1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm nâng cao sự hài lòng của tín đồ Phật giáo khi đến chùa Giác Ngộ, TP.HCM

127 278 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 3,33 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - NGUYỄN THỊ THIÊN KIỀU MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO SỰ HÀI LÒNG CỦA TÍN ĐỒ PHẬT GIÁO KHI ĐẾN CHÙA GIÁC NGỘ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 60340102 TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - NGUYỄN THỊ THIÊN KIỀU MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO SỰ HÀI LÒNG CỦA TÍN ĐỒ PHẬT GIÁO KHI ĐẾN CHÙA GIÁC NGỘ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 60340102 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VÕ TẤN PHONG TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2016 CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM Cán hƣớng dẫn khoa học: TS VÕ TẤN PHONG (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn Thạc sĩ đƣợc bảo vệ Trƣờng Đại học Công nghệ TP HCM ngày 11 tháng 06 năm 2016 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) TT Họ tên Chức danh Hội đồng TS Trƣơng Quang Dũng Chủ tịch TS Nguyễn Quyết Thắng Phản biện TS Nguyễn Thế Khải Phản biện TS Phan Thị Minh Châu Ủy viên TS Lại Tiến Dĩnh Ủy viên, Thƣ ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau Luận văn đƣợc sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LUẬN VĂN TS TRƢƠNG QUANG DŨNG TRƢỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP HCM, ngày 11 tháng 06 năm 2016 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : NGUYỄN THỊ THIÊN KIỀU Giới tính : Nữ Ngày, tháng, năm sinh : 06-03- 1971 Nơi sinh : Bến Tre Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh MSHV : 1441820040 I- Tên đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao hài lòng tín đồ Phật giáo đến Chùa Giác Ngộ, Thành Phố Hồ Chí Minh II- Nhiệm vụ nội dung: - Xây dựng mô hình nghiên cứu yếu tố tác động đến hài lòng tín đồ Phật giáo đến Chùa Giác Ngộ - Đo lƣờng mức độ hài lòng tín đồ Chùa Giác Ngộ dựa yếu tố mô hình đề xuất - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hài lòng TĐPG đến CGN III- Ngày giao nhiệm vụ: 30/07/2015 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 15/04/2016 V- Cán hƣớng dẫn: TS VÕ TẤN PHONG CÁN BỘ HƢỚNG DẪN TS VÕ TẤN PHONG KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH PGS.TS NGUYỄN PHÚ TỤ i LỜI CAM ĐOAN Kính thƣa quý Thầy, Cô! tên Nguyễn Thị Thiên Kiều, học viên cao học ngành Quản trị kinh doanh, Trƣờng Đại học Công Nghệ TP Hồ Chí Minh Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Một số giải pháp nhằm nâng cao hài lòng tín đồ Phật giáo đến chùa Giác Ngộ, Quận 10, TP Hồ Chí Minh” công trình nghiên cứu riêng Cơ sở lý luận tham khảo từ tài liệu đƣợc nêu phần tham khảo, số liệu, kết đƣợc trình bày luận văn tác giả trực tiếp thu thập, thống kê xử lý, đảm bảo tính trung thực không chép công trình nghiên cứu trƣớc TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 04 năm 2016 Học Viên Nguyễn Thị Thiên Kiều ii LỜI CẢM ƠN Đề tài luận văn thạc sĩ đƣợc hoàn thành kết trình học tập, nghiên cứu vận dụng tri thức đƣợc học suốt thời gian lớp cao học khoa Quản trị kinh doanh, Trƣờng Đại học Công Nghệ TP HCM Với mong muốn góp phần vào việc tìm kiếm số giải pháp nhằm nâng cao hài lòng tín đồ đến Chùa Giác Ngộ nói riêng cho Chùa Việt Nam nói chung Kết không phấn đấu thân mà có trợ giúp quý Thầy, Cô Trƣờng Đại học Công Nghệ TP HCM hết lòng tận tụy, truyền đạt kiến thức quý báu suốt thời gian học Trƣờng Xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: - Quý Thầy, Cô ban giảng huấn khoa đào tạo sau đại học trƣờng Đại học Công Nghệ TP HCM Đặc biệt, xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến thầy TS Võ Tấn Phong tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ suốt trình thực đề cƣơng, tìm kiếm tài liệu hoàn thành luận văn tốt nghiệp - Quý Tăng đoàn, bạn đồng tu, quý Phật tử Chùa Giác Ngộ tạo điều kiện hỗ trợ cho trình thu thập số liệu cho đề tài - TT TS Thích Nhật Từ, Trụ trì Chùa Giác Ngộ tạo điều kiện hỗ trợ cho theo học khóa học Cuối cùng, xin tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè hết lòng động viên tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn Tác giả: Nguyễn Thị Thiên Kiều iii TÓM TẮT Mục tiêu luận văn đƣa số giải pháp nhằm nâng cao hài lòng tín đồ sử dụng dịch vụ tôn giáo chùa chùa Giác Ngộ Nhiệm vụ luận văn làm để hoàn thành công việc nhƣ sau: Đánh giá chung tình hình hoạt động chùa Giác Ngộ, xác định khung lý thuyết, xây dựng thang đo, điều chỉnh mô hình cho phù hợp với thực tế đề tài, xác định yếu tố ảnh hƣởng đến hài lòng tín đồ sử dụng dịch vụ chùa, phân tích, đánh giá mức độ hài lòng tín đồ sử dụng dịch vụ chùa sở lý luận thực tiễn, luận văn đƣa số biện pháp nhằm nâng cao hài lòng tín đồ sử dụng dịch vụ chùa Giác Ngộ Luận văn bao gồm chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận chất lƣợng dịch vụ hài lòng tín đồ Phật giáo Khi đến chùa Giác Ngộ, TP HCM Đề cập đến vấn đề sở lý luận liên quan đến chất lƣợng dịch vụ chùa nhƣ tìm hiểu hài lòng tín đồ dịch vụ Ngoài ra, chƣơng đề tài đƣa mô hình thang đo chất lƣợng dịch vụ khách hàng SERVQUAL Dựa vào mô hình khung lý thuyết tác giả xem xét nhân tố tác động đến hài lòng tín đồ chất lƣợng dịch vụ tôn giáo chùa Giác Ngộ Chƣơng 2: Thực trạng mức độ hài lòng Phật tử chất lƣợng dịch vụ tôn giáo chùa Giác Ngộ Đề tài đƣợc xác định thực qua hai giai đoạn: Giai đoạn đầu tiến hành vấn định tính dựa vào lý thuyết thang đo SERVQUAL đề xuất mô hình nghiên cứu đề tài Giai đoạn hai thu thâp thông tin thông qua vấn định lƣợng câu hỏi khảo sát tín đồ Phật giáo đến chùa Giác Ngộ Cở mẫu 150 tín đồ đến chùa hƣởng dịch vụ tôn giáo Công cụ thu thập câu hỏi gồm 24 biến quan sát đảm bảo tính giá trị độ tin cậy Phân tích phần mềm SPSS 20.0 Sự hài lòng tín đồ khía cạnh đƣợc tính theo thang đo Liker điểm phân thành mức: Hoàn tòan không hài lòng, không hài lòng, hài lòng, hài lòng, hoàn toàn hài lòng Sau tiến hành phân tích nhân tố khám phá iv (EFA) để chọn nhân tố Dùng kiểm định cronbach’Alpha để kiểm định độ tin cậy thang đo, đánh giá trung bình nhân tố để thấy đƣợc mức độ hài lòng tín đồ dịch vụ tôn giáo chùa Giác Ngộ TP HCM Kết nghiên cứu nhân tố EFA rút trích đƣợc nhân tố sau: A Độ tin cậy B Sự cảm thông C Phƣơng tiện hữu hình D Sự đảm bảo E Sự đáp ứng Trong nhân tố C ( phƣơng tiện hữu hình ) đƣợc tín đồ đánh giá cao Kế đến nhân tố A (độ tin cậy) quan trọng để đánh giá thƣơng hiệu, E (Sự đáp ứng) , B ( cảm thông) D (Sự đảm bảo) Chƣơng 3: Một số giải pháp nâng cao hài lòng tín đồ Phật giáo chất lƣợng dịch vụ tôn giáo chùa Giác Ngộ TP HCM Nêu lên giải pháp, kiến nghị thiết thực để nâng cao hài lòng tín đồ chất lƣợng dịch vụ chùa Giác Ngộ Phần kết luận cuối bên cạnh tóm tắt kết nghiên cứu nội dung luận văn, tác giả đƣa hạn chế đề tài nghiên cứu hƣớng nghiên cứu v ABSTRACT The main objective of the essay is to propose some solutions to upgrade the pleasure of laypersons when enjoying the religious services at Giac Ngo pagoda its mission understood as whatever to to complete the following duties: Eevaluating in general the activities of Giac Ngo pagoda, defining the