trần, tập 2, thượng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Nguyễn Bá Cường (2009), “Ngơ Thì Nhậm, người tri thức Nho học chân chính, nhà tư tưởng lỗi lạc”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội, số 24 Nguyễn Bá Cường (2006), “Tư tưởng Ngơ Thì Nhậm người giáo dục người”, Tạp chí Triết học (4), tr 45 - 52 94 25 Nguyễn Bá Cường (2006), “Tư tưởng Ngơ Thì Nhậm trọng dụng hiền tài”, Tạp chí Giáo dục, (136), tr 12 - 13 26 Nguyễn Đức Diện (2000), Tư tưởng Triết học Tuệ Trung Thượng Sĩ, Luận án Tiến sĩ Triết học, Viện Triết học, Hà Nội 27 Nguyễn Đức Diện (2008), “Phật giáo Việt Nam ảnh hưởng xã hội”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, (4) 28 Nguyễn Hùng Hậu (Chủ biên), Đại cương triết học Việt Nam (từ khởi nguyên đến 1858), Nxb Thuận Hóa 29 Nguyễn Hùng Hậu (1991), “Phật giáo – vấn đề triết học”, Tạp chí Triết học, (1) 30 Nguyễn Hùng Hậu (1996), “Một số suy nghĩ ảnh hưởng Phật giáo tư người Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (3) 31 Nguyễn Hùng Hậu (1997), Lược khảo tư tưởng thiền Trúc Lâm Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 32 Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 33 Nguyễn Kim Sơn (1996), Những xu hướng Nho học Việt Nam nửa kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX tác động tới văn học, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Hà Nội 34 Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Ngô Sĩ Liên (2004), Đại Việt sử ký tồn thư, tập 2, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 36 Nguyễn Đức Lữ (2006), “Phật giáo Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa”, Tạp chí triết học, (11) 95 37 Nguyễn Phan Quang (1980), Lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Nguyễn Phan Quang (2005), Phong trào nông dân Việt Nam kỷ XVIII, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 39 Nguyễn Đăng Thục (1997), Thiền học Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế 40 Nguyễn Sơn (1956), Việt sử tân biên, Trịnh Nguyễn thời đại, Nxb Khai Trí, Sài Gòn 41 Nguyễn Tài Đông chủ biên (2015), Khái lược lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 42 Nguyễn Tài Thư (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 43 Nguyễn Tài Thư (1992), “Về Lịch sử Triết học Phương Đông – Nguyễn Đăng Thục”, Tạp chí Triết học, (1) 44 Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 45 Ngơ Thì Nhậm Tác phẩm III (2002), chủ biên: Mai Quốc Liên, Trung tâm Nghiên cứu quốc học, Nxb Văn học, Hà Nội 46 Mai Quốc Liên (1985), Ngơ Thì Nhậm văn học Tây Sơn, Nxb Văn hóa Thơng tin Nghĩa Bình 47 Mai Xuân Hải, Vài nét đối văn thi đình trả lời Phật pháp Trạng nguyên Lê Ích Mộc, http://www.hannom.org.vn/detail_search.asp?param=763&Catid=1&text=Mai%20 Xu%C3%A2n%20H%E1%BA%A3i 48 Lê Anh Dũng (1994), Con đường tam giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến kỷ XIX, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 96 49 Lê Sỹ Thắng (1974), Ngơ Thì Nhậm – người nghiệp, Ty Văn hóa Thơng tin Hà Tây 50 Lê Sĩ Thắng (1994), Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 51 Lê Sĩ Thắng (1973), “Tư tưởng triết học Ngô Thì Nhậm”, Tạp chí Triết học số 44 52 Lê Văn Quán (2008), Lịch sử tư tưởng trị - xã hội Việt Nam từ Bắc thuộc đến thời kì Lý Trần, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Lê Văn Quán (2013), Lịch sử tư tưởng trị - xã hội Việt Nam thời Lê Nguyễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Lễ Ký (Kinh điển việc lễ), Tinh túy văn học cổ điển Trung Quốc (1995), Nxb Đồng Nai 55 Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, tập III (1963), Nxb Sử học, Hà Nội 56 Phan Đại Doãn (1997), “Mấy vấn đề Nho học, Nho giáo miền Bắc Việt Nam từ nửa kỷ XVIII đến kỷ XIX”, Tạp chí Triết học số 2, tr.31-35 57 Phan Đại Doãn (2001), Làng xã Việt Nam – số vấn đề kinh tế, xã hội văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Phan Đại Doãn (2005), “Nho giáo Việt Nam”, Tạp chí Xưa Nay (209+230), tr - 13 59 Phan Huy Lê (2000), “Vài nét sử vương triều Tây Sơn”, Tạp chí Nghiên cứu Hán Nôm (1), tr 17 - 24 60 Thuần Phong chủ biên (1999), Ngô gia văn phái, Nguyễn Gia Thiều, Lý Văn Phức, Nguyễn Miên Thẩm, Ngơ Thì Nhậm: Tuyển chọn trích dẫn phê bình – bình luận văn học