1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng của ngô thì nhậm về trung nghĩa

15 403 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 266,76 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******* _ ******* NGUYỄN VĂN TRỌNG TƯ TƯỞNG CỦA NGÔ THÌ NHẬM VỀ TRUNG NGHĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******* _ ******* NGUYỄN VĂN TRỌNG TƯ TƯỞNG CỦA NGÔ THÌ NHẬM VỀ TRUNG NGHĨA Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 03 01 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Hạnh HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn TS Trần Thị Hạnh Kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Hà nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Trọng LỜI CÁM ƠN Trong trình thực luận văn, nhận đƣợc nhiều quan tâm, giúp đỡ động viên quý thầy cô, gia đình bạn bè Trƣớc hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Cô giáo TS Trần Thị Hạnh ý kiến đóng góp dẫn tận tình cô suốt thời gian thực luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Thầy giáo, Cô giáo khoa Triết học trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhận văn cung cấp cho tri thức quý báu suốt trình học tập nhƣ tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cám ơn chân thành tới gia đình bạn bè, ngƣời bên động viên, khích lệ giúp đỡ suốt trình hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Trọng MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 1: ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CỦA NGÔ THÌ NHẬM Error! Bookmark not defined 1.1 Những điều kiện cho hình thành tư tưởng Ngô Thì NhậmError! Book 1.1.1 Điều kiện kinh tế, trị - xã hội Việt Nam kỷ XVII - XVIIIError! Bookma 1.1.2 Tiền đề tƣ tƣởng cho việc hình thành tƣ tƣởng Ngô Thì NhậmError! Bookmar 1.2 Cuộc đời, nghiệp tác phẩm Ngô Thì NhậmError! Bookmark not d 1.2.1 Cuộc đời, nghiệp Ngô Thì NhậmError! Bookmark not defined 1.2.2 Tác phẩm Ngô Thì Nhậm Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG QUAN NIỆM “TRUNG”, “NGHĨA” CỦA NGÔ THÌ NHẬMError! Bookmark not defined 2.1 Quan niệm trung nghĩa Ngô Thì Nhậm trước năm 1788Error! Bookmar 2.1.1 Quan niệm “trung” Error! Bookmark not defined 2.1.2 Quan niệm “nghĩa” Error! Bookmark not defined 2.2 Quan niệm trung nghĩa Ngô Thì Nhậm sau năm 1788Error! Bookma 2.2.1 Quan niệm “trung” Error! Bookmark not defined 2.2.2 Quan niệm “nghĩa” Error! Bookmark not defined 2.3 Giá trị hạn chế quan niệm trung nghĩa Ngô Thì Nhậm Error! Bookmark not defined 2.3.1 Một số giá trị quan niệm “trung”, “nghĩa” Ngô Thì Nhậm.Error! Bookm 2.3.2 Một số hạn chế quan niệm “trung”, “nghĩa” Ngô Thì Nhậm Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIÊU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử dân tộc Việt Nam trình trải qua hàng nghìn năm đấu tranh dựng nƣớc giữ nƣớc Tƣ tƣởng nhà tƣ tƣởng, ngƣời anh hùng dân tộc, có cống hiến lớn lao mặt