frame of theory, setting up the measuring scale, adjusting its work to fit the reality, finding out all factors effected to the pleasure of laypersons, analizing and rating the pleasure of laypersons when approaching the pagoda's servic, and on base of practical reason the essay proposes some means in order to upgrade the laypersons' satisfaction The essay includes chapters Chapter 1: basic reason about the quality of services and the pleasure of the buddhist believers when coming to Giac Ngo pagoda Dealing with the basic reasons related to the pagoda's service quality as well as studying about the believers ' pleasure Besides, chapter servqual also brings out form of service quality measurment - servqual Base on this form and theory frame the author considers to the cause which have an effect on the laypersons ' pleasure about the religious service quality of Giac Ngo pagoda Chapter 2: evaluating the pleasure of laypeople to the service quality of Giac Ngo pagoda The subject carried out via two phases : the first phase is interviewing servqual based on servqual measurement, proposes the studying form of the theme The next phase is gathering information via interview of rating.through questions of investigation from the beleivers coming to the pagoda the number of interviewed beleivers is 150 Gathering term is a set of 24 questions spss 20.0 analizing by the soft ware spss 20.0 the pleasure of beleivers on each side which is based on like 5, measurement with levels : definitely unsatisfy, not satisfy , satisfy, rather satisfy completely satisfy Later is to analize (EFA) finding out factor i in order to choose the new factor Using audit cronbach'alpha, to verify the trusty rate of measurement re of beleivers about the religious service Giac Ngo pagoda in HCMC vi Fom the result of efa research, the following factors are found : A Level of trust B Understanding C Visible means D Guarantee E Meeting needs In which, factor C was highly valued by the laypersons Next, factor a is very important to rate A (brand ) then, E( meeting needs) , B (understanding )and D ( guarantee) Chapter : some solutions for the upgrading of the laypersons' pleasure to religious service quality of Giac Ngo pagoda in HCMC Raising some solutions, practical suggestions to upgrade the laypersons ' pleasure The last conclusion beside the summery research result, in the content of the essay author also showed some limits of the subject and ways to next researches - Tăng đoàn sẵn lòng đến nhà Phật tử thực khóa lễ: cầu an, cầu siêu, an vị Phật, động thổ, khánh thành, chúc phúc Sự đảm bảo - Tăng đoàn hứa điều với Phật tử thực điều thời gian - Khi đáp ứng dịch vụ tôn giáo,Tăng đoàn thể nhiệt tâm, lịch trọng thị - Tăng đoàn Chùa đƣợc đào tạo vững kiến thức Phật pháp lực chuyên môn - Tăng đoàn am hiểu dịch vụ tôn giáo chất lƣợng dịch vụ để phục vụ tốt cho nhu cầu Phật tử Sự cảm thông - Tăng đoàn chu đáo Phật theo tinh thần Phật giáo ận lợi cho Phật tử khóa lễ - - Tăng đoàn quan tâm, ân cần cam kết dịch vụ tôn giáo tốt cho Phật tử - Tăng đoàn thấu hiểu nhu cầu, nguyện vọng, tâm tƣ Phật tử nhằm giúp họ đạt đƣợc lý tƣởng “ lợi mình, lợi ngƣời” Phƣơng tiện hữu hình - Điện Phật, thiền đƣờng, giảng đƣờng, thiết kế riêng biệt với không gian yên tĩnh, thích hợp cho việc sinh hoạt Phật pháp - Kinh sách kệ kinh sách đƣợc xếp trang nghiêm gọn gàng - Kinh sách, băng đĩa đƣợc thiết kế với mẫu mã đẹp, thu hút quan tâm Phật tử - Pháp phục Tăng đoàn trang nghiêm, kín đáo, mang tính Phật giáo phù hợp môi trƣờng sinh hoạt tâm linh - Thực phẩm chay đồ uống Chùa đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Sự hài lòng tín đồ Phật giáo - Tôi hài lòng với chất lƣợng dịch vụ Chùa Giác Ngộ - ụ - ịch vụ Tôn giáo Chùa - ởng số lƣợng Phật tử Kết thúc buổi họp vào lúc 10 ngày, với thống ý kiến bên, bảng câu hỏi đƣợc thiết lập gồm 24 biến quan sát, nhân tố gồm 20 biến quan sát nhân tố thuộc thành phần mức độ hài lòng chung gồm biến độc lập Chùa Giác Ngộ, ngày 15 tháng năm 2015 Đại diện bên chuyên gia TT Thích Nhât Từ Tác giả: Nguyễn Thị Thiên kiều PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN CỦA CÁC PHẬT TỬ SINH HOẠT TẠI CHÙA GIÁC NGỘ Thân chào quý Phật tử, Tôi tỳ kheo Ni Thích Nữ Giác Hƣơng Hạnh (thế danh Nguyễn Thị Thiên Kiều), xuất gia với Thƣợng tọa Thích Nhật Từ chùa Giác Ngộ, học viên cao học trƣờng Đại học Công Nghệ Tp Hồ Chí Minh Hiện nay, thực đề tài nghiên cứu “Một số giải pháp nâng cao hài lòng Tín đồ Phật giáo đến chùa Giác Ngộ, quận 10, Thành Phố Hồ Chí Minh” để làm luận văn tốt nghiệp Trƣớc tiên, xin trân trọng cảm ơn quý Phật tử dành thờ ật tử lƣu ý quan điể ất quan điểm quý Phật tử giúp ích cho đề tài ộ nói riêng chùa Phậ nghiên ện chất lƣợng dịch vụ tôn giáo tìm giải pháp nâng cao quý Phật tử tốt Tôi cam kế thuyết đề ỉ dùng để kiể ục đích kinh doanh hay mục đích khác Xin quý Phật tử vui lòng dành chút thời gian đánh giá nhóm câu hỏi sau đây, nhóm có đến câu hỏi Quý Phật tử vui lòng không để trống câu hỏi nào, mà đánh dấu X vào ô tƣơng xứng với số Theo quy ƣớ ớn cho hài lòng nhiều, nhƣ mặc định sau đây: 1: Hoàn toàn không hài lòng; 2: Không hài lòng; 3: Hài lòng; 4: Khá hài lòng; 5: Hoàn toàn hài lòng Mức độ hài lòng Phật tử ộ Mức độ hài lòng KH Hoàn toàn Không STT YẾU TỐ không hài hài lòng Hài lòng Khá hài lòng lòng Độ tin cậy - Reliability RE1 Chùa nơi Phật tử tin tƣởng đến tu học đƣợc Hoàn tòan hài lòng chia sẻ giá trị cao đẹp RE2 Tăng đoàn hƣớng dẫn cho Phật tử cách sống để đƣợc an vui, hạnh phúc RE3 Phật tử đến Chùa đƣợc hƣởng nhiều dịch vụ tôn giáo nhƣ: hoạt động hoằng pháp, hoạt động văn hóa, hoạt động tâm linh, hoạt động từ thiện xã hội RE4 Phật tử đến Chùa họ ợc thuyết nhân tái sanh Mức độ đáp ứng - Responsiveness RS1 Tăng đoàn Chùa thân thiện giúp cho Phật tử lựa chọn dịch vụ tôn giáo thích hợp RS2 Tăng đoàn giải đáp thắc mắc Phật pháp nhƣ đáp ứng nhanh chóng cho Phật tử dịch vụ tôn giáo Chùa RS3 Tăng đoàn sẵn lòng đến nhà Phật tử thực khóa lễ: cầu an, cầu siêu, an vị Phật, động thổ, khánh thành, chúc phúc Sự đảm bảo - Assurance AS1 Tăng đoàn hứa điều với Phật tử thực điều thời gian AS2 Khi đáp ứng dịch vụ tôn giáo,Tăng đoàn thể nhiệt tâm, lịch trọng thị AS3 Tăng đoàn Chùa đƣợc đào tạo vững kiến thức Phật pháp lực chuyên môn AS4 Tăng đoàn am hiểu dịch vụ tôn giáo chất lƣợng dịch vụ để phục vụ tốt cho nhu cầu Phật tử Sự thông cảm - Empathy EM1 Tăng đoàn chu đáo Phật theo tinh thần Phật giáo ận lợi EM2 cho Phật tử khóa lễ EM3 Tăng đoàn quan tâm, ân cần cam kết dịch vụ tôn giáo tốt cho Phật tử EM4 Tăng đoàn thấu hiểu nhu cầu, nguyện vọng, tâm tƣ Phật tử nhằm giúp họ đạt đƣợc lý tƣởng “ lợi mình, lợi ngƣời” Phƣơng tiện hữu hình - Tangibles TA1 Điện Phật, thiền đƣờng, giảng đƣờng, thiết kế riêng biệt với không gian yên tĩnh, thích hợp cho việc sinh hoạt Phật pháp TA2 Kinh sách kệ kinh sách đƣợc xếp trang nghiêm gọn gàng TA3 Kinh sách, băng đĩa đƣợc thiết kế với mẫu mã đẹp, thu hút quan tâm Phật tử TA4 Pháp phục Tăng đoàn trang nghiêm, kín đáo, mang tính Phật giáo phù hợp môi trƣờng sinh hoạt tâm linh TA5 Thực phẩm chay đồ uống Chùa đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Sự hài lòng khách hàng- Satisfaction SA1 Tôi hài lòng với chất