nhà văn 97 nhà nghiên cứu Việt Nam, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 61 Trần Hoàng Hùng (2013), “Nhận thức Phật giái Hải Lượng Ngơ Thì Nhậm qua tác phẩm Trúc Lâm tơng ngun thanh”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số10 (124), tr.43-57 62 Trần Lê Văn chủ biên, Ngọc Liễn, Chương Thâu, Nguyễn Tài Thư (1980), Một số tác giả tác phẩm Ngô gia văn phái, Ty văn hóa thơng tin Hà Sơn Bình xuất 63 Trần Ngọc Ánh (2006), Tư tưởng Ngơ Thì Nhậm, Luận án Tiến sĩ Triết học, Viện Khoa học xã hội vùng Nam bộ, Thành phố Hồ Chí Minh 64 Trần Thị Băng Thanh (1987), Ngơ Thì Sĩ, Nxb Hà Nội, Hà Nội 65 Trần Thị Băng Thanh (1992), Ngô Thì Sĩ – Những chặng đường thơ văn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 66 Trần Thị Băng Thanh (2003), “Ngơ Thì Nhậm lòng Thiền chưa viên thành”, Tạp chí Hán Nơm, số 3, tr - 20 67 Trần Thị Thúy Ngọc (2009), “Trúc Lâm tông nguyên thanh” – Một tác phẩm Thiền?”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (4), tr.17 – 22 68 Trần Thị Thúy Ngọc (2011), Tinh thần Tam giáo “Trúc Lâm tơng ngun thanh”, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, (4), tr.37 – 45 69 Trần Thị Thúy Ngọc (2015), “Sự chuyển biến tư tưởng Ngô Thì Nhậm từ Xuân Thu quản kiến tới Trúc Lâm tơng ngun thanh”, Tạp chí Triết học số 7, tr.70 – 75 70 Trần Thị Thúy Ngọc (2017), “Mối quan hệ Tam giáo qua chương Không Trúc Lâm tơng ngun thanh”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo số 8, tr 3-19 98 71 Trần Thị Thúy Ngọc (2018), Tư tưởng trị xã hội Ngơ Thì Nhậm (1746 – 1803), Luận án Tiến sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 72 Trần Thị Vinh (2006), “Phương thức tuyển dụng quan lại cho máy quyền nhà nước kỷ XVII – XVIII”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (6), tr - 18 73 Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 74 Trần Đình Hựu (1986), Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Viện Triết học, Hà Nội 75 Thích Minh Cảnh (Chủ biên – 2009), Từ điển Phật học Huệ Quang, tập 2, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 76 Thích Thanh Từ (1992), Thiền tông Việt Nam cuối kỷ XX, Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh 77 Thích Minh Tuệ (1992), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh 78 Thơ văn Ngơ Thì Nhậm (1978), Tập I, Người dịch: Cao Xuân Huy, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 79 Trịnh Tuệ (1980), Tam giáo nguyên thuyết, Viện Hán Nôm, viết tay kí hiệu A1183, Hà Nội 80 Trương Văn Chung (1988), Tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm đời Trần, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 Trương Văn Chung (2003), “Tìm hiểu tư tưởng Thiền học Ngơ Thì Nhậm”, Tạp chí Triết học, (1), tr 30 - 35 82 Tuân tử (Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê dịch) (1994), Nxb Văn hóa 83 Văn Tân chủ biên (1974), Ngơ Thì Nhậm – Con người nghiệp, Ty văn hóa – Thơng tin Hà Tây xuất 99 84 Vũ Khiêu (1973), “Những vấn đề Nho giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (3) 85 Vũ Khiêu (1973), “Vấn đề đánh giá Ngơ Thì Nhậm”, Tạp chí Triết học số 86 Vũ Khiêu (1987), Người tri thức Việt Nam qua chặng đường lịch sử, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 87 Viện Triết học (1972), Tư tưởng Việt Nam kỷ XVIII, tập 1, Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 88 Viện Nghiên cứu Hán Nơm, Ngơ Thì Nhậm tồn tập, tập 5, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 89 Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2004), Ngữ văn Hán Nôm, tập (Tứ thư, dịch Luận ngữ, Thuật nhi), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 100 ... nghiên cứu Đối tư ng nghiên cứu: Đối tư ng nghiên cứu luận văn Dung thông Nho – Phật – Đạo tư tưởng Ngơ Thì Nhậm 13 Phạm vi nghiên cứu: Những biểu dung thông tam giáo tư tưởng Ngơ Thì Nhậm qua tác... phần nghiên cứu cách có hệ thống dung thông Nho – Phật – Đạo tư tưởng Ngơ Thì Nhậm Từ đó, phân tích, đánh giá giá trị hạn chế dung thông tam giáo tư tưởng Ngô Thì Nhậm Luận văn sử dụng làm tài liệu... hóa, tư tưởng đặc sắc Ngoài ra, nghiên cứu dung thơng tam giáo tư tưởng Ngơ Thì Nhậm góp phần nhận thức rõ mềm dẻo, linh hoạt, uyển chuyển song có ý thức tư tưởng trí thức Nho học nói chung Ngơ Thì