cho đất nƣớc, đồng thời đại diện tiêu biểu cho lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam Nghiên cứu tìm hiểu tƣ tƣởng ngƣời lịch sử không giúp hiểu rõ họ mà có nhìn khách quan đắn chân giá trị mà họ để lại cho hệ Lịch sử Việt Nam giai đoạn kỷ XVII – XVIII, xã hội có rối ren, hậu việc chiến tranh liên miên gây tác động lớn đến kinh tế xã hội đất nƣớc, mâu thuẫn xã hội đƣa đất nƣớc đến tình trạng khủng hoảng Về mặt tƣ tƣởng văn hóa, giai đoạn có phát triển với xuất hiện, phát triển nhiều xu hƣớng tƣ tƣởng nhiều nhà tƣ tƣởng tiêu biểu Ngô Thì Nhậm, ngƣời, nhà Nho, nhà tƣ tƣởng lỗi lạc kỷ XVIII để lại cho dân tộc kho tàng đồ sộ với văn thơ phản ánh lịch sử, với tƣ tƣởng triết học sâu sắc Những văn thơ, tƣ tƣởng triết học ông gắn liền với hai thời kỳ ông làm quan với triều đình Lê – Trịnh cống hiến cho triều Tây Sơn, nơi ông tìm thấy giá trị, lý tƣởng sống Ngô Thì Nhậm (1746- 1803) sống thời kỳ lịch sử đầy hỗn loạn nửa sau kỷ XVIII Trong khoảng vài chục năm trở lại giới nghiên cứu có viết, đánh giá tầm vóc nhƣ giá trị mà ngƣời trí thức Ngô Thì Nhậm để lại cho hệ sau Những cống hiến phƣơng diện kinh tế, trị, ngoại giao, quân sự, văn học triết học có đóng góp ông Trong hệ thống tƣ tƣởng Ngô Thì Nhậm, tƣ tƣởng trung nghĩa có vị trí vô quan trọng Chính quan niệm trung nghĩa đƣợc Ngô Thì Nhậm phát triển lên tầm cao mới, đầy tính tích cực có tác động to lớn đến nghiệp trị ông Chính vậy, tƣ tƣởng trung nghĩa đƣợc ông thể hầu hết tác phẩm tiêu biểu ông Việc tìm hiểu tƣ tƣởng triết học Ngô Thì Nhậm có ý nghĩa quan trọng cho thấy đƣợc giá trị tƣ tƣởng ông hệ thống lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam Tuy nhiên, công trình nghiên cứu quan điểm, quan niệm Ngô Thì Nhậm nói chung tƣ tƣởng trung nghĩa nói riêng Xuất phát từ lí trên, tác giả lựa chọn đề tài “ Tư tưởng Ngô Thì Nhâm trung nghĩa” Tình hình nghiên cứu * Các công trình nghiên cứu lịch sử tƣ tƣởng triết học Việt Nam Ngô Thì Nhậm Công trình Nguyễn Tài Thƣ viết “ Lịch sử tư tưởng Việt Nam” Nhà xuất Khoa học xã hội, 1993 Công trình nêu khái quát toàn lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam, có nội dung tác giả trình bày tƣ tƣởng Ngô Thì Nhậm Công trình GS Mai Quốc Liên bảo luận án Phó tiến sĩ “ Xác định giá trị vị trí Ngô Thì Nhậm văn học Việt Nam kỷ XVIII” năm 1987 Bên cạnh GS Mai Quốc Liên có công trình “ Ngô Thì Nhậm văn học Tây Sơn”, Nxb Sở văn hóa Thông tin Nghĩa Bình, 1985 Công trình nêu đƣợc nội dung đời chặng đƣờng tƣ tƣởng Ngô Thì Nhậm Đề tài số B2006-ĐN04-04 “ Nghiên cứu tư tưởng triết học đạo làm người Ngô Thì Nhậm vận dụng vào nước ta điều kiện nay” TS Trần Ngọc Ánh chủ nhiệm nghiên cứu phân tích có hệ thống tƣ tƣởng Ngô Thì Nhậm, công trình làm rõ tƣơng đồng biệt mặt tƣởng triết học đạo làm ngƣời Ngô Thì Nhậm số nhà tƣ tƣởng đƣơng thời, từ rút học vận dụng hoàn cảnh xã hội nƣớc ta Luận án tiến sĩ Nguyễn