lƣợng dịch vụ Chùa Giác Ngộ ụ SA2 ịch vụ SA3 Tôn giáo Chùa ởng số SA4 lƣợng Phật tử 11 Ngoài nội dung nói trên, Quý Phật tử có ý kiế ải pháp nhằm nâng cao hài lòng Phật tử chùa Giác Ngộ, xin vui lòng ghi rõ dƣới đây: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 12 Thông tin chung Phật tử a Họ tên: ……………………………………….Giới tính: Nam ; Nữ b Địa chỉ: …………………………………………………………………… c Số điện thoại liên lạc: …………………………… Email: …………… Nghề nghiệp: a Nhân viên văn phòng c Lao động phổ thông b Nội trợ d Khác Độ tuổi: a 50 tuổi Trình độ học vấn: a Tốt nghiệp phổ thông c Đại học b Trung cấp, cao đẳng d Sau đại học Ngày … tháng … năm 2015 Ký tên Chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ quý Phật tử Kính chúc quý Phật tử hanh thông, an lạc hạnh phúc! PHỤ LỤC Bảng: Đặc tính mẫu nghiên cứu Đặc điểm Tần số Tỷ lệ % % Tích lũy Nhân viên văn phòng 36 24.0 24.0 Nội trợ 62 41.3 65.3 Lao động phổ thông 39 26.0 91.3 Khác 13 8.7 100.0 Dƣới 25 21 14.0 14.0 Từ 25 đến 40 40 26.7 40.7 Từ 40 đến 50 71 47.3 88.0 Trên 50 18 12.0 100.0 Tốt nghiệp phổ thông 15 10.0 10.0 Trung cấp, cao đẳng 26 17.3 27.3 Đại học 85 56.7 84.0 Sau đại học 24 16.0 100.0 Nghề nghiệp Độ tuổi Trình độ học vấn ( Nguồn : tác giả sử lý số liệu SPSS 20.0) Bảng: Thống kê giá trị trung bình biến mẫu thu thập Số Biến quan sát lƣợng mẫu Nhỏ Lớn Trung Độ nhất bình chuẩn RE1 150 3.24 902 RE2 150 3.15 870 RE3 150 3.29 992 RE4 150 3.37 994 RS1 150 4.06 957 RS2 150 3.87 771 RS3 150 3.94 845 AS1 150 3.38 924 AS2 150 3.17 947 AS3 150 3.38 994 AS4 150 3.31 948 EM1 150 3.61 961 EM2 150 3.44 1.007 EM3 150 3.19 1.008 EM4 150 3.31 1.029 TA1 150 4.33 798 TA2 150 4.15 880 TA3 150 3.93 646 TA4 150 4.03 785 TA5 150 4.03 755 SA1 150 3.83 553 SA2 150 4.04 612 SA3 150 3.85 663 SA4 150 3.82 580 Valid lệch N 150 (listwise) ( Nguồn : tác giả sử lý số liệu SPSS 20.0) Bảng: Kết hệ số Cronbach’s Anpha Trung bình Phƣơng sai Biến quan sát thang đo thang đo loại biến loại biến Tƣơng quan tổng biến Cronbach’s Alpha loại biến Cronbach’s Alpha = 0,844 RE1 9.81 5.754 0.713 0.789 RE2 9.90 6.332 0.586 0.840 RE3 9.76 5.472 0.689 0.799 RE4 9.67 5.295 738 776 Cronbach’s Alpha = 0,675 RS1 7.81 1.871 480 601 RS2 8.00 2.295 494 579 RS3 7.93 2.103 500 563 Cronbach’s Alpha = 0,742 AS1 9.86 5.960 306 799 AS2 10.07 4.881 579 657 AS3 9.86 4.430 664 603 AS4 9.93 4.761 613 637 Cronbach’s Alpha = 0,895 EM1 9.94 7.305 764 866 EM2 10.11 7.000 785 857 EM3 10.36 7.104 758 867 EM4 10.25 6.992 761 867 Cronbach’s Alpha = 0,811 TA1 16.14 5.477 661 754 TA2 16.31 5.089 685 746 TA3 16.54 6.304 575 784 TA4 16.44 5.993 514 800 TA5 16.43 5.912 574 782 2.450 499 796 Cronbach’s Alpha = 0,797 SA1 11.71 SA2 11.49 2.225 559 771 SA3 11.69 1.975 647 728 SA4 11.71 2.045 746 679 ( Nguồn : tác giả sử lý số liệu SPSS 20.0) Bảng : Hệ số KMO kiểm định Bartlett Hệ số KMO (Kaiser – Meyer - Olkin) 0,717 Mô hình kiểm tra Bartlett Giá trị Chi-Square 1352,887 Bậc tự (df) 190 Sig (giá trị P-value) 0,000 ( Nguồn : tác giả sử lý số liệu SPSS 20.0) Bảng: Bảng phƣơng sai trích Giá trị Eigenvalues Chỉ số sau trích Tích Phƣơng Nhân tố Tổng sai trích Chỉ số sau xoay Tích lũy Phƣơng phƣơng Tổng sai sai trích trích Tích lũy phƣơng Tổng sai Phƣơng lũy sai phƣơng trích sai trích trích 3.826 19.130 19.130 3.826 19.130 19.130 3.153 15.763 15.763 3.227 16.136 35.267 3.227 16.136 35.267 3.084 15.419 31.182 2.767 13.836 49.103 2.767 13.836 49.103 2.998 14.988 46.170 1.921 9.604 58.707 1.921 9.604 58.707 2.279 11.395 57.565 1.674 8.369 67.077 1.674 8.369 67.077 1.902 9.511 67.077 941 4.704 71.781 ( Nguồn : tác giả sử lý số liệu SPSS 20.0) Bảng : Kết phân