Bá Cƣờng“ Vấn đề người giáo dục người tư tưởng Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Ngô Thì Nhậm” Luận án đƣợc tính tƣơng đồng khác biệt, kế thừa, phát triển, cống hiến hạn chế nhà tƣ tƣởng quan niệm vấn đề ngƣời giáo dục ngƣời Việt Nam Luận án đánh giá nội dung tƣ tƣởng có giá trị ý nghĩa thực tiễn vấn đề ngƣời giáo dục ngƣời nhà tƣ tƣởng việc xây dựng ngƣời Việt Nam nay, góp phần khẳng định xây dựng triết học Việt Nam Ngoài công trình chuyên biệt viết tƣ tƣởng Ngô Thì Nhậm Việt Nam nhƣ nêu trên, vấn đề tƣ tƣởng Ngô Thì Nhậm đƣợc nhiều tác giả đề cập tạp chí Tạp chí triết học số năm 1972 có viết “ Ngô Thì Nhậm lịch sử tư tưởng Việt Nam kỷ XVIII” tác giả Lê Sĩ Thắng Bài viết tóm tắt chặng đƣờng phát triển tƣ tƣởng Ngô Thì Nhậm Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số năm 1983 có viết tác giả Mai Quốc Liên “ Ngô Thì Nhậm nhân vật lịch sử nhà văn hóa kiệt xuất” Trong viết tác giả tóm tắt đời, nghiệp tƣ tƣởng Ngô Thì Nhậm nhằm làm rõ đóng góp ông chặng đƣờng lịch sử dân tộc Tạp chí nghiên cứu Hán Nôm số năm 2007có “ Về Tam thiên tự Ngô Thì Nhậm soạn”của tác giả Hoàng Hồng Cấm Trong viết tác giả đề cập lại nội dung tác phẩm đánh giá vai trò tác phẩm lịch sử nghiên cứu chữ Nôm nƣớc nhà Tạp chí Giáo dục số 136 năm 2006 có “ Tư tưởng Ngô Thì Nhậm trọng dụng hiền tài” tác giả Nguyễn Bá Cƣờng Tác giả nêu bật lên tƣ tƣởng Ngô Thì Nhậm giáo dục, trọng dụng hiền tài từ đƣa giá trị tƣ tƣởng việc phát triển giáo dục Việt Nam Tạp chí triết học số năm 2007 có viết “ Nhận thức luận Ngô Thì Nhậm, bước phát triển tư tưởng triết học Việt Nam kỷ XVIII” tác giả Trần Ngọc Ánh Trong viết tác giả nêu lên tƣ tƣởng tiến Ngô Thì Nhậm, khẳng định ông vƣợt lên so với nhà trí thức đƣơng thời, phát triển tƣ tƣởng triết học Việt Nam thời kỳ Tạp chí khoa học, Đại học Sƣ phạm Hà Nội số năm 2009 có viết “ Ngô Thì Nhậm, người trí thức Nho học chân chính, nhà tư tưởng lỗi lạc” tác giả Nguyễn Bá Cƣờng Trong viết tác giả nêu lên tóm tắt đời, nghiệp vĩ đại Ngô Thì Nhậm từ có nhìn tổng thể ngƣời sống thời kỳ đầy biến cố nhƣng tƣ tƣởng vƣợt lên thời đại Trên tạp chí Tia sáng Bộ Khoa học Công nghệ có viết “ Ngô Thì Nhậm hành trình tới tự do” tác giả Phạm Trần Lê Trong viết tác giả nêu bật số nội dung chặng đƣờng tƣ tƣởng Ngô Thì Nhậm làm rõ tƣ tƣởng dân, đất nƣớc lên cao Tóm lại, vấn đề nghiên cứu tƣ tƣởng Ngô Thì Nhậm nói khoảng vài thập kỷ trở lại nhận đƣợc nhiều quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Công trình nghiên cứu Ngô Thì Nhậm ngày phong phú, đề cập đến đời, nghiệp, tác phẩm Ngô Thì Nhậm Tuy nhiên, công trình nghiên cứu độc lập tƣ tƣởng trung nghĩa Ngô Thì Nhậm chƣa có * Các tác phẩm Ngô Thì Nhậm Tuyển tập “Tuyển tập thơ văn Ngô Thì Nhậm” Cao Xuân Huy Thạch Can gồm hai tập, Nxb Khoa học Xã hội, 1978 Công trình biên tập, dịch phần lớn tác phẩm Ngô Thì Nhậm đƣa tƣ tƣởng Ngô Thì Nhậm đến gần