tích nhân tố khám phá EFA biến độc lập Ma trận xoay Nhân tố Biến quan sát RE4 840 RE3 836 RE1 810 RE2 759 AS1 635 EM4 876 EM2 869 EM1 861 EM3 853 TA2 822 TA1 804 TA5 751 TA3 713 TA4 655 AS3 857 AS4 815 AS2 804 RS3 808 RS1 758 RS2 747 ( Nguồn: tác giả sử lý số liệu SPSS 20.0) Bảng : Kết phân tích nhân tố khám phá EFA biến phụ thuộc Nhân tố Biến quan sát SA4 882 SA3 819 SA2 751 SA1 702 ( Nguồn : tác giả sử lý số liệu SPSS 20.0) Bảng: Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo “Độ tin cậy” Trung bình Phƣơng sai thang đo thang đo loại biến loại biến RE1 13.19 8.972 701 801 RE2 13.28 9.720 571 834 RE3 13.14 8.497 708 798 RE4 13.05 8.279 754 784 AS1 13.05 9.656 533 844 Biến quan sát Tƣơng quan tổng biến Cronbach’s Alpha loại biến Cronbach’s Alpha = 0,845 ( Nguồn: tác giả sử lý số liệu SPSS 20.0 Bảng: Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo “Sự đảm bảo” Trung bình Phƣơng sai thang đo thang đo loại biến loại biến AS2 6.69 3.009 626 745 AS3 6.48 2.734 680 687 AS4 6.55 3.000 628 744 Biến quan sát Tƣơng quan tổng biến Cronbach’s Alpha loại biến Cronbach’s Alpha = 0,799 ( Nguồn : tác giả sử lý số liệu SPSS 20.0) Bảng: Các thông số thống kê biến phƣơng trình Hệ số hồi Hệ số hồi quy chƣa quy chuẩn chuẩn hóa hóa B Sai số chuẩn t Sig .338 736 VIF Beta Hằng số 091 270 RE 210 035 325 5.962 000 1.067 EM 169 030 310 5.697 000 1.057 TA 267 044 329 6.105 000 1.037 AS 163 032 278 5.030 000 1.095 RS 229 038 322 5.997 000 1.035 ( Nguồn : tác giả sử lý số liệu SPSS 20.0) Bảng 2.1: Mức độ hài lòng tín đồ yếu tố phƣơng tiện hữu hình Điểm trung Biến quan sát TA1 bình Điện Phật, thiền đƣờng, giảng đƣờng, thiết Mức độ 4.33 kế riêng biệt với không gian yên tĩnh, Rất tốt thích hợp cho việc sinh hoạt Phật pháp TA2 Kinh sách kệ kinh sách đƣợc xếp 4.15 trang nghiêm gọn gàng TA3 Kinh sách, băng đĩa đƣợc thiết kế với Rất tốt 3.93 mẫu mã đẹp, thu hút quan tâm Tốt Phật tử TA4 Pháp phục Tăng đoàn trang nghiêm, 4.03 kín đáo, mang tính Phật giáo phù hợp Rất tốt môi trƣờng sinh hoạt tâm linh TA5 Thực phẩm chay đồ uống Chùa 4.03 đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Điểm trung bình yếu tố TA 4,09 Rất tốt Rất tốt ( Nguồn : tác giả sử lý số liệu SPSS 20.0) Bảng 2.2: Mức độ hài lòng tín đồ yếu tố độ tin cậy Điểm trung Biến quan sát RE1 bình Chùa nơi Phật tử tin tƣởng đến tu học đƣợc chia sẻ giá trị cao đẹp RE2 Tăng đoàn hƣớng dẫn cho Phật tử cách sống để đƣợc an vui, hạnh phúc RE3 Mức độ 3.24 Trung bình 3.15 Trung bình 3.29 Trung bình 3.37 Trung bình 3,26 Trung bình Phật tử đến Chùa đƣợc hƣởng nhiều dịch vụ tôn giáo nhƣ: hoạt động hoằng pháp, hoạt động văn hóa, hoạt động tâm linh, hoạt động từ thiện xã hội RE4 Phật tử đến Chùa họ ợc thuyết nhân tái sanh Điểm trung bình yếu tố RE ( Nguồn : tác giả sử lý số liệu SPSS 20.0) Bảng 2.3 : Mức độ hài lòng tín đồ yếu tố đảm bảo Điểm trung Biến quan sát AS1 bình Tăng đoàn hứa điều với Phật tử 3.38 thực điều thời gian AS2 Khi đáp ứng dịch vụ tôn giáo,Tăng Trung bình trọng thị Tăng đoàn Chùa đƣợc đào tạo vững kiến 3.38 thức Phật pháp lực chuyên môn AS4 Tăng đoàn am hiểu dịch vụ tôn giáo Trung bình 3.17 đoàn thể nhiệt tâm, lịch AS3 Mức độ Trung bình 3.31 chất lƣợng dịch vụ để phục vụ tốt cho nhu Trung bình cầu Phật tử Điểm trung bình yếu tố AS 3,31 Trung bình ( Nguồn : tác giả sử lý số liệu SPSS 20.0) Bảng 2.4 : Mức độ hài lòng tín đồ yếu tố mức độ đáp ứng Điểm trung Biến quan sát RS1 bình Tăng đoàn Chùa thân thiện Mức độ 4.06 giúp cho Phật tử lựa chọn dịch vụ tôn giáo Rất tốt thích hợp RS2 Tăng đoàn giải đáp thắc mắc Phật pháp 3.87 nhƣ đáp ứng nhanh chóng cho Phật Tốt tử dịch vụ tôn giáo Chùa RS3 Tăng đoàn sẵn lòng đến nhà Phật tử thực 3.94 khóa lễ: cầu an, cầu siêu, an vị Phật, Tốt động thổ, khánh thành, chúc phúc Điểm trung bình yếu tố RS 3,95 Tốt ( Nguồn : tác giả sử lý số liệu SPSS 20.0) Bảng 2.5: Mức độ hài lòng tín đồ yếu tố thông cảm Điểm trung Biến quan sát EM1 bình Tăng đoàn chu đáo Phật theo tinh thần Phật giáo Mức độ 3.61 Khá tốt 3.44 Trung bình 3.19 Trung bình 3.31 Trung bình 3,38 Trung bình EM2 thuận lợi cho Phật tử khóa lễ EM3 Tăng đoàn quan tâm, ân cần cam kết dịch vụ tôn giáo tốt cho Phật tử EM4 Tăng đoàn thấu hiểu nhu cầu, nguyện vọng, tâm tƣ Phật tử nhằm giúp họ đạt đƣợc lý tƣởng “ lợi mình, lợi ngƣời” Điểm trung bình yếu tố EM ( Nguồn : tác giả sử lý số liệu SPSS 20.0)

Ngày đăng: 17/11/2016, 21:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Arun Kumar G., Manjunath S. J., Naveen Kumar H., “A study of retail service quality in organizedretailing”, International Journal of Engineering and Management Sciences, 3 (3) (2012), 370 372 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A study of retail service quality in organizedretailing"”, International Journal of Engineering and Management Sciences
Tác giả: Arun Kumar G., Manjunath S. J., Naveen Kumar H., “A study of retail service quality in organizedretailing”, International Journal of Engineering and Management Sciences, 3 (3)
Năm: 2012
12. Bachelet, D. (1995) “MeasuringSatisfaction, or the Chain, the Tree and the Nest” in Brooks, Richard Ed. (1995) Customer Satisfaction Research, Amsterdam, European Society for Opinion and Marketing Research Sách, tạp chí
Tiêu đề: MeasuringSatisfaction, or the Chain, the Tree and the Nest” in Brooks, Richard Ed. (1995)
13. Bojanic, D. C., Quality Measurement in Professional Services Firms, Journal of Professional Services Marketing, 7 (2): 27-36. , (1991) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quality Measurement in Professional Services Firms
14. Cronin, J.J. & Taylor, S.A.(1992), “Measuring service quality: a re- examination and extension”, Journal of Marketing, vol. 56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Measuring service quality: a re-examination and extension
Tác giả: Cronin, J.J. & Taylor, S.A
Năm: 1992
15. Dabholkar, P. A., Shepherd, C. D., Thorpe, D. I., “A comprehensive framework for service quality: An investigation of critical conceptual and measurement issues through a longitudinal study”, Journal of Retailing, 76 (2) (2000), 131-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A comprehensive framework for service quality: An investigation of critical conceptual and measurement issues through a longitudinal study”, "Journal of Retailing
Tác giả: Dabholkar, P. A., Shepherd, C. D., Thorpe, D. I., “A comprehensive framework for service quality: An investigation of critical conceptual and measurement issues through a longitudinal study”, Journal of Retailing, 76 (2)
Năm: 2000
16. Edvardsson, B., Thomasson, B., & ỉvretveit, J. (1994). Quality of Service: Making it Really Work. London: McGraw-Hill Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quality of Service: Making it Really Work. London
Tác giả: Edvardsson, B., Thomasson, B., & ỉvretveit, J
Năm: 1994
17. Feigenbaum, Armand V. Total Quality Control. 3rd edition, New York, NY: McGraw-Hill, Inc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Total Quality Control
18. Kotler Philip, Wong Veronica, Saunders John, Armstrong Gary (2005), Principles of Marketing (4 th tEuropean edition), Prentice Hall Sách, tạp chí
Tiêu đề: Principles of Marketing