với giới nghiên cứu Công trình “ Ngô Thì Nhậm toàn tập” Viện nghiên cứu Hán Nôm biên soạn bao gồm tập, Nxb Khoa học Xã hội Bộ tác phẩm đƣợc dịch biên soạn đầy đủ từ trƣớc đến toàn đời nghiệp thơ văn, tƣ tƣởng Ngô Thì Nhậm Tác giả luận văn sƣu tầm, nghiên cứu kế thừa kết công trình Ngô Thì Nhậm nhà tri thức lỗi lạc nƣớc ta kỷ XVIII, kỷ mà xã hội Việt Nam rơi vào tình cảnh chiến tranh liên miên, nhân dân chịu nhiều đau khổ Ở thời điểm lịch sử Ngô Thì Nhậm đƣợc số tài liệu không thống ghi chép lại có phê phán bảo thủ ông có liên quan đến nhiều vấn đề trị thời điểm ông làm quan thời Lê – Trịnh Trong khoảng vài thập kỷ trở lại việc nghiên cứu đánh giá vai trò lịch sử Ngô Thì Nhậm thu hút đƣợc nhiều tác giả, nhà nghiên cứu Chính có nhiều công trình, tác phẩm viết nghiên cứu Ngô Thì Nhậm đƣợc công bố Tuy có nội dung quan niệm ông chƣa đƣợc nghiên cứu đầy đủ dù góp phần ảnh hƣởng định đến chặng đƣờng tƣ tƣởng Ngô Thì Nhậm Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích luận văn Luận văn làm rõ nội dung tƣ tuởng “ Trung”, “ Nghĩa” Ngô Thì Nhậm, từ rút giá trị hạn chế lý luận, thực tiễn tƣ tƣởng Ngô Thì Nhậm 3.2 Nhiệm vụ luận văn Để thực mục đích trên, luận văn cần thực nhiệm vụ sau: DANH MỤC TÀI LIÊU THAM KHẢO Trần Ngọc Ánh (2007) Nhận thức luận Ngô Thì Nhậm, bƣớc phát triển tƣ tƣởng triết học Việt Nam kỷ XVIII, Tạp chí triết học số Trần Ngọc Ánh (2006) Nghiên cứu tƣ tƣởng triết học đạo làm ngƣời Ngô Thì Nhậm vận dụng vào nƣớc ta điều kiện Đề tài cấp Bộ Nguyễn Lƣơng Bích (1996) Lược sử ngoại giao Việt Nam thời trước Nxb Quân đội nhân dân Nguyễn Thanh Bình (2000), Đạo đức Nho giáo với việc rèn luyện nâng cao phẩm chất đạo đức cộng sản Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội Báo Bình Định (2006), Ngô Thì Nhậm – Một tri thức lỗi lạc vào nửa cuối kỷ XVIII Hoàng Hồng Cẩm (2007) Về Tam thiên tự Ngô Thì Nhậm soạn Tạp chí Hán Nôm số 1, tr18-26 Phan Tú Châu (1997), Hoàng Lê thống chí – văn bản, tác giả nhân vật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Doãn Chính, Trƣơng Văn Chung (2004) Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Doãn Chính (2009), Từ điển triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Doãn Chính (2011), Tư tưởng Việt Nam từ kỷ XV đến thể kỷ XIX, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 11 Huỳnh Quán Chi (2010) ,Phật kinh thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Ngô Thì Nhậm Viện Nghiên cứu Phật học 12 Nguyễn Bá Cƣờng (2006) Tƣ tƣởng Ngô Thì Nhậm ngƣời giáo dục ngƣời Tạp chí triết học số 4, tr 47-52 13 Nguyễn Bá Cƣờng (2006) Tƣ tƣởng Ngô Thì Nhậm trọng dụng hiền tài Tạp chí Giáo dục số 136 tr 11-13 14 Nguyễn Bá Cƣờng (2009) Ngô Thì Nhậm, ngƣời tri thức Nho học chân chính, nhà tƣ tƣởng lỗi lạc Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội số 2, tr 120-129 15 Nguyễn Bá Cƣờng (2011) Vấn đề ngƣời tƣ tƣởng Nho giáo Ngô Thì Nhậm, Kỷ yếu hội thảo Khoa học Quốc tế “ Nho giáo Việt Nam – truyền thống đổi mới” 16 Nguyễn Bá Cƣờng (2011 ) Vấn đề người giáo dục người tư tưởng Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Ngô Thì Nhậm Luận án Tiến sĩ triết học, Học viện khoa học Xã hội – Viện khoa học Xã hội Việt Nam 17 Phan Đại Doãn (1998), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 18 Trƣơng Đào (Trung Quốc), Nguyễn Tuấn Cƣờng Dịch (2007) “Lƣợc thuật nghiên cứu nửa đầu kỷ XX kinh điển Nho gia” Tạp chí Hán Nôm số Tr71-81 19 Nguyễn Tài Đông (2008), “ Nền tảng Nho giáo tƣ tƣởng xã hội hài hòa” “ vấn đề sử hữu phát triển bền vững Việt Nam Trung Quốc năm đầu kỷ XXI”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Nguyễn Thiện Giáp (Chủ biên), (2005), Lược sử Việt ngữ học, tập Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Trần Văn Giàu (1990), Các giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb, Khoa học Xã Hội 22 Phạm Minh Hạc (1995), Giáo dục người hôm ngày mai Nxb Giáo dục Hà Nội 23 Nguyễn Hùng Hậu (1991), “ Phật giáo – vấn đề triết học”, Tạp chí triết học, (1), tr 31-35 24 Đỗ Minh Hợp (2010), Lịch sử triết học đại cương, Nxb, Giáo dục Việt Nam 25 Trần Đình Hƣợu (2013), Nho giáo ảnh hƣởng Vấn đề ngày xƣa nƣớc ta Tại phebinhvanhoc.com 26 Cao Xuân Huy – Thạch Can (1978), (Chủ biên), Tuyển tập thơ văn Ngô Thì Nhậm, Quyển 1, Nxb Khoa học Xã hội 27 Cao Xuân Huy – Thạch Can (1978), (Chủ biên), Tuyển tập thơ văn Ngô Thì Nhậm, Quyển 2, Nxb Khoa học Xã hội 28 Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Vũ Khiêu (1973), Vấn đề đánh giá Ngô Thì Nhậm Tạp chí văn học số 30 Vũ Khiêu (1987), Người tri thức Việt Nam qua chặng đường lịch sử Nxb Tp Hồ Chí Minh 31 Vũ Khiêu (1986), Thơ Ngô Thì Nhậm Nxb Văn học Hà Nội 32 Trần Trọng Kim (2001), Nho giáo, Nxb Văn hóa thông tin 33 Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Phạm Trần Lê (2009), Ngô Thì Nhậm hành trình tới tự Tạp chí tia sáng, Bộ Khoa học – Công nghệ 35 Nguyễn Thế Long (1995), Nho học Việt Nam giáo dục thi cử, Nxb.Giáo dục 36 Mai Quốc Liên (1985), Ngô Thì Nhậm văn học Tây Sơn Nxb Văn hóa Thông tin Nghĩa Bình 37 Mai Quốc Liên (1983), Ngô Thì Nhậm nhân vật lịch sử nhà văn hóa kiệt xuất Văn hóa Nghệ thuật số 7, tr 44-47 38 Mai Quốc Liên (1987), Xác định giá trị vị trí Ngô Thì Nhậm văn học Việt Nam kỷ XVIII, Luận án Phó Tiến sĩ, Đại học tổng hợp Hà Nội 39 Ngô Sĩ Liên (2004), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, Nxb Văn hoa thông tin, Hà Nội 40 Ngô Thì Nhậm tác phẩm I (2001), Mai Quốc Liên ( Chủ biên khảo luận) ,Trung tâm nghiên cứu Quốc học Nxb Văn học., 41 Tổng tập Văn học Việt Nam (2000), Nguyễn Lộc (Chủ biên),tập 7, Nxb Khoa học Xã hội 42 Luật Giáo dục (1998), Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội 43 Trần Nghĩa (1973), Tìm hiểu thái độ trị Ngô Thì Nhậm, Tạp chí Văn học 44 Thơ ca Việt Nam (1971), Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức, Nxb Hà Nội 45.Nguyễn Phan Quang (1980), Lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Trƣơng Hữu Quýnh (2000), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Nguyễn Hữu Sơn (2005) , Văn học Trung đại Việt Nam quan niệm người tiến trình phát triển Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 48 Nguyễn Kim Sơn (1993), Về xu hƣớng “thực học” chung Nho học vùng Đông Á kỷ XVII, XVIII Nguyễn Kim Sơn Kỉ yếu Nhật Bản – Việt Nam vấn đề văn hóa 49 Nguyễn Kim Sơn (2003), Nho giáo tƣơng lại văn hóa Việt Nam, Tạp chí văn hóa Nghệ thuật, số 50 Trần Xuân Sinh (2003), Việt sử kỷ yếu, Nxb Hải Phòng 51 Văn Tân (1974), Mấy vấn đề Ngô Thì Nhậm, mƣu sĩ lỗi lạc Quang Trung.Nghiên cứu Lịch sử số 154 52 Tổng tập văn học Việt Nam (1997), Bùi Duy Tân chủ biên , tập 6.Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 53 Bồ Đề Tân Thanh, Nguyễn Đại Đông(2012), Phật Giáo Việt Nam (từ khởi nguyên đến 1981), Nxb Văn Học 54 Lê Sĩ Thắng (1972), Ngô Thì Nhậm lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam kỷ XVIII Thông báotriết học số 10 55 Lê Sĩ Thắng (1973), Tƣ tƣởng triết học Ngô Thì Nhậm Tạp chí triết học số 44 56 Chƣơng Thâu (2007), Góp phần tìm hiểu Nho giáo, nho sỹ, trí thức Việt Nam trước năm 1945, Nxb Văn hóa thông tin 57 Nguyễn Khắc Thuần (2000), Danh tướng Việt Nam Nxb Giáo dục 58 Nguyễn Tài Thƣ (chủ biên), (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập Nxb Khoa học Xã hội 59 Trần Thị Huyền Trang (1993), Nhạn thần cô: Những văn thần võ tướng Quang Trung Nguyễn Huệ Nxb: Bình Định – Sở Văn hóa Thông tin Bình Định 60 Nguyễn Hoài Văn (2002), Tìm hiểu tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tông đến Minh Mệnh, Nxb Chính trị Quốc gia 61 Nguyễn Hoài Văn (2010), Đại cương lịch sử tư tưởng Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 62 Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2003), Ngô Thì Nhậm toàn tập, tập I Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 63 Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2004), Ngô Thì Nhậm toàn tập, tập II Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 64 Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2005), Ngô Thì Nhậm toàn tập, tập III Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 65 Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2005), Ngô Thì Nhậm toàn tập, tập IV Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 66 Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2005), Ngô Thì Nhậm toàn tập, tập V Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 67 Viện Triết học (1994), Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Trần Thị Vinh (2004) “ Thể chế trị đàng Trong dƣới thời vua Nguyễn – kỷ XVIII”, Nghiên cứu lịch sử, (10), tr.13-14 11

Ngày đăng: 27/08/2016, 23:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w