Tác giả: Kotler Philip, Wong Veronica, Saunders John, Armstrong Gary
Năm: 2005
19. Kotler, P and Keller, K.L., (2006), Marketing Management 12thEd, Upper Saddle River, Pearson Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing Management 12thEd
Tác giả: Kotler, P and Keller, K.L
Năm: 2006
20. Lehtinen, U & J. R. Lehtinen, Service Quality: A Study of Quality Dimensions, Working Paper, Service Management Institute, Helsinki, Finland., (1982) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Service Quality: A Study of Quality Dimensions
21. Lewis, B.R. & Mitchell, V.W. (1990) “Defining and measuring the quality of customer service”, Marketing Intelligence and Planning, vol. 8(6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Defining and measuring the quality of customer service
“Dimensions of service quality in developed and developed economies: Multi- country cross-cultural comparisons”, International Marketing Review, 22 (3) (2005) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dimensions of service quality in developed and developed economies: Multi-country cross-cultural comparisons”, "International Marketing Review
Năm: 2005
23. Mehta, S. C., A. K. Lalwani, & S. L. Han, Service Quality in Retailing: Relative Efficiency of Alternative Measurement Scales for Different Product-Service Environments, International Journal of Retail & Distribution Management, 28 (2):62-72, (2000) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Service Quality in Retailing: "Relative Efficiency of Alternative Measurement Scales for Different Product-Service Environments, International Journal of Retail & Distribution Management
24. Parasuraman, A. et al (1988), “Servqual: A Multiple-Item scale for measuring consumer perceptions of service quality”. Journal of Retailing 64(1):12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Servqual: A Multiple-Item scale for measuring consumer perceptions of service quality
Tác giả: Parasuraman, A. et al
Năm: 1988
25. Parasuraman, A. et al (1991), “Refinement and Reassessment of the SERVQUAL Scale”, Journal of Retailing 67, Winter (4): 420 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Refinement and Reassessment of the SERVQUAL Scale”, "Journal of Retailing 67
Tác giả: Parasuraman, A. et al
Năm: 1991
26. Parasuraman, A. Zeithaml, V.A & Berry, L. L. (1985). “A Conceptual Model of Service Quality andIts Implicati ons for Future Research’, Journal of Marketing, 49, 41-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Conceptual Model of Service Quality andIts Implicati ons for Future Research’, "Journal of Marketing
Tác giả: Parasuraman, A. Zeithaml, V.A & Berry, L. L
Năm: 1985
27. Wisniewski, Mik (2001), “Using SERVQUAL to assess customer satisfaction with public sector services”, Managing Service Quality, vol. 11(6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Using SERVQUAL to assess customer satisfaction with public sector services”, "Managing Service Quality
Tác giả: Wisniewski, Mik
Năm: 2001
28. Zeithaml & Bitner (2000), “Consumer perceptions of price,quality and value”, Journal of Marketing, Vol. 52.Danh mục website tham khảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Consumer perceptions of price,quality and value”, "Journal of Marketing
Tác giả: Zeithaml & Bitner
Năm: 2000
1. Trương Quang Dũng (2015), Quản Trị chiến lược, tài liệu giảng dạy khoa quản trị kinh doanh, trường Đại Học Công Nghệ TP. HCM Khác
2. Bùi Nguyên Hùng và Nguyễn Thúy Quỳnh Loan (2010), Đánh giá chất lƣợng đào tạo đại học từ góc độ cựu sinh viên Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w